tổng hợp kiến thức trọng tâm hóa học 10

162 16.3K 20
tổng hợp kiến thức trọng tâm hóa học 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tổng hợp kiến thức trọng tâm háo học 10. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Thành phần nguyên tử NGUYÊN TỬ Hạt nhân Lớp vỏ Hạt proton nơtron electron Kí hiệu p n e Điện tích 1+ đtđv.. I. Những chú ý quan trọng Nguyên lí vững bền. Trật tự các mức năng lượng (quy tắc Klescopski). Nguyên lí Pau-li. Quy tắc Hun. LỚP ELECTRON Gồm các e có mức năng lượng gần bằng nhau. Thứ tự lớp electron (n) từ trong ra ngoài (theo trật tự mức năng lượng tăng dần) tương ứng với tên lớp

Chương NGUYÊN TỬ I KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Thành phần nguyên tử NGUYÊN TỬ Hạt Kí hiệu Điện tích Hạt nhân proton p Lớp vỏ electron e 1+ đtđv (+ 1,602.10–19C) nơtron n 1− đtđv (– 1,602.1019C) ∼1u ∼1u ∼ 5,5.10–4 u Khối lượng Chó ý : đtđv = điện tích đơn vị Cu trỳc lp vỏ electron nguyên tử Nguyên lí vững bền Trật tự mức lượng (quy tắc a) Sự phân bố electron Klescopski) Nguyên lí Pau-li Quy tắc Hun b) Các electron lớp vỏ xếp vào lớp, phân lớp obitan nguyên tử theo nguyên lí quy tắc LỚP ELECTRON Gồm e có mức lượng gần Thứ tự lớp electron (n) từ (theo trật tự mức lượng tăng dần) tương ứng với tên lớp n = Tên lớp PHÂN LỚP ELECTRON K L M N O Gồm e có mức lượng Kí hiệu phân lớp (l) theo chiều mức lượng tăng dần : s p d f Khoảng không gian xung quanh hạt nhân mà xác suất có mặt e lớn (khoảng 90%) OBITAN NGUYÊN TỬ Số lượng obitan lớp thứ n n Số lượng obitan phân lớp : Phân lớp : s p d f Số AO : Gồm ngun tử có điện tích hạt nhân (Z+), số khối (A = Z + N) khác Nguyên tố hoá học Đồng vị : Z, khác A Nguyên tử khối trung bình I Những ý quan trọng Các nguyên lý, quy tắc 1.1 Nguyên lí vững bền : Ở trạng thái bản, nguyên tử electron chiếm obitan có mức lượng từ thấp đến cao Trật tự mức lượng obitan nguyên tử : Khi số hiệu nguyên tử (Z) tăng, mức lượng obitan tăng dần theo trình tự sau : 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d 1.2 Nguyên lí Pau-li Nội dung : Trên obitan có nhiều electron electron chuyển động tự quay khác chiều xung quanh trục riêng electron 1.3 Quy tắc Hund : Trong phân lớp, electron phân bố obitan cho số electron độc thân tối đa electron phải có chiều tự quay giống Khi điện tích hạt nhân tăng có chèn mức lượng, mức 4s trở nên thấp 3d, mức 5s thấp 4d, 6s thấp 4f Khi AO điều đủ electron, mức lượng electron lại trở theo thứ tự số lớp electron khu vực xung quanh hạt nhân mà xác suất có mặt (xác suất tìm thấy) electron khoảng 90% kí hiệu AO (atomic orbital) Obitan nguyên tử Một số ý viết cấu hình electron nguyên tử – Cần xác định số electron nguyên tử (Ion) – Cần nắm vững số quy ước : Ký hiệu lớp electron chữ số : 1, 2, 3, – Ký hiệu phân lớp chữ thường Số electron phân lớp ghi số phía trên, bên phải chữ Cần ý thứ tự mức lượng *Các bước để viết cấu hình electron : Bước : - Điền số electron vào phân lớp dãy thứ tự mức lượng (phân lớp s có tối đa electron, phân lớp p có tối đa electron, phân lớp d có tối đa 10 electron, phân lớp f có tối đa 14 electron ) Thí dụ : Ngun tố có Z=24 : 1s22s22p63s23p64s23d4 Bước : Sắp xếp lại thứ tự phân lơp electron theo nguyên tắc : + Tăng dần theo số lớp electron + Trong lớp lượng phân lớp s < p < d < f Thí dụ với ngun tố có Z=24 trên, sau viết xong bước 1, ta xếp lại sau : 1s 2s 2p63s23p63d44s2 2 Bước : Xét xem phân lớp đạt tới bão hịa nửa bão hịa, có xếp lại electron phân lớp (chủ yếu nguyên tố d f) Thí dụ với nguyên tố phân lớp 3d có electron thiếu electron đạt tới cấu hình nửa bão hịa bền vững, electron phân lớp 4s chuyển sang phân lớp d : 1s22s22p63s23p63d54s1 Đặc điểm lớp electron - Các electron lớp định tính chất hóa học ngun tố - Đối với nguyên tử nguyên tố số electron lớp tối đa Các nguyên tử có 1, 2, electron lớp ngồi ⇒ ngun tử kim loại (trừ H, He, B) Các nguyên tử có 5, 6, electron lớp ngồi ⇒ thường nguyên tử phi kim Các nguyên tử có electron lớp ngồi ⇒ ngun tử kim loại hay phi kim Các nguyên tử có electron lớp ngồi ⇒ ngun tử khí (trừ He có electron lớp ngồi cùng) III Câu hỏi, tập Nguyên tố X có Z = 17 X có a) số electron thuộc lớp ngồi A B C D C D b) số lớp electron A B c) số electron độc thân trạng thái B C A Chọn đáp án cho câu D Nguyên tử nguyên tố X có electron cuối điền vào phân lớp 3p1 Nguyên tử nguyên tố Y có electron cuối điền vào phân lớp 3p3 a) Số proton X Y : A B 12 14 A 13 15 b) Tính chất X Y : C 13 14 D 12 15 A kim loại B phi kim C C X kim loại Y phi kim D X phi kim Y kim loại Nguyên tử nguyên tố X có lớp, lớp thứ có 14 electron, số electron lớp vỏ : A 26 B 27 C 28 D 29 Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố có Z=7 ; Z=10 ; Z=15 ; Z=24 ; Z=29 Xác định tính chất hố học chúng (tính kim loại, tính phi kim, khí hiếm) Viết sơ đồ phân bố electron lớp theo AO nguyên tố có Z=7 ; Z=13 ; Z=19 Giải thích lại phân bố ? Nguyên tố clo có hai đồng vị bền : 35 Cl :75,77% 37 Cl : 24,23% Tính số nguyên tử đồng vị 1mol nguyên tử clo nguyên tử khối trung bình clo Xác định số hiệu nguyên tử nguyên tố viết cấu hình electron ngun tử biết a) Tổng số hạt nguyên tử nguyên tố A 40 b) Tổng số hạt nguyên tử nguyên tố B 93 Trong số hạt mang điện nhiều khơng mang điện 23 hạt N ≤ 1,524 Biết hạt nhân nguyên tử bền có tỷ số ≤ Z Viết cấu hình electron nguyên tử ngun tố A,B có cấu hình electron lớp ngồi sau : a) 4s1 b) 4s2 Trong tự nhiên đồng có đồng vị 63Cu 65Cu, oxi có đồng vị 16O ; biết có cơng thức oxit tạo đồng (II) oxi 10 17 O ; 18O Hãy cho Ion M+ X2– có cấu hình electron sau : 1s22s22p63s23p6 a) Viết cấu hình electron M X b) Tính tổng số hạt mang điện hợp chất tạo từ ion ? 35 Cl (75,77%) ; 37Cl (24,23%) ; Tính %35Cl hợp 11 Trong tự nhiên clo tồn dạng đồng vị : chất HClO4 12 Nguyên tố X có tổng hạt 82 Hạt mang điện nhiều hạt không mang điện 22 a) Xác định A, Z nguyên tử nguyên tố X b) Xác định số lượng hạt ion X2+ viết cấu hình electron ion 13 Ion M3+ cấu tạo 37 hạt Số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện a) Xác định số lượng hạt M3+ b) Viết cấu hình electron phân bố electron theo obitan nguyên tử M ion M3+ 14 Electron cuối nguyên tử M phân bố vào phân lớp 3d6 a) Viết cấu hình electron M M2+ b) Xác định tên nguyên tố M viết phương trình hố học cho M tác dụng với Cl CuSO4 15 Nguyên tử nguyên tố A có đặc điểm sau : − Lớp electron liên kết với hạt nhân chặt chẽ − Số electron lớp nhỏ − A khí a) A ngun tố ? Viết cấu hình electron A b) Ion M+ có cấu hình electron A Hỏi M ngun tố ? IV Hướng dẫn giải – Đáp án a) C ; a) A b) B ; c) A A b) C X có cấu hình electron : 1s22s22p63s23p63d6 4s2 Z=7 : 1s22s22p3 có 5e lớp phi kim Z=10 : 1s22s22p6 có 8e lớp ngồi khí Z=15 : 1s22s22p63s23p3 có 5e lớp ngồi phi kim Z=24 : 1s22s22p6 3s23p6 3d5 4s1 có 1e lớp ngồi kim loại Z=29 : 1s22s22p6 3s23p6 3d104s1 có 1e lớp kim loại (Chú ý : đến gần cấu hình bão hồ d10 ; f14 hay cấu hình nửa bão hồ d5, f7(cấu hình bền) nguyên tử đạt cấu hình này, phân lớp trước chưa đầy đủ electron) Z=7 : 2s22p3   Z=13 : 3s23p1   Z=19 : 4s1    Giải thích : - Phân lớp s có tối đa 2e 2e chuyển động tự quay khác chiều xung quanh trục riêng (theo nguyên lý Pau-li) biểu diễn hai mũi tên ngược chiều -Nguyên tố Z=7 : electron phân lớp 2p phân bố theo quy tắc Hund Giải thích :- Phân lớp s có tối đa 2e 2e chuyển động tự quay khác chiều xung quanh trục riêng (theo nguyên lý Pau-li) biểu diễn hai mũi tên ngược chiều Nguyên tố Z=7 : có electron phân lớp 2p theo quy tắc Hund 35.75,77 37.24,23 + =35,5 M= 100 100 Trong 1mol nguyên tử Clo có 6,023.1023nguyên tử clo → số nguyên tử 35 Cl :6,023.1023.75.77%=4,564.1023 số nguyên tử 37Cl : 6,023.1023.24,23%=1,459.1023 40 N 40 40 ≤ Z≤ = − ≤ 1,524 ⇒ a) 2Z + N = 40 → ≤ 3,524 Z Z ⇒ 11,35 ≤ Z ≤ 13,3 ⇒ Z=12 -> N=16 ->A=12+16=28(loại) Z=13 -> N=14 ->A=13+14=27 :1s22s22p63s23p1 b) 2Z + N = 93 2Z - N = 23 ⇒ Z = 29 N = 35 1s22s22p6 3s23p6 3d104s1 a) Nguyên tố A : 1s22s22p6 3s23p6 4s1 1s22s22p6 3s23p6 3d104s1 1s22s22p6 3s23p6 3d54s1 b) Nguyên tố B : 1s22s22p6 3s23p6 4s2 1s22s22p6 3s23p6 3d104s2 Các công thức tạo đồng (II) oxi : 63 Cu16O ; 63 Cu17O ; 63 Cu18O ; 65 Cu16O ; 65 Cu17O ; 65 Cu18O 10 a) M : 1s22s22p63s23p64s1 X : 1s22s22p63s23p4 b) Hợp chất tạo từ ion có dạng : M2X Trong M có 19 electron, 19 proton, M 1+ có 18 electron, 19 proton Tổng số hạt mang điện M1+ 37 Trong X có 16 electron, 16 proton, X 2- có 18 electron, 16 proton Tổng số hạt mang điện X2- 34 11 Vậy hợp chất M2X có 108 hạt mang điện 35.75,77 + 37.24,23 =35,5 A Cl = 100 35,5 %35Cl= 75,77%=26,76% 100,5 12 a) Tổng hạt X : p + e + n = 82 Hiệu số hạt mang điện không mang điện : p + e − n = 22 Lại có p = e nên ta có hệ 2p + n = 82 2p − n = 22 ⇒ p = 26 n = 30 Vậy nguyên tố X, có Z = 26, A = 26 + 30 = 56 b) Ion X2+ có p = 26, n = 30, e = p − = 24 Cấu hình electron X2+ : 1s22s22p63s23p63d44s2 13 a) Tổng số hạt M3+ : p + e + n = 37 Số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện : p + e − n = Trong M3+ có số e = p −  p = 13   p + e + n = 37 ⇒  n = 14  Ta có hệ   p + e − n =  e =10  b) Cấu hình electron : M : 1s22s22p63s23p1 M3+ : 1s22s22p6 Sơ đồ phân bố electron theo obitan : M : [Ne] ↑↓ 3s2 14 M3+ : [He] ↑↓ ↑ 3p1 2s2 ↑↓ ↑↓ ↑↓ 2p6 a) Cấu hình electron M : 1s22s22p63s23p63d64s2 Cấu hình electron M2+ : 1s22s22p63s23p63d6 b) M có p = 26 ⇒ M Fe 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu 15 a) Do A có lớp ngồi liên kết với hạt nhân chặt chẽ nên A có lớp electron Số electron lớp A nhỏ ⇒ A có electron lớp ngồi ⇒ cấu hình A 1s1(H) 1s2(He) Do A khí ⇒ A He (heli) b) M+ có cấu hình 1s2 ⇒ M có cấu hình 1s22s1 ⇒ M Li (liti) Chương II BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN I Kiến thức trọng tâm Cấu tạo bảng tuần hồn ngun tố hố học Ơ ngun tố : nguyên tố bảng tuần hoàn chiếm ô nguyên tố Ô nguyên tố cho biết : Số hiệu nguyên tố Kí hiệu nguyên tố Nguyên tử khối Tên nguyên tố Chu kì nhỏ : chu kì 1, 2, gồm nguyên tố s p (chu kì cịn gọi chu kì đặc biệt, gồm nguyên tố) – Chu kì : tập nguyên tố có số lớp electron (Số TT chu kì = Số lớp e) Chu kì lớn : chu kì 4, 5, 6, gồm nguyên tố s, p, d, f (chu kì cịn gọi chu kì mở hay chu kì chưa hồn thiện) Nhóm A : − STT nhóm A = số e lớp ; − Gồm nguyên tố s nguyên tố p Nhóm : bao gồm nguyên tố có cấu hình electron ngun tử tương tự Nhóm B : − STT nhóm B = số e hố trị (tổng số e tính từ phân lớp gần chưa bão hồ trở ra, lưu ý nhóm VIIIB) ; − Gồm nguyên tố d nguyên tố f Những tính chất biến đổi tuần hồn − Bán kính ngun tử ; − Năng lượng ion hố ; − Độ âm điện ; − Tính kim loại, tính phi kim ; − Tính axit − bazơ oxit hiđroxit tương ứng ; − Hoá trị cao nguyên tố với oxi (n = STT nhóm) hoá trị nguyên tố với hiđro (m) : n + m = Định luật tuần hồn Tính chất nguyên tố tính chát đơn chất, thành phần tính chất hợp chất tạo nên từ nguyên tố biến đổi tuần hồn theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử II Những ý quan trọng Bán kính ngun tử Trong chu kì điện tích hạt nhân tăng nói chung bán kính ngun tử giảm Trong nhóm A : Khi điện tích hạt nhân tăng bán kính ngun tử tăng ⇒ Bán kính ngun tử ngun tố nhóm A biến đổi tuần hồn theo chiều tăng điện tích hạt nhân Năng lượng ion hóa - Định nghĩa : Là lượng tối thiểu cần để tách electron khỏi nguyên tử trạng thái - Quy luật: Năng lượng ion hóa thứ (I1) nguyên tử ngun tố nhóm A biến đổi tuần hồn theo chiều tăng điện tích hạt nhân Cấu hình electron Sau chu kì, cấu hình electron ngun tố nhóm A biến đổi tuần hồn ⇒ Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron lớp ngồi nguyên tử nguyên tố điện tích hạt nhân tăng dần nguyên nhân biến đổi tuần hồn tính chất ngun tố Độ âm điện Định nghĩa : Độ âm điện nguyên tử đặc trưng cho khả hút electron nguyên tử tạo thành liên kết hóa học Quy luật : Độ âm điện ngun tố nhóm A biến đổi tuần hồn theo chiều tăng điện tích hạt nhân Tính kim loại, phi kim - Tính kim loại tính chất nguyên tố mà nguyên tử dễ nhường electron để trở thành ion dương - Tính phi kim tính chất nguyên tố mà nguyên tử dễ nhận thêm electron để trở thành ion âm Quy luật : - Trong chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính kim loại nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần - Trong nhóm A, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính kim loại nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim giảm dần - Tính kim loại, phi kim ngun tố nhóm A biến đổi tuần hồn theo chiều tăng điện tích hạt nhân Tính axit - bazơ oxit hiđroxit tương ứng - Trong chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính bazơ oxit hiđroxit tương ứng giảm dần, đồng thời tính axit chúng tăng dần - Trong nhóm A, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính bazơ oxit hiđroxit tương ứng tăng dần, đồng thời tính axit chúng giảm dần - Tính axit, bazơ oxit hiđroxit tương ứng biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử III Câu hỏi, tập Dãy gồm phi kim xếp theo thứ tự tính phi kim giảm dần : A Cl, F, S, O B F, Cl, O, S C F, O, Cl, S E O, S, Cl, F D F, Cl, S, O Nguyên tố X có tổng số proton, nơtron, electron 18, X thuộc : A chu kì 2, nhóm IVA B chu kì 2, nhóm IIA C chu kì 3, nhóm IVA D chu kì 3, nhóm IIA Ngun tố X thuộc chu kì 4, nhóm IIIA Số electron lớp ngồi X A B C D Ngun tố R có cơng thức oxit cao R2O5 R thuộc nhóm : A IVA B VA C VB D IIIA Electron cuối nguyên tố M điền vào phân lớp 3d3 a) Số electron hoá trị M : A B C b) Vị trí M bảng tuần hồn D A chu kì 3, nhóm IIIB C chu kì 4, nhóm IIB 10 B chu kì 3, nhóm VB D chu kì 4, nhóm VB − Anion X có cấu hình electron phân lớp ngồi 2p Vị trí X bảng tuần hồn A chu kì 3, nhóm IIA B chu kì 3, nhóm IVA C chu kì 2, nhóm IVA D chu kì 2, nhóm VIIA a) Trong bảng tuần hồn, ngun tố có tính kim loại mạnh A Na B Ca C Fr D Ba b) Trong bảng tuần hồn, ngun tố có tính phi kim mạnh A O B At C F D Cl Chọn đáp án cho câu Xác định vị trí nguyên tố có Z=15 ; Z=62 ; bảng tuần hồn So sánh tính kim loại nguyên tố sau Al, K, Ca, Rb Một nguyên tố nằm chu kì 4, nhómVIIA bảng tuần hồn Hỏi : a) Ngun tử nguyên tố có electron thuộc lớp ? b) Electron lớp thuộc phân lớp ? c) Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố d) Nguyên tố kim loại hay phi kim ? 11 Nguyên tố Y phi kim thuộc chu kì 3, có cơng thức oxit cao YO3 a) Xác định tên nguyên tố Y b) Y tạo với kim loại M hợp chất có cơng thức MY2, M chiếm 46,67% khối lượng Xác định tên nguyên tố M 12 Nguyên tố R phi kim thuộc chu kì Hợp chất khí R với hiđro có cơng thức RH2 a) Xác định vị trí R bảng tuần hoàn b) R phản ứng vừa đủ với 12,8 g phi kim X thu 25,6 g XR2 Xác định tên nguyên tố X 13 Oxit cao ngun tố R có cơng thức RO Trong hợp chất khí R với hiđro, R chiếm 94,12% khối lượng a) Viết công thức hợp chất khí R với hiđro b) Xác định tên nguyên tố R 14 Hợp chất khí với hiđro nguyên tố R RH Oxit cao chứa 53,33% oxi khối lượng a) Viết cơng thức oxit cao R b) Xác định tên ngun tố R 15 Ngun tố R có hố trị cao với oxi a hoá trị hợp chất khí với hiđro b Biết a − b = a) R thuộc nhóm bảng tuần hoàn ? b) Cho 8, g oxit cao R tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH thu 21, g muối trung hoà Xác định khối lượng phân tử R 16 Cho nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử 6, 9, 14 a) Xác định vị trí ngun tố bảng tuần hồn b) Xếp ngun tố theo thứ tự tính phi kim tăng dần 17 Cho nguyên tố 7N, 8O, 9F Khơng dùng bảng tuần hồn, : a) Viết cấu hình electron, cơng thức hợp chất khí với hiđro tương ứng nguyên tố b) Sắp xếp nguyên tố theo chiều tính phi kim tăng dần giải thích lại xếp 18 Cho hai nguyên tố A, B đứng bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân 37 a) Có thể khẳng định A, B thuộc chu kì khơng ? Xác định điện tích hạt nhân A B b) Xác định vị trí A B bảng tuần hồn so sánh tính chất hố học chúng 19 Cho 1,2 g kim loại thuộc nhóm IIA bảng tuần hồn tác dụng với HCl thu 0,672 lít khí (đktc) Tìm kim loại Viết cấu hình electron ngun tử, nêu rõ vị trí bảng tuần hồn so sánh tính chất hố học M với 19K (có giải thích) IV Hướng dẫn giải đáp án C A Nhóm Halogen 3 0.75 Oxi - Lưu huỳnh 0.75 0.5 Tốc độ phản ứng CBHH 1.5 0.25 3.25 0.25 1 1.5 2.25 0.25 0.25 0.5 Bài tốn tính thành phần hỗn hợp 1 4.0 Tổng 1.5 4.25 4.0 14 4.25 Chữ số bên trên, góc trái ô số câu hỏi, chữ số bên góc phải số điểm Đề I Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = điểm) Câu Trong phản ứng với dung dịch kiềm, clo thể A tính oxi hố B tính khử C tính axit D vừa tính oxi hố vừa tính khử Câu Những tính chất sau, tính chất khơng phải tính chất khí hiđroclorua ? A Tan nhiều nước B Tác dụng với khí NH3 C Tác dụng với CaCO3 giải phóng khí CO2 D Làm đổi màu giấy quỳ tím tẩm ướt Câu Thuốc thử để phân biệt ion F–, Cl–, Br–, I– A quỳ tím B dung dịch hồ tinh bột C dung dịch Ba(NO3)2 D dung dịch AgNO3 Câu Sục khí SO2 vào dung dịch nước brom, tượng quan sát A dung dịch có màu vàng B dung dịch có màu nâu C xuất kết tủa trắng D dung dịch màu Câu Khí oxi sử dụng nhiều lĩnh vực A y tế B luyện thép C cơng nghiệp hố chất D hàn cắt kim loại 10 Câu Cho mẩu đồng kim loại vào dung dịch axit sunfuric đặc nóng, tượng quan sát A dung dịch có màu xanh, có khí khơng màu B khơng có tượng C dung dịch suốt, có khí khơng màu D dung dịch có màu xanh, khơng có khí Câu Chất xúc tác A chất làm tăng tốc độ phản ứng B chất không thay đổi khối lượng trước sau phản ứng C chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, khối lượng không thay đổi D định nghĩa Câu Cho cân hoá học :  → N2 + O2 ¬  2NO  ∆H > Để thu nhiều khí NO cần : A tăng nhiệt độ B tăng áp suất C giảm nhiệt độ D giảm áp suất Câu Phản ứng tạo hợp chất có tính tảy màu clo → A 3Cl2 + 2NH3  6HCl + N2 → B Cl2 + H2O  HCl + HClO → C Cl2 + H2  2HCl → D 3Cl2 + 2Fe  2FeCl3 Câu 10 Trong phản ứng với H2O phân tử clo (Cl2) đóng vai trị A chất khử B chất oxi hóa C chất khử chất oxi hóa D axit Câu 11 Hiđro clorua A chất khí tan nhiều nước B chất khí tan nước C chất lỏng nhiệt độ thường D thể đầy dủ tính chất axit mạnh Câu 12 Khi điện phân dung dịch bão hòa muối ăn nước (khơng có màng ngăn), sản phẩm thu A Cl2 ; H2 H2O B H2 ; NaCl ; NaClO H2O C H2 ; NaCl HCl D Cl2 ; H2 NaOH II Tự luận (7 điểm) Câu (1,5 điểm) Chỉ dùng chất sau : Khí clo, dung dịch NaOH, vơi tơi, viết phương trình hố học điều chế nước Gia-ven clorua vôi ( ghi rõ điều kiện phản ứng) Câu (1,5 điểm) Từ Fe, S dung dịch HCl trình bày hai phương pháp điều chế H 2S, viết phương trình hố học Câu (4,0 điểm) Nhiệt phân hoàn toàn a gam KMnO thu V lít O2 Lấy lượng O2 thu cho phản ứng hoàn toàn với lượng S lấy dư, sinh 2,8 lít khí SO2 (đktc) Viết phương trình hố học xảy Tính a Sục lượng khí SO2 nói vào 200 ml dung dịch NaOH 0,5 M, Tính khối lượng muối tạo thành ( Cho K = 39, Mn = 55, O = 16, Na = 23 ) Hướng dẫn giải I Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = điểm) Câu ĐA D C D A B A C A B 10 C 11 A II Tự luận (7 điểm) Câu (1,5 điểm) Mỗi PTHH cho 0,75 điểm → * Điều chế nước Gia-ven : Cl2 + NaOH (loãng)  NaCl + NaClO + H2O o 30 C * Điều chế clorua vôi : Cl2 + Ca(OH)2  CaOCl2 + H2O → Câu (1,5 điểm) Mỗi PTHH cho 0,5 điểm Phương pháp : → Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 S + H2 o t  H2S → Phương pháp : o t Fe + S  FeS → Câu (4,0 điểm) Các phương trình hoá học (1,0 điểm) Mỗi PTHH cho 0,5 điểm t 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 → t S + O2  SO2 → (1) (2) 12 B Tính a (1,5 điểm) Theo PTHH (1) (2) Số mol KMnO4 = 2số mol O2 = 2số mol SO2 = 2,8 = 0,25 (mol) (1,0 điểm) 22, Khối lượng KMnO4 = a = 0,25 158 = 39,5 (g) (0,5 điểm) Tính khối lượng muối (1,5 điểm) Các phương trình phản ứng : (0,5 điểm) Mỗi PTHH cho 0,25 điểm → SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O (3) → SO2 + NaOH  NaHSO3 (4) Số mol SO2 = 0,125 mol Số mol NaOH = 0,6 0,5 = 0,30 mol Vì số mol NaOH > lần số mol SO2 => có PTHH (3) (0,5 điểm) Theo PTHH (3) số mol Na2SO3 = số mol SO2 = 0,125 mol Khối lượng muối Na2SO3 = 0,125 126 = 15,75 (g) (0,5 điểm) ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM ĐỀ (Thời gian 45’) Cấu trúc đề kiểm tra Nhận biết Chủ đề TN Thông hiểu TL Cấu tạo nguyên tử TN Vận dụng TL TN Tổng TL 1 0.25 Bảng tuẩn hồn 0.25 1 0.25 3.Liên kết hố học 0.25 2 0.5 Phản ứng oxi hoá - khử Halogen 0.5 2 0.5 0.5 1 0.25 Oxi - Lưu huỳnh 0.25 1 0.25 0.5 2.5 1.5 4.5 0.5 4 0.25 Tốc độ phản ứng CBHHH Tổng 1.5 16 10 Chữ số bên trên, góc trái số câu hỏi, chữ số bên góc phải số điểm Đề I Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = điểm) Câu Tổng số hạt proton hạt nhân nguyên tử X Y 30 X Y nguyên tử ngun tố thuộc chu kì, có vị trí cách nguyên tố khác X Y tạo hợp chất với nhau, liên kết hợp chất A liên kết cộng hố trị khơng phân cực B liên kết cộng hố trị phân cực C liên kết cho - nhận D liên kết ion Câu Một nguyên tố tác dụng với kim loại giải phóng H 2, nguyên tử nguyên tố có A electron lớp vỏ B electron lớp vỏ C electron lớp vỏ D 1, 2, electron lớp vỏ Câu Nguyên nhân biến đổi tuần hồn tính chất ngun tố A điện tích hạt nhân nguyên tố tăng dần B khối lượng nguyên tử nguyên tố tăng dần theo chiều điện tích hạt nhân tăng C biến đổi tuần hồn cấu hình electron lớp nguyên tử nguyên tố theo chiều điện tích hạt nhân tăng D bán kính nguyên tử nguyên tố tăng theo chiều điện tích hạt nhân tăng Câu Phân tử BeCl2 có dạng đường thẳng, theo thuyết lai hố phân tử BeCl hình thành xen phủ trục obitan p nguyên tử clo A obitan s nguyên tử Be B obitan lai hoá sp nguyên tử Be C obitan lai hoá sp2 nguyên tử Be D obitan lai hố sp3 ngun tử Be Câu Khí CO2 khơng trì sống cháy nên hay dùng để dập lửa Nhưng Mg cháy không dùng CO2 để dập lửa A CO2 nặng khơng khí B CO2 phản ứng mãnh liệt với Mg, toả nhiệt mạnh C Mg cháy không khí D Mg phản ứng với nước nóng Câu Phát biểu sau ? A Chất oxi hoá thực oxi hoá B Chất khử cho electron nên sau phản ứng số oxi hoá giảm C Chất oxi hố thơng thường có số oxi hoá D Chất giảm số oxi hoá sau phản ứng chất oxi hoá Câu Trong dãy : HClO, HClO2, HClO3, HClO4 theo chiều từ trái qua phải A tính bền tính axit tăng, tính oxi hố giảm B tính bền, tính axit tính oxi hố tăng C tính bền giảm, tính axit tính oxi hố tăng D tính bền, tính axit tính oxi hố giảm Câu Thể tích clo thu đktc cho 17,4 gam mangan đioxit tác dụng với dụng dịch axit clohidric (đặc, nóng, dư) A 2,24 lít B 4,48 lít C 224 ml D 448 ml Câu Hỗn hợp khí X gồm oxi ozon Sau ozon phân huỷ hết ta chất khí tích tăng 6% so với thể tích khí X điều kiện nhiệt độ áp suất Vậy khí ozon chiếm A 6% thể tích hỗn hợp X B 5% thể tích hỗn hợp X C 4% thể tích hỗn hợp X D 3% thể tích hỗn hợp X Câu 10 Ứng dụng lớn lưu huỳnh A điều chế H2SO4 B lưu hoá cau su C chế tạo diêm D sản xuất chất tẩy trắng bột giấy Câu 11 Sự kết hợp oxi với hemoglobin (Hb) máu biểu diễn cách đơn giản sau : Hb + O2 € HbO2 (oxihemoglobin) Các nghiên cứu rằng, cư dân sống lâu vùng cao có mức hemoglobin máu cao, cao 50% so với người sống ngang mực nước biển Nguyên nhân dẫn đến tượng khơng khí vùng cao có A áp suất thấp B nhiệt độ thấp C nồng độ oxi thấp D môi trường lành Câu 12 Trộn 1mol H2 với mol I2 bình kín khơng giãn nở tích 1lít ; đưa hỗn hợp đến điều kiện xảy phản ứng Khi hệ đạt đến trạng thái cân bằng, số mol HI thu 0,4 mol Hằng số tốc độ phản ứng A 0,16 mol.lít–1 B 0,25 mol.lít–1 C 0,40 mol.lít–1 D 0,44 mol.lít–1 II Tự luận (7 điểm) Câu (2 điểm) Viết phương trình hố học thực dãy biến hoá sau : NaCl → HCl → Cl2 → KClO3 → KCl → Cl2 → CaOCl2 Câu (2 điểm) Nêu phương pháp hoá học để nhận biết dung dịch không màu riêng biệt : NaF, NaCl, NaBr, NaI, NaOH, Na2SO4 Câu (2 điểm) Hỗn hợp A chứa Mg Cu Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCl (dư) lượng khí khơng màu thu 2,24 lít đktc Cũng lượng hỗn hợp đem hồ tan dung dịch H2SO4 đạc (dư) lượng khí SO2 thu 4,48 lít (đktc) Viết phương trình hố học xảy Tính m Câu (1 điểm) Nêu biện pháp tăng hiệu suất nung vôi từ đá vôi, biết phản ứng theo chiều tạo CaO thu nhiệt Hướng dẫn giải I Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = điểm) Câu 10 11 12 ĐA B D C B B D A B C A C B II Tự luận (7 điểm) Câu (2 điểm) NaCltt + H2SO4 đ → NaHSO4 + HCl HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + H2O o o t >100 C 3 Cl2 + KOHđ  KCl + KClO3 + H2O → o t ,MnO KClO3 → KCl + O2 dpnc,mnx KCl  K + Cl2 → o t ,CaO Cl2 + Ca(OH)2  CaOCl2 + H2O → Câu (2 điểm) Dùng dung dịch BaCl2 nhận dung dịch Na2SO4 tạo kết tủa trắng Dùng quỳ nhận dung dịch NaOH làm quỳ chuyển xanh Dùng dung dịch AgNO3 nhận muối halogenua lại (tham khảo sách giáo khoa) Học sinh tự viết phương trình hố học Câu (2 điểm) Phương trình hố học : Mg + HCl → MgCl2 + H2 Mg + H2SO4 đ → MgSO4 + SO2 + H2O Cu + H2SO4 đ → CuSO4 + SO2 + H2O Tính m = 8,8 gam Câu (1 điểm) Phương trình hố học : CaCO3(r) ⇌ CaO(r) + CO2(k) ∆H > Theo nguyên lí dịch chuyển cân Lơsatơrie, cần áp dụng biện pháp sau : – Tăng nhiệt độ hệ – Giảm áp suất hệ – Giảm nồng độ CO2 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM ĐỀ (Thời gian 45’) Cấu trúc đề kiểm tra Nhận biết Chủ đề TN Thông hiểu TL Cấu trúc vỏ e nguyên tử TN Vận dụng TL TN Tổng TL 1 0.25 Bảng tuẩn hoàn 3.Liên kết hoá học 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 Phản ứng oxi hoá khử Halogen 0.5 1 0.25 1 0.25 1 1.5 2.5 0.25 0.25 Tổng 0.5 0.25 Oxi - Lưu huỳnh Tốc độ phản ứng CBHHH 0.25 2 0.5 3.5 1.25 2.75 16 10 Chữ số bên trên, góc trái số câu hỏi, chữ số bên góc phải ô số điểm Đề I Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = điểm) Câu Thổi luồng khơng khí vào hỗn hợp N 2, H2 NH3 trạng thái cân bằng, cân chuyển dịch phía A tạo thêm NH3 B tạo thêm H2 C tạo thêm N2 D làm tăng áp suất hệ Câu Hằng số tốc độ phản ứng phụ thuộc vào yếu tố sau ? A áp suất B nhiệt độ C nồng độ D xúc tác Câu Lượng oleum H2SO4.3SO3 cần hoàn tan vào 200 gam nước để thu dung dịch H 2SO4 10% A 20 gam B 18,87 gam C 15 87 gam D 15 gam Câu Những đồ vật bạc thường bị đen dần khơng khí A bị oxi hố oxi khơng khí B bị bụi bám vào C bị phủ lớp màu đen muối sunfua D bị thay đổi kiểu mạng tinh thể Câu Nguyên nhân chủ yếu làm cho đơn chất clo có tính oxi hố mạnh đơn chất nitơ điều kiện thường A clo có độ âm điện mạnh oxi B clo khơng tồn tự nhiên cịn nitơ có C nguyên tử clo có nhiều electron nguyên tử nitơ D liên kết phân tử clo liên kết đơn phân tử nitơ liên kết ba Câu Sử dụng muối iot hàng ngày tránh bênh bướu cổ Muối iot muối muối ăn trộn với A đơn chất iot B muối iotua C tinh thể iot D muối KI KIO3 Câu Trong phịng thí nghiệm điều chế oxi cách nhiệt phân muối kali clorat Trong phản ứng A kali clorat chất oxi hoá B kali clorat chất khử C kali clorat vừa chất oxi hoá vừa chất khử D kali clorat vừa chất oxi hoá, vừa chất khử, vừa chất xúc tác Câu Đốt cháy hồn tồn 16,8 gam sắt khơng khí (dư) thu chất rắn X Hoà tan hoàn toàn chất rắn X dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thu V lít khí SO2 đktc Giá trị V A 1,12 B 2,24 C 3,36 D 4,48 Câu Liên kết tinh thể kim cương A liên kết cộng hố trị khơng phân cực B liên kết cộng hoá trị phân cực C liên kết giống mạng tinh thể iot D liên kết bền vững giống mạng tinh thể W Câu 10 Sau hình thành phân tử HCl, cặp electron dùng chung hai nguyên tử Cl H A chuyển động vùng xen phủ sp B chuyển động vùng xen phủ sp, lệch phía nguyên tử H bán kính obitan s H nhỏ C chuyển động vùng xen phủ s-p lệch phía nguyên tử Cl D chuyển động bên obitan s nguyên tử clo clo có độ âm điện cao Câu 11 Nguyên tử nguyên tố X có electron lớp M Cấu hình electron nguyên tử M A 1s22s1 B 1s22s22p1 C 1s22s22p63s23p1 D 1s22s22p63s23p64s24p1 Câu 12 Phát biểu sau ? A Độ âm điện biến đổi chiều với tính phi kim B Độ âm điện biến đổi chiều với tính kim loại C Độ âm điện biến đổi chiều với bán kính nguyên tử D Độ âm điện biến đổi chiều với điện tích hạt nhân II Tự luận (7 điểm) Câu (1,5 điểm) Viết phương trình hố học để điểu chế H2SO4 từ quặng pirit sắt Câu (1,5 điểm) Khi nhiệt độ tăng thêm 10 oC, tốc độ phản ứng tăng lên lần Hỏi tốc độ phản ứng giảm lần giảm nhiệt độ hệ từ 100oC xuống 50oC ? Câu ( điểm) Để hoà tan mẩu kẽm dung dịch HCl loãng 30 oC cần 36 phút Cũng mẩu kẽm thực phản ứng 50oC cần phút Hỏi tốc độ phản ứng hoà tan kẽm dung dịch HCl tăng lần nhiệt độ tăng 10 C ? o Tính thời gian cần hồ tan mẩu kẽm dung dịch HCl 60oC Câu (2 điểm) Dung dịch A chứa HCl H 2SO4 Để trung hoà 500ml dung dịch A cần 250ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M, đồng thời sau phản ứng trung hoà lượng kết tủa thu 23,3 gam Viết phương trình hố học xảy Tính nồng độ axit dung dịch A Hướng dẫn giải I Trắc nghiệm khách quan (12 câu * 0,25điểm = điểm) Câu ĐA A B B C D D C A A 10 C 11 C 12 A II Tự luận (7 điểm) Câu (1,5 điểm) Xem sách giáo khoa Câu (1,5 điểm) Tốc độ phản ứng giảm 45 = 1024 lần Câu ( điểm) Tốc độ phản ứng tăng lần nhiệt độ tăng 10oC Thời gian để hoà tan hết mẩu kẽm 60oC 80 giây Câu (2 điểm) Phương trình hố học : 2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + H2O H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + H2O Từ phương trình kết hợp giả thiết tính nồng độ HCl H 2SO4 : 0,1M 0,2M MỤC LỤC Trang Phần : Kiến thức trọng tâm Chương Nguyên tử I Kiến thức trọng tâm II Những ý quan trọng III Câu hỏi, tập IV Hướng dẫn giải - Đáp án Chương Bảng tuần hoàn định luật tuần hồn ngun tố hóa học I Kiến thức trọng tâm II Những ý quan trọng III Câu hỏi, tập IV Hướng dẫn giải - Đáp án Chương Liên kết hóa học I Kiến thức trọng tâm II Những ý quan trọng III Câu hỏi, tập IV Hướng dẫn giải - Đáp án Chương Phản ứng hóa học I Kiến thức trọng tâm II Những ý quan trọng III Câu hỏi, tập IV Hướng dẫn giải - Đáp án Chương Nhóm halogen I Kiến thức trọng tâm II Những ý quan trọng III Câu hỏi, tập IV Hướng dẫn giải - Đáp án Chương Nhóm oxi I Kiến thức trọng tâm II Những ý quan trọng III Câu hỏi, tập IV Hướng dẫn giải - Đáp án Chương Tốc độ phản ứng cân hóa học I Kiến thức trọng tâm II Những ý quan trọng III Câu hỏi, tập IV Hướng dẫn giải - Đáp án Phần ba : Giới thiệu đề kiểm tra A- ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Chương Nguyên tử Đề Đề Chương Bảng tuần hoàn định luật tuần hoàn nguyên tố hóa học Đề Đề Chương Liên kết hóa học Đề Đề Đề Chương Phản ứng hóa học Đề Đề Chương Nhóm halogen Đề Đề Đề Chương Nhóm oxi Đề Đề Đề Đề Chương Tốc độ phản ứng cân hóa học Đề Đề B- ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Chương Nguyên tử Chương Bảng tuần hòan định luật tuần hồn ngun tố hóa học Đề kiểm tra số Đề kiểm tra số Đề kiểm tra số Đề kiểm tra số Chương Liên kết hóa học Chương Phản ứng hóa học Đề kiểm tra số Đề kiểm tra số Đề kiểm tra số Đề kiểm tra số Chương Nhóm halogen Chương Nhóm oxi Đề kiểm tra số Đề kiểm tra số Đề kiểm tra số Đề kiểm tra số Đề kiểm tra số Chương Tốc độ phản ứng cân hóa học Đề kiểm tra số Đề kiểm tra số (Chương hóa học 10 nâng cao) Đề kiểm tra số (Chương hóa học 10 nâng cao) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Đề Đề ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Đề (Theo SGK nâng cao) Đề (Theo SGK nâng cao) ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM Đề (Thời gian 45 phút) Đề (Thời gian 45 phút) Chịu trách nhiệm xuất : Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc NGƠ TRẦN ÁI Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập NGUYỄN QUÝ THAO Biên tập nội dung : NGUYỄN VĂN THOẠI Sửa in : Trình bày bìa : Chế : THANH NHÀN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUN VÀ ĐỊNH KÌ MƠN HÓA HỌC 10 Mã số : In bản, khổ ……… cm Số in ; Số xuất : In xong nộp lưu chiểu tháng … năm ………….……………………… ... 37.24,23 + =35,5 M= 100 100 Trong 1mol nguyên tử Clo có 6,023 .102 3nguyên tử clo → số nguyên tử 35 Cl :6,023 .102 3.75.77%=4,564 .102 3 số nguyên tử 37Cl : 6,023 .102 3.24,23%=1,459 .102 3 40 N 40 40 ≤... PHẢN ỨNG HOÁ HỌC I Kiến thức trọng tâm Phản ứng toả lượng dạng nhiệt PHẢN ỨNG TOẢ NHIỆT VÀ PHẢN ỨNG THU NHIỆT Phương trình nhiệt hố học Phản ứng hấp thụ lượng dạng nhiệt PHẢN ỨNG HOÁ HỌC Phản ứng... 1s22s1 ⇒ M Li (liti) Chương II BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN I Kiến thức trọng tâm Cấu tạo bảng tuần hồn ngun tố hố học Ô nguyên tố : nguyên tố bảng tuần hồn chiếm ngun tố

Ngày đăng: 24/05/2014, 12:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan