Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đấu tranh chống buôn lậu và gian lận thương mại trong kinh doanh xuất khẩu ở việt nam

87 1.2K 11
Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đấu tranh chống buôn lậu và gian lận thương mại trong kinh doanh xuất khẩu ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THỰC TRẠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẤU TRANH CHỐNG BUÔN LẬU GIAN LẬN THƯƠNG MẠI TRONG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Như Tiến Sinh viên thực hiện : Trần Thị Lý Lớp : Anh 5 Khoá : K42B HÀ NỘI, 11/ 2007 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………1 CHƢƠNG I: Khái quát về hành vi buôn lậu gian lận thƣơng mại…………………3 I. Khái niệm về buôn lậu gian lận thƣơng mại……………………………… 3 II. Các thủ đoạn buôn lậu gian lận thƣơng mại Việt Nam………………… 7 1. Các thủ đoạn buôn lậu gian lận thƣơng mại xét theo bản chất………………7 2. Các thủ đoạn buôn lậu gian lận thƣơng mại xét theo tuyến hoạt động…… 10 III. Nguyên nhân hậu quả của buôn lậu gian lận thƣơng mại………………11 1. Nguyên nhân buôn lậu gian lận thƣơng mại……………………………… 11 2. Hậu quả của buôn lậu gian lận thƣơng mại…………………………………13 CHƢƠNG II:Thực trạng buôn lậu gian lận thƣơng mại Việt Nam………………15 I. Tình hình buôn lậu gian lận thƣơng mại của Việt Nam trong những năm gần đây……………………………………………………………………………… 15 II. Các hình thức buôn lậu gian lận thƣơng mại phổ biến Việt Nam……… 22 1. Gian lận thƣong mại thông qua các chế độ, chính sách hệ thống pháp luật của Nhà Nƣớc………………………………………………………………………23 2. Gian lận thƣơng mại trong lĩnh vực liên doanh đầu tƣ……………………… 34 3. Các hình thức gian lận thƣơng mại khác……………………………………….34 III. Hoạt động đấu tranh chống buôn lậu gian lận thƣơng mại Việt Nam trong thời gian qua………………………………………………………………… 36 1. Cơ sở pháp lý cho hoạt động đấu tranh chống buôn lậu gian lận thƣơng mại 2. Kết quả đấu tranh chống buôn lậu gian lận thƣơng mại của Hải quan Việt Nam trong thời gian qua……………………………………………………… 49 CHƢƠNG III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đấu tranh chống buôn lậu gian lận thƣơng mại………………………………………………………55 I. Một số vấn đề rút ra trong hoạt động đấu tranh chống buôn lậu gian lận thƣơng mại…………………………………………………………………… 55 1. Những thuận lợi trong hoạt động đấu tranh chống buôn lậu gian lận thƣơng mại……………………………………………………………………………55 2. Một số khó khăn trong hoạt động đấu tranh chống buôn lậu gian lận thƣơng mại……………………………………………………………………………55 II. Mục tiêu, nhiệm vụ, phƣơng hƣớng của hoạt động đấu tranh chống buôn lậu gian lận thƣơng mại………………………………………………………… 60 1. Mục tiêu, nhiệm vụ hoạt động đấu tranh chống buôn lậu gian lận thƣơng mại đến năm 2010…………………………………………………………………60 2. Phƣơng hƣớng hoạt động đấu tranh chống buôn lậu gian lận thƣơng mại trong thời gian trƣớc mắt…………………………………………………… 62 III. Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đấu tranh chống buôn lậu gian lận thƣơng mại……………………………………….65 1. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đấu tranh chống buôn lậu gian lận thƣơng mại…………………………………………………………………… 65 2. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả đấu tranh chống buôn lậu gian lận thƣơng mại…………………………………………………………………… 78 KẾT LUẬN……………………………………………………………………………82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ luật hình sự 1999 2. Bộ luật Tố tụng hình sự 2003 3. Luật Hải quan 4. Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 5. Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự 6. Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính 2002 7. Nghị định 138/2004/NĐ-CP qui định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Hải quan 8. Nghị định 175/2004/NĐ-CP qui định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thương mại 9. Nghị định 100/2004/N Đ-CP qui định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thuế 10. Quyết định 65/2004/Q Đ-TTg của Thủ tướng chính phủ về địa bàn hoạt động Hải quan trong đấu tranh chống buôn lậu gian lận thương mại 11. Chỉ thị 701/TTg ngày 28-10-1985 của Thủ tướng chính phủ về tăng cường đấu tranh chống buôn lậu trên biển 12. Chỉ thị 853/TTg ngày 11/10/1997 của Thủ tướng chính phủ về đấu tranh chống buôn lậu trong tình tình mới 13. Thông tư liên tịch số 07/TTLT/BTM-BNV-BTC-TCHQ ngày 21/10/1997 về tổ chức phối hợp lực lượng chống buôn lậu 1 LỜI NÓI ĐẦU Đấu tranh chống buôn lậu gian lận thương mại là mối quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới, nhiều lúc nhiều nơi cuộc đấu tranh này trở nên khốc liệt. Việt Nam buôn lậu gian lận thương mại diễn biến phức tạp đã trở thành “quốc nạn”, là một trở ngại lớn cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Hậu quả của nạn buôn lậu, gian lận thương mại thật không lường.Với lợi nhuận siêu ngạch, nó tạo ra lượng tiền bất hợp pháp khổng lồ.Vì tiền mà bọn buôn lậu càng ham buôn lậu hơn, vì tiền mà những người dân lương thiện chất phác dấn thân làm nô lệ cho bọn đầu nậu. Bọn buôn lậu dùng tiền để mua chuộc, tha hoá cán bộ công chức nhà nước, mà nhất là những người trực tiếp quản lý xuất nhập khẩu, đấu tranh chống buôn lậu. Chính những cán bộ tha hoá biến chất kia lại dùng những đồng tiền bất chính để lo lót, chạy cửa hòng lọt lưới pháp luật, thậm chí ngoi lên những địa vị cao hơn…Và đó chính là một trong bốn nguy cơ của đất nước mà Đảng ta đã chỉ ra. Buôn lậu làm băng hoại đạo đức con người, phá vỡ các truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc, làm mất ổn định văn minh xã hội, bóp nghẹt kìm hãm sản xuất trong nước. Năm 2007 là năm khởi đầu đối với Việt Nam khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Theo lộ trình thực hiện các cam kết quốc tế sẽ giảm dần thuế suất của một số dòng thuế các hàng rào phi thuế quan, là động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế nói chung kinh tế đối ngoại nói riêng. Theo đó là sự gia tăng lưu lượng hàng hoá xuất nhập khẩu, hành khách xuất nhập cảnh, hoạt động đầu tư, liên doanh gia công, sản xuất hàng hóa xuất khẩu …gia tăng mạnh mẽ đồng thời những phương thức thủ đoạn buôn lậu, gian lận thương mại của thế giới cũng thâm nhập vào Việt Nam. Do vậy hoạt động đấu tranh chống buôn lậu gian lận thương mại cũng ngày càng gặp nhiều khó khăn. Trong hoàn cảnh hiện nay, hơn lúc nào hết, công tác đấu tranh chống buôn lậu gian lận thương mại phải được đặt ngang tầm chiến lược của nó. Vì những lý do trên, tôi chọn đề tài: "Thực trạng một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đấu tranh chống buôn lậu gian lận thƣơng mại trong kinh doanh xuất nhập khẩu Việt Nam". Nội dung sẽ được 2 thể hiện trong đề tài này xoay quanh thực trạng buôn lậu gian lận thương mại trong kinh doanh xuất nhập khẩu Vịêt Nam các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đấu tranh chống buôn lậu gian lận thương mại Việt Nam. Để giải quyết nhiệm vụ nêu trên, khoá luận sẽ có kết cấu như sau: Lời nói đầu Chương I : Khái quát về hành vi buôn lậu gian lận thương mại Chương II :Thực trạng buôn lậu gian lận thương mại trong kinh doanh xuất nhập khẩu Việt Nam Chương III : Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đấu tranh chống buôn lậu gian lận thương mại Việt Nam Kết luận Để hoàn thành khoá luận này, em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu nhà trường các thầy cô trong suốt thời gian qua đã dạy bảo giúp đỡ em tiếp cận kiến thức chuyên môn cũng như những kĩ năng cần thiết khác. Em xin chân thành cảm ơn giảng viên PGS.TS Nguyễn Như Tiến trong thời gian qua đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ em để em có thể hoàn thành được khoá luận này. Em xin kính chúc thầy cô mạnh khoẻ, thành công trong công việc. Hà Nội, tháng 11 năm 2007 3 CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ HÀNH VI BUÔN LẬU GIAN LẬN THƢƠNG MẠI I.KHÁI NIỆM VỀ HÀNH VI BUÔN LẬU GIAN LẬN THƢƠNG MẠI Gian lận thương mại trong hoạt động xuất nhập khẩu là hành vi gian lận của chủ hàng xảy ra trong hoạt động xuất nhập khẩu để trốn tránh việc kiểm tra, kiểm soát của hải quan. Hành vi gian lận thương mại này có rất nhiều thủ đoạn tinh vi, khó nhận biết đặc biệt là hậu quả của nó ngày càng nghiêm trọng. Do vậy, gian lận thương mại đang trở thành mối quan tâm lớn của toàn thế giới. Người ta tiến hành rất nhiều cuộc thảo luận nhằm xây dựng một cách đầy đủ, khái quát định nghĩa của hiện tượng này. Định nghĩa về gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan mới được Hội đồng hợp tác hải quan thế giới đưa ra trong Công ước quốc tế về giúp đỡ hành chính lẫn nhau nhằm ngăn ngừa, điều tra trấn áp các vi phạm hải quan được các nước thành viên thông qua ký kết tại NAIROBI, cộng hoà KENIA như sau: “Gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan là hành vi vi phạm pháp luật hải quan, trong đó một cá nhân lừa dối hải quan để nhằm lẩn tránh một phần hoặc toàn bộ việc nộp thuế xuất nhập khẩu, việc áp dụng các biện pháp cấm hạn chế do luật pháp hải quan quy định, hoặc thu được một khoản lợi nào đó qua việc vi phạm pháp luật này". Định nghĩa trên cơ bản đã nêu khái quát được hành vi gian lận thương mại trong lĩnh vực Hải quan, hành vi đó đặc biệt thể hiện bằng việc lừa dối các nhân viên Hải quan nhờ vậy lẩn tránh được nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước việc tuân thủ các quy định của pháp luật hải quan nhằm thu được một khoản lợi bất chính nào đó. Tuy nhiên, định nghĩa mới đưa ra những nét chung nhất về khái niệm mà chưa chỉ ra một cách đầy đủ, chính xác cụ thể các hành vi gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan trong khi bối cảnh thương mại quốc tế đã chuyển biến rất nhiều. Khắc phục nhược điểm của định nghĩa trên, tại Hội nghị quốc tế lần thứ 5 về chống gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan do Tổ chức Hải quan thế giới triệu tập tại BRUSSEL_Bỉ từ ngày 9/10/1995 đến ngày 13/10/1995, người ta đã 4 thống nhất đưa ra một định nghĩa mới như sau: "Gian lận thương mại trong lĩnh vực Hải Quan là hành vi vi phạm các điều khoản pháp quy hoặc pháp luật hải quan nhằm:  Trốn tránh hoặc cố ý tránh việc nộp thuế hải quan, phí các khoản thu khác đối với việc di chuyển hàng hoá thương mại và/hoặc  Nhận có ý định nhận hoàn trả trợ cấp hoặc phụ cấp cho hàng hoá không thuộc đối tượng đó và/hoặc  Đạt được hoặc cố ý đạt được lợi thế thương mại bất hợp pháp gây hại cho các nguyên tắc tập tục cạnh tranh thương mại chân chính" Định nghĩa về gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan tại Hội nghị quốc tế lần thứ 5 đưa ra cụ thể hơn, chính xác hơn có tính khái quát cao hơn so với định nghĩa được đưa ra trong Công ước quốc tế NAIROBI, thể hiện tính chất vi phạm mục đích của hành vi gian lận thương mại. Hội nghị cũng tổng hợp đúc kết nên 16 loại hình gian lận thương mại chủ yếu trong lĩnh vực hải quan. Trong đó, buôn lậu hàng hoá (kể cả hàng hoá bị cấm xuất nhập khẩu đặc biệt là hàng thuộc Công ước Washington về việc bảo vệ động vất quý hiếm, các quy định quốc gia về bảo vệ môi trường) qua biên giới hoặc gửi kho ngoại quan được đưa vào hình thức gian lận thương mại đầu tiên. đây, theo quan điểm của thế giới, buôn lậu cũng là một trong 16 loại hình của gian lận thương mại, nó là loại hình gian lận thương mại đặc biệt với tính chất nguy hiểm mức độ gây hậu quả nghiêm trọng hơn các loại hình khác rất nhiều. Việt Nam, khái niệm gian lận thương mại cũng như gian lận thương mại trong hoạt động xuất nhập khẩu chưa được nghiên cứu một cách thực sự đầy đủ đúng mức. Từ trước đến nay, định nghĩa về gian lận thương mại chưa được đề cập đến trong bất cứ một văn bản pháp luật nào. Một vài năm gần đây, thuật ngữ này đã bắt đầu xuất hiện, thường được sử dụng một số cơ quan quản lý Nhà nước như Tổng cục hải quan, Bộ Thương mại, Bộ Tài chính, nhưng cũng chỉ dừng lại mức độ cảm nhận chủ quan chứ chưa có cơ sở lý luận khoa học sở pháp lý. Thuật ngữ này thường xuất hiện kèm theo cụm từ buôn lậu, thậm chí hai thuật ngữ này còn bị gộp làm một. Trên các phương tiện như báo chí một số đề tài nghiên cứu 5 về gian lận thương mại buôn lậu, người ta cũng chỉ thấy nói về buôn lậu là chủ yếu. Khái niệm gian lận thương mại đã bị hoà trộn với khái niệm buôn lậu hay với các hành vi vi phạm hành chính như vi phạm về thể lệ, thủ tục. Để làm rõ hơn về vấn đề này, chúng ta cần phân biệt rõ hai khái niệm. Trong bộ luật Hình sự của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tại điều 97 có quy định tội danh “tội buôn lậu vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệ qua biên giới”. bình luận khoa học về tội danh này, người ta cho rằng mặt khách quan của tội phạm được thể hiện rõ các hành vi:  Buôn bán trái phép hàng hoá, tiền tệ qua biên giới.  Không khai báo khai báo gian dối.  Giả mạo giấy tờ, giấu giếm hàng hoá, tiền tệ trái phép, không có giấy tờ hợp lệ của cơ quan có thẩm quyền, không đi qua cửa khẩu, cố tình trốn tránh sự kiểm soát của Hải quan, của cơ quan quản lý cửa khẩu. Như đã thấy trên, nội dung điều 97 đã bao hàm cả hành vi gian lận thương mại trong lĩnh vực Hải quan như: không khai báo hoặc khai báo gian dối, giả mạo giấy tờ, giấu giếm hàng hoá. Chính vì thế người đọc có thể hiểu rằng: gian lận thương mại trong lĩnh vực Hải quan là một nội dung, một phần của tội danh "Buôn lậu vận chuyển hàng hoá tiền tệ trái phép qua biên giới". Rõ ràng quan điểm của Việt Nam trái hẳn với quan điểm của Hải quan các nước Tổ chức Hải quan thế giới khi đưa ra khái niệm về buôn lậu: buôn lậugian lận thương mại nhằm che đậy sự kiểm tra, kiểm soát của Hải quan bằng mọi thủ đoạn, mọi phương tiện trong việc đưa hàng hoá lén lút qua biên giới. Có thể phân biệt rõ hai khái niệm như sau: buôn lậu trước hết là hành vi gian lận thương mại nhưng mức độ cao hơn, có tính chất phức tạp nghiêm trọng hơn, nó bao hàm các hành vi giấu giếm để trốn hoàn toàn hoặc một phần của việc kiểm tra Hải quan bằng mọi thủ đoạn, phương tiện. Trong khi đó, gian lận thương mại là việc cố ý làm trái các quy định pháp luật, chính sách hoặc lợi dụng sự hở, không chính xác thiếu tính đầy đủ, khoa học của pháp luật, chính sách việc quản lý hở của các cơ quan quản lý chức năng để thực hiện hành vi gian dối, lừa gạt qua cửa khẩu một cách công khai, qua mặt hải quan ngay tại nơi kiểm tra, kiểm 6 soát nhằm thu lợi một cách bất chính. Quay lại với quan điểm của Việt Nam, tức là cách giải thích có thể hiểu gian lận thương mạimột dạng của buôn lậu, thậm chí là gộp hai khái niệm làm một, chúng ta thấy không phù hợp với thực tế. Vì xét về góc độ áp dụng luật pháp, không thể khởi tố hình sự tất cả các chủ thể có hành vi thoả mãn các dấu hiệu cấu thành tội "buôn lậu vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệ qua biên giới" được. Ví dụ như việc không thể khởi tố mọi trường hợp chủ hàng khai báo gian dối, giấu giếm hàng hoá hoặc không có giấy tờ hợp lệ khi xuất khẩu. Tình trạng này còn dẫn đến việc xử lý thiếu công bằng, một số trường hợp xử lý quá nặng trong khi không ít trường hợp xử lý bị bỏ sót hay xử lý quá nhẹ. Mặt khác, việc hiểu chưa chính xác về gian lận thương mại còn gây khó khăn lớn cho việc giải quyết tranh chấp trong hoạt động thương mại quốc tế trong việc xử lý vi phạm pháp luật hải quan giữa nước ta các nước khác trong quá trình hội nhập. bên cạnh việc thiếu sót, hở về mặt pháp luật, quản lý của các cơ quan chức năng, bản thân việc chưa rõ ràng giữa hai khái niệm gian lận thương mại buôn lậu cũng đã tạo điều kiện cho hiện tượng gian lận thương mại phát triển. Tuy rằng Việt Nam chưa đưa ra một định nghĩa chính thức nào về gian lận thương mại nhưng dựa vào định nghĩa do Tổ chức Hải quan thế giới cùng với thực tế tình hình gian lận thương mại đang diễn ra hiện nay, chúng ta có thể đưa ra định nghĩa về gian lận thương mại trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu như sau: Gian lận thương mại trong hoạt động xuất nhập khẩu là hành vi gian lận thương mại, trong đó chủ hàng lợi dụng sự hở của luật pháp, của chính sách hoạt động quản lý các cơ quan Nhà nước để lẩn tránh việc kiểm tra, kiểm soát của Hải quan, trốn tránh nghĩa vụ đối với Nhà nước, thu lợi bất chính cho riêng mình. Trong định nghĩa nêu rõ chủ thể của hành vi này là các chủ hàng bao gồm người xuất khẩu hoặc người nhập khẩu hoặc cả hai bên cấu kết cùng thực hiện hành vi gian lận thương mại. Khách thể của hành vi này là sự dối trá đối với Nhà Nước mà đại diện là cơ quan Hải quan. Mục đích của hành vi gian lận thương mại thường gặp trong hoạt động xuất nhập khẩu tại Việt Nam là trốn tránh nghĩa vụ của chủ hàng đối với Nhà nước: nghĩa vụ nộp thuế, phí các khoản lệ phí phải nộp hoặc cũng có thể là một sự tuân thủ pháp luật nào đó, nhờ đó thu về cho chủ hàng những khoản lợi bất [...]... thành quả cách mạng 14 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG BUÔN LẬU GIAN LẬN THƢƠNG MẠI TRONG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM I TÌNH HÌNH BUÔN LẬU GIAN LẬN THƢƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 1.Tình hình buôn lậu gian lận thƣơng mại của Việt Nam năm 2004 Các mặt hàng nhập lậu khá đa dạng, nhưng phần lớn là hàng tiêu dùng, các mặt hàng cấm, hàng có thuế suất cao như thuốc lá, rượu ngoại, mỹ phẩm,... mẽ Thực tế chứng minh rằng, địa phương nào được cấp uỷ, chính quyền địa phương quan tâm chỉ đạo công tác chống buôn lậu gian lận thương mại thì đó tệ buôn lậu, gian lận thương mại giảm; nơi nào buông lỏng, không quan tâm đúng mức thì nạn buôn lậu, gian lận thương mại đó bùng lên rất phức tạp, tạo thành điểm nóng với hậu quả là lượng hàng lậu tuồn vào nội địa rất lớn Hiện nay, lực lượng chống buôn. .. đơn bộ hồ xuất nhập khẩu hàng những yếu tố phụ, những chi phí thuộc loại phải thu thuế 2.Các thủ đoạn buôn lậu gian lận thƣơng mại xét theo tuyến hoạt động Trong hoạt động XNK, mỗi hình thức, mỗi loại hình, các đối tượng buôn lậu, gian lận thương mại lại sử dụng các thủ đoạn trốn tránh gian lận khác nhau, phương thức rất tinh vi xảo quyệt Trong phạm vi của đề tài, xin chỉ đề cập một số. .. thức của gian lận thương mại còn đan xen với nhau gây rất nhiều khó khăn cho công tác điều tra chống gian lận thương mại của lực lượng Hải quan Dưới đây là một số hình thức gian lận thương mại đã đang diễn ra tại Việt Nam trong những năm gần đây 1 .Gian lận thƣơng mại thông qua các chế độ, chính sách hệ thống pháp luật của Nhà nƣớc Như chúng ta đã thấy trong xu hướng hiện nay, khi Việt Nam đang... lớn Hiện nay, lực lượng chống buôn lậu gian lận thương mại còn yếu, thiếu về phương tiện, thiếu về sự phối hợp chặt chẽ, chưa làm tốt công tác tuyên truyền, vận động quần chúng nên hoạt động chống buôn lậu gian lận thương mại còn đơn độc, chưa được sự đồng tình ủng hộ mạnh mẽ của nhân dân Việc xử lý các vụ buôn lậu, gian lận thương mại chưa nghiêm nên hiệu quả phòng ngừa còn thấp Ngoài ra 12... nhập vào nhiều cảng khác nhau, sau đó tập kết lắp ráp đồng bộ, thủ đoạn này nhằm tránh thuế suất cao Có đối tượng lợi dụng hở trong chính sách xuất nhập khẩu để buôn lậu gian lận thương mại với số hàng lớn Ngoài ra các đối tượng còn dùng tiền để lôi kéo, mua chuộc các cán bộ chức năng để gian lận qua các khâu tính thuế, giám định, III.NGUYÊN NHÂN HẬU QUẢ CỦA BUÔN LẬU GIAN LẬN THƢƠNG MẠI... qui định trên thì không được hưởng khoản lợi đó II.CÁC THỦ ĐOẠN BUÔN LẬU GIAN LẬN THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 1.Các thủ đoạn buôn lậu gian lận thƣơng mại xét theo bản chất Những nhà nhập khẩu tại Việt Nam có nhiều thủ đoạn gian lận thương mại được thể hiện rất nhiều hình thức nhưng chung quy lại chúng thường có những thủ đoạn chính sau đây: 1.1.Khai báo không trung thực Đây là loại thủ đoạn thường... thì tổ chức thành từng đoàn người mang vác hàng lậu qua cửa khẩu; khi bị phát hiện thì dùng số đông gây rối để tẩu tán, cướp lại hàng 2.4 Buôn lậu, gian lận thương mại qua kinh doanh thương mại Có rất nhiều thủ đoạn trốn tránh gian lận khác nhau, như: gian lận qua giá, gian lận qua xuất xứ , mã hàng, số lượng, chất lượng hàng hóa để gian lận một phần hoặc toàn bộ tiền thuế phải nộp Có đối tượng dùng... Buôn lậu đang làm cho tài nguyên của quốc gia, tiền của sức lao động của nhân dân bị bóc lột tước đoạt; làm mất cân đối giữa sản xuất tiêu dùng, làm lệch hướng phát triển của nền kinh tế Hành vi buôn lậu, gian lận thương mại của một số tổ chức, cơ quan nhà nước dẫn đến tình trạng đồng vốn quốc gia bị sử dụng sai mục đích, không nhằm tạo ra sản phẩm thông qua sản xuất hiệu quả hợp pháp trong. .. triệu đồng -Giả mạo xuất xứ Việt Nam để xuất khẩu hàng hoá: Một số mặt hàng muốn xuất khẩu vào thị trường MỸ EU phải có hạn ngạch như dệt may, sắn lát…Nhiều doanh nghiệp Việt Nam khi được cấp hạn ngạch đã không tự sản xuất mà lợi dụng hình thức gia công cho nước ngoài nhưng thực chất là nhập khẩu sản phẩm hoàn chỉnh về dán mác sản xuất tại Việt Nam rồi xuất khẩu sang các nước Thực chất đây là hình . buôn lậu và gian lận thương mại Chương II :Thực trạng buôn lậu và gian lận thương mại trong kinh doanh xuất nhập khẩu ở Việt Nam Chương III : Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đấu tranh. gian lận thương mại trong kinh doanh xuất nhập khẩu ở Vịêt Nam và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đấu tranh chống buôn lậu và gian lận thương mại ở Việt Nam. Để giải quyết nhiệm vụ nêu. hƣớng hoạt động đấu tranh chống buôn lậu và gian lận thƣơng mại trong thời gian trƣớc mắt…………………………………………………… 62 III. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đấu tranh chống

Ngày đăng: 24/05/2014, 10:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ HÀNH VI BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI

    • I.KHÁI NIỆM VỀ HÀNH VI BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI

    • II.CÁC THỦ ĐOẠN BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM

      • 1.Các thủ đoạn buôn lậu và gian lận thương mại xét theo bản chất

      • 2.Các thủ đoạn buôn lậu và gian lận thương mại xét theo tuyến hoạt động

      • III.NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ CỦA BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI

        • 1.Nguyên nhân buôn lậu và gian lận thương mại

        • 2.Hậu quả của buôn lậu và gian lận thương mại

        • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI TRONG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM

          • I. TÌNH HÌNH BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA

            • 1.Tình hình buôn lậu và gian lận thương mại của Việt Nam năm 2004

            • 2.Tình hình buôn lậu và gian lận thương mại năm 2005

            • 3.Tình hình buôn lậu và gian lận thương mại năm 2006

            • 4.Tình hình buôn lậu và gian lận thương mại 6 tháng đầu năm 2007

            • II. CÁC HÌNH THỨC BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI PHỔ BIẾN Ở VIỆT NAM

              • 1.Gian lận thương mại thông qua các chế độ, chính sách và hệ thống pháp luật của Nhà nước

              • 2.Gian lận thương mại trong lĩnh vực liên doanh đầu tư

              • 3.Các hình thức gian lận thương mại khác

              • III. HOẠT ĐỘNG ĐẤU TRANH CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA

                • 1.Cơ sở pháp lý cho hoạt động đấu tranh chống buôn lậu và gian lận thương mại

                • 2. Kết quả chống buôn lậu và gian lận thương mại của Hải quan Việt Nam trong thời gian qua

                • CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẤU TRANH CHỐNG BUÔN LẬUVÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI

                  • I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ RÚT RA TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẤU TRANH CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI

                    • 1.Những thuận lợi trong hoạt động đấu tranh chống buôn lậu và gian lận thương mại

                    • 2.Một số hạn chế trong hoạt động đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại

                    • II. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG HƯỚNG CỦA HOẠT ĐỘNG CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI

                      • 1.Mục tiêu, nhiệm vụ của hoạt động chống buôn lậu và gian lận thương mại đến năm 2010

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan