Khóa luận tốt nghiệp thị trường ngoại tệ liên ngân hàng việt nam và định hướng phát triển

100 742 0
Khóa luận tốt nghiệp thị trường ngoại tệ liên ngân hàng việt nam và định hướng phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp thị trường ngoại tệ liên ngân hàng việt nam và định hướng phát triển

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH QUỐC TẾ  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THỊ TRƢỜNG NGOẠI TỆ LIÊN NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỰC TRẠNG ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN Giáo viên hướng dẫn : TS. Trần Thị Lƣơng Bình Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Phƣơng Thảo Lớp : Nhật 2 - TCNH Khóa : K45 Hà Nội - 05/2010 1 MC LC LỜ I MỞ ĐẦ U…………………………………………………………………… 1 CHƢƠNG 1: NHƢ̃ NG VẤ N ĐỀ LÝ LU ẬN CƠ BẢ N VỀ THỊ T RƢỜ NG NGOẠI TỆ LIÊN NGÂN HÀNG I. Tổ ng quan về thị trƣờ ng ngoạ i tệ liên ngân hà ng 1.1. Khái niệm 3 1.2. Đc đim ca TTNTLNH 4 1.3. Các thà nh viên tham gia thị trườ ng 7 1.4. Các giao dch cơ bản trên TTNTLNH 1.4.1. Giao dị ch giao ngay 8 1.4.2.Giao dị ch kì hạ n .10 1.4.3. Giao dị ch hoá n đổ i .12 1.4.4. Giao dị ch quyền chọn .14 1.4.5. Giao dị ch tương lai .17 1.5. Vai trò củ a TTNTLNH đối với phát trin thị trườ ng ngoạ i hố i nề n kinh tế đất nước .18 II. Kinh nghiệ m phá t triể n thị trƣờ ng ngoạ i tệ liên ngân hà ng tạ i mộ t số nƣớ c trên thế giớ i 2.1. Kinh nghiệ m phá t triể n củ a Mỹ ……………………………………… ……….19 2.2. Kinh nghiệ m phá t triể n củ a Trung Quố c………………………………………24 CHƢƠNG 2: THƢ̣ C TRẠ NG HOẠ T ĐỘ NG CỦ A THỊ TRƢỜ NG NGOẠ I TỆ LIÊN NGÂN HÀ NG VIỆ T NAM HIỆ N NAY I. Khi qut chung v lịch s hình thnh v pht trin TTNTLNHVN 1.1. Thờ i kì trướ c năm 1994 .30 1.2. Thờ i kì từ 1994 đn nay .34 II. Thƣ̣ c trạ ng phá t triể n TTNTLNH Việt Nam 2.1. Diễ n biế n thị trườ ng 37 2.2. Thự c trạ ng triể n khai cá c giao dị ch ngoạ i hố i cơ bản trên thị trườ ng 2 2.2.1. Giao dị ch giao ngay .42 2.2.2. Giao dị ch kỳ hạ n .43 2.2.3. Giao dị ch hoá n đổ i .46 2.2.4. Giao dị ch quyề n chọ n .47 2.3 Ảnh hưởng chính sách quản lý ngoại hối điều chỉnh tỷ giá ca NHNN lên hoạt động ca TTNTLNH .51 2.4 Tác động ca bin động tỷ giá trên TTNTLNH đối với nền kinh t trong thi gian vừ a qua .54 2.4.1. Về hoạ t độ ng xuấ t nhậ p khẩ u .55 2.4.2. Về cá c khoả n nợ nướ c ngoà i .57 2.4.3. T gi chnh thc v t gi th trưng t do .58 2.5. Đá nh giá chung về hoạ t độ ng củ a TTNTLNHVN 2.5.1. Nhữ ng thà nh tự u đạ t đượ c .60 2.5.2. Hn ch v nguyên nhân .61 CHƢƠNG 3: ĐỊ NH HƢỚ NG PHÁ T TRIỂ N VÀ MỘ T SỐ GIẢ I PHÁ P NHẰ M HOÀ N THIỆ N TTNTLNHVN THỜ I KÌ HỘ I NHẬ P KINH TẾ QUỐ C TẾ I. Đị nh hƣớ ng phá t triể n TTNTLNH 1.1. Đị nh hướ ng phá t triể n thị trườ ng trong thờ i gian tớ i 67 1.2. Mộ t số thay đổ i trong chí nh sá ch quả n lý ngoạ i hố i củ a NHNN 69 II. Mộ t số giả i phá p nhằ m hoà n thiệ n TTNTLNH thờ i kì hộ i nhậ p kinh tế quố c tế 2.1. Nhm giải pháp v mô 2.1.1. Nâng cao vai trò củ a NHNN trên TTNTLNH 71 2.1.2. Hướ ng tớ i chnh sch t gi cân bng cung - cầ u ngoạ i hố i 73 2.1.3. Hon thin quy ch qun l trng thi ngoi hi 73 2.1.4. Hon thin v đa dng ha nghip v giao dch 74 3 2.1.5. Hoàn thin phát triển th trưng tiền t Vit Nam, hn ch tc động tiêu cc của hin tượng Đôla ha nền kinh t 75 2.1.6. Tiế n hà nh thiế t lậ p thị trườ ng ngoạ i tệ liên ngân hà ng theo mô hì nh tổ chứ c ké p , bao gồ m TTNTLNH trự c tiế p giữ a cá c ngân hà ng và thị trườ ng giá n tiế p qua môi giớ i .77 2.2. Nhm giải pháp vi mô 2.2.1. Cc NHTM cn khai thc trit để ngun ngoi t .77 2.2.2. Đa dạ ng hó a cá c loạ i ngoạ i tệ kinh doanh và cá c nghiệ p vụ giao dị ch …… 78 2.2.3. Cc NHTM cn thc hin tt một s nguyên tc trong kinh doanh ngoi hi v cc gii php về t chc qun l kinh doanh…………………… 79 2.2.4. Hon thin quy ch giao dch, hiệ n đạ i hó a khâu thanh ton, trang bị công nghệ thông tin tiên tiế n , nâng cao trì nh độ và kĩ năng kinh doanh cho cá n bộ ngân hàng …………………………………………………………………………….81 2.2.5. Hnh thnh cc công ty môi gii ngoi hi……………………… 82 III. Mộ t số kiế n nghị 3.1. Đối với Nhà nước 3.1.1. Về hành lang pháp lí…………………………………………………… 82 3.1.2. Về quỹ d trữ ngoi hi………………………………………………… 83 3.1.3. Về cơ quan thng kê kiểm toán…………………………………… 83 3.1.4. Th trưng điều hòa tiền mặt…………………………………………… 84 3.2. Đối với NHNN 3.2.1. Nhóm gii pháp thông tin, tuyên truyền………………………… 84 3.2.2. Nhóm gii pháp sử dng các công c bin pháp kinh t…………… 85 3.2.3. Nhóm gii pháp chấn chỉnh th trưng, chng đu cơ………… 87 3.3. Đối với NHTM…………………………………………………………………… 87 KẾ T LUẬ N…………………………………………………………… ……… 88 DANH MC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PH LC 4 DANH MC VIẾT TẮT Agribank Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn CNY Đồng Nhân dân tệ EUR Đồng Euro GDP Tổng sản phẩm quốc nội KH Khách hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTW Ngân hàng trung ương PBOC Ngân hàng nhân dân Trung Quốc TCTD Tổ chức tín dụng TTNTLNH Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng USD Đồng Đôla Mỹ Vietcombank Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam VND Đồng Việt Nam Vinaforex Thị trường ngoại hối Việt Nam 5 DANH MC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Doanh số giao dịch của 2 trung tâm giao dịch ngoại tệ giai đoạn 1994 – 1999…… ……………………………………………… 32 Bảng 2.2: Doanh số giao dịch trên TTNTLNH Việt Nam giai đoạn 1995 – 1999………38 Bảng 2.3: Tốc độ tăng doanh số giao dịch ngoại tệ của các NHTM Việt Nam trên TTNTLNH giai đoạn 2004 – 2009……………………………………………39 Bảng 2.4: Doanh số giao dịch giao ngay giai đoạn 1995 – 2000……………………… 42 Bảng 2.5: Tỷ trọng giao dịch kỳ hạn trên TTNTLNH Việt Nam giai đoạn 1999-2009…………………………………………………………………… 45 Bảng 2.6: Mức gia tăng tỷ giá swap tại Việt Nam………………………………… 46 Bảng 2.7: Doanh số giao dịch Swap tại Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam từ giai đoạn 2006 – quí 1/2010…………………… 47 Bảng 2.8: Tình hình thực hiện giao dịch quyền chọn tại Eximbank giai đoạn 2003 - 2007……………………………………………………………………48 DANH MC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Doanh số giao dịch hàng ngày của thị trường ngoại hối toàn cầu giai đoạn 1995 – 2009…………………………………………………………………….4 Hình 1.2: Doanh số giao dịch của một số cặp tiền tệ chủ yếu trên FX……………………5 Hình 1.3: Doanh số giao dịch trên Interbank giai đoạn 2004 – 2009…………… 6 Hình 1.4: Doanh số giao dịch giao ngay trên thị trường ngoại hối toàn cầu giai đoạn 2001 – 2009 …………… 9 Hình 1.5: Doanh số giao dịch kỳ hạn tại một số thị trường lớn giai đoạn 1993 – 2009………………………………………………………………… 11 Hình 1.6: Doanh số giao dịch hoán đổi trên FX giai đoạn 2005 – 2009……………… 14 Hình 1.7: Tỷ trọng của TTNTLNH trên thị trường ngoại hối………………………… 18 Hình 1.8: Tỷ giá trên FX của một số cặp tiền tệ chủ yếu……………………………… 23 Hình 1.9: Một số chỉ tiêu kinh tế của Trung Quốc giai đoạn 2000 – 2009…………… 28 6 Hình 2.1: Doanh số giao dịch giao ngay trên TTNTLNH Việt Nam giai đoạn 2004 – 2009………………………………………………………… 43 Hình 2.2: Biến động tỷ giá VND/USD từ tháng 1/2008 – tháng 1/2010……………… 55 Hình 2.3: Biến động kim ngạch xuất nhập khẩu nhập siêu từ tháng 1/2008 đến tháng 2/2010…………………………………………………………………………56 Hình 2.4: Diễn biến tỷ giá VND/USD của các NHTM trên thị trường tự do 3 tháng cuối năm 2009……………………………………………………………… 58 Hình 2.5: Diễn biến tỷ giá VND/USD của các NHTM trên thị trường tự do 4 tháng đầu năm 2010………………………………………………… 60 7 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thit ca đề tài Trong năm 2009 vừa qua với việc Ngân hàng Nhà nước liên tục thay đổi mức tỷ giá ngoại tệ cũng như nới lỏng biên độ tỷ giá, đã tạo ra những tác động không nhỏ đến thị trường ngoại hối Việt Nam nói chung hoạt động kinh doanh ngoại tệ của các ngân hàng thương mại nói riêng. Theo quy định của pháp luật Việt Nam thì mọi hành vi mua bán ngoại tệ đều phải thông qua các ngân hàng thương mại, vì vậy nhắc đến thị trường ngoại hối thì không thể không nói tới vai trò của các ngân hàng. Trên thực tế, hoạt động kinh doanh trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Việt Nam chỉ chiếm khoảng trên 20% tổng doanh số giao dịch của thị trường ngoại hối trong nước. Tỷ lệ giao dịch ngoại hối còn lại chủ yếu diễn ra giữa ngân hàng với khách hàng trên thị trường phi chính thức. Một vấn đề đặt ra là cơ sở để xác định tỷ giá chính thức giữa VND Đô la Mỹ hiện nay vẫn đang được NHNN dựa trên tỷ giá bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng. Với doanh số giao dịch ngoại tệ chưa phải là chiếm đa số như vậy có thể nói tỷ giá trên thị trường liên ngân hàng chưa thật sự phản ánh được toàn bộ thực tế quan hệ cung – cầu về ngoại tệ của thị trường ngoại hối Việt Nam. Do đó, yêu cầu cấp thiết đặt ra hiện nay là cần hoàn thiện phát triển hoạt động của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Việt Nam, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của đất nước phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế. Trên cơ sở thực tiễn đó tác giả đã lựa chọn vấn đề “Th trưng ngoại tệ liên ngân hàng Việ t Nam - thực trạng đnh hướng phát trin” làm đề tài nghiên cứu cho khoá luận tốt nghiệp củ a mình. 2. Mục đích nghiên cứu Làm rõ các vấn đề lí luận cơ bản về thị trường ngoại hối thị trường ngoại tệ liên ngân hàng. Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Việt Nam đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện xác định phương hướng phát triển cho thị trường phù hợp yêu cầu kinh tế đất nước trong bối cảnh hội nhập kinh tế - tài chính quốc tế diễn ra ngày càng sâu rộng. 8 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Việt Nam. Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Việt Nam giai đoạn từ khi hình thành năm 1994 đến nay. 4. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, đề tài sử dụng tổng hợp các phương pháp như duy vật biện chứng, mô tả diễn giải, quy nạp vấn đề, phân tích, thống kê, so sánh các số liệu thực tế để rút ra nhận xét đánh giá cuối cùng. 5. Nội dung nghiên cứu Bố cục khoá luận, ngoài phần mở đầu kết luận bao gồm 3 chương: Chương I: Những vấn đề lí luận cơ bản về thị trường ngoại tệ liên ngân hàng. Chương II: Thực trạng hoạt động của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Việt Nam hiện nay. Chương III: Định hướng phát triển một số giải pháp nhằm hoàn thiện thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế 9 CHƢƠNG 1: NHƢ̃ NG VẤ N ĐỀ LÝ LUẬ N CƠ BẢ N VỀ THỊ TRƢỜNG NGOẠI TỆ LIÊN NGÂN HÀNG I. Tổ ng quan về thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hng 1.1. Khái niệm Thương mại quốc tế đã hình thành phát triển từ rất lâu trước khi có phương tiện thanh toán là tiền tệ. Khi tiền tệ xuất hiện thì hoạt động buôn bán giữa các nước đã trở nên thuận lợi hơn rất nhiều. Tuy nhiên, khi hoạt động buôn bán vượt ra khỏi phạm vi quốc gia, việc thanh toán sẽ được tiến hành bằng đồng tiền của một nước mà hai bên đã thỏa thuận. Đồng tiền thanh toán chung này có thể là ngoại tệ đối với một hoặc cả hai nước tham gia giao dịch ngoại thương. Vì vậy, việc mua bán trao đổi ngoại tệ tất yếu phải diễn ra: người nhập khẩu khi được yêu cầu thanh toán bằng ngoại tệ phải mua ngoại tệ bằng nội tệ để thanh toán cho người xuất khẩu nước ngoài; ngược lại người xuất khẩu sau khi xuất khẩu hàng hóa dịch vụ thu được ngoại tệ thì sẽ đổi ngoại tệ đó ra nội tệ phục vụ nhu cầu chi tiêu trong nước. Hoạt động mua bán các đồng tiền khác nhau được diễn ra trên một thị trường, gọi là thị trường ngoại hối. Như vậy, nếu hiểu theo nghĩa rộng thì th trưng ngoi hi hay cò n gọ i là FOREX (FX) là bất c đâu diễn ra vc mua, bán các đng tiền khác nhau [1,tr.13]. Trên thực tế, hoạt động mua bán tiền tệ xảy ra chủ yếu giữa các ngân hàng (chiếm khoảng 85% tổng doanh số giao dịch) nên theo nghĩa hẹp thị trường ngoại hối là nơi mua bán ngoại tệ giữa các ngân hàng, các tổ chức tài chính – tín dụng với nhau. Cụ thể hơn, thị trường ngoại hối là nơi thực hiện hoạt động mua bán ngoại tệ, thanh toán quốc tế giữa các ngân hàng các trung tâm giao dịch ngoại hối các nước với nhau thông qua hệ thống giao dịch viễn thông điện tử như điện thoại, fax, SWIFT, telex,… Thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng (Interbank) là hình thứ c phá t triể n cao nhấ t của thị trường ngoại hối, nơi cá c ngân hà ng trao đổ i cá c loạ i tiề n tệ khá c nhau. Theo Nghị định số 160/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 do Chính phủ ban hành quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Ngoại hối: “Thị trường ngoại tệ liên ngân hàngthị trường cho các giao dịch giữa Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với các tổ chức [...]... phép giữa các tổ chức tín dụng được phép với nhau Các thành viên tham gia thị trường ngoại tệ liên ngân hàng thực hiện mua bán ngoại tệ theo các phương thức, loại hình nghiệp vụ giao dịch trên cơ sở các thoả thuận, cam kết giữa các bên theo thông lệ quốc tế phù hợp với quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Trong trường hợp tham gia thị trường ngoại tệ liên ngân hàng tập trung do Ngân hàng. .. ngoại tệ liên ngân hàng tập trung do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức, điều hành, các tổ chức tín dụng được phép phải chấp hành quy chế tổ chức hoạt động của thị trường này do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định. ” 1.2 Đặc điểm của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng mang những đặc điểm cơ bản là giống với thị trương ngoai hôi Đo la thị trương phi tâp trung... độ tự giữ ngoại hối, các doanh nghiệp thực hiện chế độ kết hối ngoại tệ 100%, các doanh nghiệp có nhu cầu ngoại tệ thanh toán hàng nhập khẩu được mua ngoại tệ tại các ngân hàng được phép Riêng các giao dịch phi thương mại không được phép mua ngoại tệ của các ngân hàng Trung quốc cho phép thành lập thị trường ngoại tệ liên ngân hàng với trung tâm chính tại Thượng Hải một số chi nhánh tại các thành... là những thanh viên tham gia chu yêu trên ̀ ̉ ́ Interbank Tại đây cac ngân hàng th ực hiện mua, bán ngoại tệ trực tiếp với nhau, không ́ thông qua môi giới tất cả các ngân hàng tham gia thị trường đều là những nhà tạo lập thị trường (market makers) Điều này có nghĩa là ngân hàng này yết giá mua vào – bán ra cho ngân hàng kia ngược lại Ngoài ra, các NHTW tham gia thị trương nhăm muc đí ch tăng... trong việc sử dụng ngoại tệ trên các tài khoản của cá nhân doanh nghiệp PBOC đã cho phép các NHTM được chủ động về cơ cấu theo trạng thái trường , “đoản” của từng loại ngoại tệ trong tổng số 32 ngoại tệ mà các ngân hàng này đang nắm giữ Thông qua các cải cách về qui chế ngoại hối này, thị trường ngoại hối Trung Quốc đang tiến dần tới chỗ phản ánh đúng quan hệ cung cầu về ngoại tệ Thành tựu của... như: “forward” “swap” cũng đã được phát triển, các giao dịch mua bán qua quầy (OTC) đã được thực hiện trong các hoạt động thị trường liên ngân hàng Trung Quốc đã giảm dần việc kiểm soát tập trung, loại bỏ bớt các qui định không cần thiết trong việc quản lý ngoại hối, bao gồm việc nới lỏng việc kiểm soát phần ngoại tệ được giữ lại ngoại tệ trong các tài khoản vốn của các doanh nghiệp, linh hoạt... năm 1993, thị trường giao dịch hối đoái giữa các doanh nghiệp phát triển, làm cho chênh lệch giữa hai loại tỷ giá càng gia tăng Trong thời gian này các doanh 30 nghiệp được phép giữ lại một phần ngoại tệ để sử dụng Kết quả là ngoại tệ tập trung vào nhà nước ít hơn so với khu vực dân cư nắm giữ, Trung quốc gặp khó khăn trong việc cân đối ngoại tệ Để khắc phục các khó khăn do thị trường tự phát gây nên,... tính chất kinh doanh đặc thù của ngành ngân hàng mà có thể nói TTNTLNH sẽ phản ánh một cách chân thực chính xác nhất trình độ phát triển của thị trường tài chính cũng như bản thân hệ thống ngân hàng của một quốc gia Sự ra đời của TTNTLNH là một tất yếu khách quan, vừa đáp ứng yêu cầu của thị trường ngoại hối là cần có một thị trường để nâng đỡ hoạt động kinh doanh ngoại hối nói riêng, vừa có tác dụng... kế toán quốc tế cho các ngân hàng, mặc dù hệ thống này chưa được áp dụng rộng rãi Một phần trong chương trình cải cách hệ thống ngân hàng là cải cách lãi suất nhằm đưa các mức lãi suất về sát với cung cầu thị trường để tăng khả năng cạnh tranh nâng cao chất lượng tài sản của các ngân hàng Ngân hang nhân dân Trung Quôc ̀ ́ (PBOC) đã tự do hoá lãi suất thị trường liên ngân hàng Các NHTM đã được phép... Chí nh ̣ ̀ ̀ ̀ ̣ ̉ phủ lên thị trường là rất hạn chế nếu có thì sẽ được công khai , minh bach Điêu nay ̣ ̀ ̀ làm tăng tính tự chủ của các NHTM, tỷ giá hình thành khách quan dựa theo quy luật cung – cầu của thị trường 29 2.2 Kinh nghiêm cua Trung Quôc ̣ ̉ ́ Quá trình hình thành phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng của Trung Quôc găn liên vơi sư phat triên cua thị trương ngoai hôi Trung . lí luận cơ bản về thị trường ngoại hối và thị trường ngoại tệ liên ngân hàng. Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Việt Nam đưa ra những. của thị trường này do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định. ” 1.2. Đc đim ca th trưng ngoại tệ liên ngân hàng Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng mang những đặc điểm cơ bản là giống với thị. thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Việt Nam hiện nay. Chương III: Định hướng phát triển và một số giải pháp nhằm hoàn thiện thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh

Ngày đăng: 27/05/2014, 06:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI TỆ LIÊN NGÂN HÀNG

    • I. Tổng quan về thị trường ngoại tệ liên ngân hàng

      • 1.1. Khái niệm

      • 1.2. Đặc điểm của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng

      • 1.3. Các thành viên tham gia thị trường

      • 1.4. Các giao dịch cơ bản trên TTNTLNH

      • 1.5. Vai trò củ a TTNTLNH đ ối với phát triển thị trường ngoại hố và nền kinh tế đất nước

      • II. Kinh nghiệm phát triển TTNTLNH tại một số nước trên thế

        • 2.1. Kinh nghiệm của Mỹ

        • 2.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc

        • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG NGOẠI TỆ LIÊN NGÂN HÀNG VIỆT NAM HIỆN

          • I. Khái quát chung về lịch sử hình thành và phát triển TTNTLNHVN

            • 1.1. Thời kì trước năm 1994:

            • 1.2. Thời kì từ 1994 đến nay:

            • II. Thực trạng phát triển TTNTLNH Việt Nam

              • 2.1. Diễn biến thị trường

              • 2.2. Thực trạng triển khai các giao dịch ngoại hối cơ bản trên thị trường

              • 2.3. Ảnh hưởng chính sách quản lý ngoại hối và điều chỉnh tỷ giá của NHNN lên hoạt động của TTNTLNH

              • 2.4. Tác động của biến động tỷ giá trên TTNTLNH đối với nền kinh tế trong thời gian vừa qua

              • 2.5. Đánh giá chung về hoạt động của TTNTLNHVN

              • CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN TTNTLNHVN THỜI KÌ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

                • I. Định hướng phát triển TTTLNH

                  • 1.1. Định hướng phát triển thị trường trong thời gian tới

                  • 1.2. Một số thay đổi trong chính sách quản lý ngoại hối của NHNN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan