thẩm định tài chính dự án đối với dự án đầu tư mua sắm máy móc thiết bị cho nhà máy sợi tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương (vietcombank)

83 581 0
thẩm định tài chính dự án đối với dự án đầu tư mua sắm máy móc thiết bị cho nhà máy sợi tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương (vietcombank)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG CHÍNH 3 CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI 3 1. Tổng quan về Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội 3 1.1. Lịch sử hình thành của Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội 3 1.2. cấu tổ chức của phòng ban tại chi nhánh Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội 5 1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội 6 1.3.1. Huy động vốn 6 1.3.2. Công tác tín dụng 9 1.3.3. Thanh toán XNK và bảo lãnh 13 2. Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án tại NH TMCPNT Việt Nam-Chi nhánh Hà Nội 15 2.1. Nội dung thẩm định hồ sơ vốn vay 16 2.1.1. Thẩm định về khách hàng 16 2.1.2. Nội dung thẩm định dự án đầu 18 2.2. Thẩm định các điều kiện đảm bảo tiền vay 19 2.2.1. Phương pháp so sánh, đối chiếu 20 2.2.2. Phương pháp thẩm định theo trình tự 21 2.2.3. Phương pháp phân tích độ nhạy của dự án 22 2.2.4. phương pháp quán triệt rủi ro 22 2.2.5. Phương pháp dự báo 22 2.3. Quy trình thẩm định tài chính dự án tại NHNT Hà Nội 23 2.4. Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tại NHNT Hà Nội: 28 2.5. Về thẩm quyền thẩm định phê duyệt tín dụng: 40 2.6. Ví dụ minh họa về tài chính dự án tại NHNT Hà Nội 41 3. Đánh giá về công tác thẩm định tài chính dự án tại NHNT Hà Nội trong thời gian qua 57 3.1. Những kết quả đạt được 57 3.2. Những hạn chế còn tồn tại 61 CHƯƠNG II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI 66 1. Định hướng hoạt động kinh doanh của NHNT Hà Nội 66 1.1.Định hướng phát triển hoạt động cho vay của Ngân hàng 66 1.2. Đính hướng trong công tác thẩm định tài chính dự án 66 2. Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án tại NHNT Hà Nội 67 2.1. Hoàn thiện phương pháp và nội dung thẩm định dự án một cách hợp lý,khoa học và hiệu quả nhất 67 2.2. Giải pháp về quy trình thẩm định 71 2.3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của đội ngũ nhân viên thẩm định 71 2.4.Hoàn thiện quy trình thu thập và xử lý thông tin 73 2.5.Giải pháp về trang thiết bị công nghệ 75 2.6.Giải pháp về tổ chức điều hành 76 3. Kiến nghị 77 3.1. Kiến nghị với chính phủ 77 3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam 77 3.3. Đối với chủ đầu 78 3.4. Kiến nghị với NHNT Việt Nam 78 C. KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 1 LỜI MỞ ĐẦU Kể từ sau khi Chính phủ chủ trương xóa bỏ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp để phát triển theo nền kinh tế thị trường, nền kinh tế nước ta không những đã thoát khỏi sự nghèo nàn,lạc hậu mà còn thu được những kết quả đáng ghi nhận. Sau hơn 20 năm đổi mới,nền kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu vô cùng quan trọng. Cùng với tiến trình đổi mới kinh tế và đặc biệt khi nước ta vừa gia nhập tổ chức thương mại quốc tế (WTO), hệ thống tài chính –tiền tệ của VIỆT NAM đã và đang phát triển rất mạnh mẽ. Sự phát triển mạnh mẽ đó phải kể đến là hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM), nó là một mắt xích quan trọng với cách là kênh dẫn vốn cho nền kinh tế. NHTM đã những đóng góp rất to lớn cho sự phát triển của nền kinh tế thông qua việc tài trợ cho các dự án ,trong đó những dự án rất quan trọng và ý nghĩa đối với sự phát triển của đất nước. Trong xu thế hội nhập như hiện nay, vai trò của các định chế tài chính ngân hàng ngày càng đóng vai trò quan trọng. Nó là kênh huy động vốn hết sức hữu hiệu cho nền kinh tế. Đồng thời các ngân hàng cũng vai trò hết sức quan trọng trong việc kích thích cũng như hạn chế các khoản đầu trong nền kinh tế. Đối với ngân hàng tài trợ dự án là hoạt động chủ yếu và quan trọng vì nó thường mang lại lợi nhuận cao song cũng chứa đựng nhiều rủi ro( bởi do đặc điểm của đầu vào các dự án thường quy mô vốn lớn, thời gian dài…). Vì vậy, để hạn chế rủi ro, hướng tới mục tiêu an toàn nhưng vẫn sinh lời, các NHTM đã tiến hành thẩm định các dự án thông qua hoạt động thực tiễn của mình và họ ngày càng ý thức được tấm quan trọng của việc thẩm định dự án trước khi ra quyết định tài trợ cho các dự án xin vay vốn. Thẩm định dự án rất nhiều nội dung( thẩm định về phương diện thị trường, thẩm định về phương diện tài chính…) trong đó thẩm định dự án về mặt tài chính luôn được coi là trọng tâm, bởi vì nó gần với lĩnh vực chuyên môn của ngân hàng nhất và nó cũng là câu trả lời câu hỏi mà các Ngân hàng quan tâm nhất là khả năng trả nợ của khách hàng. Qua thời gian thực tập tại chi nhánh Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội, em nhận thấy hoạt động thẩm định của Ngân hàng đã nhiều cải 2 tiến song nếu được bổ sung hoàn thiện thêm một số biện pháp hợp lý thì hiệu quả đạt được càng cao góp phần giảm thiểu đáng kể những rủi ro không đáng trong hoạt động đầu dự án. Vì vậy, qua nghiên cứu hoạt động thẩm định của Ngân hàng cùng việc lấy một ví dụ cụ thể về một dự án em quyết định chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đối với dự án đầu mua sắm một số máy móc thiết bị cho nhà máy Sợi tại NHNT Hà Nội” làm chuyên đề thực tập của mình. Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài lieu tham khảo chuyên đề gồm 2 chương: Chương I: Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án tại Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội. Chương II: Một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án tại Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn PGS. TS Từ Quang Phương và các cán bộ phòng Quan hệ khách hàng,tổ thẩm định dự án Chi nhánh Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.Em mong sẽ nhận được các ý kiến đóng góp để bài viết được hoàn thiện hơn. 3 NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI 1. Tổng quan về Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội 1.1. Lịch sử hình thành của Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội Lịch sử xây dựng trưởng thành của Ngân hàng Ngoại thươngViệt Nam là một chặng đường đầy gian nan thử thách nhưng cũng rất đỗi hào hùng và gắn với từng thời kỳ lịch sử đấu tranh chống kẻ thù xâm lược và xây dựng đất nước của dân tộc Việt Nam Hoà mình trong dòng chảy của dân tộc, Ngân hàng ngoại thương Việt Nam đã góp phần vào việc khôi phục, phục hồi kinh tế sau chiến tranh. Với mục tiêu trở thành một tập đoàn tài chính hàng đầu Việt Nam và trở thành ngân hàng tầm cỡ quốc tế ở khu vực trong thập kỷ tới, hoạt động đa năng, kết hợp với điều kiện kinh tế thị trường, thực hiện tốt phương châm “Luôn mang đến cho khách hàng sự thành đạt” trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam nói chung và hệ thống Ngân hàng Việt Nam nói riêng đang trong quá trình hội nhập. Để được những thành tựu của một ngân hàng mang tầm như Ngân hàng Ngoại Thưong Việt Nam thì phải nói đến sự đóng góp không nhỏ của một chi nhánh hàng đầu-Chi nhánh Ngoại Thương Hà Nội. Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thưong Hà Nội được thành lập ngày 01/03/1985 theo quyết định số 177/NH của Tổng giám đốc Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Đây là thành viên thứ 6 của gia đình Vietcombank(VCB).Chi nhánh ra dời trong điều kiện đất nước chuẩn bị chuyển sang bước đổi mới – thực hiện nghị quyết Đại hội VI của Đảng mở cửa phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trải qua hơn 20 năm hoạt động để trưởng thành và phát triển ,Ngân hàng Ngoại thương Hà nội đã khẳng định vị thế quan trọng trong hoạt động kinh tế đối 4 ngoại của Thủ đô,cung cấp các dịch vụ ngân hàng tài chính da dạng và hiện đại dến mọi tổ chức kinh tế, cá nhân và các tổ chức tín dụng. Vị trí của Ngân hàng cũng được đánh giá cao khi được xếp hạng là doanh nghiệp loại 1 và là chi nhánh hàng đầu trong hệ thống ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Năm 2004 Ngân hàng Ngoại thưong Hà Nội vinh dự đuợc chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tặng Huân Chương Lao Động Hạng Ba.Ngân hàng Ngoại thương Hà nội luôn luôn là địa chỉ tin cậy nhất cho lựa chọn tài chính của khách hàng ,bằng khen của thủ tướng chính phủ,Ngân hàng tốt nhất Việt Nam nhiều năm liền… Điều này được thể hiện qua các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động của ngân hàng và các danh hiệu mà các tổ chức uy tín trong giới tài chính như The Banker,The Economist, MasterCard,Visa…trao tặng. Cùng với các hoạt động đạt kết quả cao trong chuyên môn về huy động tiền gửi, tín dụng, thanh toán xuất nhập khẩu, mua bán ngoại tệ…Ngân hàng Ngoại Thương HN và hệ thống Vietcombank tích cực tham gia các chương trình văn hóa- xã hội- chính trị của Thành phố và đất nước như tài trợ Hộ nghị thượng dỉnh APEC,Hội nghị Quốc tế về kinh tế đối ngoại,Liên doanh thiếu nhi các dân tộc toàn quốc.Ủng hộ đồng bào gặp thiên tai,Hiến máu nhân đạo,chương trình Gámhơ Black box… Đến cuối năm 2007,chi nhánh Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội đã mạng lưới rộng khắp thủ đô với: • 4 chi nhánh cấp hai • 10 phòng giao dịch • 1 quầy thu đổi ngoại tệ Với công nghệ hiện đại và đội ngũ nhân viên trẻ,năng động chuyên dộng chuyên nghiệp,thân thiện,Vietcombank Hà nội mong muốn cung cấp các dịch vụ ngân hàng-tài chính tốt nhất đến khách hàng. Cùng với hệ thống Ngân hàng Ngoại thương Việt nam hướng tới trở thành tập đoàn tài chính đa năng trong khu vực và trên Thế giới bằng việc ứng dụng công nghệ hiện đại,áp dụng các mô thức quản trị theo thông lệ quốc tế,mở rộng các điểm giao dịch…Vietcombank Hà nội sẽ đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. 5 Mục tiêu phía trước còn nhiều khó khăn và thách thức, nhưng với sự quan tâm của lãnh đạo Thành Phố Hà Nội, lãnh đạo Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam… Vietcombank Hà Nội sẽ vượt qua những thử thách cam go để thực hiện sứ mệnh của mình. 1.2. cấu tổ chức của phòng ban tại chi nhánh Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội HỆ THỐNG TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI BAN GIÁM ĐỐC 1.giam đốc: Phụ trách chung và Ngân hàng bán buôn 2.1 phó giám đốc : Phụ trách Ngân hàng bán lẻ và Quản trị rủi ro 3. 1 phó giám đốc: Phụ trách Quản lý tài chính và nội bộ CÁC HỘI ĐỒNG Hội đồng xử lý rủi ro Hội đồng Tín dụng Hội đồng Lương Hội đồng Thi đua Hội đồng miễn giảm lãi CÁC PHÒNG NGHIỆP VỤ 1. Phòng Khách hàng 2. Phòng Tổng hợp 3. Phòng Thanh toán Xuất nhập khẩu 4. Phòng Hành chính nhân sự 5. Phòng Kiểm tra nội bộ 6. Phòng Dịch vụ Ngân hàng 7. Phòng Thanh toán thẻ 8. Phòng Khách hàng thể nhân 9. Phòng Ngân quỹ 10. Phòng kế toán tài chính 11. Phòng quản lý nợ 12. Phòng tin học 6 CÁC PHÒNG GIAO DỊCH 1. PDG số 1 2. PDG số 2 3. PGD số 3 4. PDG số 4 5. PDG số 5 6. PDG số 6 7.PDG số 7 8. PDG Yết Kiêu 9. PDG Hoàng Mai 10.Quầy GD Nội Bài 1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội Theo báo cáo thường niên của năm 2006,năm 2007,năm 2008,tình hình kinh doanh trong các lĩnh vực chủ yếu trong mấy năm qua như sau : 1.3.1. Huy động vốn Nhìn chung công tác huy động vốn trong những năm qua đạt được kết quả khá tốt. Phát huy thế mạnh của Vietcombank và với các phương pháp huy động hiệu quả, thực hiện thành công việc đưa các sản phẩm mới về huy động vào thị trường theo chủ trương của Ngân hàng Ngoại thương Việt nam, tổng nguồn vốn của Chi nhánh năm 2006 đạt 10.830 tỷ đồng, tăng 31% so với năm 2005 và vượt 12% kế hoạch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam giao cả năm 2006 cho Chi nhánh. Trong đó nguồn vốn huy động đạt 9.673 tỷ, tăng 31% so với cuối năm 2005. ● Phân theo loại tiền huy động: Huy động USD và VND tỷ trọng dao động từ 49% - 51% trên tổng nguồn vốn trong những năm gần đây. - Huy động VND đạt 5.584 tỷ đồng, tăng 37% so với cùng kỳ năm trước, chiếm 51,6% tổng vốn huy động. - Huy động ngoại tệ đạt 5.246 tỷ quy đồng, tăng 23% so với cùng kỳ năm trước, chiếm 48,4% tổng nguồn vốn huy động. 7 ● Phân loại theo đối tượng huy động: - Huy động từ các tổ chức kinh tế đạt 2.415 tỷ đồng, tăng 51% so với năm 2005 và chiếm 25% tổng nguồn vốn huy động, thay cho tỷ trọng 19%-23% cùng kỳ các năm trước. - Huy động từ dân cư đạt 7.257 tỷ đồng, tăng 23% so với cùng kỳ năm 2005 và chiếm 75% tổng nguồn vốn huy động. Công tác quản lý & sử dụng vốn của Chi nhánh tiếp tục được thực hiện theo phương châm hiệu quả và an toàn, đảm bảo cân đối giữa khả năng sinh lời và khả năng thanh khoản cho đồng vốn của ngân hàng. Tổng mức sử dụng vốn sinh lời chiếm 98,7% tổng nguồn vốn. Trong đó, đầu tín dụng chiếm 44%, phần còn lại thực hiện điều chuyển vốn nội bộ, tăng năng lực nguồn vốn cho toàn hệ thống, đáp ứng nhu cầu cung ứng vốn lưu động và vốn cho các dự án sản xuất kinh doanh, đầu xây dựng bản. Công tác huy động vốn của Chi nhánh trong năm 2007 đã duy trì kết quả tốt. Phát huy thế mạnh về uy tín, thương hiệu gần 45 năm của Vietcombank và với các phương pháp huy động hiệu quả, thực hiện thành công việc đưa các sản phẩm mới về huy động vào thị trường theo chủ trương của Ngân hàng Ngoại thương Việt nam, tổng nguồn vốn của Chi nhánh tính đến 31/12/2007 đạt 7.088 tỷ đồng, tăng 5% so với năm 2006, trong đó nguồn vốn huy động đạt 6.270 tỷ, tăng 12% so với cuối năm 2006, đạt kế hoạch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam giao cho Chi nhánh. - Huy động VNĐ đạt 3.433 tỷ đồng, chiếm 54,7% tổng nguồn vốn huy động. - Huy động ngoại tệ đạt 2.837 tỷ quy đồng, chiếm 45,3% tổng nguồn vốn huy động. cấu nguồn vốn huy động giữa tiền đồng và ngoại tệ đang sự chuyển dịch theo hướng vốn huy động ngoại tệ giảm dần, đây cũng là xu hướng chung của các ngân hàng thương mại trong thời gian gần đây. Sở dĩ sự chuyển dịch đó, một phần là do việc cắt giảm lãi suất bản USD của Cục dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) trong tháng 9/2007 từ 5,25% xuống còn 4,75% và 4,25% vào tháng 12/2007 đã khiến lãi suất huy động USD của các ngân hàng thương mại trong nước giảm theo. Mặt khác là do xu hướng cạnh tranh về huy động vốn giữa các ngân hàng, đặc biệt là sự xuất hiện ngày càng nhiều các ngân hàng thương mại cổ phần mới. 8 - Huy động từ Tổ chức kinh tế đạt : 2.134 tỷ đồng, chiếm 34% nguồn vốn huy đông. - Huy động từ dân cư đạt : 4.136 tỷ đồng, chiếm 66% nguồn vốn huy động. Trước yêu cầu phải tăng cường huy động vốn của NHNT Việt Nam, với các chính sách thoả thuận lãi suất linh hoạt phù hợp với diễn biến thị trường, lượng vốn huy động tiết kiệm của VCBHN đạt được kết quả khá tốt nhất là trong bối cảnh nền kinh tế trong năm 2008 gặp nhiều khó khăn, bất ổn. Tính đến 31/12/2008, tổng nguồn vốn của VCBHN đạt 7.553 tỷ đồng, tăng 7% so với năm 2007. Trong đó, nguồn vốn huy động từ dân cư và tổ chức kinh tế đạt 7.175 tỷ đồng, tăng 14,4% so với năm 2007 (mức tăng trưởng kế hoạch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam giao cho Chi nhánh từ đầu năm 2008 là 19%, mức tăng trưởng huy động vốn của VCB đã được HĐQT điều chỉnh là 0%). ● Huy động VNĐ đạt 3.919 tỷ đồng, chiếm 54,6% tổng nguồn vốn huy động. ● Huy động ngoại tệ đạt 3.256 tỷ quy đồng, chiếm 45,4% tổng nguồn vốn HĐ Tính đến 31/12/2008, thị phần huy động VNĐ, USD, quy VNĐ chiếm tương ứng là 1,13% - 2,28% - 1,48% trên địa bàn. Huy động vốn được thực hiện dưới các hình thức: ● Tiết kiệm lãi định kỳ ● Tiền gửi kỳ hạn của các tổ chức cá nhân ● Chứng chỉ tiền gửi ngoại tệ Các loại kỳ phiếu,trái phiếu ● Tiền gửi thanh toán Biểu 1.1: Vốn huy động của ngân hàng qua các năm (không bao gồm vốn chủ sở hữu) (đơn vị:tỷ đồng) [...]... Bắt đầu hoặc kết thúc Điều kiện xét duyệt Thủ tục tác nghiệp 28 2.4 Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tại NHNT Hà Nội: Thẩm định Tài chính dự án đầu là một nội dung thẩm định quan trọng đối với các dự án đưa đến Ngân hàng ngoại thương xin vay vôn Nó là công tác quan trọng nhất trong quy trình thẩm định của ngân hàng Thẩm định tài chính là căn cứ quan trọng để quyết định tài trợ vốn Dự án. .. hoạch nhà nước đưa ra hoặc dự án tín dụng ưu đãi thì công tác thẩm định tài chính sẽ giúp phân bổ nguồn vốn cho hiệu quả và sử dụng hiệu quả các nguồn lực Những nội dung tài chính được xem xét khi thẩm định dự án đầu trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng ngoại thương Hà Nội bao gồm: - Thẩm định tổng vốn đầu của dự án Thẩm định khả năng triển khai vốn của dự án Thẩm định các yếu tố đầu vào và đầu. .. tiền cho vay: 1.987.436 USD) Ngoài ra còn rất nhiều dự án mức vốn nhỏ hơn 5 tỷ đồng 2.1 Nội dung thẩm định hồ sơ vốn vay Thẩm định hồ sơ dự án vốn vay là công tác quan trọng nhất đối với ngân hàng trong việc quyết định xem nên tài trợ vốn cho dự án hay không Các nội dung thẩm định hồ sơ dự án vốn vay bao gồm: - Thẩm định về khách hàng - Thẩm định các nội dung trong dự án đầu tư: + Thẩm định sự... nước, thiết bị hiện ) + Vốn lưu động cho dự án Đây là lượng vốn cần thiết để đảm bảo cho một chu kỳ sản xuất thực hiện bình thường Đây thể là vốn lưu động ban đầu (đối với dự án xây dựng mới) hoặc vốn lưu động bổ sung ( đối với dự án mở rộng thêm) Xem xét dự án đầu thể sử dụng nguồn vốn nào để đáp ứng nhu cầu cho đầu + Vốn tự của doanh nghiệp: Đối với các dự án đầu mới, Ngân hàng ngoại. .. 9 dự án Tổng số tiền đã được xét duyệt cho vay là: 108 tỷ đồng ( quy về VNĐ) Trong đó: + số dự án mức cho vay trên30 tỷ đồng : 1 dự án + số dự án mức cho vay nhỏ hơn 10 tỷ đồng: 3 dự án + số dự án mức cho vay từ 10-30 tỷ đồng: 5 dự án Tiêu biểu trong đó là các dự án: - Dự án Bổ sung thiết bị và mở rộng nhà xưởng của Công ty CP Dệt 10/10 ( số tiền cho vay: 1.320.000 USD) - Dự án đầu mua sắm. .. dung thẩm định dự án đầu a Sự cần thiết phải đầu dự án b Thẩm định về mặt kỹ thuật bao gồm các nội dung sau: - Các thông tin bản của dự án: tên dự án, tên sản phẩm, thị trường tiêu thụ, thiết bị - Tổ chức xây dựng dự án: thời gian xây dựng, khai thác dự án - Thẩm định khả năng cung cấp đầu vào của sản xuất Ngoài ra còn xem xét, kiểm tra, phân tích các yếu tố đầu vào khác của sản xuất… c Thẩm. .. trò đối với chủ đầu tư: thông qua công tác thẩm định dự án giúp chủ đầu thể phát hiện và sửa chữa những sai sót thể gặp phải trong quá trình lập dự án, giúp cho việc quản lý và giảm thiểu rủi ro Đồng thời thông qua thẩm định tài chính giúp chủ đầu hoàn thiện hồ sơ pháp lý nhằm tuân thủ yêu cầu của pháp luật về đầu Đối với Nhà nước và các bộ ngành: đối với các dự án sử dụng vốn vay xây dựng... hàng hoá, tình trạng máy móc thiết bị, tình hình tồn kho, tình hình công nợ, doanh thu và kết quả lời lỗ hàng năm Ngân hàng tập trung xem xét tổng nợ cho vay và bảo lãnh tại Ngân hàng, lập bảng kê tình hình vay trả Ngân hàng trong thời gian 2 năm gần nhất để xác định doanh nghiệp vay trả nợ sòng phẳng hay không ● Thẩm định tổng vốn đầu của dự án - Tổng vốn đầu dự án: thẩm định chi phí đầu. .. khi dự án được đánh giá là khả thi về mặt tài chính , nghĩa là dự án phải đạt được hiệu quả và độ an toàn cao về mặt tài chính Công tác thẩm định tài chính mối quan hệ mật thiết với thẩm định các khía cạnh khác trong dự án Thẩm định khía cạnh thị trường tạo sở cho các số liệu kỹ thuật và thông qua các số liệu này, thì sẽ thể tính toán được tổng vốn đầu tư, chi phí và doanh thu của dự án. .. Thị phần 14.04 26.6 9.45 31.85 19.8 22.36 59 chi nhánh 31 cn 145 phòng 67 phòng 7925 người nâng từ cấp II 1400 cán bộ mới 2 Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án tại NH TMCPNT Việt Nam-Chi nhánh Hà Nội Tình hình thẩm định tài chính dự án tại ngân hàng nhìn chung là tốt và đã đạt được những kết quả sau: 16 Năm 2007 tổng số dự án đã hoàn thành thẩm định và được phê duyệt đầu của các cấp thẩm . cụ thể về một dự án em quyết định chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đối với dự án đầu tư mua sắm một số máy móc thiết bị cho nhà máy Sợi tại NHNT Hà Nội” làm chuyên đề thực. án đầu tư: + Thẩm định sự cần thiết phải đầu tư dự án + Thẩm định về mặt kỹ thuật + Thẩm định về mặt thị trường. + Thẩm định tài chính dự án 2.1.1. Thẩm định về khách hàng. Một dự án dù có. CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI 1. Tổng quan về Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội 1.1. Lịch sử hình thành của Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội Lịch sử xây dựng trưởng

Ngày đăng: 24/05/2014, 22:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG CHÍNH

  • CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI

    • 1. Tổng quan về Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội

      • 1.1. Lịch sử hình thành của Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội

      • 1.2. Cơ cấu tổ chức của phòng ban tại chi nhánh Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội

      • 1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội

        • 1.3.1. Huy động vốn

        • 1.3.2. Công tác tín dụng

        • 1.3.3. Thanh toán XNK và bảo lãnh

        • 2. Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án tại NH TMCPNT Việt Nam-Chi nhánh Hà Nội

          • 2.1. Nội dung thẩm định hồ sơ vốn vay.

            • 2.1.1. Thẩm định về khách hàng.

            • 2.1.2. Nội dung thẩm định dự án đầu tư.

            • 2.2. Thẩm định các điều kiện đảm bảo tiền vay.

              • 2.2.1. Phương pháp so sánh, đối chiếu.

              • 2.2.2. Phương pháp thẩm định theo trình tự.

              • 2.2.3. Phương pháp phân tích độ nhạy của dự án.

              • 2.2.4. phương pháp quán triệt rủi ro.

              • 2.2.5. Phương pháp dự báo.

              • 2.3. Quy trình thẩm định tài chính dự án tại NHNT Hà Nội

              • 2.4. Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư tại NHNT Hà Nội:

              • 2.5. Về thẩm quyền thẩm định phê duyệt tín dụng:

              • 2.6. Ví dụ minh họa về tài chính dự án tại NHNT Hà Nội

              • 3. Đánh giá về công tác thẩm định tài chính dự án tại NHNT Hà Nội trong thời gian qua

                • 3.1. Những kết quả đạt được

                • 3.2. Những hạn chế còn tồn tại

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan