Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Tại Hội Sở Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thành Phố Hồ Chí Minh

80 555 0
Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Tại Hội Sở Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thành Phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Tại Hội Sở Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thành Phố Hồ Chí Minh

1 Chƣơng 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG NGÂN HÀNG VÀ GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 Lý luận chung về hệ thống kiểm soát nội bộ trong NHTM 1.1.1 Khái niệm và mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ Theo khoản 1, điều 3 Thông tư 44/2011/TT-NHNN về Quy định hệ thống kiểm soát nội bộkiểm toán nội bộ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, giải thích: “Hệ thống kiểm soát nội bộ là tập hợp các chế, chính sách, quy trình, quy định nội bộ, cấu tổ chức của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được xây dựng phù hợp theo quy định và được tổ chức thực hiện nhằm bảo đảm phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro và đạt được yêu cầu đề ra.” Hình 1: Hệ thống Kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp 2 1.1.2 Các nội dung của Hệ thống Kiểm soát nội bộ Kiểm soát nội bộ của Ngân hàng bao gồm một tập hợp các biện pháp xử lý của Ban Quản lý nhằm đảm bảo hoạt động đúng đắn của Ngân hàng, quản lý chính xác các khoản mục tài sản và nợ phải trả một cách trung thực và hợp lý. Hệ thống Kiểm soát nội bộ bao gồm 5 cấu phần cụ thể là: - Môi trường kiểm soát - Hệ thống quản lý và đánh giá rủi ro - Hoạt động kiểm soát - Hệ thống thông tin và chế trao đổi thông tin - chế giám sát hoạt động kiểm soát. Môi trường kiểm soát là nền tảng cho toàn bộ các cấu phần của Hệ thống Kiểm soát nội bộ, bao gồm cấu tổ chức, chế phân cấp, phân quyền, các chính sách, thông lệ về nguồn nhân lực, đạo đức nghề nghiệp, năng lực, cách thức quản trị, điều hành của các cấp lãnh đạo. Các nhân tố trong môi trường kiểm soát: (i) Đặc thù về quản lý; (ii) cấu tổ chức; (iii) Chính sách nhân sự; (iv) Công tác kế hoạch; (v) Ủy ban kiểm soát; (vi) Môi trường bên ngoài; Như vậy, môi trường kiểm soát bao gồm toàn bộ những nhân tố ảnh hưởng đến Hệ thống Kiểm soát nội bộ. Hệ thống quản lý và đánh giá rủi ro là quy trình định dạng và phân tích mọi rủi ro liên quan đến việc hoàn thành các mục tiêu của tổ chức tín dụng, cụ thể bao gồm: (i) Việc xác định mục tiêu; (ii) Mức độ phù hợp của các mục tiêu; (iii) Việc định dạng các rủi ro liên quan; 3 (iv) Đánh giá rủi ro; (v) Các biện pháp nhằm giảm thiểu rủi ro. Hoạt động kiểm soát là các chính sách, quy trình, thông lệ được xây dựng nhằm đảm bảo thực hiện các kế hoạch, các yêu cầu do các cấp quản lý điều hành đặt ra và các quy trình giảm thiểu rủi ro liên quan. Hệ thống thông tin và chế trao đổi thông tin là hệ thống hỗ trợ toàn bộ các cấu phần của Hệ thống Kiểm soát nội bộ thông qua việc đảm bảo các thông tin được nắm bắt đầy đủ và kịp thời trong toàn Ngân hàng. chế giám sát hoạt động kiểm soátquá trình đánh giá chất lượng của Hệ thống Kiểm soát nội bộ do Tổng Giám đốc/Giám đốc ngân hàng tổ chức thực hiện và do Bộ phận Kiểm toán nội bộ của Ngân hàng và/hoặc tổ chức Kiểm toán độc lập bên ngoài thực hiện. 1.1.3 Vị trí của kiểm toán nội bộ trong kiểm tra, kiểm soát nội bộ Theo IIA – Viện Kiểm toán nội bộ tại Mỹ định nghĩa “Kiểm toán nội bộ là các hoạt động đánh giá và tư vấn độc lập trong nội bộ tổ chức, được thiết kế nhằm cải tiến và làm tăng giá trị cho các hoạt động của tổ chức đó, giúp tổ chức đạt được các mục tiêu bằng việc đánh giá và cải tiến một cách hệ thống và chuẩn tắc tính hiệu lực của quy trình quản trị, kiểm soát và quản lý rủi ro”. Nói cách khác, kiểm toán nội bộ là công cụ giúp phát hiện và cải tiến những yếu điểm của hệ thống quản lý doanh nghiệp. Nhờ nó mà Ban Giám đốc và Hội đồng quản trị thể kiểm soát hoạt động và quản lý rủi ro tốt hơn một khi quy mô và độ phức tạp của doanh nghiệp vượt quá tầm kiểm soát trực tiếp của một nhóm người. Kiểm toán nội bộ giống như tai, mắt cho Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc, điều này giúp tăng thêm niềm tin của cổ đông vào chất lượng quản lý và kiểm soát nội bộ, tăng giá trị doanh nghiệp. Thực tiễn trên thế giới cho thấy, các công ty kiểm toán nội bộ thì thường khả năng gian lận thấp và hiệu quả hoạt động kinh doanh cao hơn. Một số công ty Bộ phận Kiểm toán nội bộ chịu trách nhiệm đảm bảo hệ thống kiểm soát nội bộ được tuân thủ. Kiểm toán nội bộ không được là 4 thành viên của Phòng Kế toán, bởi vì các biện pháp kiểm soát nội bộ cũng áp dụng cho cả Phòng Kế toán. Cụ thể Bộ phận Kiểm toán nội bộ sẽ thực hiện những công việc như sau: - Kiểm tra việc tuân thủ các chính sách và quy trình kế toán cũng như việc đánh giá tính chính xác và hợp lý của báo cáo tài chính và báo cáo quản trị; - Xác định được các rủi ro, các vấn đề và nguồn gốc của việc kém hiệu quả và xây dựng kế hoạch giảm thiểu những điều này. Kiểm toán nội bộ báo cáo trực tiếp lên Tổng Giám đốc hoặc Hội đồng quản trị. Do đó, với một Kiểm toán nội bộ làm việc hiệu quả thì Hệ thống Kiểm soát nội bộ của Ngân hàng sẽ liên tục được kiểm tra và hoàn thiện. 1.2 Tổ chức hệ thống kiểm toán nội bộ trong ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Bản chất của kiểm toán nội bộ Ở Việt Nam, mặc dù luật pháp quy định bắt buộc đối với các Doanh nghiệp Nhà nước, trong đó các NHTM Việt Nam phải hệ thống kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán nội bộ. Nhưng do những bất cập của các quy định pháp luật như đã nêu về mô hình tổ chức không phù hợp với thông lệ quốc tế, do nhận thức chưa đầy đủ về sự cần thiết, những lợi ích của hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội bộ nên chất lượng hoạt động của công tác này trong các Ngân hàng Quốc doanh nói chung và trong các NHTMCP Việt Nam nói riêng rất kém hiệu quả. Cụ thể những yếu kém đó được thể hiện như sau: - Chức năng kiểm soát nội bộ bị đồng nhất với chức năng kiểm toán nội bộ; - Chưa phân định rõ trách nhiệm giữa cấp lãnh đạo đối với hệ thống kiểm soát nội bộ; - Công tác tự đánh giá đối với hệ thống kiểm soát nội bộ chưa được thực hiện và bị xem nhẹ; 5 - Hơn nữa, công tác đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của kiểm toán nội bộ không đảm bảo tính độc lập, khách quan, dẫn đến kết quả hoạt động kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán nội bộ trong suốt thời gian qua mới chỉ dừng lại ở công tác hậu kiểm, những vấn đề phát hiện thường là những sai phạm đã xảy ra, chưa tác dụng trong việc phát hiện, ngăn ngừa, quản lý rủi ro và nhất là tư vấn cho việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực hiện có. 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của kiểm toán nội bộ Theo điều 8 thông tư 44 quy định về Hệ thống Kiểm soát nội bộKiểm toán nội bộ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài nói rõ về chức năng của Kiểm toán nội bộ như sau: - Kiểm toán nội bộ hoạt động vì sự an toàn, hiệu quả của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. - Rà soát, đánh giá độc lập, khách quan về mức độ đầy đủ, tính thích hợp, hiệu lực và hiệu quả của Hệ thống Kiểm sát nội bộ nhằm cải tiến, hoàn thiện HTKSNB. Để thực hiện mục tiêu này, đơn vị thực hiện kiểm toán nội bộ được khuyến khích thực hiện hoạt động tư vấn, tham gia vào quá trình xây dựng cải tiến và hoàn thiện HTKSNB với điều kiện không vi phạm nguyên tắc độc lập, khách quan. - Phát hiện và ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật, nâng cao hiệu quả quản lý, điều hành và hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. - Đảm bảo an toàn bảo mật thông tin và tính hoạt động liên tục của hệ thống thông tin trong hoạt động nghiệp vụ. - Đưa ra kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của các hệ thống, quy trình, quy định, góp phần bảo đảm tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài hoạt động an toàn, hiệu quả, đúng pháp luật. 6 Do đó, Bộ phận Kiểm toán nội bộ trong ngân hàng phải hoạt động dựa trên năm nguyên tắc: độc lập, bảo mật, chuyên nghiệp, hoạt động liên tục và khách quan. 1.2.3 Phạm vi hoạt động kiểm toán nội bộ Theo điều 15 thông tư 44 quy định về Hệ thống Kiểm soát nội bộKiểm toán nội bộ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài nói rõ về phạm vi của kiểm toán nội bộ bao gồm: - Kiểm toán tất cả các hoạt động, các quy trình nghiệp vụ và các đơn vị, bộ phận của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; - Kiểm toán đột xuất và tư vấn theo yêu cầu của Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc hoặc Giám đốc. 1.2.4 Các mô hình kiểm toán nội bộ Kiểm toán nội bộ đã được tổ chức ở nhiều Ngân hàng thương mại tại Việt Nam. Bước đầu, Bộ phận Kiểm toán nội bộ những đóng góp tích cực vào hoạt động quản lý cũng như hoạt động kiểm soát nói chung trong NHTM Việt Nam. Tuy nhiên, hoạt động kiểm toán nội bộ trong NHTM đã phát sinh những vấn đề trong tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ. Theo quan sát, hiện nay các Ngân hàng thương mại tại Việt Nam áp dụng những mô hình kiểm toán nội bộ sau: + Mô hình chuẩn Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Tổng Giám đốc Kiểm toán nội bộ Mô hình này được áp dụng ở hầu hết các quốc gia phát triển. Kiểm toán nội bộ làm việc cho ban kiểm soát, ban kiểm soát độc lập với Hội đồng quản trị. 7 + Mô hình biến tấu 1 Ban kiểm soát Hội đồng quản trị Tổng Giám đốc Kiểm toán nội bộ Tại Việt Nam, chức năng của Ban Kiểm soát rất mờ nhạt, hầu hết các công ty chỉ dựng lên Ban Kiểm soát cho đủ ban bệ và tuân thủ theo quy định của pháp luật. Vì vậy mới phát sinh mô hình trên. Mô hình này được áp dụng khi Tổng Giám đốc là người do Hội đồng quản trị thuê và điều hành. Kiểm toán nội bộ làm việc cho Hồi đồng quản trị, báo cáo trực tiếp cho Hội đồng quản trị. + Mô hình biến tấu 2 Ban kiểm soát Hội đồng quản trị Tổng Giám đốc Các bộ phận chuyên môn Kiểm toán nội bộ Trong mô hình trên, Tổng Giám đốc không nắm giữ số lượng cổ phiếu chi phối và Hội đồng quản trị tách biệt hẳn khỏi chức năng điều hành. Tuy nhiên, tại Việt Nam, Hội đồng quản trị vừa làm chức năng định hướng, vừa làm chức năng điều hành, quyền lực nằm trong tay Tổng giám đốc, Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc. Kiểm toán nội bộ làm việc trực tiếp dưới sự điều hành của Tổng Giám đốc. 8 + Mô hình biến tấu 3 Ban kiểm soát Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Giám đốc các công ty con Giám đốc tài chính Các bộ phận chuyên môn Kiểm toán nội bộ Mô hình trên thường được áp dụng cho công ty mô hình mẹ con, tập đoàn tách khỏi chức năng kinh doanh mà chỉ quản lý các công ty con. Mô hình này được khá nhiều tập đoàn lớn tại Việt Nam đang áp dụng. 1.2.5 Tổ chức Bộ phận Kiểm toán nội bộ Kiểm toán nội bộ được thực hiện theo phương pháp kiểm toán “định hướng theo rủi ro”, ưu tiên tập trung nguồn lực để kiểm toán các đơn vị, bộ phận, quy trình được đánh giá mức độ rủi ro cao. Kế hoạch kiểm toán nội bộ phải được xây dưng dựa trên kết quả đánh giá rủi ro và phải được cập nhật, thay đổi, điều chỉnh phù hợp với các diễn biến, thay đổi trong hoạt động của các ngân hàng và sự thay đổi của các rủi ro kèm theo. 1.3 Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng kiểm soát nội bộ của NHTM Bộ bốn tiêu chí đánh giá được dùng trong hoạt động kiểm soát nội bộ bao gồm: (i) tính kinh tế; (ii) tính hiệu quả; (iii) tính hiệu lực và (iv) năng lực quản lý. Bốn tiêu chí này là một thể hữu giúp Ban Giám đốc Ngân hàng 9 xem xét và đánh giá, đo lường kết quả hoạt động từ nhiều góc nhìn, và do đó làm cho nhà quản lý thấy rõ nhất mức độ đạt tới mục tiêu mà ngân hàng đặt ra. 1.3.1 Tiêu chí tính kinh tế Theo các chuẩn mực kiểm toán thì tính kinh tế được hiểu là tối thiểu hóa các chi phí về nguồn lực để đạt được các mục tiêu của các hoạt động, nhưng vẫn đảm bảo được chất lượng đầu ra. Đó là quá trình tối thiểu hóa việc chi dùng các nguồn lực mà không làm ảnh hưởng đến yêu cầu, việc tối ưu hóa các giải pháp tiết kiệm trong quá trình thực hiện. 1.3.2 Tiêu chí tính hiệu quả Tính hiệu quả được thể hiện ở ba góc độ: 1- Với cùng một mức chi phí như nhau, thể cho ra kết quả nhiều hơn mà chất lượng vẫn đảm bảo; 2- Để đạt được kết quả mong muốn chỉ cần một lượng chi phải ít hơn và 3- Số lượng sản phẩm theo yêu cầu ban đầu, chi phí được sử dụng hết nhưng sản phẩm đầu ra chất lượng và tính năng vượt trội. 1.3.3 Tính hiệu lực Một hoạt động được coi là hiệu lực khi ý đồ của quyết định các tiêu thức về đầu ra, các giới hạn chi phí, nguồn lực, các giải pháp kinh tế - kỹ thuật đồng bộ đã cho phép các chương trình, dự án đạt tới kết quả cụ thể cuối cùng của chúng. Tức là hiệu lực phản ánh sự hiện hữu các mục tiêu, ý tưởng của các chính sách, của quyết định trong thực tế khi kết thúc hoạt động. Tính hiệu lực của hoạt động tác động sâu sắc đến quản lý vi mô, quả lý vĩ mô cả trong hiện tại và tương lai. Nó tạo dựng niềm tin đối với nhà quản lý. 1.3.4 Năng lực của nhà quản lý Hiệu năng quản lý của bộ máy điều hành một hệ thống thể hiện ở độ am hiểu và quyết tâm thực thi các định chế, trình độ tổ chức, điều hành và kiểm soát để đạt được các mục tiêu đã chọn lựa, là khả năng nhận biết và ứng xử với mọi mối quan hệ phát sinh, tính khoa học, tính kế hoạch, tính linh hoạt trong điều hành, là sự gương mẫu, tính trách nhiệm cao của các Nhà lãnh đạo và cuối 10 cùng là các thách thức làm cho hoạt động KSNB kết thúc đúng hạn với hiệu quả và chất lượng cao nhất. Các tiêu chí trên chỉ là các mặt bản cấu thành bản chất kết quả các hoạt động, các mặt đó tính độc lập tương đối, tuy nhiên giữa chúng mối quan hệ gắn hữu với nhau trong nghiên cứu đánh giá một hoạt động cụ thể. Chúng thể hiện kết quả hoạt động ở các góc nhìn khác nhau, đồng thời cũng thể hiện các mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ. 1.4 Giới thiệu về Hội sở Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Xuất nhập khẩu Thành phố Hồ Chí Minh 1.4.1 Sự ra đời và phát triển của Hội sở Eximbank TP.HCM Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập khẩu Việt Nam (Vietnam Eximbank), được thành lập vào ngày 14/05/1989 theo quyết định số 140/CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng với tên gọi đầu tiên là Ngân hàng Xuất Nhập khẩu Việt Nam (VietNam Export Import Bank), là một trong những Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên của Việt Nam. Ngân hàng đã chính thức đi vào hoạt động ngày 17/01/1990. Sau 24 năm hoạt động, tính đến thời điểm 31/12/2012 vốn điều lệ của Eximbank đạt 12.335.229 đồng. Vốn chủ sở hữu đạt 13.317 tỷ đồng, Eximbank hiện là một trong những Ngân hàng vốn chủ sở hữu lớn nhất trong khối Ngân hàng TMCP tại Việt Nam. Eximbank địa bàn hoạt động rộng khắp cả nước với Trụ Sở Chính đặt tại tầng 8 tòa nhà Vincom số 72 Lê Thánh Tôn, Q.1, TP.HCM và 207 chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc và đã thiết lập quan hệ đại lý với 869 Ngân hàng tại 84 quốc gia trên thế giới. 1.4.2 cấu tổ chức Theo định hướng chiến lược, Eximbank từng bước triển khai thực hiện việc chuẩn bị các điều kiện hình thành “Tập đoàn tài chính đa năng Eximbank” theo mô hình tổ chức và quản trị phù hợp với thông lệ quốc tế. [...]... triển củahội và kỹ thuật hiện đại, rủi ro ngày càng phát sinh với mức độ đa dạng hơn, phức tạp hơn Do vậy, việc không ngừng hoàn thiện Hệ thống kiểm soát nội bộ là cần thiết cho việc mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Eximbank 22 Chƣơng 2 NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ CỦA HỘI SỞ NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH 2.1 Quy định chung trong hoạt động. .. làm việc (hệ thống máy tính, các thiết bị văn phòng, …) đều được mua bảo hiểm chống rủi ro cháy nổ Ngoài ra, do đặc trưng của hoạt động Ngân hàng, tiền và các tài sản giữ hộ của khách hàng trong kho và tiền vận chuyển trên đường đi đều được mua bảo hiểm đầy đủ 2.2.3 Hoạt động kiểm soát Tại Hội sở Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập khẩu Thành phố Hồ Chí Minh, các thủ tục kiểm soát do Ban Quản trị... hàng về các hoạt động giám sát của mình Ban Kiểm soát trách nhiệm giám sát tình hình tài chính Ngân hàng, tính hợp pháp trong các hành động của thành viên Hội đồng quản trị, hoạt động của Tổng giám đốc, cán bộ quản lý Ngân hàng, sự phối hợp hoạt động giữa Ban Kiểm soát với Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc và cổ đông, và các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật và Điều lệ Ngân hàng nhằm bảo vệ... hoạt động của Eximbank còn được kiểm tra và giám sát bởi hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội bộ của Ngân hàng Hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội bộ thường xuyên đánh giá tính đầy đủ, phù hợp của quy trình, quy chế hoạt động nghiệp vụ và tính tuân thủ; cảnh báo rủi ro của các bộ phận nghiệp vụ đối với quy trình, quy chế này Thông qua Hệ thống kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán nội bộ này, Eximbank thể phát hiện... hàng nhằm xác định trách nhiệm của từng thành viên Ban Kiểm soát đối với các nghị quyết của Ban Kiểm soát 23 - Trong các cuộc họp của Ban Kiểm soát, Ban Kiểm soát quyền yêu cầu thành viên Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc, thành viên kiểm toán nội bộthành viên kiểm toán độc lập tham gia và trả lời các vấn đề mà Ban Kiểm soát quan tâm 2.1.2 Quy trình Hình 4: đồ quy trình Kiểm soát nội bộ tại. .. KSNB tại Hội sở Eximbank TP.HCM 2.1.1 Quy định Ngày 27 tháng 8 năm 2009, Ngân hàng Eximbank đã ban hành Quyết định số 195/2009/EIB/QĐ-HĐQT về việc ban hành Quy chế quản trị nội bộ Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập khẩu Việt Nam Theo đó, điều 32 của Quyết định này nói rõ về Trách nhiệm và nghĩa vụ của Ban Kiểm soát như sau: - Ban Kiểm soát chịu trách nhiệm trước cổ đông của Ngân hàng về các hoạt. .. thường xuyên kiểm tra, đánh giá mức độ rủi ro của từng hoạt động nghiệp vụ của các phòng ban trong Ngân hàng, hoặc 24 yêu cầu kiểm tra cũng thể xuất phát từ các quyết định kiểm tra đột xuất của Ban Kiểm soát, của Hội đồng quản trị Người trực tiếp tiếp nhận các yêu cầu kiểm tra là Trưởng Bộ phận Kiểm soát nội bộ Bƣớc 2: Xem xét yêu cầu kiểm tra Căn cứ vào các yếu tố tại Bước 1, Trưởng Bộ phận KSNB... trưởng Thành phần của Ban Kiểm soát tại ngày 31/12/2012 gồm 1 Trưởng Ban kiểm soát và 2 Kiểm soát viên Bảng 7: Danh sách thành phần Ban Kiểm soát của NH tại 31/12/2012 Tên Chức vụ Ông Đặng Hữu Tiến Trưởng Ban Kiểm soát Ông Nguyễn Hồng Long Thành viên Bà Nguyễn Thị Phụng Thành viên 2.2.1.2 cấu tổ chức cấu tổ chức của Eximbank Hội sở TP HCM đã được đề cập rõ trong phần 1.4.2 2.2.1.3 Chính sách... cầu kiểm tra Xem xét yêu cầu kiểm tra Lập kế hoạch kiểm tra, thống nhất kế hoạch và thong báo cho các bên liên quan Thực hiện kiểm tra 4 5 6 Lập biên bản kiểm tra Lập Báo cáo tổng hợp và kết quả kiểm tra Trách nhiệm Trưởng Bộ phận Kiểm soát nội bộ Tổng Giám đốc Trưởng Bộ phận Kiểm soát nội bộ Trưởng đoàn kiểm toán Đoàn Kiểm toán Trưởng Đoàn kiểm toán Trưởng Đoàn kiểm toán Bƣớc 1: Yêu cầu kiểm tra Bộ. .. công các thành viên chuyên trách, trực tiếp tham gia và chỉ đạo các Đoàn kiểm toán nội bộ (kết hợp với kiểm toán độc lập – cụ thể là công ty kiểm toán Ernst & Young) để thực hiện rà soátkiểm toán báo cáo tài chính 6 tháng đầu năm và báo cáo tài chính cả năm 2012 của Ngân hàng 2.2.2 Hệ thống quản lý và đánh giá rủi ro Để xác định các rủi ro liên quan đến hoạt động ngân hàng thương mại của Eximbank,

Ngày đăng: 27/05/2014, 05:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan