một số thể loại báo chí thường sử dụng

30 5.1K 5
một số thể loại báo chí thường sử dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số thể loại báo chí thường sử dụng Lương Ngọc An Tuần báo Văn Nghệ A. Mối quan hệ cần lưu ý khi viết báo Độc giả  Văn hoá nền (Những cái đã biết, những mối quan tâm)  Môi trường sống (khả năng nắm bắt thông tin cơ bản)  Khả năng nhận thức (Năng lực phán đoán, bình luận, xu thế ứng xử) Thông tin  Độ hấp dẫn  Độ tin cậy  Độ chuyển động  Khả năng dự đoán B. Một số thể loại báo chí thường gặp  Tin, thông tin  Bài phản ánh (Bài báo)  Phóng sự - Bút ký – Điều tra  Nghiên cứu - Phân tích - Bình luận  Phỏng vấn – Trao đổi – Đối thoại  Sáng tác (truyện, Tự truyện…) 1. Thể loại tin, thông tin  Là thể loại cơ bản nhất của báo chí  Là cơ sở để phát triển những thể loại khác 2. Bài phản ánh  Là các bài viết được nâng cấp từ thể loại tin phân tích, phản ánh về:  Hoạt động  Sự kiện  Vấn đề  Quan điểm  Chủ trương, xu hướng Yêu cầu của bài phản ánh  Là một thông tin hoàn chỉnh  Có nội dung tương thích với thể loại của bài viết  Phù hợp với một đối tượng độc giả nào đó  Sử dụng được các Chi tiết, Hình ảnh, Nhân vật, và có Quan điểm riêng đối với các vấn đề của nội dung  Tạo được Nhận thức mới đằng sau nội dung thông tin cho người đọc Ví dụ về bài phản ánh 3. Thể loại Phóng sự - Bút ký - Điều tra (Giới thiệu)  Là sự phát triển của Bài phản ánh  Được thực hiện trên cơ sở tìm hiểu các chi tiết mang nội dung thông tin để giải đáp các câu hỏi mà thể loại tin này yêu cầu một cách cụ thể  Kết quả của các thể loại này là Cung cấp những thông tin đảm bảo tính thuyết phục để hướng người đọc đến một nhận thức mà người viết mong muốn Yêu cầu chung  Phải bắt đầu từ một thông tin hoàn chỉnh  Các chi tiết phải được kiểm chứng, đảm bảo độ chính xác  Các thông tin phải đầy đủ, trung thực, khách quan  Các thông tin phải đa chiều  Phải chú ý đến mối liên hệ giữa các luồng thông tin (tính hệ thống và sự hợp lý)  Phải có quan điểm riêng của người viết Sự khác nhau cơ bản của các thể loại  Phóng sự:  Bám vào diễn biến sự việc, sự kiện để phản ánh  Tiếp cận và khai thác vấn đề từ nhiều hướng, với cách phản ánh đặc sắc  Điều tra:  Khai thác triệt để những yếu tố mới trong thông tin làm cơ sở thu hút người đọc [...]... luận Không thể chỉ dùng 1 công cụ riêng biệt   Nghiên cứu, Phân tích để đi đến bình luận Bình luận trên cơ sở có phân tích, nghiên cứu Đây là thiếu sót thường gặp nhất đối với đa số các bài viết hiện nay 4 Thể loại Phỏng vấn – Trao đổi – Đối thoại (Giới thiệu)  Là một hoạt động thường ngày trong cuộc sống để thu nhận và chia sẻ thông tin  Là phương tiện để có thông tin hoàn thành một bài báo (Nghe,... nhiều hình ảnh, chi tiết để làm rõ vấn đề  Áp dụng tốt các thể loại khác trong từng phân đoạn (miêu tả, tường thuật, bình luận) 4 Thể loại Nghiên cứu – Phân tích - Bình luận (Giới thiệu)  Là thể loại đòi hỏi người viết phải am hiểu lĩnh vực mà mình viết bài  Phải xác định rõ nội dung, yêu cầu, của bài viết   xác định phạm vi đề tài nghiên cứu, phân tích cụ thể có quan điểm rõ ràng khi bình luận  Phải... Bút ký:  Trên cơ sở của bài phóng sự, lấy cảm nhận của người viết làm cơ sở thuyết phục người đọc Bút ký là thể loại nằm giữa Văn học và Báo chí, nên yêu cầu về cách diễn đạt (văn phong) được chú trọng ngang với thông tin (báo chí) Thủ pháp đối với 3 thể loại này  Nếu có nhiều luồng thông tin khác nhau, kết quả thông tin của cả bài viết sẽ được định hướng theo hướng của thông tin... một hoạt động thường ngày trong cuộc sống để thu nhận và chia sẻ thông tin  Là phương tiện để có thông tin hoàn thành một bài báo (Nghe, nhìn, hỏi, phân tích…)   Là một thể loại báo chí ở nhiều cấp độ khác nhau Cơ bản nhất của thể loại này là kỹ năng tiếp cận đối tượng Tiếp cận có mục đích   Là gặp gỡ đối tượng để phục vụ mục đích viết bài   Thực hiện phỏng vấn (chớp nhoáng hoặc có chuẩn bị)... lựa chọn, ông sẽ làm gì (làm ntn)? - Theo ông, có thể giải quyết ntn? 4 Hỏi về động cơ: Là câu hỏi tổng hợp của (2) & (3) Cách hỏi này sẽ dẫn đến những câu trả lời rất sâu sắc và bộc lộ rõ cá tính a/ (trước v/đề đó) ông đã làm những gì để ? b/ Lý do nào đã khiến ông ? Tuy nhiên không phải đối tượng nào cũng có thể nắm được những câu hỏi loại này, nên thường phải có cách dẫn dắt - Được biết (hoàn cảnh,... khả năng diễn đạt, thái độ hợp tác, tình hình đơn vị họ đang quản lý )  Vui vẻ, hoà đồng với những người có sẵn thiện chí (Ca sỹ, diễn viên, doanh nghiệp, dân )  Tỏ ra cầu thị, tham gia vào mối quan tâm của đối tượng đang chưa có thiện chí để họ cảm thấy an tâm và được chia sẻ (Chính khách, doanh nghiệp, dân, tội phạm ) Tóm lại: Không nên để đối tượng có cảm giác mình đang khai thác họ, mà mình đang... lời về 1 vấn đề Để mở ra những nội dung mới có tính dự báothế của người đối thoại: ○ Là tư thế ngang hàng với người trả lời ○ Là vai trò của người phản biện vấn đề Kỹ năng phỏng vấn     Người hỏi phải là người chủ động dẫn dắt nội dung cuộc đối thoại, để đảm bảo đúng mục tiêu Không được để khoảng trống trong câu chuyện (Nên dự trữ một số câu hỏi phụ để dùng trong những trường hợp này) Câu hỏi... đã chính xác chưa  Không được hỏi câu hỏi đã biết trước câu trả lời, hoặc chỉ cần trả lời Có hoặc Không (Trừ trường hợp có ý đồ để kết luận thay tác giả)   Không được để câu hỏi không có câu trả lời  Phải xác định được những trường hợp lợi dụng trả lời phỏng vấn để quảng cáo, hoặc có hành vi vụ lợi cho mình Luôn giữ thái độ khiêm tốn, cầu thị Tuyệt đối không được tranh luận với người đối thoại Một. .. đối không được tranh luận với người đối thoại Một số cách đặt câu hỏi 1 2 Hỏi về sự việc: là những câu hỏi cụ thể về những thông tin cần thiết ○ ○ ○ Biện pháp gì để Khi nào thì Có (hoặc cần) bao nhiêu để Hỏi về vấn đề: để làm rõ hơn và kỹ hơn chủ đề mà ta đang quan tâm Đây là câu hỏi về mối liên quan giữa nguyên nhân và hậu quả của sự kiện ○ Thường dùng các câu hỏi có từ: Vì sao Làm thế nào... Văn hoá chung (Quốc gia)  (Tờ báo)  Được phát huy bởi Mục tiêu riêng Năng lực, phong cách (Phóng  Tư duy logic (dọc: từ mở đến kết)  Khả năng mở rộng thông tin (ngang: các viên) mối quan hệ bổ trợ)  Hiểu rõ nhu cầu người đọc (Nghệ thuật thuyết phục) Yêu cầu  Chọn được đề tài đúng tầm cỡ  Hiểu được người đọc cần gì  Tạo được 1 cốt truyện hoàn chỉnh  Khai thác và sử dụng được nhiều hình ảnh, chi . Một số thể loại báo chí thường sử dụng Lương Ngọc An Tuần báo Văn Nghệ A. Mối quan hệ cần lưu ý khi viết báo Độc giả  Văn hoá nền (Những cái đã biết, những mối quan tâm)  Môi trường sống. Tự truyện…) 1. Thể loại tin, thông tin  Là thể loại cơ bản nhất của báo chí  Là cơ sở để phát triển những thể loại khác 2. Bài phản ánh  Là các bài viết được nâng cấp từ thể loại tin phân tích,. hấp dẫn  Độ tin cậy  Độ chuyển động  Khả năng dự đoán B. Một số thể loại báo chí thường gặp  Tin, thông tin  Bài phản ánh (Bài báo)  Phóng sự - Bút ký – Điều tra  Nghiên cứu - Phân tích

Ngày đăng: 27/05/2014, 09:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • A. Mối quan hệ cần lưu ý khi viết báo

  • B. Một số thể loại báo chí thường gặp

  • 1. Thể loại tin, thông tin

  • 2. Bài phản ánh

  • Yêu cầu của bài phản ánh

  • Ví dụ về bài phản ánh

  • 3. Thể loại Phóng sự - Bút ký - Điều tra (Giới thiệu)

  • Yêu cầu chung

  • Sự khác nhau cơ bản của các thể loại

  • Slide 11

  • Thủ pháp đối với 3 thể loại này

  • Lưu ý 1

  • Lưu ý 2

  • Lưu ý 3

  • Yêu cầu

  • 4. Thể loại Nghiên cứu – Phân tích - Bình luận (Giới thiệu)

  • Slide 18

  • 4. Thể loại Phỏng vấn – Trao đổi – Đối thoại (Giới thiệu)

  • Tiếp cận có mục đích

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan