Tiểu luận cuối khóa quản lý giáo dục tiểu học : Nâng cao hiệu quả làm việc nhóm quản lý GDTH

21 17K 124
Tiểu luận cuối khóa quản lý giáo dục tiểu học : Nâng cao hiệu quả làm việc nhóm quản lý GDTH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN GIÁO DỤC TPHCM _____________________ TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA Lớp bồi dưỡng CBQL Long An – Khóa 2 – Năm học 2012-2013. Tên tiểu luận: NÂNG CAO KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỦA TRƯỜNG TIỂU HỌC LONG THẠNH, THỦ THỪA, LONG AN. Học viên: NGÔ HOÀNG TẤN TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 01/2013 1 LỜI CẢM ƠN - Chân thành cảm ơn thầy (cô) đã tận tình hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp cán bộ quản giáo dục tiểu học khóa 02 tại Long An. - Cảm ơn cô Nguyễn Thị Thu Hiền đã giúp tôi hoàn thành Tiểu luận này. - Tôi xin chân thành cảm ơn sự cộng tác, giúp đỡ của Ban giám hiệu, các bạn đồng nghiệp Trường tiểu học Long Thạnh. Chân thành cảm ơn! 2 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Thị Thu Hiền (2012), kỹ năng làm việc nhóm. Trường cán bộ quản giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh. 2. Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2012-2013. Trường Tiểu học Long Thạnh, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An. CÁC CHỮ VIẾT TẮT - LĐTT………………………………… …………….lao động tiên tiến. - CSTĐCS………………… …………………….chiến sĩ thi đua cơ sở. - CBQLGD…………… ……………………… cán bộ quản giáo dục. - HS………………………….……………….………………….học sinh. - HSKT……………………….………………………học sinh khuyết tật. - KT……………………………………………………………khuyết tật. - GVCN…………………………………………….giáo viên chủ nhiệm. 3 - GV…………………………………………………………….giáo viên. MỤC LỤC 1. do chọn đề tài: Nâng cao kỹ năng làm việc nhóm cho đội ngũ giáo viên của trường Tiểu học Long Thạnh, Thủ Thừa, Long An ……………………6 2. Thực trạng làm việc nhóm của ngũ giáo viên của trường Tiểu học Long Thạnh, Thủ Thừa, Long An…………………………………………….8 2.1. Giới thiệu khái quát về trường tiểu học Long Thạnh………….8 2.2. Thực trạng hoạt động nhóm ở trường Tiểu học Long Thạnh 11 2.3. Những điểm mạnh, yếu, thuận lợi, khó khăn để nâng cao chất lượng giáo dục về việc làm việc nhóm ở trường Tiểu học Long Thạnh, Thủ Thừa, Long An………………………………………… …11 2.4. Kinh nghiệm thực tế…………………………………………….12 3. Kế hoạch hành động để vận dụng những điều đã học được trong công việc được giao ở trường Tiểu học Long Thạnh, Thủ Thừa, Long An. 4 3.1 Các hoạt động dự kiến thực hiện trong vòng 1 tháng tới…… ……….14 3.2 Các hoạt động dự kiến thực hiện trong vòng 3 tháng tới…………… 15 3.3 Các hoạt động dự kiến thực hiện trong vòng 1 năm tới……………….17 4. Kết luận và kiến nghị:……………………………………………………21 4.1. Kết luận…………………………………………………………….21 4.2. kiến nghị…………………………………………………………….21 1. do chọn đề tài : Nâng cao kỹ năng làm việc nhóm cho đội ngũ giáo viên của trường Tiểu học Long Thạnh, Thủ Thừa, Long An. 1.1. Cơ sở pháp lý: Điều 20 mục 5 của Điều lệ trường Tiểu học nêu Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng: a) Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học, giáo dục; báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trước Hội đồng trường và các cấp có thẩm quyền; b) Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng tư vấn trong nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó; c) Phân công, quản lí, đánh giá, xếp loại; tham gia quá trình tuyển dụng, thuyên chuyển; khen thưởng, thi hành kỉ luật đối với giáo viên, nhân viên theo quy định; d) Quản lí hành chính; quản lí và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chính, tài sản của nhà trường; e) Quảnhọc sinh và tổ chức các hoạt động giáo dục của nhà trường; tiếp nhận, giới thiệu học sinh chuyển trường; quyết định khen thưởng, kỉ luật, phê duyệt kết 5 quả đánh giá, xếp loại, danh sách học sinh lên lớp, ở lại lớp; tổ chức kiểm tra, xác nhận việc hoàn thành chương trình tiểu học cho học sinh trong nhà trường và các đối tượng khác trên địa bàn trường phụ trách; g) Dự các lớp bồi dưỡng về chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ quản lí; tham gia giảng dạy bình quân 2 tiết trong một tuần; được hưởng chế độ phụ cấp và các chính sách ưu đãi theo quy định; h) Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở và tạo điều kiện cho các tổ chức chính trị - xã hội trong nhà trường hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục; i) Thực hiện xã hội hoá giáo dục, phối hợp tổ chức, huy động các lực lượng xã hội cùng tham gia hoạt động giáo dục, phát huy vai trò của nhà trường đối với cộng đồng. 1.2. Cơ sở luận: 1.2.1 Các nguyên tắc làm việc nhóm: - Nguyên tắc phân công và tổ chức công việc trong nhóm: - Nguyên tắc giao tiếp ứng xử trong nhóm: 1.2.2. Kỹ năng làm việc nhóm: - Tổ chức nhóm. - Xây dựng kế hoạch làm việc nhóm. - Họp nhóm. - Thông tin nhóm. - Giải quyết các vấn đề phát sinh trong nhóm. - Đánh giá kết quả làm việc nhóm. 1.2.3. Kỹ năng xây dựng nhóm làm việc hiệu quả: - Xác định các mục tiêu rõ ràng cho nhóm. - Phân định rõ trách nhiệm cho từng nhân viên. - Công bằng với mọi người trong vấn đề đào tạo, bồi dưỡng. 6 - Khuyến khích xây dựng quan hệ thân thiết giữa các thành viên. - Trao quyền lực cho các thành viên. - Phản hồi về kết quả làm việc của các thành viên. - Khen thưởng kịp thời. 1.2.4. Kỹ năng quản nhóm hiệu quả: - Tập hợp những cá nhân xuất sắc. - Phân công nhiệm vụ phù hợp với khả năng và động cơ. - Đảm bảo sự công bằng. - Kiểm soát và điều chỉnh kịp thời. - Gây dựng lòng tin. - Chặt chẻ trong công việc và thân mật với mọi người. - Nhắc nhở thường xuyên và kiểm tra sự thực hiện. 1.3 Cơ sở thực tiễn: - Những năm gần đây trong phong trào đổi mới công tác quản giáo dục, người quản đã không ngừng tiếp cận công tác quản mới, trong đó có quản giáo viên trong quá trình làm việc nhóm. Tuy nhiên, thực tế cho thấy không phải giờ làm việc nhóm nào của trường cũng thành công. Một trong những do dẫn đến sự thất bại này là người quản chưa được trang bị đầy đủ kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả. - Khi học qua chuyên đề: “ Kỹ năng làm việc nhóm” trong chương trình của lớp bồi dưỡng lớp cán bộ quản Giáo dục tại Long An khóa 02 năm 2012-2013, tôi rất tâm đắc và thực hiện nghiên cứu đề tài “Nâng cao kỹ năng làm việc nhóm cho đội ngũ giáo viên của trường tiểu học Long Thạnh, Thủ Thừa, Long An” mà tôi đang công tác. 1.4 Tính cấp thiết tại đơn vị địa phương: - Khả năng thảo luận, đưa ra vấn đề cho các thành viên trong nhóm để giải quyết chưa sôi nổi, mình không làm có người khác làm. 7 - Các thành viên trong nhóm không muốn biết được mục tiêu của nhóm là hoạt động về vấn đề gì, (nằm ngoài nhóm) chia nhóm ngồi cho có chứ không làm việc. - Hiệu trưởng và các giáo viên trong nhà trường chưa tự nghiên cứu tài liệu về hoạt động nhóm và kỹ năng làm việc nhóm. 2. Thực trạng làm việc nhóm của ngũ giáo viên của trường Tiểu học Long Thạnh, Thủ Thừa, Long An. 2.1. Giới thiệu khái quát về trường Tiểu học Long Thạnh: 2.1.1. Thuận lợi: - Trường được sự chỉ đạo, hướng dẫn, hỗ trợ của Phòng Giáo dục và Đào tạo, chính quyền địa phương, Ban đại diện Cha mẹ học sinh và Cha mẹ học sinh. - Cơ sở vật chất cơ bản đảm bảo phục vụ cho việc tổ chức hoạt động dạy và học ở nhà trường. Diện tích nhà trường đảm bảo cho việc xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia. - Có đội ngũ CB, GV có tâm huyết, nhiệt tình, đoàn kết, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu thực hiện công tác quản lý; giảng dạy và giáo dục. - Đa số học sinh của trường chăm ngoan, lễ phép, phấn đấu trong học tập và rèn luyện. 2.1.2. Khó khăn: - Trường thuộc xã phía Bắc của huyện, điều kiện kinh tế-xã hội còn nhiều khó khăn, kinh tế chủ yếu là phát triển nông nghiệp là chính. - Trường có 03 điểm trường (01 điểm chính, 02 điểm lẻ), điều kiện đi lại của HS còn nhiều khó khăn. Phân hiệu Bà Giải sân chơi còn ẩm thấp, các phòng học đang xuống cấp. Phân hiệu Ông Cả thiếu 01 phòng học, sân chơi chưa được san lấp. Các điểm trường đều chưa có hàng rào kiên cố. Còn thiếu 05 phòng chức năng. Chưa có nhà xe của GV và HS. - Một số ít gia đình HS chưa thật sự quan tâm đến việc học của con em mình nên ảnh hưởng đến việc giảng dạy, giáo dục cho nhà trường. 2.1.3. Tình hình đội ngũ GV: 8 Tổng số 36 người, trong đó: Lãnh đạo 03, giáo viên dạy lớp 20, Giáo viên Mỹ thuật 01, giáo viên Thể dục 02, giáo viên âm nhạc 01, giáo viên Anh văn 01, giáo viên Tin học 01, giáo viên Tổng phụ trách Đội 01, giáo viên Thư viện 01, giáo viên chuyên trách phổ cập 02, giáo viên Thiết bị 01, Kế toán 01, Bảo vệ - phục vụ 01, + Trình độ chuyên môn (cán bộ, giáo viên): 34/34= 100% đạt chuẩn, trong đó Trên chuẩn 28/35 chiếm 80% (Đại học: 11 =31,4%; Cao đẳng: 17 =48,6%); Đạt chuẩn Trung học sư phạm 06/35 (20%). 2.1.4. Điều kiện KT-XH của xã Long Thạnh, huyện Thủ Thừa, Long An. a) Địa tự nhiên: - Địa hình xã đơn giản, bằng phẳng, với hệ thống kênh rạch chằng chịt nên diện tích của xã được xếp vào loại ngập nước. - Hàng năm xã bị ảnh hưởng của nước lũ từ trung tuần tháng tám đến tháng mười một, trong thời gian này mưa nhiều nên gây ảnh hưởng trong hoạt động sản xuất của đời sống bà con, khó khăn cho việc đi lại, học hành của học sinh. b) Hành chính và dân số: Xã Long Thạnh nằm phía Bắc của huyện Thủ Thừa, có 3 ấp, tổng diện tích 3 327 ha, có 1232 hộ với 5380 nhân khẩu. Người dân sống chủ yếu là sản xuất nông nghiệp và làm thuê. Xã có 85 hộ nghèo. c) Kinh tế-xã hội: - Nền kinh tế của xã tăng trưởng khá dần, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, phục vụ được nhu cầu phát triển sản xuất và đời sống nhân dân. - Lĩnh vực văn hóa xã hội, quốc phòng quân sự được tăng cường, an ninh chính trị được giữ vững, hệ thống đường giao thông thuận tiện,giáo dục được phát triển, hệ thống mạng lưới trường lớp được đầu tư và trang cấp đảm bảo cho việc dạy và học. 2.1.5 Đặc điểm nổi bật của đơn vị - Thành tích của đơn vị trường, tổ: Tập thể nhóm/tổ Số lượng thành viên Thành tích tập thể Thành tích cá nhân 2009-2010 2010-2011 2009-2010 2010-2011 Trường 36 Trường Tiên tiến Trường Tiên tiến x x Văn phòng 4 x x 3 LĐTT 3 LĐTT 01, 02 11 x Tập thể lao động tiên tiến 01 CSTĐ 03 LĐTT 01 CSTĐ 03 LĐTT 03 10 Tập thể lao x 01 CSTĐ 03 LĐTT 01 CSTĐ 03 LĐTT 9 động tiên tiến 04, 05 11 Tập thể lao động tiên tiến Tập thể lao động tiên tiến 01 CSTĐ 03 LĐTT 01 CSTĐ 03 LĐTT 2.1. Thực trạng hoạt động nhóm ở trường Tiểu học Long Thạnh: - Trong những năm qua, trong quá trình đổi mới giáo dục trong trường phổ thông các giáo viên cần phải thảo luận và đóng góp ý kiến thông qua các hoạt động giáo dục nên rất cần hoạt động nhóm, trường Tiểu học Long Thạnh cũng rất hưởng ứng phong trào này. - Trong những năm gần đây, gần nhất là năm học 2012-2013 này, số lượng tổ được nâng lên. Tạo cơ hội thuận tiện cho việc thảo luận nhóm trong công tác giảng dạy. - Tuy có hoạt động nhóm nhưng chưa đi vào chiều sâu, chưa có kỹ năng quản nhóm, các thành viên trong nhóm chưa mạnh dạn phát huy tinh thần trong sinh hoạt nhóm. 2.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn để nâng cao chất lượng giáo dục về làm việc nhóm ở trường tiểu học Long Thạnh, Thủ Thừa, Long An. 2.3.1. Những điểm mạnh: Qua thời gian quản tại trường tôi nhận thấy giáo viên trường có những điểm mạnh trong việc làm việc nhóm như sau: - Đa số giáo viên mới về trường từ 01 đến 3 năm ( chiếm 2/3) tổng số giáo viên trong trường, nên sự năng nỗ nhiệt tình rất cao. Số thứ tự Năm học Số lượng nhóm Thành tích 01 2010-2011 04 01 tổ LĐTT 02 2011-2012 04 02 tổ LĐTT 03 2012-2013 06 10 [...]... Kết luận và kiến ngh : 4.1 Kết luận: a) Tính cần thiết và cấp bách: - Kỹ năng làm việc nhóm là cần thiết cho mọi người giáo viên và có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, hiệu quả hoạt động của tập thể, ảnh hưởng đến hiệu quả giáo dục của toàn trường - Hiệu trưởng cần thường xuyên nâng cao kỹ năng làm việc nhóm và đổi mới cách thức làm việc nhóm cho đội ngũ giáo viên b) Các giải pháp để làm việc nhóm. .. những điều đã học được trong công việc được giao ở trường Tiểu học Long Thạnh, Thủ Thừa, Long An 3.1 Các hoạt động dự kiến thực hiện trong vòng 1 tháng tới : - Tiếp tục nghiên cứu tài liệu học tập chuyên đề “ kỹ năng làm việc nhóm trong chương trình lớp Cán bộ quản Giáo dục tiểu học tại Long An năm học 20122013 - Tra cứu các thông tin về kỹ năng làm việc nhómhiệu quả ở thư viện trường học cũng như... ngh : - Với S : Thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng chuyên môn và đặc biệt là về hoạt động nhóm để giáo viên và cán bộ quản có cơ hội học tập và rèn luyện - Với Phòng: Đầu tư cơ sở vật chất tối thiểu cho các trường tiểu học trong huyện Thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên và cán bộ quản - Nhà trường cần tạo điều kiện nhiều hơn nữa để giáo viên có cơ hội làm việc nhóm. .. bồi dưỡng học sinh giỏi + Giáo viên chủ nhiệm tự lập kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi của lớp + Xây dựng nội dung nâng cao kiến thức và phương pháp trong việc giảng dạy + Tập trung dạy các bài tập nâng cao, mở rộng kiến thức + Bồi dưỡng số học sinh khá giỏi để nâng cao chất lượng Kế hoạch phụ đạo học sinh yếu giai đoạn học kỳ II: (Từ đầu chương trình c) học kỳ II đến cuối năm học) - Họp giáo viên để... tới : - Nâng cao hiệu quả trong hoạt động nhóm của giáo viên trong đơn vị - Tìm tòi, học hỏi qua các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao trình độ quản giáo dục a) Lập kế hoạch chi tiêu nội b : - Tổ chức họp hội đồng, triển khai kế hoạch chi tiêu nội bộ năm học 2013- 2014 - Các thành viên đóng góp xây dựng kế hoạch - Bổ sung các ý kiến, điều chỉnh cho phù hợp - Thông qua lấy ý kiến của nhóm. .. tác - Ví d : Báo cáo kết quả thảo luận nhóm trong thiết kế giáo án ở những bài kh : + Rụt rè khi phát biểu trước đám đông + Sợ nói không lưu loát 2.4 Kinh nghiệm thực t : 2.4.1 Nguyên nhân thành công: 11 - Phân chia thời gian cho từng việc cụ thể – Trước khi tiến hành họp nhóm nhóm trưởng nên giao công việc cho các thành viên công việc của nhóm Ví dụ nhóm cần ý tưởng trong làm đồ dùng dạy học để dự... lực lượng giáo dục trong nhà trường nhằm giáo dục học sinh có ý thức tự tin trong học tập nhưng không thoả mãn với kết quả đạt được - Phối hợp với từng gia đình học sinh động viên cho con em đi học đều, không giao công việc nhà quá nhiều làm ảnh hưởng đến kết quả học tập - Các thành viên tự nêu thời gian và hình thức bồi dưỡng học sinh giỏi - Căn cứ theo tinh thần chỉ đạo của Phòng Giáo dục & Đào... hiện thực + Trong tổ nhóm thảo luận, người có nhiều kinh nghiệm được chia sẽ cho những người mới ra trường - Ví d : Thảo luận nhóm trong việc đưa ra ý tưởng trong việc làm đồ dùng dạy học thi cấp trường, cấp huyện: + Đưa ra ý tưởng cá nhân, cả nhóm thống nhất ý tưởng hay, sáng tạo + Cả nhóm bắt tay vào làm đồ dùng, cử đại diện thuyết trình trước cuộc thi 2.3.2 Những điểm yếu: - Đa số giáo viên trẻ, mới... trường - Thông qua họp hội đồng cho giáo viên nắm lại nếu có thay đổi d) Kế hoạch giáo dục trẻ khuyết tật hòa nhập: * Mục đich: - Hiệu trưởng tạo điều kiện cho giáo viên hiểu được mục đích ý nghĩa của việc giáo dục trẻ khuyết tật hòa nhập - Giúp các em khuyết tật được hưởng quyền học tập bình đẳng như các em khỏe - Tạo điều kiện và cơ hội cho người khuyết tật học văn hóa, học các môn nghệ thuật, phát triển... hiểu nguyên nhân dẫn đến học sinh học yếu kém do đâu? + Do hoàn cảnh gia đình? + Do mất căn bản? + Chưa nhận thức được nhiệm vụ học tập hay nói thông thường là học sinh lười học, không chăm chỉ, chuyên cần? Tất cả các nguyên nhân trên tác động vào quá trình học tập của học sinh dẫn đến việc các em chán học, lơ là, đến trường cho có lệ, học không có mục đích, kết quả cuối cùng là học tập sa sút đi dần

Ngày đăng: 24/05/2014, 19:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1. Giới thiệu khái quát về trường tiểu học Long Thạnh………….8

  • 2.2. Thực trạng hoạt động nhóm ở trường Tiểu học Long Thạnh 11

  • 1. Lý do chọn đề tài : Nâng cao kỹ năng làm việc nhóm cho đội ngũ giáo viên của trường Tiểu học Long Thạnh, Thủ Thừa, Long An.

  • 2. Thực trạng làm việc nhóm của ngũ giáo viên của trường Tiểu học Long Thạnh, Thủ Thừa, Long An.

    • 2.1. Giới thiệu khái quát về trường Tiểu học Long Thạnh:

    • 2.1. Thực trạng hoạt động nhóm ở trường Tiểu học Long Thạnh:

    • 2.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn để nâng cao chất lượng giáo dục về làm việc nhóm ở trường tiểu học Long Thạnh, Thủ Thừa, Long An.

    • 2.3.1. Những điểm mạnh:

    • 2.4. Kinh nghiệm thực tế:

    • 3.2. Các hoạt động dự kiến thực hiện trong vòng 3 tháng tới :

    • - Thông qua họp hội đồng cho giáo viên nắm lại nếu có thay đổi.

  • 4. Kết luận và kiến nghị:

    • 4.1. Kết luận:

    • 4.2. Kiến nghị:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan