chương 1 giải phẩu- sinh lý hệ tiêu hóa (p3)

51 2.6K 4
chương 1  giải phẩu- sinh lý hệ tiêu hóa (p3)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương : GIẢI PHẨU- SINH LÝ HỆ TIÊU HÓA (P3) (Anatomy and physiology of Digestive System) vovantoan@qnu.edu.vn IV/ TIÊU HĨA Ở RUỘT NON Tiêu hóa ruột non gồm q trình chính: + Tiêu hóa hóa học ( Dịch tụy, Dịch ruột dịch mật) + Tiêu hóa học ( Các dạng vận động, nhu động phản nhu động) vovantoan@qnu.edu.vn IV/ TIÊU HÓA Ở RUỘT NON (tt) 1/ Cấu tạo ruột non: + Gồm phần: Tá tràng, hỗng tràng hồi tràng + Có nhiều tuyến ruột hình ống (tuyến Lieberkuhn) + Ở tá tràng có tuyến Brunner Tuyến Lieberkuhn tuyến Brunner tiết dịch ruột + Lớp trơn thành ruột non cấu tạo lớp : Cơ vòng dọc vovantoan@qnu.edu.vn IV/ TIÊU HÓA Ở RUỘT NON (tt) + Lớp niêm mạc ruột non có nhiều nếp gấp hình van bao phủ nhung mao (có khoảng 20-40 nhung mao/ mm2 ) (Vilius) + Mỗi nhung mao bao gồm nhiều vi nhung mao (Microvili) Diện tích hấp thu ruột non 500 m2 + Ở đoạn tá tràng cịn có ống tiết dịch tụy dịch mật đổ vào vovantoan@qnu.edu.vn vovantoan@qnu.edu.vn vovantoan@qnu.edu.vn vovantoan@qnu.edu.vn vovantoan@qnu.edu.vn Figure 23.17b vovantoan@qnu.edu.vn vovantoan@qnu.edu.vn Điều hòa thể dịch CCK = Cholecystokinin GIP = Gastric inhibitory peptide vovantoan@qnu.edu.vn c DỊCH RUỘT + Dịch ruột hai loại tuyến ruột tiết tuyến Brunner phân bố đoạn tá tràng tuyến Lieberkun phân bố khắp niêm mạc ruột non + Đặc tính, thành phần • Dịch ruột dịch thể khơng màu, có phản ứng kiềm • (pH: 8,2- 8,7) • Thành phần: - 99,0 - 99,5% H2O + 0,5- 1,0 % Vật chất khô - Vật chất khô bao gồm: Protein, colesteron muối vô Protein chủ yếu enzym: erepxin, aminopeptitdaza, dipeptitdaza, nucleaza, nucleotitdaza, vovantoan@qnu.edu.vn lipaza, maltaza, saccaraza, lactaza vovantoan@qnu.edu.vn Tuyến ruột vovantoan@qnu.edu.vn + Tác dụng * Tiêu hóa protein - Erepxin: Thủy phân albumoz & pepton  a.a (Khơng có tác dụng với protein nguyên vẹn, trừ cazein sữa) - Dipeptiaza: Dipeptit 2 a.a - Prolinaza: cắt mạch peptit để giải phóng a.a prolin - Aminopeptidaza: Cắt mạch peptit phía nhóm amin tự phân giải  a.a NH2-CH – CO – NH – CH – CO – NH – CH – COOH R1 R2 R3 - Enterokinaza: Hoạt hóa Trisinogen  Tripsin (bằng cách cắt đoạn peptit) vovantoan@qnu.edu.vn * Phân giải axit nucleic Axit nucleic Nucleotit Nucleosit Nucleaza Nucleotidaza Nucleosidaza Nucleotit Nucleosit Kiềm purin + Pentoza + H3PO4 (pirimidin) * Phân giải gluxit: amilaza, mantaza, saccaraza lactaza *Phân giải lipit: lipaza, photpholipaza & colesteroesteraza *Photphataza: phân giải tất photphat vô cơ, hữu tách photphat khỏi hợp chất vovantoan@qnu.edu.vn + Cơ chế tiết dịch ruột : Theo chế TK thể dịch + Cơ chế thần kinh: - Kích thích TK mê tẩu  Tăng tiết dịch ruột chất lượng enzym Sự tiết dịch ruột chịu tác động hạch TK Mesne (Meissner) Auobac (Auerbach) thông qua PX Chịu tác động vỏ não  thành lập PXCĐK + Cơ chế thể dịch: - Thức ăn vào niêm mạc ruột  gây tiết duocrinin enterokinin  vào máu  kích thích tiết dịch ruột Duocrinin  Brunner Enterokinin  Lieberkun vovantoan@qnu.edu.vn 3/ Hoạt động học ruột non: Ruột non cấu tạo từ hai loại trơn: vịng dọc ngồi Các co bóp tạo dạng hoạt động học sau : a/ Vận động co thắt đoạn: Cơ vòng co  chia đoạn ruột thành nhiều đốt  dưỡng chấp hỗn hợp với dịch tiêu hóa tiếp xúc với niêm mạc ruột  tăng trình tiêu hóa hấp thu vovantoan@qnu.edu.vn 3/ Hoạt động học ruột non (tt): b/ Vận động lắc: Cơ dọc co giãn  ruột non lúc kéo dài, lúc thu ngắn lại  dưỡng trấp trộn với dịch tiêu hóa tiếp xúc với niêm mạc ruột  tăng q trình tiêu hóa hấp thu (vận động thấy rõ loài ăn cỏ, loài ăn thịt ăn tạp khó thấy hơn) vovantoan@qnu.edu.vn vovantoan@qnu.edu.vn c/ Vận động nhu động: Do vòng đoạn co vòng đoạn giãn  sóng nhu động  đẩy dưỡng chấp di chuyển ruột non  tăng q trình tiêu hóa hấp thu Có hai dạng sóng nhu động: chậm nhanh Chậm: Vài cm/giây Nhanh: 5-25cm/giây vovantoan@qnu.edu.vn d/ Phản nhu động: Chiều ngược với nhu động dưỡng chấp phía dày  thức ăn lâu đường tiêu hóa, tăng tiếp xúc với dịch tiêu hóa niêm mạc ruột  tăng q trình tiêu hóa hấp thu (vận động thấy rõ đoạn tá tràng, lồi nhai lại có khơng tràng hồi tràng) vovantoan@qnu.edu.vn Nhu động phản nhu động vovantoan@qnu.edu.vn e/ Điều hòa vận động ruột non : Theo chế TK thể dịch + Cơ chế thần kinh: - Kích thích thụ quan học niệm mạc ruột  Gây PX trục PX TK thực vật - PX trục: Do hạch TK Mesne (Meissner) Auobac (Auerbach) điều khiển - PX thực vật: TK mê tẩu ( tăng) giao cảm (giảm) Đôi có tác dụng ngược + Cơ chế thể dịch: - + sản phẩm phân giải thức ăn  tăng hoạt động ruột Các Một số chất colin, enterokinin, serotonin  vào máu  kích thích thành ruột co bóp vịng dọc vovantoan@qnu.edu.vn • The end vovantoan@qnu.edu.vn ...IV/ TIÊU HĨA Ở RUỘT NON Tiêu hóa ruột non gồm q trình chính: + Tiêu hóa hóa học ( Dịch tụy, Dịch ruột dịch mật) + Tiêu hóa học ( Các dạng vận động, nhu động... oxy hóa bilirubin) - Ngồi cịn có: Cholesteron, photphatit, mỡ thủy phân, sản phẩm phân giải protein, muối vố cơ… vovantoan@qnu.edu.vn + Cơ chế tạo sắc tố mật  Sinh lý: Hồng cầu già vỡ (10 0 -12 0... ngược với nhu động dưỡng chấp phía dày  thức ăn lâu đường tiêu hóa, tăng tiếp xúc với dịch tiêu hóa niêm mạc ruột  tăng trình tiêu hóa hấp thu (vận động thấy rõ đoạn tá tràng, lồi nhai lại có

Ngày đăng: 26/05/2014, 18:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1 : GIẢI PHẨU- SINH LÝ HỆ TIÊU HÓA (P3) (Anatomy and physiology of Digestive System)

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Figure 23.17b

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Figure 23.16b

  • Slide 13

  • CẤU TẠO TUYẾN TỤY

  • Slide 15

  • Cấu tạo tế bào tiết ở tuyến tụy

  • Slide 17

  • Enzym phân giải protein tuyến tụy

  • Enzym tiêu hóa protein

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan