sáng kiến kinh nghiêm trong dạy học môn tiếng việt ở trường tiểu hoc

39 4.6K 2
sáng kiến kinh nghiêm trong dạy học môn tiếng việt ở trường tiểu hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

: SƠ YẾU LÍ LỊCH * Họ và tên : ĐỖ THỊ THẢO * Ngày tháng năm sinh : 15/05/1968 * Chức vụ : Giáo viên * Đơn vị công tác : Trường Tiểu Học Chương Dương * Ngày vào ngành : 01/03/1989 * Hệ đào tạo : Đại học * Chuyên ngành : Tiểu học 1 MỤC LỤC A – ĐẶT VẤN ĐỀ 4 I. Lý do chọn đề tài 4 II. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 5 III. Đối tượng nghiên cứu 5 IV. Phương pháp nghiên cứu 5 1. Phương pháp nghiên cứu lý luận 5 2. Phương pháp khảo sát thực tiễn dạy và học chính tả 5 3. Phương pháp thống kê, so sánh đối chiếu 6 4. Phương pháp phân tích tổng hợp 6 B - Phần nội dung 6 I. Cơ sở lí luận 6 1. Cơ sở tâm lí giáo dục của việc dạy chính tả 6 2. Cơ sở ngôn ngữ học của việc dạy học chính tả 7 3. Các nguyên tắc, phương pháp dạy chính tả 8 4. Đặc điểm của chữ Tiếng Việt 11 5. Một số quy tắc quy định về chuẩn chính tả Tiếng Việt 12 II. THỰC TRẠNG BAN ĐẦU 16 1. Về chương trình 16 2. Thực tiễn của giáo viên 17 3. Về phía học sinh 17 4. Nguyên nhân học sinh mắc lỗi 22 III. Một số biện pháp khắc phục lỗi chính tả cho học sinh lớp 3 1. Phải chú ý dạy chính tả ở tất cả các giờ, các môn học 23 2. Luyện chính tả phối hợp với chính âm 24 3. Dạy chính tả kết hợp với dạy nghĩa từ để giúp học sinh phân biệt về nghĩa. Từ đó học sinh phân biệt được cách viết đúng 24 4. Dạy chính tả theo khu vực 24 5. Phối hợp phương pháp có ý thức và phương pháp không có ý thức 25 IV. Phần thực nghiệm 27 1. Đối tượng địa bàn thực nghiệm 27 2. Mục đích thực nghiệm 27 2 3. Nội dung trọng tâm của thực nghiệm 27 V. VẬN DỤNG CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ ĐỀ XUẤT 33 VI. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 34 C - kết luận và kiến nghị 35 Tài liệu tham khảo 37 Ý kiến hội đồng khoa học cơ sở …………………………………………………….38 3 A – ĐẶT VẤN ĐỀ I) Lý do chọn đề tài: Trong nhà trường Tiểu học Việt Nam, Tiếng Việt là một môn học rất quan trọng, nó góp phần đắc lực thực hiện mục tiêu đào tạo thế hệ trẻ ở Tiểu học theo đặc trưng bộ môn của mình. Môn Tiếng Việt cung cấp cho học sinh những hiểu biết về cách thức sử dụng Tiếng Việt như một công cụ giao tiếp và tư duy; học sinh được rèn luyện các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết để sử dụng có hiệu quả Tiếng Việt trong học tập và đời sống. Trên cơ sở những mục tiêu cơ bản của môn Tiếng việt, phân môn chính tả giải quyết vấn đề dạy cho trẻ em biết chữ để học tiếng, dùng chữ để học các môn học khác và để sử dụng trong giao tiếp. Vì vậy, dạy học chính tả ở Tiểu học là một trong những vấn đề đang được quan tâm nhằm nâng cao chất lượng của môn học Tiếng Việt. Phân môn chính tả trong nhà trường có nhiệm vụ giúp học sinh nắm vững các quy tắc chính tả và hình thành kĩ năng chính tả, nói cách khác giúp học sinh hình thành năng lực và thói quen viết đúng chính tả (đúng về phụ âm đầu, vần, âm cuối, thanh, độ cao thấp của từng con chữ). Từ đó giúp học sinh viết đẹp, viết nhanh, nét chữ đều đặn, mềm mại. Qua phân môn chính tả còn rèn luyện cho các em một số phẩm chất như: Tính kỉ luật, tính cẩn thận, óc thẩm mĩ, đồng thời bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu quý Tiếng Việt. Cách biểu thị tình cảm đó trong việc viết đúng chính tả. Trong thực tiễn việc dạy và viết chính tả hiện nay của học sinh Tiểu học đạt kết quả chưa cao trong khi nói và viết. Cụ thể như học sinh ở T.P Hà Nội nói chung và học sinh ở Trường Tiểu học Chương Dương - huyện Thường Tín nói riêng. Bài viết của các em còn mắc rất nhiều lỗi chính tả, nhất là trường hợp những cặp phụ âm đầu dễ lẫn lộn như: l/n; s/x; ch/tr; r/d/gi…,phổ biến nhất là hai âm l/n các vần khó như: ưu; iu, ươu; uơ; uê; êu;… sai về âm cuối như: i/y; ch/nh; về thanh điệu đó là những thanh khó phân biệt như thanh (?); (~), các em viết còn sai rất nhiều… Bởi vậy việc tìm hiểu, khảo sát các lỗi viết sai chính tả của học sinh để từ đó có những biện pháp, phương hướng khắc phục các lỗi sai. 4 Đó là một việc làm có ý nghĩa đối với việc nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt nói chung và việc dạy học chính tả nói riêng, đặc biệt là luyện viết đúng hai phụ âm l/n. Quá trình dạy chính tả cho học sinh không chỉ sử dụng một phương pháp mà phải sử dụng phối hợp nhiều phương pháp một cách hợp lí nhằm đạt tới hiệu quả dạy học cao. Xuất phát từ những lí do trên, tôi chọn và nghiên cứu đề tài: “Nâng cao chất lượng dạy học môn chính tả lớp 3”. II. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài tôi nghiên cứu nhằm thực hiện những nhiệm vụ sau: 1. Khảo sát phân loại lỗi chính tả của học sinh lớp 3B 2. Tìm ra nguyên nhân của các lỗi chính tả mà học sinh thường mắc phải. 3. Rút ra một số biện pháp thích hợp để khắc phục các lỗi chính tả đó. III. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: + Việc dạy luyện viết hai phụ âm l/n và học chính tả ở khối 3 . + Các bài tập làm văn, chính tả, các loại vở ghi của học sinh khối 3 Trường Tiểu học Chương Dương. + Chương trình, sách giáo khoa dạy và học chính tả, sách tham khảo, sách giáo viên chỉ đạo việc dạy chính tả. IV. Phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu đề tài “Nâng cao chất lượng dạy học môn chính tả lớp 3”. Tôi sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu hỗ trợ nhau. Song một số phương pháp đặc trưng được sử dụng nhiều nhất trong suốt quá trình nghiên cứu là: 1. Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc tài liệu, sách tham khảo, sách giáo khoa có liên quan đến việc dạy học chính tả. 2. Phương pháp khảo sát thực tiễn dạy và học chính tả: 5 Qua các giờ dạy và học chính tả, kiểm tra, khảo sát lại các bài viết chính tả của học sinh để phát hiện những biến đổi trong bài viết của học sinh về số lượng và chất lượng do tác động của phương pháp giảng dạy. 3. Phương pháp thống kê, so sánh đối chiếu: - Phương pháp này nhằm thống kế các lỗi chính tả của học sinh thường mắc phải, so sánh cách dạy thông thường và cách dạy đang nghiên cứu và đối chiếu. 4. Phương pháp phân tích tổng hợp: Phân tích thực tiễn chương trình, sách giáo khoa, tìm ra những điểm tích cực và hạn chế của chương trình sách giáo khoa. B - Phần nội dung I. Cơ sở lí luận. 1. Cơ sở tâm lí giáo dục của việc dạy chính tả: Như chúng ta đã biết, mục đích của việc dạy chính tả là hình thành cho học sinh năng lực viết thành thạo, thuần thục chữ viết Tiếng Việt theo các chuẩn mực chính tả, nghĩa là giúp học sinh hình thành các kĩ xảo chính tả. Hình thành cho học sinh kĩ xảo chính tả là giúp học sinh viết đúng chính tả một cách tự động hoá, không cần phải trực tiếp nhớ tới các quy tắc chính tả Để đạt được điều này có thể tiến hành theo hai cách: * Có ý thức và không có ý thức: - Cách không có ý thức (còn gọi là phương pháp máy móc cơ giới): Chủ trương dạy chính tả không cần đến sự tồn tại của các quy tắc chính tả, không cần hiểu mối quan hệ giữa ngữ âm và chữ viết, những cơ sở từ vựng và ngữ pháp của chính tả mà chỉ đơn thuần là việc viết đúng từng trường hợp, từng từ cụ thể: Cách dạy học này tốn nhiều thời gian công sức, không thúc đẩy được sự phát triển của tư duy chỉ củng cố trí nhớ máy móc ở một mức độ nhất định. - Cách có ý thức (còn gọi là phương pháp có ý thức, có tính tự giác): Chủ trương cần phải bắt đầu từ việc nhận thức các quy tắc, các mẹo luật chính tả. Trên cơ sở đó tiến hành luyện tập và từng bước đạt tới các kĩ xảo chính tả. Việc 6 hình thành kĩ xảo chính tả bằng con đường có ý thức sẽ tiết kiệm được thời gian công sức. Đó là con đường ngắn nhất và có hiệu quả cao. Đối với học sinh Tiểu học, cần vận dụng cả hai cách có ý thức và không có ý thức. Trong đó: Cách không có ý thức chủ yếu được sử dụng ở các lớp đầu cấp. Cách có ý thức cần được sử dụng thích hợp ở các lớp cuối cấp của bậc Tiểu học. 2. Cơ sở ngôn ngữ học của việc dạy học chính tả: Về cơ bản, chính tả Tiếng Việt là chính tả ngữ âm, nghĩa là mỗi âm vị được ghi bằng một con chữ. Nói cách khác, giữa cách đọc và cách viết thống nhất với nhau. Đọc như thế nào viết như thế ấy, nếu đọc sai sẽ dẫn đến viết chữ sai. Trong giờ học chính tả học sinh sẽ xác định được cách viết đúng, (đúng chính tả) bằng việc tiếp nhận chính xác âm thanh của lời nói. (Ví dụ: Hình thức chính tả nghe - viết). Cơ chế của cách viết đúng là xác lập được mối liên hệ giữa âm thanh và chữ viết. Giữa đọc và viết, giữa tập đọc và viết chính tả (chính tả nghe - viết) có mối quan hệ mật thiết với nhau, nhưng lại có quy trình hoạt động trái ngược nhau. Nếu tập đọc là sự chuyển hoá văn bản viết thành âm thanh thì chính tả lại là sự chuyển hoá văn bản dưới dạng âm thanh thành văn bản viết. Tập đọc có cơ sở chuẩn mực là chính âm, còn tập viết (viết chính tả) có cơ sở là chính tự (chính tự là biểu hiện của quy tắc chính tả ở một đơn vị “từ, ” một từ xét về mặt chính tả được gọi là một chính tự). Ta thường nói rằng chính tả Tiếng Việt là chính tả ngữ âm học, giữa cách đọc và cách viết thống nhất với nhau là nói về nguyên tắc chung, còn trong thực tế, sự biểu hiện của mối quan hệ giữa đọc (phát âm) và viết (viết chính tả) khá phong phú và đa dạng, mà chính tả Tiếng Việt không dựa hoàn toàn vào cách phát âm thực tế của các phương ngữ đều có những sai lệch so với chính âm, nên không thể thực hiện phương châm “Nghe như thế nào, viết như thế ấy” được (như cách phát âm của phương ngữ vùng Kì Dương, Chương Lộc: lòng súng, nợn nòi, long lia ). 7 Mặc dù chính tả Tiếng Việt là chính tả ngữ âm học nhưng trong thực tế muốn viết đúng chính tả thì việc nắm nghĩa của từ rất quan trọng. Hiểu nghĩa của từ là một trong những cơ sở giúp người học viết đúng chính tả: Ví dụ: Nếu giáo viên đọc một từ có hình thức ngữ âm là “Za” thì học sinh có thể lúng túng trong việc xác định hình thức chữ viết của từ này. Nhưng nếu đọc là “gia đình” hoặc “da thịt” hay “ra vào” (đọc trọn vẹn từ, mỗi từ gắn với một nghĩa xác định) thì học sinh dễ dàng viết đúng chính tả. Vì vậy, có thể hiểu rằng chính tả Tiếng Việt còn là loại chính tả ngữ nghĩa. Đây là một đặc trưng quan trọng về phương tiện ngôn ngữ của chính tả Tiếng Việt. 3. Các nguyên tắc, phương pháp dạy chính tả. 3.1. Nguyên tắc dạy chính tả theo khu vực: Dạy chính tả theo khu vực nghĩa là nội dung giảng dạy về chính tả phải sát hợp với địa phương. Nói cách khác xuất phát từ tình hình thực tế mắc lỗi chính tả của học sinh ở từng khu vực, từng vùng để hình thành nội dung giảng dạy, phải xác định được các trọng điểm chính tả cần dạy cho học sinh ở từng khu vực, từng địa phương. Từ đó tập trung vào các lỗi phát âm ở từng địa phương mà lưu ý để viết cho đúng. Bởi như ta đó biết cách phát âm địa phương có ảnh hưởng trực tiếp đến việc viết chính tả. Đối chiếu với âm, ta thấy cách phát âm của ba vùng phương ngữ đều còn có những chỗ chưa chuẩn xác, còn sai lệch. Ví dụ: + Hầu hết học sinh cả trường chưa phát âm phân biệt rõ các cặp phụ âm đầu: ch/tr; s/x; l/n; r/d/gi + Riêng học sinh thôn Kỳ Dương, Chương Lộc chưa phân biệt rừ hai phụ õm l/n. Ví dụ: “Luôn luôn” phát âm và viết thành “nuôn nuôn”. “Con lươn” phát âm và viết thành “con lươn”. 8 Với nguyên tắc này yêu cầu giáo viên trước khi dạy cần tiến hành điều tra cơ bản để năm lỗi chính tả phổ biến của học sinh, từ đó lựa chọn nội dung giảng dạy phù hợp. (Nhất là đối với chính tả so sánh). Nguyên tắc này cũng lưu ý giáo viên cần tăng cường sự linh hoạt, sáng tạo trong giảng dạy, cụ thể trong việc xây dựng nội dung bài sao cho phù hợp với học sinh lớp mình dạy, có thể lược bớt những nội dung trong sách giáo khoa xét thấy không phù hợp với đối tượng học sinh, đồng thời bổ sung những nội dung dạy cần thiết mà sách giáo khoa chưa đề cập đến. 3.2. Nguyên tắc kết hợp chính tả có ý thức và chính tả không có ý thức: Trong quá trình dạy chính tả cho học sinh, giáo viên không chỉ sử dụng một phương pháp mà phải sử dụng phối hợp hai phương pháp; có ý thức và không có ý thức một cách hợp lý nhằm đạt tới hiệu quả dạy học cao. Trong nhà trường, việc sử dụng phương pháp có ý thức vẫn được coi là chủ yếu, nhưng cũng không phủ nhận phương pháp không có ý thức. Phương pháp này được khai thác, sử dụng hợp lý ở các lớp đầu cấp, gắn liền với các kiểu bài như tập viết, tập chép Các kiểu bài này nhằm giúp học sinh nhanh chóng làm quen với hình thức của các con chữ, hình thức chữ viết của các từ. Đây là những tiền đề, những xuất phát cần thiết đối với học sinh mới làm quen với hệ thống chữ viết Tiếng Việt. Phương pháp không có ý thức còn phát huy tác dụng khi giáo viên hướng dẫn học sinh ghi nhớ các hiện tượng chính tả có tính chất võ đoán, hoặc không gắn với một quy luật, một quy tắc nào như: Viết phân biệt (r/d/gi, ch/tr, l/n ). Đối với phương pháp có ý thức giáo viên cần sử dụng, khai thác tối đa phương pháp này. Muốn vậy chúng ta phải biết vận dụng những kiến thức về ngữ âm học Tiếng Việt vào việc phân loại lỗi chính tả, phát hiện đặc điểm của từng loại lỗi nhất là việc xây dựng các quy tắc chính tả, các “mẹo” chính tả, giúp học sinh ghi nhớ cách viết một cách khái quát và có hệ thống. Ví dụ: * Xây dựng các quy tắc chính tả. - Khi đứng trước nguyên âm: i, iê, e, ê thì: 9 Âm “cờ” viết là “k” Âm “gờ: viết là “gh” Âm “ngờ” viết là “ngh” - Khi đứng trước các nguyên âm: u, ô, o, a, ă, a Âm “cờ” viết là “c” Âm “gờ: viết là “g” Âm “ngờ” viết là “ng” - Khi đứng trước âm đệm (âm đẹm viết là u) thì âm “cờ” viết là “q”. * Các mẹo chính tả: Khi viết ch hay tr. Nếu chúng chỉ đồ dùng trong gia đình thì hầu hết được viết là ch (cái chai, cái chén, cái chậu, cái chảo ). Hoặc chỉ mối quan hệ trong gia đình đều viết ch chứ không viết tr: (cha, chú, cháu, chị, chồng, chút ). * Tóm lại: Hiện nay trong nhà trường nói chung và lớp tôi dạy nói riêng đang luyện cho học sinh cách phát âm và viết đúng hai phụ âm l/n để phát huy tính tích cực trong dạy chính tả sẽ tiết kiệm được thời gian và mang lại kết quả nhanh chóng, chắc chắn, cụ thể (có thể kiểm tra được ngay), hơn nữa còn gây được hứng thú cho học sinh giáo viên phải sửa lỗi cho học sinh cả khi nói và viết cho học sinh có thói quen ngay ở cấp tiểu học. 3.3. Nguyên tắc phối hợp giữa phương pháp tích cực với phương pháp tiêu cực (xây dựng cái đúng loại bỏ cái sai): Nói cách khác việc hướng dẫn học sinh viết đúng chính tả cần tiến hành đồng thời với việc hướng dẫn học sinh loại bỏ các lỗi chính tả trong các bài viết của mình. Để học sinh sửa các lỗi chính tả theo hướng loại bỏ cái sai, xây dựng cái đúng. Giáo viên có thể nêu ra những đoạn văn, đoạn thơ trong đó có nhiều từ viết sai lỗi chính tả để học sinh tự mình phát hiện lỗi, tìm hiểu nguyên nhân sai và viết lại cho đúng. 10 . quả Tiếng Việt trong học tập và đời sống. Trên cơ sở những mục tiêu cơ bản của môn Tiếng việt, phân môn chính tả giải quyết vấn đề dạy cho trẻ em biết chữ để học tiếng, dùng chữ để học các môn. học khác và để sử dụng trong giao tiếp. Vì vậy, dạy học chính tả ở Tiểu học là một trong những vấn đề đang được quan tâm nhằm nâng cao chất lượng của môn học Tiếng Việt. Phân môn chính tả trong. liệu tham khảo 37 Ý kiến hội đồng khoa học cơ sở …………………………………………………….38 3 A – ĐẶT VẤN ĐỀ I) Lý do chọn đề tài: Trong nhà trường Tiểu học Việt Nam, Tiếng Việt là một môn học rất quan trọng,

SƠ YẾU LÍ LỊCH * Họ tên : ĐỖ THỊ THẢO * Ngày tháng năm sinh : 15/05/1968 * Chức vụ : Giáo viên * Đơn vị công tác : Trường Tiểu Học Chương Dương * Ngày vào ngành : 01/03/1989 * Hệ đào tạo : Đại học * Chuyên ngành : Tiểu học MỤC LỤC A – ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài II Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp khảo sát thực tiễn dạy học tả Phương pháp thống kê, so sánh đối chiếu Phương pháp phân tích tổng hợp B - Phần nội dung I Cơ sở lí luận Cơ sở tâm lí giáo dục việc dạy tả Cơ sở ngôn ngữ học việc dạy học tả Các nguyên tắc, phương pháp dạy tả Đặc điểm chữ Tiếng Việt 11 Một số quy tắc quy định chuẩn tả Tiếng Việt 12 II THỰC TRẠNG BAN ĐẦU 16 Về chương trình .16 Thực tiễn giáo viên 17 Về phía học sinh .17 Nguyên nhân học sinh mắc lỗi 22 III Một số biện pháp khắc phục lỗi tả cho học sinh lớp Phải ý dạy tả tất giờ, môn học 23 Luyện tả phối hợp với âm 24 Dạy tả kết hợp với dạy nghĩa từ để giúp học sinh phân biệt nghĩa Từ học sinh phân biệt cách viết 24 Dạy tả theo khu vực .24 Phối hợp phương pháp có ý thức phương pháp khơng có ý thức .25 IV Phần thực nghiệm .27 Đối tượng địa bàn thực nghiệm .27 Mục đích thực nghiệm .27 Nội dung trọng tâm thực nghiệm 27 V VẬN DỤNG CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ ĐỀ XUẤT 33 VI KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 34 C - kết luận kiến nghị 35 Tài liệu tham khảo .37 Ý kiến hội đồng khoa học sở …………………………………………………….38 A – ĐẶT VẤN ĐỀ I) Lý chọn đề tài: Trong nhà trường Tiểu học Việt Nam, Tiếng Việt mơn học quan trọng, góp phần đắc lực thực mục tiêu đào tạo hệ trẻ Tiểu học theo đặc trưng môn Mơn Tiếng Việt cung cấp cho học sinh hiểu biết cách thức sử dụng Tiếng Việt công cụ giao tiếp tư duy; học sinh rèn luyện kĩ nghe, nói, đọc, viết để sử dụng có hiệu Tiếng Việt học tập đời sống Trên sở mục tiêu mơn Tiếng việt, phân mơn tả giải vấn đề dạy cho trẻ em biết chữ để học tiếng, dùng chữ để học môn học khác để sử dụng giao tiếp Vì vậy, dạy học tả Tiểu học vấn đề quan tâm nhằm nâng cao chất lượng môn học Tiếng Việt Phân môn tả nhà trường có nhiệm vụ giúp học sinh nắm vững quy tắc tả hình thành kĩ tả, nói cách khác giúp học sinh hình thành lực thói quen viết tả (đúng phụ âm đầu, vần, âm cuối, thanh, độ cao thấp chữ) Từ giúp học sinh viết đẹp, viết nhanh, nét chữ đặn, mềm mại Qua phân mơn tả cịn rèn luyện cho em số phẩm chất như: Tính kỉ luật, tính cẩn thận, óc thẩm mĩ, đồng thời bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu quý Tiếng Việt Cách biểu thị tình cảm việc viết tả Trong thực tiễn việc dạy viết tả học sinh Tiểu học đạt kết chưa cao nói viết Cụ thể học sinh T.P Hà Nội nói chung học sinh Trường Tiểu học Chương Dương - huyện Thường Tín nói riêng Bài viết em cịn mắc nhiều lỗi tả, trường hợp cặp phụ âm đầu dễ lẫn lộn như: l/n; s/x; ch/tr; r/d/gi…,phổ biến hai âm l/n vần khó như: ưu; iu, ươu; uơ; uê; êu;… sai âm cuối như: i/y; ch/nh; điệu khó phân biệt (?); (~), em viết sai nhiều… Bởi việc tìm hiểu, khảo sát lỗi viết sai tả học sinh để từ có biện pháp, phương hướng khắc phục lỗi sai Đó việc làm có ý nghĩa việc nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt nói chung việc dạy học tả nói riêng, đặc biệt luyện viết hai phụ âm l/n Quá trình dạy tả cho học sinh khơng sử dụng phương pháp mà phải sử dụng phối hợp nhiều phương pháp cách hợp lí nhằm đạt tới hiệu dạy học cao Xuất phát từ lí trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Nâng cao chất lượng dạy học mơn tả lớp 3” II Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài tơi nghiên cứu nhằm thực nhiệm vụ sau: Khảo sát phân loại lỗi tả học sinh lớp 3B Tìm ngun nhân lỗi tả mà học sinh thường mắc phải Rút số biện pháp thích hợp để khắc phục lỗi tả III Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài là: + Việc dạy luyện viết hai phụ âm l/n học tả khối + Các tập làm văn, tả, loại ghi học sinh khối Trường Tiểu học Chương Dương + Chương trình, sách giáo khoa dạy học tả, sách tham khảo, sách giáo viên đạo việc dạy tả IV Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu đề tài “Nâng cao chất lượng dạy học mơn tả lớp 3” Tôi sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu hỗ trợ Song số phương pháp đặc trưng sử dụng nhiều suốt trình nghiên cứu là: Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc tài liệu, sách tham khảo, sách giáo khoa có liên quan đến việc dạy học tả Phương pháp khảo sát thực tiễn dạy học tả: Qua dạy học tả, kiểm tra, khảo sát lại viết tả học sinh để phát biến đổi viết học sinh số lượng chất lượng tác động phương pháp giảng dạy Phương pháp thống kê, so sánh đối chiếu: - Phương pháp nhằm thống kế lỗi tả học sinh thường mắc phải, so sánh cách dạy thông thường cách dạy nghiên cứu đối chiếu Phương pháp phân tích tổng hợp: Phân tích thực tiễn chương trình, sách giáo khoa, tìm điểm tích cực hạn chế chương trình sách giáo khoa B - Phần nội dung I Cơ sở lí luận Cơ sở tâm lí giáo dục việc dạy tả: Như biết, mục đích việc dạy tả hình thành cho học sinh lực viết thành thạo, thục chữ viết Tiếng Việt theo chuẩn mực tả, nghĩa giúp học sinh hình thành kĩ xảo tả Hình thành cho học sinh kĩ xảo tả giúp học sinh viết tả cách tự động hố, không cần phải trực tiếp nhớ tới quy tắc tả Để đạt điều tiến hành theo hai cách: * Có ý thức khơng có ý thức: - Cách khơng có ý thức (cịn gọi phương pháp máy móc giới): Chủ trương dạy tả khơng cần đến tồn quy tắc tả, khơng cần hiểu mối quan hệ ngữ âm chữ viết, sở từ vựng ngữ pháp tả mà đơn việc viết trường hợp, từ cụ thể: Cách dạy học tốn nhiều thời gian công sức, không thúc đẩy phát triển tư củng cố trí nhớ máy móc mức độ định - Cách có ý thức (cịn gọi phương pháp có ý thức, có tính tự giác): Chủ trương cần phải việc nhận thức quy tắc, mẹo luật tả Trên sở tiến hành luyện tập bước đạt tới kĩ xảo tả Việc hình thành kĩ xảo tả đường có ý thức tiết kiệm thời gian cơng sức Đó đường ngắn có hiệu cao Đối với học sinh Tiểu học, cần vận dụng hai cách có ý thức khơng có ý thức Trong đó: Cách khơng có ý thức chủ yếu sử dụng lớp đầu cấp Cách có ý thức cần sử dụng thích hợp lớp cuối cấp bậc Tiểu học Cơ sở ngơn ngữ học việc dạy học tả: Về bản, tả Tiếng Việt tả ngữ âm, nghĩa âm vị ghi chữ Nói cách khác, cách đọc cách viết thống với Đọc viết ấy, đọc sai dẫn đến viết chữ sai Trong học tả học sinh xác định cách viết đúng, (đúng tả) việc tiếp nhận xác âm lời nói (Ví dụ: Hình thức tả nghe - viết) Cơ chế cách viết xác lập mối liên hệ âm chữ viết Giữa đọc viết, tập đọc viết tả (chính tả nghe - viết) có mối quan hệ mật thiết với nhau, lại có quy trình hoạt động trái ngược Nếu tập đọc chuyển hoá văn viết thành âm tả lại chuyển hoá văn dạng âm thành văn viết Tập đọc có sở chuẩn mực âm, cịn tập viết (viết tả) có sở tự (chính tự biểu quy tắc tả đơn vị “từ, ” từ xét mặt tả gọi tự) Ta thường nói tả Tiếng Việt tả ngữ âm học, cách đọc cách viết thống với nói ngun tắc chung, cịn thực tế, biểu mối quan hệ đọc (phát âm) viết (viết tả) phong phú đa dạng, mà tả Tiếng Việt khơng dựa hồn tồn vào cách phát âm thực tế phương ngữ có sai lệch so với âm, nên thực phương châm “Nghe nào, viết ấy” (như cách phát âm phương ngữ vùng Kì Dương, Chương Lộc: lịng súng, nợn nịi, long lia ) Mặc dù tả Tiếng Việt tả ngữ âm học thực tế muốn viết tả việc nắm nghĩa từ quan trọng Hiểu nghĩa từ sở giúp người học viết tả: Ví dụ: Nếu giáo viên đọc từ có hình thức ngữ âm “Za” học sinh lúng túng việc xác định hình thức chữ viết từ Nhưng đọc “gia đình” “da thịt” hay “ra vào” (đọc trọn vẹn từ, từ gắn với nghĩa xác định) học sinh dễ dàng viết tả Vì vậy, hiểu tả Tiếng Việt cịn loại tả ngữ nghĩa Đây đặc trưng quan trọng phương tiện ngơn ngữ tả Tiếng Việt Các nguyên tắc, phương pháp dạy tả 3.1 Nguyên tắc dạy tả theo khu vực: Dạy tả theo khu vực nghĩa nội dung giảng dạy tả phải sát hợp với địa phương Nói cách khác xuất phát từ tình hình thực tế mắc lỗi tả học sinh khu vực, vùng để hình thành nội dung giảng dạy, phải xác định trọng điểm tả cần dạy cho học sinh khu vực, địa phương Từ tập trung vào lỗi phát âm địa phương mà lưu ý để viết cho Bởi ta biết cách phát âm địa phương có ảnh hưởng trực tiếp đến việc viết tả Đối chiếu với âm, ta thấy cách phát âm ba vùng phương ngữ cịn có chỗ chưa chuẩn xác, cịn sai lệch Ví dụ: + Hầu hết học sinh trường chưa phát âm phân biệt rõ cặp phụ âm đầu: ch/tr; s/x; l/n; r/d/gi + Riêng học sinh thôn Kỳ Dương, Chương Lộc chưa phân biệt rừ hai phụ õm l/n Ví dụ: “Luôn luôn” phát âm viết thành “nuôn nuôn” “Con lươn” phát âm viết thành “con lươn” Với nguyên tắc yêu cầu giáo viên trước dạy cần tiến hành điều tra để năm lỗi tả phổ biến học sinh, từ lựa chọn nội dung giảng dạy phù hợp (Nhất tả so sánh) Nguyên tắc lưu ý giáo viên cần tăng cường linh hoạt, sáng tạo giảng dạy, cụ thể việc xây dựng nội dung cho phù hợp với học sinh lớp dạy, lược bớt nội dung sách giáo khoa xét thấy không phù hợp với đối tượng học sinh, đồng thời bổ sung nội dung dạy cần thiết mà sách giáo khoa chưa đề cập đến 3.2 Ngun tắc kết hợp tả có ý thức tả khơng có ý thức: Trong q trình dạy tả cho học sinh, giáo viên không sử dụng phương pháp mà phải sử dụng phối hợp hai phương pháp; có ý thức khơng có ý thức cách hợp lý nhằm đạt tới hiệu dạy học cao Trong nhà trường, việc sử dụng phương pháp có ý thức coi chủ yếu, không phủ nhận phương pháp khơng có ý thức Phương pháp khai thác, sử dụng hợp lý lớp đầu cấp, gắn liền với kiểu tập viết, tập chép Các kiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng làm quen với hình thức chữ, hình thức chữ viết từ Đây tiền đề, xuất phát cần thiết học sinh làm quen với hệ thống chữ viết Tiếng Việt Phương pháp khơng có ý thức cịn phát huy tác dụng giáo viên hướng dẫn học sinh ghi nhớ tượng tả có tính chất võ đốn, không gắn với quy luật, quy tắc như: Viết phân biệt (r/d/gi, ch/tr, l/n ) Đối với phương pháp có ý thức giáo viên cần sử dụng, khai thác tối đa phương pháp Muốn phải biết vận dụng kiến thức ngữ âm học Tiếng Việt vào việc phân loại lỗi tả, phát đặc điểm loại lỗi việc xây dựng quy tắc tả, “mẹo” tả, giúp học sinh ghi nhớ cách viết cách khái qt có hệ thống Ví dụ: * Xây dựng quy tắc tả - Khi đứng trước nguyên âm: i, iê, e, ê thì: Âm “cờ” viết “k” Âm “gờ: viết “gh” Âm “ngờ” viết “ngh” - Khi đứng trước nguyên âm: u, ô, o, a, ă, a Âm “cờ” viết “c” Âm “gờ: viết “g” Âm “ngờ” viết “ng” - Khi đứng trước âm đệm (âm đẹm viết u) âm “cờ” viết “q” * Các mẹo tả: Khi viết ch hay tr Nếu chúng đồ dùng gia đình hầu hết viết ch (cái chai, chén, chậu, chảo ) Hoặc mối quan hệ gia đình viết ch khơng viết tr: (cha, chú, cháu, chị, chồng, chút ) * Tóm lại: Hiện nhà trường nói chung lớp tơi dạy nói riêng luyện cho học sinh cách phát âm viết hai phụ âm l/n để phát huy tính tích cực dạy tả tiết kiệm thời gian mang lại kết nhanh chóng, chắn, cụ thể (có thể kiểm tra ngay), gây hứng thú cho học sinh giáo viên phải sửa lỗi cho học sinh nói viết cho học sinh có thói quen cấp tiểu học 3.3 Nguyên tắc phối hợp phương pháp tích cực với phương pháp tiêu cực (xây dựng loại bỏ sai): Nói cách khác việc hướng dẫn học sinh viết tả cần tiến hành đồng thời với việc hướng dẫn học sinh loại bỏ lỗi tả viết Để học sinh sửa lỗi tả theo hướng loại bỏ sai, xây dựng Giáo viên nêu đoạn văn, đoạn thơ có nhiều từ viết sai lỗi tả để học sinh tự phát lỗi, tìm hiểu nguyên nhân sai viết lại cho 10 lỗi, lầm lẫn hay gặp học sinh toàn quốc lỗi riêng cho vùng địa phương Do chừng mực đó, cần mạnh dạn bỏ bớt nội dung không cần thiết, để giành thời gian cho tượng tả phổ biến nơi dạy Ví dụ: Khi dạy tiết “Chính tả so sánh” tiết 14 (phân biệt v/d) tiết 30 (phân biệt an/ang) thay số tập luyện viết phân biệt từ có phụ âm đầu l/n, ch/tr s/x, gi/d/r Phối hợp phương pháp có ý thức phương pháp khơng có ý thức Chúng ta coi trọng tả có ý thức khơng phủ nhận tả khơng có ý thức Để hình thành kĩ kĩ xảo (trong kể tả) tiến hành phối hợp hai cách: Có ý thức khơng có ý thức Vì: Chính tả Tiếng Việt bên cạnh trường hợp có quy tắc, quy luật lại khơng có khơng trường hợp “phi quy tắc” mà viết theo thói quen theo truyền thống Ví dụ: Thật khó mà tìm quy luật chung phân biệt gi/d, tr/ch, l/n…Gặp trường hợp này, học sinh khó mà vận dụng vào quy tắc định mà lúc sử dụng vài “mẹo” nhỏ để giúp học sinh phân biệt, phải cho em sử dụng nhiều lần, nhớ thuộc lịng hay nói cách khác cần áp dụng lối dạy khơng có ý thức Tất nhiên theo đường nhiều thời gian, cơng sức song ta làm trường hợp cụ thể cần nhớ hữu hạn không thật lớn Do mà dạy tả nên vận dụng phối hợp hai phương pháp có ý thức khơng có ý thức * Phối hợp phương pháp tích cực với phương pháp tiêu cực Bên cạnh phương pháp tích cực (cung cấp cho học sinh quy tắc tả, hướng dẫn học sinh thực hành luyện tập nhằm hình thành kĩ xảo tả), cần phối hợp phương pháp tiêu cực (xây dựng đúng, loại bỏ sai) Nói cách khác việc hướng dẫn học sinh loại bỏ lỗi tả viết để xây dựng (đi từ sai đến đúng) 25 VD: Tìm từ viết sai lỗi tả câu thơ sau sửa lại cho Bài thơ: “Ông trời bật lửa” Chị mây vừa kéo đến Chăng xao chốn dồi Đất lóng lịng chờ đợi Suống lào mưa ơi! … Mưa! Mưa suống thật dồi! Đất uống lước Ông xấm vố tay cười Nàm bé bầng tỉnh rấc Học sinh tự phát lỗi sai tìm hiểu nguyên nhân sai ( tiếng địa phương vùng) Từ học sinh phải nghe thật rõ giáo viên đọc phải hiểu rõ nghĩa từ câu sau viết chuẩn Đáp án: Chị mây vừa kéo đến Chăng chốn Đất nóng lịng chờ đợi Suống mưa ơi! … Mưa! Mưa suống thật rồi! Đất uống nước Ông sấm vỗ tay cười Làm bé bừng tỉnh giấc Trong q trình giảng dạy mơn tả Bản thân phải nghiên cứu sai để sửa, để phát huy Vì tiết dạy tơi rút cho chút kinh nghiệm nhiều lần đúc kết lại kinh nghiệm lớn để 26 giúp ích cho thân sau tiếp tục giảng dạy cho em học sinh chủ nhân tương lai đất nước IV PHẦN THỰC NGHIỆM Đối tượng địa bàn thực nghiệm: Thực nghiệm đề tài “Nâng cao chất lượng dạy học phân môn tả lớp 3” tiến hành học sinh khối chủ yếu lớp 3B dạy Đây lớp có số học sinh trung bình chiếm phần nhiều, nhân dân đa số sống nghề nơng, số gia đình có hồn cảnh kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn Do trình độ quan tâm đến việc học tập bị hạn chế Học sinh nhút nhát, thụ động chưa có mạnh dạn Mục đích thực nghiệm: Thông qua thực nghiệm nhằm kiểm tra hiệu việc vận dụng biện pháp đề q trình dạy tả Qua thực nghiệm nhằm xem xét tính khả thi việc vận dụng biện pháp q trình dạy tả Nội dung trọng tâm thực nghiệm: - Soạn giáo án tả (so sánh) theo biện pháp đề xuất tổ chức dạy lớp 3B - Quan sát, kiểm tra xử lí kết thu qua tiết dạy - So sánh, đối chiếu để rút kết luận sư phạm Sự chuẩn bị giáo viên: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Thực đề tài Nâng cao chất lượng dạy học môn tả lớp Bài dạy : Chính tả ( so sánh ) Phân biệt l/n Bài viết : Nghe lời chim nói I Mục tiêu giúp học sinh - Viết xác, đoạn “ Tiếng đàn” - So sánh phân biệt tiếng có phụ âm r/gi/d 27 - Phối hợp viết đẹp, nhanh II Chuẩn bị GV : - bảng phụ, phiếu tập - Chọn phát âm thật chuẩn từ, tiếng khó có phụ âm đầu r/gi/d.Các hỏi - ngã - Tìm hiểu nghĩa từ cần so sánh HS : - Xem trước nhà - Tìm từ, tiếng cú phụ âm r/gi/d cỏc hỏi – ngó thay đổi viết III Các hoạt động dạy học chủ yếu A Ổn định tổ chức B Kiểm tra cũ Gọi HS lên bảng kiểm tra Hai HS lên bảng làm xem em làm - Điền vào chỗ trống : l/n ; l.im dim, n ằm im, n áo động, hỗn l áo, béo n úc n ích, l úc đó, n ảy sinh - GV nhận xét ưu khuyết điểm cũ - Tuyên dương số em viết tả, - Nhắc nhở số em viết sai - Giáo viên nhận xét chung cũ C Bài Giới thiệu Ở địa phương việc phát âm chữ có phụ âm đầu r/gi/d bị lẫn lộn nhiều, cụ thể lỗi tả mà lớp ta thường mắc phụ âm l/n hỏi/ngó Vậy học hôm giúp em phân biệt r/gi/d để viết tả cho - GV ghi tên lên bảng Chính tả ( So sánh ) Phân biệt phụ phụ âm r/gi/d 2, Hướng dẫn viết tả 28 * GV đọc mẫu viết - cho hs tìm hiểu nội dung viết * GV giảng qua nội dung văn: - Bài văn ca ngợi tiếng đàn cô bé “Thủy” thật trẻo hồn nhiên, hịa hợp với sống xung quanh khung cảnh thiên nhiên thật nhẹ nhàng thành bình, dễ chịu - HS đọc lại đoạn viết * hướng dẫn HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả + ra, rụng, mát rượi, rủ, giấy, dân, * Hướng dẫn học sinh so sánh , phân biệt nghĩa từ - GV đọc câu đầu : tiếng đàn bay vườn - GV hỏi : câu cô vừa đọc từ có phụ âm đầu “r”? < có tiếng “ra” từ vườn> GV kẻ bảng so sánh bảng để hs nắm phân biệt nghĩa từ r gi gia Gv phân biệt nghĩa từ cột d da - Ra (đi ra) bước chân người, động vật -> di chuyển từ chỗ đến chỗ khác - Gia : (gia đình) gộp tất người nhà da dẻ, da thịt: phận bên ngồi người - em tìm xem tiếng ghép với tiếng cột để tạo thành từ có nghĩa - Gv viết vào bảng so sánh r Ra : vào, vườn, gi Gia: gia đình d Da: da thịt, da dẻ, cặp giả da + GV phát âm: “ra” ; “gia”; “da” + Hs phát âm lại, sửa chữa cách phát âm sai - Tiếp tục Gv hướng dẫn Hs phân biệt so sánh từ lại vào bảng so sánh - Gv cho Hs phát âm, viết bảng con, tiếp tục giải nghĩa cho Hs 29 * Nội dung bảng phân biệt so sánh sau: r gi Ra : vào, vườn, Gia: gia đình d Da: da thịt, da dẻ, cặp giả Rụng: rụng, rụng dời da Dụng: đồ gia dụng, sử dụng Rượi: mát rượi Rủ: liễu rủ, rủ Dủ: dủ nhau, Giấy: tờ giấy, giấy ăn, giấy lên Dân: dân làng, dân dã,… viết bài: - Gv nhắc Hs kkhi ngồi viết, cách cầm bút, để tầm nhìn - Soát lổi: cho Hs đổi chéo để soát lỗi Chấm, chữa - Gv thu 5-7 để chấm lớp - Nhận xét viết Hs Luyện tập Bài 1: Gọi Hs đọc y/c bảng - Hs đọc y/c - Điền vào chỗ chấm r/d hay gi - Gv nêu lại y/c cho lớp thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết Hoa….ấy đẹp cách … ản… ị Mỗi cánh hoa … ống hệt lá, có điều mong manh có màu sắc … ực … ỡ Lớp lớp hoa … ấy… ải kín mặt sân, cần … ó thoảng, chúng tản mát bay Sau Hs làm xong nhóm so sánh đối chiếu làm bạn bảng; chữa tiếng, rút nhận xét chung Đó tồn nội dung phần làm Hs bảng nhóm làm phiếu tập * Bài tập kiểm tra trắc nghiệm ( Bài làm thêm ) 30 - GV phát cho học sinh phiếu tập để Hs tự làm, làm với nội dung sau: Ghi “Đ” vào ô trống bên cạnh trường hợp viết tả, ghi “S” vào ô trống bên cạnh trường hợp viết sai tả .ong ….uổi trống ….ong cờ mở .ong ….uổi gánh hàng ….ong .ong chơi trống ….ong cờ mở thong ….ong cười rủ … ượi cười rũ dượi nói chuyện rên gỉ vàng dụng nhiều vàng rụng nhiều Thu phiếu kiểm tra – nhận xét cho điểm củng cố dặn dò Nhận xét tiết học * Học ghi nhớ - Thu học sinh nhà chấm tiếp V dạng tập dạng : lựa chọn cặp phụ âm đầu dễ lẫn để điền vào chỗ trống a, Điền " ch '' hay " tr '' vào chỗ chấm - anh đẹp quá, anh, … anh nhau, … anh cướp … - im chóc, ơng ênh, vơi, ong .ẻo, ình độ, uyền thống, buổi….iều, thủy… iều, ….iều chuộng, ngược ….iều, …e b, điền " s " hay '' x " vào chỗ chấm 31 - ….ào nấu, lịch … ử, đối… ử, xa lắc ….a lơ - .em ét, úc tiến, gia úc, ức .ống, nước ôi, sản .uất, ….ao ….uyến, sáng …uốt, xanh ….ao v.v c, điền " l " hay " n " vào chỗ chấm - ong anh, ấp ánh, .ong .ia, òe oẹt, …ao động, hỗn ….áo - óng ảy, … iềm ở, ức ở, ành ặn, ….ao…ung, lanh … ảnh - .ịch sự, .ên thơ, ên ớp, ên người, ….ông dân, ….ón d, điền "r", "gi", "d" vào chỗ chấm - dở ang, .ang sơn, cơm .ang, ca .ao, …ạy học - ao thông, ao vặt, ám nghĩ, a vào, a đình, … eo hị, … eo hạt - a dẻ, ải ác, ám nắng, ải thưởng, …ổ - ầu hỏa, .ây điện, ầu rĩ, dói .ầu, ẻ .ách dạng 2: lựa chọn vấn đề làm để điền vào chỗ trống cho thích hợp * điền vào chỗ chấm iu, êu, ưu, ui, ươi, iết, iếc, ưi, ai, ay, eo, oe, oẹt - t thân, ch khăn th ., hũ r…., khăn thêu t… , m….mặc - quạ k , kh vũ, m sinh, mèo k…m….meo - cao l đ , chai r , l luyến, l - v thư, v làm, v .vẻ 3, dạng 3: tìm từ để phân biệt chữ có phụ âm đầu dễ lẫn A, phân biệt ng / ngh / g / gh - ỉ ơi, on lành, .ẫm .ĩ , … vấn - ĩ ợi, e óng, ày ỉ, oe uẩy v.v - ập ềnh, ề, ọn àng, ần ũi, ….oằn….èo, ỡ àng, .úng oẳng v.v B, Tìm từ phân biệt "ra", "da", "gia" - Ra: vào, sức, rả, vẻ - Da: da thịt, da dẻ da diết - Gia: Gia đình, gia súc, gia tăng 32 V Vận dụng biện pháp đề xuất để dạy tả: Từ việc chọn nghiên cứu đề tài này, vận dụng biện pháp đề xuất để dạy tả sau: Trong dạy tả, tả so sánh, dạy cho học sinh, cần xác định dạy cho học sinh địa phương lỗi mà học sinh hay mắc phải để luyện tả cho em Đối với tập tả ln sử dụng tối đa phương pháp có ý thức tức trường hợp tả cần xây dựng cho học sinh quy tắc, “mẹo luật” tả tương ứng Trường hợp cặp phụ âm đầu dễ lẫn lộn giáo viên nên kết hợp dạy nghĩa cặp từ đó, để học sinh dễ phân biệt Để nâng cao chất lượng dạy học phân môn tả, khơng thể rèn luyện cho học sinh tả mà cần ý rèn luyện tả tất mơn học việc kết hợp biện pháp nêu Ví dụ: Giờ trả tập làm văn, tơi ý chữa lỗi tả mà học sinh viết sai, chấm có từ, tiếng học sinh viết sai lỗi tả, tơi gạch từ tiếng Đến trả cho học sinh phải hướng dẫn em tự chữa lỗi sai đọc lại trước lớp Giáo viên hướng dẫn nghĩa quy tắc viết từ, tiếng mà học sinh viết sai để từ giúp em hiểu biết cách viết Khi chấm toán cho học sinh giáo viên phải ý đến lỗi tả mà học sinh viết sai câu lời giải, danh số, gạch chân từ hướng dẫn học sinh tự chữa Khi dạy môn “luyện từ câu” cho học sinh, giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa từ để viết từ Khi dạy tập đọc giáo viên ý việc học sinh phát âm vần khó, hay lẫn hướng dẫn cho học sinh đọc chữ có phụ âm đầu dễ lẫn như: l/n, ch/tr, s/x ,r /d /gi Ngồi mơn học khác học sinh viết nói sai tả, giáo viên uốn nắn cho em thấy nói sai viết sai Từ giúp em nói viết tả 33 VI Kết thực nghiệm: Sau thời gian vận dụng biện pháp đề xuất vào dạy học tả, khảo sát viết ghi học sinh thấy lỗi tả giảm nhiều so với đầu năm cụ thể tiết tả dạy thực nghiệm kết có phần cao hẳn so với tiết dạy thông thường lớp khảo sát *Kết thực nghiệm sau: Tên Chính tả Tập làm văn Vở ghi khác Trong sai Tổng Tổng số số lỗi Phụ âm đầu Vần Âm cuối 30 30 30 15 19 17 10 Than h Qua kết ta thấy rõ dạy tả kết hợp với biện pháp nêu, giúp học sinh viết tả xác 34 C – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Căn vào sở lý luận trình thực nghiệm để thực dạy tiết tả lớp Nội dung trọng tâm rèn luyện kỹ viết phân biệt phụ âm đầu l/n ; r/gi/d thông qua việc sử dụng số phiếu học tập môn học khác, tô phát : hình thức nhằm tích cực hóa hoạt động tính tư chủ động học sinh Điều yêu cầu cần thiết phù hợp với đặc điểm phát triển tâm lý em Bởi người giáo viên phải không ngừng nâng cao trình độ chun mơn để giúp học sinh lĩnh hội kiến thức cách toàn diện sâu sắc Trong q trình thực đề tài tơi thấy việc nâng cao chất lượng dạy học mơn tả quan trọng cần thiết học sinh trường nói chung học sinh lớp nói riêng Là giáo viên muốn nâng cao chất lượng việc dạy – học tả, việc giúp học sinh có hệ thống quy tắc, mẹo luật tả vô quan trọng Để học sinh nhớ quy tắc, mẹo cách khái quát giáo viên nên cho học sinh làm số dạng tập tả để củng cố rèn luyện trí nhớ cho học sinh Việc làm phải thực thường xun khơng phải có tả Khơng thế, muốn thực trên, trước hết người giáo viên phải tự xác định lại vai trị lớp học, phải tìm hiểu thực trạng việc dạy tả địa phương ( lớp dạy) để chọn cho phương pháp dạy cho thích hợp, giúp học sinh viết tả Trên vấn đề nghiên cứu Song thời gian hạn chế phương tiện, tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu thiếu nên chắn cịn thiếu sót Việc tơi mong cấp có biện pháp hỗ trợ để giúp đỡ để tạo nhiều thời gian làm tập tả nhiều so với phương pháp Sách giáo khoa hành Làm để có nhiều thời gian 35 thực hành để áp dụng vào môn học khác đảm bảo chữ viết em có tiến Tơi mong nhận đóng góp trân thành đồng chí đồng nghiệp, để tơi có thêm kiến thức sâu rộng hơn, để quãng thời gian phục vụ cho nghiệp giáo dục tương lai Chương Dương, ngày 23 tháng 04 năm 2013 NGƯỜI THỰC HIỆN ĐỖ THỊ THẢO 36 Tài liệu tham khảo: - Ngữ âm học Tiếng Việt đạo tác giải Đỗ Xuân Thảo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I – 1994 - Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học PTS: Lê Phương Nga - Đỗ Xuân Thảo - Lê Hữu Tỉnh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I - 1994 - Giáo trình Tiếng Việt 3,4 Đỗ Xuân Thảo - Lê Hữu Tỉnh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - 1997 - Chương trình, sách giáo khoa, sách giáo viên lớp - Dạy học tả Tiểu học Hoàng Văn Thung - Đỗ Xuân Thảo – Chuyên đề luyện phát âm làm dạng tập phụ âm l/n; tr/ch; r/d/gi 37 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN Chương Dương, ngày 23 tháng năm 2013 Tôi xin cam đoan Sáng kiến kinh nghiệm viết, không chép lại người khác NGƯỜI THỰC HIỆN ĐỖ THỊ THẢO Ý kiến hội đồng khoa học sở: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 38 …………………………………………………………………………………… 39 ... dùng chữ để học môn học khác để sử dụng giao tiếp Vì vậy, dạy học tả Tiểu học vấn đề quan tâm nhằm nâng cao chất lượng môn học Tiếng Việt Phân mơn tả nhà trường có nhiệm vụ giúp học sinh nắm... Ngữ âm học Tiếng Việt đạo tác giải Đỗ Xuân Thảo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I – 1994 - Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học PTS: Lê Phương Nga - Đỗ Xuân Thảo - Lê Hữu Tỉnh Trường Đại học Sư... luận kiến nghị 35 Tài liệu tham khảo .37 Ý kiến hội đồng khoa học sở …………………………………………………….38 A – ĐẶT VẤN ĐỀ I) Lý chọn đề tài: Trong nhà trường Tiểu học Việt Nam, Tiếng Việt

Ngày đăng: 24/05/2014, 14:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương Dương, ngày 23 tháng 0 4 năm 2013

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan