sổ tay hướng dẫn đánh giá tâm lý xã hội trẻ em và cộng đồng trong những tình huống khẩn cấp

70 840 7
sổ tay hướng dẫn đánh giá tâm lý xã hội trẻ em và cộng đồng trong những tình huống khẩn cấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỔ TAY HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ TÂM HỘI TRẺ EM CỘNG ĐỒNG _____________________________________________________________________________________ TRONG NHỮNG TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP Dịch từ nguyên bản tiếng Anh: Handbook on Psychosocial Assessment of Children and Communities in Emergencies Tháng 9 năm 2006 Thông tin liên hệ Văn phòng Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc Đông Á khu vực Thái Bình Dương 19 đường Phra Atit, Băng Cốc, Thái Lan ĐT: (662) 356 9499 Fax: (662) 280 3536 E-mail: eapro@unicef.org Website: www.unicef.org Mạng lưới hỗ trợ tâm hội trong thảm họa khu vực Trung tâm nguồn lực Hỗ trợ tâm hội Quyền trẻ em Quezon, Philippines ĐT: (632) 435 6890 E-mail: pstcrrc@gmail.com Website: www.psychosocialnetwork.org Người dịch: Đỗ Thị Hạnh Trang Công Ngọc Long Bộ môn Quản lí thảm họa Đại học Y tế công cộng Người hiệu đính: Hà Văn Như Bộ môn Quản lí thảm họa Đại học Y tế công cộng Bạch Lan Phương Trung tâm thông tin thư viện Đại học Y tế công cộng Tài liệu dịch được hoàn thành với sự hỗ tr ợ kinh phí của Tổ Chức Y tế Thế Giới (WHO) LỜI CẢM ƠN Nhóm kĩ thuật xây dựng Hướng dẫn đánh giá tâm học hội: Elizabeth De Castro, Đại học quốc gia Philippines, trung tâm nghiên cứu hoạt động lồng ghép phát triển, chương trình tâm học hội Trauma quyền con người (UP CIDS PST); Agnes Camacho, UP CIDS PST; Faye Balanon, UP CIDS PST; M arco Puzon, UP CIDS PST; Dolly Manzano, UP CIDS PST; Reiko Nishijima, UNICEF EAPRO; Cindy Dubble, UNICEF Sri Lanka/IRC. Hội thảo hướng dẫn đánh giá tâm học hội (Bangkok, Thailand, 26-29 April 2005, do trụ sở UNICEF khu vực Đông Á Thái Bình Dương tổ chức):They Chanto, Cambokids, Cambodia; Kristi Poerwandari, Pulih Foundation, Indonesia; Brenda A. Escalante, trung tâm phục hồi chức năng Balay Inc, Philippines; Srivieng Pairojkul, Đại học Khon Kaen, Thái Lan. Các thành viên của UNICEF: Azwar Hamid, UNICEF Banda Aceh, Inđônêsia; Junko Miayahara, UNICEF Malaysia; Anne Claire Dufay, UNICEF Myanmar; Cindy Dubble, UNICEF Sri Lanka/IRC; Kitiya Pornsadja, UNICEF Thái Lan; Brigette de Lay, UNICEF Thái Lan; Elsa Laurin, UNICEF Thái Lan; Reiko Nishijima, UNICEF EAPRO; Sawon Hong, UNICEF EAPRO; Chiharu Kondo, UNICEF EAPRO; UP CID PST: Elizabeth De Castro; Agnes Camacho; Faye Balanon; Marco Puzon; Dolly Manzano Người điều khiển hội thảo: Ernesto Cloma, Philippine Educational Theater Association (PETA), Philippines Hội thảo huy động năng lực trong hỗ trợ về tâm hội trong các tình huống khẩn cấp tại khu vực Đông Á- Thái Bình Dương (Tagaytay, Philippines, 1- 5 tháng 8 năm 2004, do Mạng lưới hỗ trợ về tâm hội trong tình huống khẩn cấp tại khu vực (REPSN): Geoff Guest, Salem at Petford, Australia,; ung Bunthan, The Cambodian Leagues Cambokinds, Cambodia; Zhang Qui Ling, Institute of Developmental Psychology, Beijing Normal University, China; Zhening Liu, Second Xiangya Hospital, China; Efigenia Da Silva Soares, Rehabilitacao Mental Labarik Timor, East Timor; Maria Magdalena Novelitasari, Fokupers, East Timor; Bace pattiselanno, Maluku Psychosocial Network, Indonesia; Kristi Poerwandari, PULIH Foundation, Indonesia; Ariuntungalag Tsend, Equal Step Centre, Mongolia; Ulzitungalag Khuajin, Mongolian State University of Education, Mongolia; Charissa Mia D. Salud, Balik Kalipay, Philippines; Cristina V. Lomoljo, Balay Integrated Rehabilitiation Center for Total Human Development, Philippines; Esperancita Hupida, Nagdillab Foundation, Philippines; Lorena B. Dela Cruz, Balay Rehabilitation Center Inc., Philippines; Jesus Far, Plan Philippines, Philippines; Marcela Donaal, Plan Philippines International (Pangasinan), Philippines; Merlie B. Mendoza, Tabang Mindanaw, Philippines; Rizalina B. Agbon, Kids for Peace Foundation, Inc., Philippines; ALexander Takarau Dawia, Bougainville and Solomons Trauma Association, Solomon Island; Sekolasika Satui, Ethnic Communities Council of Qeensland, Solomon Island; Delilah Borja, Consortium- Thailand, Thailand; Saengduan Khongwiwattanakul, Catholic Office for Emergency Relief and Refugees (COERR), Thailand; Annerita Joku-Howard, GDM/DAIKONIA Foundations, Papua New Guinea; Greg Poulgrain, GDM/DAIKONIA Foundations, Papua New Guinea; Phan Xuan Thao, ESTHER/PAC ( Provincial Aids Committee), Vietnam; Vu Nhi Cong, The Street Educators Club, Vietnam Các thành viên của UNICEF: Mamanda Melville, UNICEF Indonesia; Chantal Dorf, UNICEF EAPRO Consultant; Harold Randall, UNICEF China; Jean-Luc Bories; UNICEF EAPRO; Reiko Nishijima, UNICEF EAPRO; Leon Dominator Fajardo, UNICEF Philippines; Arslan Rinchin, UNICEF Mongolia. Người điều khiển hội thảo: Emesto Cloma, PETA, Philippines; Les Spencre, UNI-Inma, Australia Mạng lưới thư kí hỗ trợ tâm hội khẩn cấp khu vực: Elizabeth De Casto, UP CIDS PST; Agnes Camacho, UP CIDS PST; Faye Balanon, UP CIDS PST; Omna C. Jalmaani, UP CIDS PST; Vanessa Ventura, UP CIDS PST; Dolly Manzano, UP CIDS PST, Dione Rabago, UP CIDS PST. Nghiên cứu xuất bản cuốn sách này được hoàn thành nhờ sự hỗ trợ kinh phí từ Chính phủ Anh Bắc Ailen. Cuốn sổ tay hướ ng dẫn này dựa trên nghiên cứu do Mạng lưới hỗ trợ tâm hội trong tình huống khẩn cấp của khu vực thực hiện không phản ánh chính sách của UNICEF LỜI NÓI ĐẦU Tháng tám năm 2001, văn phòng Quỹ nhi đồng liên hợp quốc khu vực Đông Á Thái Bình Dương(EAPRO) đã bắt đầu đề nghị các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức dựa vào cộng đồng các cá nhân trong khu vực sử dụng phương pháp tiếp cận với địa phương trong khi cung cấp các dịch vụ hỗ trợ tâm hội.Hoạt động này nhằm kết nối tăng cường sự hỗ trợ cho những n ạn nhân của thảm họa giải quyết những cản trở trong việc hỗ trợ tâm hội do văn hoá địa phương, niềm tin, phong tục tập quán các yếu tố tâm hội địa phương gây ra.Kết quả là mạng lưới hỗ trợ tâm hội khu vực cho thảm hoạ (REPSN, cho khu vực Đông Á Thái Bình Dương) đã được thành lập. Mạng lưới này khuyến khích cách tiếp cận tâm hội nhận biết tă ng cường khả năng phục hồi của cộng đồng trong thảm hoạ dựa trên mô hình bệnh học chấn thương khi cung cấp các hỗ trợ. Do đó, mạng lưới này đã xây dựng cơ sở dữ liệu về các nguồn lực trong khu vực có thể sử dụng khi xảy ra thảm hoạ, để cung cấp sự hỗ trợ thích hợp với văn hoá địa phương-lý tưởng là trong các t ổ chức hoặc các cá nhân trong phạm vi quốc gia hoặc khu vực, nếu cần cho các nước khác, các nền văn hoá các bối cảnh khác nhau trên thế giới. Cuốn sách này phản ánh cách tiếp cận nhấn mạnh vào tăng cường sức mạnh khả năng tự phục hồi của cộng đồng trong các tình trạng khẩn cấp. Để hoàn thành cuốn sách này, nhiều hội thảo đã được tổ chức cũng như nh ững tham khảo ý kiến của các tổ chức phi chính phủ hoạt độngcấpsở các cán bộ của Quỹ nhi đồng liên hợp quốc, những người tham gia vào hoạt động hỗ trợ trong các thảm hoạ trên thế giới. Để có tính thực tế cao, cuốn sách được xây dựng dựa trên những kinh nghiệm khi thành công cũng như thất bại trong thực tế. Một số hoạt động tư vấn nhằm mục đích làm cho cuốn sách trở nên hữu ích đối với tất cả những người sử dụng, trong các công việc thực tế. Năm 2004, bản thảo đầu tiên đã được thử nghiệm với một số người được chọn ở Pikit, tỉnh Cotabato miền nam Midanao-Philippines, một khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng bởi xung đột vũ trang là nơi cộng đồng đã th ể hiện một sức chịu đựng đáng kể. Cuộc thử nghiệm đã được hoàn thành sau một quá trình đánh giá thực sự (trong tình huống tình trạng khẩn cấp kéo dài (mãn tính). Mục tiêu của thử nghiệm là kiểm tra hiệu lực của các phương pháp trong việc thiết lập một mạng lưới hoạt động hiệu quả phù hợp cũng như cung cấp những hướng dẫn đầy đủ để tổng hợp dữ liệu. Cuốn sách đã được sửa đổi dựa trên những kinh nghiệm của cuộc thử nghi ệm sau đó nó đã được gửi tới các tổ chức phi chính phủ cũng như các cán bộ của Unicef trong khu vực để phê chuẩn. Thảm họa sóng thần năm 2005 đã làm tăng thêm nhu cầu cấp bách về một tài liệu hướng dẫn đánh giá tâm hội, bản thảo cuối cùng đã nhanh chóng được hoàn thiện để xuất bản. Cuốn sách này dành cho nhiều đối tượng từ các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức hàn lâm tới các cán bộ của Unicef các tổ chức khác hoạt động trong lĩnh vực phục hồi cùng với cộng đồng. Đặc tính của một đánh giá là thường xuyên đi kèm với các hoạt động hỗ trợ có thể được thực hiện bởi một nhóm khác. Mặc dù cuốn sách này tập trung vào đánh giá ban đầu được triển khai ngay sau những thảm hoạ tự nhiên hoặc những cuộc xung đột vũ trang, đ ánh giá nhất thiết là một quá trình tiếp diễn cần được tổ chức nhiều lần trong một tình huống thảm hoạ. Điều quan trọng nhất là việc đánh giá vừa là một quá trình vừa là một công cụ nhằm đáp ứng nhu cầu khẩn cấp dài hạn của cộng đồng. Đánh giá được thực hiện chỉ nhằm thu thập thông tin để đáp ứng nhu cầu của các nhà tài trợ là rất phổ biến. Khi các dữ liệu đã được kiểm tra báo cáo đánh giá đã được hoàn thành, báo cáo được xếp đống.Phần quan trọng của chia sẻ thông tin sử dụng kết quả đánh giá để đáp ứng những nhu cầu khẩn cấp về lập kế hoạch cho việc đáp ứng nhu cầu tâm hội phù hợp chưa được chú ý đúng mực. MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iv LỜI NÓI ĐẦU vi GIỚI THIỆU 1 HƯỚNG DẪN VỀ NGUYÊN TẮC ĐẠO ĐỨC 4 TẠI SAO LẠI TIẾN HÀNH VIỆC ĐÁNH GIÁ? 13 AI LÀ NGƯỜI TIẾN HÀNH ĐÁNH GIÁ? 15 KHI NÀO CẦN ĐÁNH GIÁ? 18 CẦN ĐÁNH GIÁ NHỮNG GÌ? 21 GIAI ĐOẠN 1: Sự sống sót, bảo vệ thông tin 21 Thông tin về bối cảnh của thảm hoạ 21 Những nhu cầu sống cơ bản 21 An ninh sự bảo vệ nhóm người có nguy cơ cao 22 Sự cung cấp các thông tin chính xác 23 GIAI ĐOẠN 2: Trở lại cuộc sống bình thường 24 Quay trở lại cuộc sống gia đình cộng đồng: 24 Quay trở lại trường học vui chơi: 24 Thông lệ văn hoá tín ngưỡng: 25 Những khía cạnh văn hoá liên quan đến hệ thống hỗ trợ: 25 Phục hồi xây dựng lại nhà cửa, cơ sở hạ tầng: 26 Phục hồi kinh tế hỗ trợ nghề nghiệp: 26 GIAI ĐOẠN 3: Sức khoẻ cộng đồng bền vững 27 Tăng cường mở rộng các dịch vụ các hoạt động sẵn có của cộng đồng27 Các cách tiếp cận chính qua các dịch vụ của chính phủ 28 Tạo ra môi trường điều kiện sống tốt: 28 MỘT ĐÁNH GIÁ NÊN ĐƯỢC THỰC HIỆN NHƯ THẾ NÀO? 29 1. Sự phối hợp 29 2. Định hướng 31 a. Các nguyên tắc khung mẫu: 31 b. Bối cảnh văn hóa hội ở vùng xảy ra thảm hoạ 32 c. Chính quyền các tổ chức 33 d. Những hướng dẫn đối với cộng đồng 34 3. Những mối liên hệ 35 a. Liên hệ với các tổ chức người lãnh đạo địa phương 35 b. Liên hệ với những người có khả năng chăm sóc cộng đồng tại địa phương 36 4. Thu thập số liệu 37 5. Hướng dẫn chung về cách ghi chép 41 6. Lấy phản hồi từ quá trình đánh giá, phương pháp đánh giá các phương pháp tiếp cận của đội làm công tác đánh giá 41 MÔ HÌNH HỖ TRỢ VỀ TÂM HỘI 44 SỬ DỤNG ĐÁNH GIÁ ĐỂ PHÁT TRIỂN CÁC KHUYẾN NGHỊ VỀ 47 HỖ TRỢ TÂM HỘI TRONG TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP 47 1. Những gợi ý cho phát triền những kiến nghị 47 2. Chiến lược cho sức khoẻ tâm hội 49 3. Vận động sự tham gia của hệ thống chăm sóc trẻ sẵn có 55 4. Sự chuẩn bị các biện pháp phòng chống 58 5. Bảo vệ môi trường 59 GIỚI THIỆU Chúng ta đang sống cùng với nguy cơ thảm họa, bao gồm những thảm hoạ thiên nhiên như thay đổi thời tiết, núi lửa, động đất sóng thần…và những tai nạn trong công nghiệp cũng như tai nạn giao thông. Bên cạnh đó, các cuộc xung đột vũ trang chủ nghĩa khủng bố lan tràn đang đe doạ cộng đồng thế giới. Tình trạng khẩn cấpnhững tình huốngtrong đó tính mạng đờ i sống của con người bị đe doạ tới mức cần có những hành động đặc biệt để đảm bảo tính mạng đời sống của con người. 1 Những hậu quả về vật chất của thảm hoạ là rất rõ ràng: tử vong, tàn tật, di dân nhiều thiệt hại khác. Tuy nhiên, những hậu quả tâm hội là ít rõ ràng hơn. Trong khi có thể phát hiện được những phản ứng cảm xúc tức thì của các nạn nhân đối với các thảm họa, việc xác định được hậu quả lâu dài về tinh thần khó khăn hơn rất nhiều. Những hỗ trợ tâm hội cho cộng đồng các cá nhân giúp họ vượt qua những tổn thương tâm để phục hồi trạng thái khoẻ mạnh như trước thảm hoạ. Có ý kiến cho rằng sự hỗ trợ là cần thiết cho mọi cộng đồng bị thảm họa tác động nhưng cần quan tâm tới bản chất của thảm hoạ. Đặc biệt ở nơi các tổ chức quốc tế cung cấ p các dịch vụ, một câu hỏi luôn được đặt ra: “Có phải chúng ta đang cố gắng áp đặt những cách cung cấp dịch vụ y sinh học lâm sàng một cách chung chung thay vì quan tâm đến các phương pháp phục hồi đặc thù của riêng từng địa phương?” Việc đánh giá thực trạng trước, trong sau thảm hoạ là quan trọng nhằm phát hiện khuyến khích các đáp ứng với tâm hội phù hợp với văn hóa địa phương, những nhu cầ u của trẻ em cũng như của các gia đình trong cộng đồng chịu tác động của thảm họa. Việc cứu chữa phục hồi cho các cá nhân gia đình họ là cần thiết giải quyết nhu cầu cho việc phục hồi tái thiết cộng đồng tốt hơn. Để giải quyết những hậu quả tâm hội sau một thảm hoạ là rất khó khăn, nguyên tắc cơ bản là khuyế n khích quá trình phục hồi ở mọi cấp độ, sự tham gia đầy đủ của cộng đồng trong đánh giá tình hình tại những khu vực bị ảnh hưởng trong việc đưa ra các khuyến nghị về hỗ trợ tâm hội. 1 1 UNICEF (2001) Technical Notes: Special Consideration for Programming in Unstable Situations. 1 [...]... nhu cầu tình huống lúc khẩn cấp của cộng đồng những người trong cộng đồng đó cũng như các thành viên trong đội làm công tác đánh giá Là quá trình trao quyền giúp cho trẻ em, gia đình cộng đồng cảm thấy có thêm cam kết quyền sở hữu quá trình đánh giá, những phát hiện trong đánh giá cũng như với bất cứ hoạt động nào đó tiếp theo đánh giá Đánh giá là để hành động Chìa khoá của việc đánh giá là... tổ chức nào ở cộng đồng bị ảnh hưởng có thể làm đối tác trong khu vực đó hay không Sau đó phải xác định xem nhóm đó có khả năng hướng dẫn một đánh giá có sự tham gia về để đánh giá sức khoẻ tâm hội của trẻ em cộng đồng trong tình huống khẩn cấp hay không Những cá nhân hay tổ chức địa phương này cần phải thành thạo công việc đánh giá, tự tin được cộng đồng tin tưởng Nhóm đánh giá cần phải... nguyên tắc đạo đức nhất định Những nguyên tắc này sẽ hướng dẫn cách thức mà các thành viên đội đánh giá tiếp xúc với trẻ em cộng đồng trong từng giai đoạn của quá trình đánh giá bảo đảm các hoạt động sau đó Những quy tắc này dựa vào Tuyên ngôn toàn cầu về nhân quyền Công ước của Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em Những kinh nghiệm trong việc tiến hành đánh giá những nhu cầu về tâm hội và xây... công tác đánh giá nào 16 www.psychosocialnetwork.org Mạng lưới hỗ trợ tâm hội trường hợp khẩn cấp trong khu vực (RESPN) duy trì một cơ sở dữ liệu về các tổ chức cá nhân (chỉ vùng Đông Á Thái Bình Dương) Mạng lưới đã tham gia vào việc hỗ trợ tâm hội cho trẻ em cộng đồng trong trường hợp khẩn cấp Các cộng đồng các tổ chức phi chính phủ trong khu vực nếu cần đến những cộng sự ở nước... tác sẽ em lại hiệu quả cao nhất cho các hoạt động viện trợ, hỗ trợ sự sống hỗ trợ về tâm hội trong việc chữa trị chăm sóc sức khoẻ cơ bản của trẻ em phụ nữ 19 Các giai đoạn trong đánh giá hỗ trợ tâm hội trong các tình huống khẩn cấp7 GIAI ĐOẠN 1 Có cần đáp ứng những nhu cầu sống sót bảo vệ của người dân không? Nơi cư trú Thức ăn nước uống An ninh bảo vệ Sức khỏe vệ... vấn đề các kiến nghị Cộng đồng cần tìm ra các giải phán cho các vấn đề đã tìm ra trong quá trình đánh giá tìm ra các phương pháp nâng cao sức khoẻ tâm hội cho cả trẻ em người lớn Đánh giá cũng cần tìm kiếm sự cộng tác phối kết hợp trong cộng đồng, các đối tác với các cơ quan bên ngoài khác 14 AI LÀ NGƯỜI TIẾN HÀNH ĐÁNH GIÁ? Để lập một đội đánh giá, đầu tiên phải kiểm tra xem có... năng lực của cộng đồng đó khả năng giúp đỡ trẻ em của họ Luôn nhắc nhở với họ rằng trẻ em không phải lúc nào cũng là những nạn nhân bị tổn thương về tâm mà chúng còn có nhiều kĩ năng có giá trị để đối phó với tình huống khẩn cấp 7 Thông báo về sự đồng thuận Phải có sự đồng ý của cộng đồng trước khi tiến hành một cuộc đánh giá Khi trẻ em là đối tượng của quá trình đánh giá thì phải có sự đồng ý của... Nâng cấp các nguyên lý, đạo đức kỹ thuật hỗ trợ cho cách tiếp cận dựa vào cộng đồng- được xây dựng dựa trên khả năng tự phục hồi của trẻ em, gia đình cộng đồng 3 HƯỚNG DẪN VỀ NGUYÊN TẮC ĐẠO ĐỨC Phát hiện những thế mạnh khả năng phục hồi của một cộng đồng trong tình huống khẩn cấp, đặc biệt là khi việc đó liên quan tới bảo vệ trẻ em là một thách thức lớn Một đội đánh giá cần phải tuân theo... đáng giá có thể tìm kiếm trongsở dữ liệu liên hệ với thư ký RESPN để biết thêm thông tin 17 KHI NÀO CẦN ĐÁNH GIÁ? Việc đánh giá về sức khoẻ tâm hội của trẻ em cộng đồng trong tình huống khẩn cấp có thể được tiến hành ngay sau khi có thiên tai, hay sau một sự kiện trọng đại của một cuộc xung đột đang diễn ra sẽ được cập nhật ngay khi tình huống đó có chuyển biến Tuy vậy, trọng tâm và. .. lợi của trẻ em Nếu cần thiết, đội đánh giá cũng phải thông báo cho cộng đồng đó về quyền trẻ em sức mạnh cũng như khả năng tự phục hồi của chúng, chứ không phải coi trẻ emnhững nạn nhân thụ động Trong quá trình đánh giá, cần chú ý: Huy động cả cộng đồng đặc biệt là những người đứng đầu tôn giáo, giáo viên những người chăm sóc ban đầu trong mọi giai đoạn của cuộc đánh giá Tin tưởng vào năng . SỔ TAY HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ TÂM LÝ XÃ HỘI TRẺ EM VÀ CỘNG ĐỒNG _____________________________________________________________________________________ TRONG NHỮNG TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP . DỤNG ĐÁNH GIÁ ĐỂ PHÁT TRIỂN CÁC KHUYẾN NGHỊ VỀ 47 HỖ TRỢ TÂM LÝ XÃ HỘI TRONG TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP 47 1. Những gợi ý cho phát triền những kiến nghị 47 2. Chiến lược cho sức khoẻ tâm lí xã hội. dựng Hướng dẫn đánh giá tâm lý học xã hội: Elizabeth De Castro, Đại học quốc gia Philippines, trung tâm nghiên cứu hoạt động lồng ghép và phát triển, chương trình tâm lý học xã hội Trauma và

Ngày đăng: 27/05/2014, 05:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan