ĐỊNH HƯỚNG SƯ PHẠM CỦA SINH VIÊN KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

79 1.4K 1
ĐỊNH HƯỚNG SƯ PHẠM CỦA SINH VIÊN KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành cho phép em gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Tâm lý giáo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ đóng góp ý kiến quý báu cho em q trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn thầy hướng dẫn TS.Hoàng Trung Học tận tình bảo, giúp đỡ động viên em suốt trình nghiên cứu đề tài Cảm ơn bạn, em sinh viên khoa Tâm lý giáo dục, nhiệt tình cung cấp thơng tin cần thiết trình tiến hành khảo sát Em xin cảm ơn chị cộng đoàn Saint Paul Hàng Bột ủng hộ, giúp đỡ em nhiều suốt q trình làm khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song thời gian hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp quý báu quý thầy cô bạn! Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 04 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Anh DANH MỤC VIẾT TẮT ĐHSP Định hướng sư phạm TLGD Tâm lý giáo dục GVCN Giáo viên chủ nhiệm NT Nhà trường HĐNK Hoạt động ngoại khóa GV Giáo viên NTPT Nhà trường phổ thơng SPTL Sư phạm tâm lý GSTT Giáo sinh thực tập TN Thiếu niên ĐTN Đoàn niên PTTT Phương tiện truyền thông KNS Kĩ sống GT Giá trị ĐHN Định hướng nghề NCKH Nghiên cứu khoa học VNC Viện nghiên cứu ĐH Đại học CĐ Cao đẳng TC Trung cấp CV Công việc KHHT Kế hoạch học tập MỤC LỤC Trang DANH MỤC BẢNG Trang DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỉ XXI, thời đại khoa học công nghệ, kinh tế hàng hóa kinh tế thị trường ngành nghề xã hội trở nên đa dạng có nhiều biến đổi Sự đa dạng giới nghề nghiệp chuyên ngành đào tạo đem lại cho người lao động nhiều hội lựa chọn nghề nghiệp Mặc dù hướng nghiệp định hướng nghề có vai trò quan trọng việc chọn nghề, chiếm lĩnh nghề học sinh, tính hiệu hoạt động chưa đạt kết mong muốn Thị trường lao động biến đổi, ngành nghề đa dạng song lựa chọn nghề cho vấn đề phức tạp, học sinh làm Ngay sinh viên đỗ vào trường đại học, cao đẳng khơng có nhận thức định hướng ngành nghề Các em bị lung lay, lo lắng ngành học, nơi làm việc sau trường… Điều ảnh hưởng trực tiếp đến trình học tập, lĩnh hội nghề nghiệp Hơn thực trạng thất nghiệp, làm trái ngành trái nghề phổ biến xã hội ngày Cùng với đa dạng hệ thống nghề nghiệp, ngành nghề lại có địi hỏi mang tính đặc thù Do việc giáo dục định hướng cho học sinh vô cần thiết Giáo dục hướng nghiệp đắn khơng giúp cho cá nhân chọn nghề phù hợp với lực, hứng thú thân, mà giúp tiết kiệm đáng kể nhân lực, vật lực cho xã hội Hiện nay, khoa tâm lý giáo dục trường đại học sư phạm Hà Nội đào tạo mã ngành chính: sư phạm tâm lý giáo dục Tuy nhiên việc định hướng nghề sư phạm tâm lý giáo dục chưa thực đắn nhiều sinh viên theo học Điều có ảnh hưởng tiêu cực đến định hướng nghề sinh viên Nhưng thực tiễn đặt đòi hỏi thiết hoạt động cụ thể nhà tâm lý Vì vậy, việc định hướng nghề sư phạm cách đắn cho sinh viên để em nhận thức đúng, tích cực trình học tập rèn luyện giảng đường đại học vơ cần thiết Chính vậy, chúng tơi định lựa chọn đề tài: “Định hướng sư phạm sinh viên khoa tâm lý giáo dục trường đại học sư phạm Hà Nội” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Nghiên cứu kỳ vọng rõ thực trạng định hướng giá trị sinh viên nghề, sở đề xuất số biện pháp giúp cho sinh viên khoa tâm lý có nhìn tồn diện nghề, có định hướng nghề đắn để sinh viên lĩnh hội nghề tích cực sau hoạt động nghề nghiệp có hiệu Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng định hướng nghề sư phạm sinh viên khoa tâm lý giáo dục Trường đại học sư phạm Hà Nội bao gồm: động chọn nghề, thái độ nghề kế hoạch tương lai Trên sở đó, đề xuất số biện pháp nhằm thay đổi nhận thức, thái độ sinh viên nghề, góp phần nâng cao tính tích cực sinh viên hoạt động học tập nghề nghiệp trường đại học sư phạm Hà Nội Đối tượng nghiên cứu Định hướng sư phạm sinh viên khoa tâm lý giáo dục Trường đại học sư phạm Hà Nội Phạm vi khách thể nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Sinh viên từ năm thứ đến năm thứ khoa Tâm lý giáo dục, thuộc ngành sư phạm tâm lý 4.2 Phạm vi nghiên cứu Định hướng nghề lĩnh vực rộng tâm lý học Khóa luận tập trung tìm hiểu thực trạng định hướng sư phạm sinh viên mã ngành sư phạm TLGD thuộc khoa Tâm lý giáo dục trường đại học sư phạm Hà Nội mặt thành phần cấu trúc chính: động chọn nghề; thái độ nghề kế hoạch chiếm lĩnh nghề Từ thành phần này, khóa luận tập trung làm rõ mức độ, loại định hướng, thái độ kế hoạch sinh viên Giả thuyết khoa học Định hướng nghề sinh viên sư phạm tâm lý giáo dục, Trường đại học sư phạm Hà Nội thúc đẩy nhiều động khác nhau, mức độ định hướng nghề sinh viên sư phạm TLGD khơng cao Có khác biệt trong thành phần cấu trúc định hướng sư phạm theo năm học Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận cho đề tài: Lý luận định hướng, định hướng nghề cấu trúc định hướng nghề sinh viên - Tìm hiểu thực trạng định hướng nghề sinh viên khoa Tâm lý giáo dục -Trường đại học sư phạm Hà Nội - Đề xuất biện pháp giúp hình thành định hướng nghề tích cực cho sinh viên Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện nghiên cứu, sử dụng các phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp thống kê toán học (SPSS) - Phương pháp pháp điều tra Angket CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ SƯ PHẠM CỦA SINH VIÊN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề xu hướng định hướng sư phạm sinh viên Xu hướng nói chung định hướng nghề nói riêng vấn đề trung tâm tâm lý học, thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà tâm lý học nước Dưới đây, xin điểm qua lịch sử nghiên cứu nước 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu xu hướng nghề giới Định hướng nghề vấn đề vô đa dạng phong phú Trong năm 60, 70 kỉ trước có nhiều nghiên cứu giới vấn đề đặc biệt Liên Xô cũ Khi nghiên cứu định hướng nghề nhà tâm lý học theo hướng nhằm giải vấn đề: - Nghiên cứu nhận thức nghề nghiệp - Nghiên cứu hứng thú nghề nghiệp - Nghiên cứu dự định nghề nghiệp Nghiên cứu động lựa chọn nghề nghiệp có nhiều tác giả như: I.S Con, N.D Levitov, V.A.Cruchetxki,… quan tâm Theo I.S Con số nguyên nhân hấp dẫn học sinh lựa chọn nghề đó, nguyên nhân hàng đầu tính chất sáng tạo lao động, thứ hai ý nghĩa nghề nghiệp với xã hội thứ ba quy mô tiền lương Đây yếu tố quan trọng thúc đẩy học sinh chọn nghề [23, tr42] Ơng nhận xét học sinh phổ thơng quan tâm nhiều đến giá trị xã hội nghề nghiệp sau đến giá trị vật chất N.D Levitov đánh giá động có ý nghĩa việc hình thành nhân cách việc tự định đường đời niên Ông đưa số động bên bên ngồi có ảnh hưởng đến lựa chọn nghề nghiệp Học sinh ý đến lực hứng thú, nguyện vọng lựa chọn nghề nghiệp [24, tr 21] V.A.Cruchetxki cho rằng, nghề lựa chọn phù hợp với nguyện vọng cá nhân, khuynh hướng cá nhân dạng lao động định, lực với dạng lao động đánh giá ý nghĩa xã hội kết hợp nhuần nhuyễn với mang lại thỏa mãn mặt đạo đức cho người lợi ích tối đa cho xã hội Theo ông kết hợp nguyện vọng, khả cá nhân với ý nghĩa xã hội nghề nghiệp lựa chọn nghề yếu tố giúp cho trình chọn nghề đạt hiệu tốt.[18] E.M Pavliuchenko khẳng định động chiếm vai trị chủ đạo q trình lựa chọn nghề nghiệp học sinh có ý nghĩa quan trọng động đạo đức động xã hội Theo ông cấu trúc động chọn nghề phụ thuộc vào tính tích cực học sinh Cấu trúc động coi tối ưu thể học sinh tích cực tham gia nghiên cứu khoa học, cố gắng làm lao động, thể việc hồn thành định mức, có hứng thú dạng lao động cụ thể, đọc tài liệu chuyên ngành,… 1.1.2 Nghiên cứu xu hướng nghề Việt Nam Năm 1986-1987 cơng trình nghiên cứu tác giả, Nguyễn Thị Xuân Hòa, Nguyễn Thị Bích Hồng, Phạm Thị Dung đề cập đến xu hướng, nguyện vọng, lý chọn nghề học sinh lớp 12 cho thấy định hướng học lên định hướng chủ yếu học sinh sau tốt nghiệp Việc chọn nghề ảnh hưởng nhiều yếu tố khác nguyên nhân phù hợp với khả hứng thú cá nhân Tác giả Nguyễn Ánh Tuyết nghiên cứu lựa chọn nghề nghiệp học sinh lớp 10 Tác giả mối quan hệ đặc điểm phát triển tâm lý học sinh lớp 10 với nguyện vọng lựa chọn nghề nghiêp, mối quan hệ vấn đề nhận thức vị trí nghề xã hội, mối quan hệ ước mơ, lý tưởng với hình thành lựa chọn nghề nghiệp [14, tr 20] chung sinh viên ngành sư phạm TLGD nói riêng cơng tác hướng nghiệp định hướng nghề sư phạm cho sinh viên • - Từ phía nhà trường Tăng cường cơng tác tuyên truyền, giới thiệu phổ biến ngành nghề cho sinh viên như: đẩy mạnh việc giới thiệu ngành lĩnh vực, trường, đặc điểm ngành nghề, đầu ra,… để sinh viên có định hướng rõ ràng - Có kế hoạch tăng cường cho sinh viên thực tế, thực tập trường phổ thông, tạo hội để họ rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, thực tập giảng dạy - Đẩy mạnh hoạt động nghề nghiệp khuyến khích sinh viên tham gia như: rèn luyện NVSP, NCKH,… - Các tổ chức Đoàn, Hội tổ chức hoạt động đa dạng vào thời gian đầu sinh viên nhập học: giao lưu, tọa đàm PPHT… để sinh viên nhanh chóng làm quen với môi trường học tập, môi trường sống Giúp em hiểu biết nhà trường, khoa: chương trình, mục tiêu đào tạo, đội ngũ giáo viên, truyền thống nhà trường quy định Qua củng cố lòng tin cho em lựa chọn ngành nghề theo học phát huy, phấn đấu q trình học tập - Có buổi sinh hoạt ngoại khóa nhằm trao đổi kinh nghiệm sinh viên giảng viên PPHT giảng dạy,… giúp cho sinh viên hiểu biết sâu sắc, thay đổi nhận thức qua yêu nghề gắn bó với nghề hơn, có kế hoạch cụ thể để chiếm lĩnh nghề nghiệp trình học * Đối với giảng viên - Đổi sử dụng phương pháp dạy học cách đa dạng hiệu gây hứng thú cho sinh viên trình học tập Kết hợp chặt chẽ việc truyền đạt tri thức rèn luyện kĩ năng, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên - Những giảng viên cần có tâm, tâm huyết nghề, tích cực động việc giảng dạy truyền cảm hứng cho học sinh.tránh gây căng thẳng, áp lực cho sinh viên Thơng qua giáo viên mà hình thành lịng yêu nghề cho sinh viên - Giảng viên không ngừng rèn luyện, hoàn thiện lực, phẩm chất thân gương sáng cho sinh viên noi theo • Đối với sinh viên - Khi lựa chọn nghề sư phạm hay nghề sư phạmTLGD cần tích cực, chủ động, không ngừng trau dồi kiến thức liên quan đến ngành nghề Bày tỏ đam mê, hứng thú với việc học tập Có thái độ, tích cực q trình học tập khoa - Tích cực tham gia rèn luyện NVSP, NCKH trường, khoa, lớp Chủ động tích cực đợt thực tập, kiến tập, tích lũy kinh nghiệm, lực phẩm chất hồn thiện nhân cách thân trình học tập - Đặt cho mục tiêu, kế hoạch cụ thể, rõ ràng học tập để chiếm lĩnh tri thức, hình thành lực khẳng định thân từ cịn học - Tích cực tham gia hoạt động phong trào lớp khoa để yên mến nghề nhằm đổi nhận thức nghề Đó kiến nghị số biện pháp đề xuất mà đưa với hi vọng giúp sinh viên có định hướng đắn trình học tập đảm bảo sinh viên phát huy lực, hoàn thiện nhân cách thân từ học nhằm chiếm lĩnh nghề nghiệp mang lại giá trị cho thân, gia đình xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Tố Oanh (1996) nghiên cứu nhận thức dự định chọn nghề học sinh phổ thông trung học Luận án PTS ĐHQGHN Trần Thị Minh Đức(1996) tâm lý học đại cương, NXB giáo dục, Hà Nội Từ điển Tiếng Việt(1996) Viện Ngôn ngữ học, trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia Mặc Văn Tiến Định hướng nghề nghiệp việc làm Nxb khoa học kĩ thuật Nguyễn Minh Ngọc Nhận thức nghề lựa chọn nghề học sinh THPT dân tộc nội trú tỉnh Bắc Giang Đặng Phương Kiệt (1982) Cơ sở tâm lý học ứng dụng NXB đại học quốc gia Hà Nội Trần Trọng Thủy (1990) Bài tập thực hành tâm lý học NXB giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thạc (chủ biên) Phạm Thành Nghị( 1992) tâm lý học sư phạm đại học Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội Nghiêm Thị Đương (2000) tìm hiểu thực trạng xu hướng nghề sinh viên sư phạm trường cao đẳng sư phạm Mẫu Giáo Trung Uơng I, luận văn thạc sĩ tâm lý học, Hà Nội 10 Đỗ Ngọc Anh(2002) ảnh hưởng nhận thức với nghề tới xu hướng nghề nghiệp sinh viên trường cao đẳng văn hóa thành phố Hồ Chí Minh Luận văn thạc sĩ tâm lý học 11 Chu Thanh Phong(1998) sở tâm lý việc củng cố phát triển xu hướng nghề nghiệp quân cho phi công tiêm kích thuộc lực lượng khơng qn nhân dân việt Nam 12 Trần Thị Ninh Giang (1996) Nghiên cứu xu hướng đặc điểm xu hướng nghề nghiệp sinh viên giai đoạn nay, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục Hà Nội 13 Nguyễn Ánh Tuyết(1970) nghiên cứu nguyện vọng lựa chọn nghề nghiệp học sinh lớp 10 Nghiên cứu giáo dục(số tr45 -53) 14 Hội đồng môn tâm lý học(1975), đề cương giảng tâm lý học đại cương, trường đại học sư phạm Hà Nội 15 A.V Petorovski(1982) Tâm lý học lứa tuổi sư phạm, tập NXBGD,HN 16 N D Levitov(1971), tâm lý học trẻ em sư phạm, tập NXBGD, Hà Nội 17 Cruchetxki (1980) Những sở tâm lý học sư phạm tập xuất Giáo Dục 18 L.X Rubinstein (1977) sở tâm lý đại cương Nhà xuất dân trí trí thức Berlin 19 Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trọng Thủy, Phạm Hoàng Gia(1989) tâm lý học tập NXB Giáo Dục, Hà Nội 20 Vũ Dũng chủ biên(2008) từ điển tâm lý học nxb từ điển bách khoa, Hà Nội 21 Nguyễn Quang Uẩn (1995) tâm lý học đại cương, NXB đại học quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Ngọc Phú(1989), tâm lý học quân sự, NXB quân đội nhân dân, Hà Nội 23 Phạm Thu Hằng (2010) thực trạng xu hướng nghề sinh viên trường đại học sư phạm kĩ thuật Nam Định PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Các bạn thân mến! Với mục đích tìm hiểu quan điểm bạn nghề sư phạm tâm lý giáo dục, nhằm bước góp phần nâng cao công tác giáo dục, đào tạo sinh viên sư phạm, xin bạn trả lời xác câu hỏi cách khoanh tròn đáp án phù hợp với Những thơng tin mà bạn cung cấp bảo mật sử dụng vào công tác nghiên cứu Chân thành cảm ơn giúp đỡ bạn! Câu 1: Xin bạn cho biết, cá nhân có ảnh hưởng đến việc lựa chọn nghề sư phạm tâm lý giáo dục bạn? Cô giáo mẫu giáo 10 Người phụ trách công tác Đội Cô giáo tiểu học công tác Đoàn Giáo viên mà bạn yêu mến 11 Giáo viên môn Những giáo viên dạy tốt mơn tơi 12 Nhân viên phục vụ đào tạo thích nhà trường phổ thông Giáo viên chủ nhiệm lớp 13 Những người họ hàng giáo Hiệu trưởng nhà trường viên Giáo viên tổ chức hoạt động 14 Bố mẹ ngoại khóa 15 Anh (chị) ruột Các cán phòng giáo dục 16 Bạn thân Chính thân 17 Người yêu 18 Các cá nhân khác( cụ thể)………………………………………………… 70 Câu 2: Điều có ảnh hưởng đến việc lựa chọn nghề sư phạm bạn? Những học thú vị nhà trường Công việc xã hội nhà trường Giao tiếp với học sinh Quan sát công việc giáo sinh thực tập Những công việc giáo dục – học tập đa dạng nhà trường Sinh hoạt công việc Đội thiếu niên Đoàn niên Những sách đọc nhà trường, trẻ em nghề giáo viên Những phim nhà trường Những báo vấn đề học đường 10 Các trò chơi nhà trường 11 Những lời khuyên bạn bè 12 Những lời khuyên cha mẹ 13 Những lời khuyên giáo viên 14 Những thông tin nghề phương tiện truyền thông 15 Việc giáo dục kĩ năng, giá trị sống trường học cho học sinh 16 Những ảnh hưởng khác (cụ thể): …………………………………… Câu 3: Bạn chọn nghề sư phạm tâm lý lý lý sau: Yêu quý muốn làm việc với trẻ em, thiếu niên Tôi học cách giáo dục người Sau tốt nghiệp dễ xin việc Nghề sư phạm tâm lý xã hội đánh giá cao nhiều người tôn trọng Tôi tiếp tục học nhiều mơn học mà tơi u thích( tốn) Việc đỗ đại học làm tơi hãnh diện với bạn bè Tôi mơ ước trở thành giảng viên từ thời thơ ấu Tôi học cách khám phá tâm lý người xung quanh Ngành sư phạm tâm lý giáo dục có triển vọng tương lai 10 Nghề sư phạm tâm lý giáo dục phù hợp với hứng thú, tính cách, lực 11.Tôi học môn Sinh học giải phẫu sinh lý người - mơn học tơi u thích 12 Bố mẹ mong muốn thi vào trường sư phạm 13.Tôi muốn giống với người thầy (cô) mà yêu mến 14 Nếu chọn ngành sư phạm tâm lý, khả đỗ cao 15 Tôi muốn kế tục truyền thống gia đình 16.Tơi học nghiệp vụ để truyền đạt, giảng dạy cho người học 17 Học sư phạm khơng học phí 71 18.Tơi nhận thấy nhạy cảm có khả sư phạm 19 Tôi mong muốn học cao 20 Những nguyên nhân khác (cụ thể):……………………………… Câu 4: Bố, mẹ, anh (chị) ruột người bạn thân bạn có ảnh hưởng đến việc chọn nghề sư phạm tâm lý giáo dục bạn mức độ nào? Mức độ ảnh hưởng Rất ảnh Ảnh Ít ảnh Khơng ảnh hưởng hưởng hưởng hưởng Bố mẹ Anh (chị) ruột Bạn bè Thầy (cô) chủ nhiệm 72 Câu 5: Bố, mẹ, anh (chị) ruột người bạn thân bạn tác động đến việc chọn nghề sư phạm bạn cách nào? Cách tác động Bố mẹ Bạn thân Anh Thầy (chị) (cô) chủ ruột nhiệm Cung cấp thông tin nghề sư phạm Chọn nghề sư phạm bắt phải theo Cung cấp thông tin nghề sư phạm khuyên chọn nghề sư phạm Cung cấp thơng tin nghề sư phạm, phân tích để tự chọn nghề sư phạm Thờ ơ, không quan tâm đến định Các cách tác động khác: …………………… Câu Theo biết, người học sư phạm tâm lý giáo dục làm việc chuyên ngành mà đào tạo Với bạn, bạn thích làm việc sau tốt nghiệp? Làm việc gì, có việc làm Muốn làm trở thành giáo viên trường trung cấp, cao đẳng, đại học Muốn làm công tác nghiên cứu viện nghiên cứu Làm công tác quản lý nhà trường Làm công việc hành nhà trường Người phụ trách Đội thiếu niên Đoàn niên Làm nhà giáo dục nhà trường phổ thông Làm việc phòng nghiên cứu khoa học trường đại học Nhân viên thư viện 10 Cơng tác đồn thể nhà trường 11 Làm chuyên gia tham vấn, trị liệu tâm lý 12 Làm chuyên gia tâm lý học đường nhà trường phổ thông 73 13 Muốn học lên cao 14 Giảng dạy kĩ sống, giá trị sống 15 Những việc khác( cụ thể)……………………………………………… Câu 7: Thái độ bạn nghề sư phạm tâm lý giáo dục nào? Rất thích Thích khơng thích Thái độ thờ ơ, khơng quan tâm Khơng thích thích Hồn tồn khơng thích Câu 8: Hãy cho biết điểm nghề sư phạm tâm lý giáo dục thu hút bạn đặc điểm không thu hút bạn Những đặc điểm thu hút Đây nghề quan trọng xã hội Tạo hội làm việc với trẻ em, niên Những đặc điểm không thu hút Giá trị xã hội nghề sư phạm tâm lý thấp Tôi làm việc với trẻ em niên Khơng có hội học mơn học Được học mơn học u thích Cơng việc địi hỏi sáng tạo, mà u thích Công việc nhàm chán, căng thẳng, nhạy cảm Công việc nhàn hạ Tiền lương cao Có nhiều thời gian rỗi Cơng việc địi hỏi phải thường xuyên mệt mỏi Khó xin việc sau tốt nghiệp Tiền lương thấp Ít thời gian rỗi Nghề khơng địi hỏi phải thường tự trau dồi, hồn thiện thân Cơng việc phù hợp với hứng thú, khả xuyên tự trau dồi, hoàn thiện thân Công việc không phù hợp với hứng năng, tính cách thân 10 Được khám phá, hiểu biết tâm lý thú 10 Nội dung học tập trừu tượng, khó người xung quanh 11 Được miễn học phí hiểu 11 Tơi khơng nhạy cảm việc 12 Dễ xin việc thấu hiểu người khác 12 Nghề sư phạm tâm lý khơng có triển vọng Việt Nam 74 13 Được học cách giáo dục làm việc 13 Tính ứng dụng thực tiễn với người không cao Câu 9: Hiện tại, xin cho biết, bạn làm để hồn thành chương trình học tập cử nhân sư phạm tâm lý giáo dục trường Đại học sư phạm Hà Nội? Đi học đầy đủ, ý nghe giảng, tiếp thu kiến thức để trả thi đầy đủ mơn học Mục tiêu hồn thành chương trình học tập đại học Tích cực tham gia học tập lớp, nghiền ngẫm kiến thức tiếp thu được, tích cực vận dụng có hội Mục tiêu hướng đến trở thành chuyên gia tâm lý học thực hành tương lai Học tập tích cực, chủ động tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học lớp, khoa, trường để mở rộng kiến thức chuyên môn Mục tiêu hướng đến tốt nghiệp loại trở lên, trở thành giảng viên tâm lý giáo dục tương lai Có kế hoạch học tập tích cực Chủ động tham gia vào hoạt động nghiên cứu khoa học rèn luyện nghiệp vụ sư phạm Tìm tịi tận dụng thời để trao đổi, mở rộng kiến thức diễn đàn khoa học Mục tiêu hướng tới tốt nghiệp loại giỏi, trở thành chuyên gia, nhà tâm lý học tương lai Chú trọng vào việc học thi học phần để tốt nghiệp loại khá, tạo hội để học tập lên cao học Chưa có dự định, kế hoạch cụ thể Những dự định khác( cụ thể)………………………………………… Câu 10: Dự định bạn sau trường: Học thêm ngành nghề khác để tìm kiếm việc làm Tập trung gửi hồ sơ tới quan có nhu cầu tuyển giảng viên Tiếp tục học cao học để phấn đấu trở thành giảng viên tâm lý giáo dục Tìm hội việc làm lĩnh vực khác Chưa có kế hoạch cụ thể Tìm cơng việc có liên quan đến ngành học Các dự định khác( cụ thể):…………………………………………… 75 Bạn vui lịng cho biết số thơng tin thân: Sinh viên năm thứ:… Giới tính:… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bạn! 76 ... nay, khoa tâm lý giáo dục trường đại học sư phạm Hà Nội đào tạo mã ngành chính: sư phạm tâm lý giáo dục Tuy nhiên việc định hướng nghề sư phạm tâm lý giáo dục chưa thực đắn nhiều sinh viên theo học. .. hướng trội; định hướng sư phạm thấp – mức độ định hướng sư phạm có xuất định hướng sư phạm cá nhân định hướng sư phạm theo mơn học, định hướng sư phạm theo môn học loại định hướng trội Định hướng. .. nghề sinh viên khoa Tâm lý- Giáo dục học, trường đại học sư phạm Hà Nội Để làm sáng tỏ đặc điểm tâm lý định hướng sư phạm sinh viên, trước hết chúng tơi phân tích hệ động thúc đẩy sinh viên tới định

Ngày đăng: 26/05/2014, 21:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan