Giáo án hóa học 11 nâng cao

40 3.4K 11
Giáo án hóa học 11 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án hóa học 11 nâng cao CHƯƠNG 2: NHÓM NITƠ I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức:  Tên các nguyên tố thuộc nhóm nitơ.  Đặc điểm cấu tạo nguyên tử và vị trí của nhóm nitơ trong bảng tuần hoàn.  Sự biến đổi tính chất của các đơn chất và một số hợp chất trong nhóm. 2. Kỹ năng:  Vận dụng được những kiến thức về cấu tạo nguyên tử để hiểu được những tính chất hóa học chung của các nguyên tố nhóm nitơ.  Vận dụng những qui luật chung về biến đổi tính chất của các đơn chất và hợp chất các nguyên tố nhóm nitơ. 3. Giáo dục tư tưởng:  Tin tưởng vào qui luật vận động của tự nhiên.  Có thái độ làm chủ các qúa trình hóa học khi nắm được các qui luật biến đổi của chúng. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp: (đàm thoại, hoạt động nhóm, trao đổi kết hợp sử dụng các đồ dùng trực quan) 2. Phương tiện: SGK lớp 11, bảng hệ thống tuần hoàn, hình vẽ phóng to, máy vi tính. III. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Chuẩn bị: Ổn định lớp, chuẩn bị bảng. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới: Nội dung TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. VỊ TRÍ CỦA NHÓM NITƠ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN Thuộc nhóm V trong bảng hệ thống tuần hoàn. Nhóm Nitơ gồm: Nitơ (N), Photpho (P), Asen (As), atimon (Sb) và bitmut (Bi). Chúng đều thuộc các nguyên tố p. Hoạt động 1: GV yêu cầu HS cho biết nhóm nitơ thuộc nhóm mấy? Gồm những nguyên tố nào? HS dựa vào bảng hệ thống tuần hoàn trả lời. 28 BÀI 9: KHÁI QUÁT NHÓM NITƠ Giáo án hóa học 11 nâng cao II. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA NHÓM NITƠ 1. Cấu hình electron của nguyên tử: Cấu hình lớp electron ngoài cùng: ns2np3. ns 2 np 3 Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của các nguyên tố nhóm nitơ có 3 electron độc thân. Do đó trong các hợp chất chúng có cộng hóa trị là 3. Đối với các nguyên tố: P, As, Sb ở trạng thái kích thích có 5 elctron độc thân nên trong hợp chất chúng có liên kết cộng hóa trị là 5. 2. Sự biến đổi tính chất của các đơn chất: a. Tính oxi hóa - khử: Trong các hợp chất của chúng có các số oxi hoá: -3, +3, +5. Riêng Nitơ cón có các số oxi hoá: +1, +2, +4. Các nguyên tố nhóm Nitơ hể hiện tính oxi hoá và tính khử. Khả năng oxi hóa giảm từ nitơ đến bitmut. b. Tính kim loại - phi kim: Đi từ nitơ đến bitmut, tính phi kim của các nguyên tố giảm dần, đồng thời GV các em hãy cho biết số electron lớp ngoài cùng, phân bố vào các obitan của các nguyên tố thuộc nhóm nitơ? GV gọi HS nhận xét số electron ở trạng thái cơ bản, kích thích? GV hỏi tại sao N chỉ có 3e độc thân còn các nguyên tố khác lại có khả năng có 5e độc thân Hoạt động 2: GV yêu cầu HS viết cấu hình obital của nguyên tử nitơ sau đó hướng dẫn HS xác định số oxi hóa. GV nhóm nitơ vừa có khả năng nhận và nhường e. Do đó nhóm Nitơ thể hiện tính chất gì? GV tại sao tính phi kim của nguyên tố giảm dần từ NIto đến Bimut? HS viết cấu hình của nhóm Nitơ. HS trả lời: • Ở trạng thái cơ bản có 3e. • Các nguyên tố khác ở trạng thái kích thích có 5e độc thân. HS do Nitơ không có phân lớp d còn các nguyên tố P, As, Sb còn có phân lớn d trống nên có 5e độc thân ở trạng thái kích thích. HS lên bảng viết cấu hình obital nguyên tử. HS trả lời: Cả tính oxi hóa và tính khử. HS : do bán kính nguyên tử tăng độ âm điện giảm nên khả năng giữ điện tử yếu nên khả năng cho e nhiều hơn 29 Giáo án hóa học 11 nâng cao tính kim loại tăng dần. 3. Sự biến đổi tính chất của các hợp chất: a. Hợp chất với hiđro: RH 3 Độ bền nhiệt của các hiđrua giảm từ NH 3 đến BiH 3 . Dung dịch của chúng không có tính axít. b. Oxit và hiđroxit: Theo chiều từ nitơ đến bitmut, tính bazơ của các oxit và hiđroxit tăng còn tính axit giảm. Có số oxi hoá cao nhất với ôxi:+5 Độ bền của hợp chất với số oxi hoá +3 tăng. Độ bền của hợp chất với số oxihoá +5 giảm xuống. Với N và P số oxi hóa +5 là đặc trưng. Hoạt động 3: GV yêu cầu HS viết công thức chung? Cho biết hóa trị của R trong hợp chất của Hiđro. Hợp chất với oxi R có số oxihóa cao nhất là bao nhiêu? Cho vd? GV yêu cầu HS cho biết qui luật về: • Độ bền của các số oxi hóa. • Sự biến đổi về tính axít, bazơ của các oxit và hiđroxit? khả năng nhận nên tính phi kim giảm. HS thảo luận theo từng nhóm và đưa ý kiến trả lời : • Công thức chung: RH 3 • R có hóa trị 3. HS có số oxi hóa cao nhất là +5. Ví dụ: N 2 O 5 , P 2 O 5 , HNO 3 , H 3 PO 4 . HS nghiên cứu SGK trả lời. 4. Củng cố:  Tính chất chung của nhóm nitơ : tính oxi hóa, tính khử.  Sự biến đổi tính chất của các hợp chất với hidro và oxi. 5. Dặn dò:  Làm bài tập SGK trang 36.  Nghiên cứu trước bài nitơ. I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức:  Tính chất vật lý, các phương pháp điều chế nitơ trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm.  Cấu tạo phân tử, tính chất hóa học đặc trưng và bản chất phương pháp điều chế của nitơ. 30 BÀI 10: NITƠ Giáo án hóa học 11 nâng cao 2. Kỹ năng:  Vận dụng đặc điểm cấu tạo phân tử của nitơ để giải thích tính chất vật lý, hóa học của nitơ.  Rèn luyện kỹ năng suy luận logic. 3. Giáo dục tư tưởng:  Biết yêu qúi bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp: (đàm thoại, hoạt động nhóm, trao đổi kết hợp sử dụng các đồ dùng trực quan) 2. Phương tiện: SGK lớp 11, bảng hệ thống tuần hoàn, hình vẽ phóng to, máy vi tính. III. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Chuẩn bị: Ổn định lớp, chuẩn bị bảng. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới: Nội dung TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. CẤU TẠO PHÂN TỬ Công thức electron : N N Công thức cấu tạo : : N ≡ N : Hoạt động 1: GV các em hãy cho biết không khí gồm những chất khí nào? Khí nào chiếm tử lệ lớn nhất? GV gọi HS viết cấu hình điện tử của N từ dó suy ra công thức cấu tạo của Nitơ. GV yêu cầu HS mô tả công thức cấu tạo của Nitơ. HS Trong không khí có rất nhiều khí như: O 2 , N 2 , H 2 S, He, CO 2 , hơi H 2 O … N 2 : 79%, O 2 : 20% còn lại các khí khác. HS lên bảng viết cấu hình e và cho biết N có 3e độc thân có khả năng lk với 3e độc thân của nguyên tử N khác do đó Nitơ có CTPT là N 2 CTCT: : N ≡ N : HS mô tả, kết luận Phân tử N 2 gồm hai nguyên tử , liên kết với nhau bằng ba liên kết cộng hóa trị không có cực . 31 Giáo án hóa học 11 nâng cao II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ • Là chất khí không màu, không mùi, không vị , hơi nhẹ hơn không khí , hóa lỏng ở - 196 0 C, hóa rắn:- 210 0 C • Tan rất ít trong nước, không duy trì sự cháy và sự sống. Hoạt động 2: GV dựa vào SGK các em hãy cho biết trạng thái vật lý của nitơ? Có duy trì sự sống không? Có gây độc không? GV N 2 nặng hay nhẹ hơn không khí? Vì sao N 2 lại ít tan trong nước. HS nêu tính chất vật lí của nitơ. N 2 không duy trì sự sống nhưng không độc. HS Dựa vào d N2/ kk trả lời HS do nitơ là hợp chất cộng hóa trị không cực nên tan ít trong nước III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC Nitơ có E N ≡ N = 946 kJ/mol , ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về mặt hóa học nhưng ở nhiệt độ cao hoạt động hơn . Nitơ thể hiện tính oxi hóa và tính khử, tính oxi hóa đặc trưng hơn . 1 . Tính oxi hóa: a. Tác dụng với hiđro: Ở nhiệt độ cao (400 0 C), áp suất cao và có xúc tác: N 2 0 + 3H 2 ⇔ 2 3 N − H 3 ∆H = - 92kJ b. Tác dụng với kim loại: 6Li + N 2 0 → 2 Li 3 N ( Liti Nitrua ) 3Mg + N 2 → Mg 3 N 2 (Magie Nitrua ) → Nitơ thể hiện tính oxi hóa. 2. Tính khử: Ở nhiệt độ 3000 0 C (hoặc hồ quang điện): N 2 0 + O 2 ⇔ 2NO . ∆H=180KJ Hoạt động 3: Gv đặt vấn đề tại sao nitơ là phi kim khá hoạt động nhưng ở nhiệt độ thường khá trơ về mặt hoá học, hãy giải thích? GV yêu cầu HS dựa vào số oxi hóa hãy dự đoán tính chất của nitơ? GV gợi ý cho HS xét xem nitơ thể hiện tính khử hay tính oxi hóa trong trường hợp này? Xác định số oxi hoá của Nitơ trong các trường hợp. GV giải thích chỉ với Li, nitơ tác dụng ngay ở nhiệt độ thường. GV yêu cầu HS cho biết N 2 trong phản ứng với oxi thể hiện tính gì? GV đưa ra kết luận chung: Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với các nguyên tố có HS do nitơ có năng lượng lk lớn nên khó cắt đứt liên kết.muốn cắt đứt phải dùng 1 năng lượng lớn vì vậy nitơ khá trơ ở nhiệt độ thường. HS nitơ có các số oxi hoá : -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5. Vì vậy N 2 vừa thể hiện tính oxi hoá và tính khử. HS nitơ thể hiện tính oxi hoá do số oxi hóa thay đổi từ 0 xuống -3. Nitơ thể hiện tính khử thể hiện tính oxi hóa. 32 Giáo án hóa học 11 nâng cao → Nitơ thể hiện tính khử. Khí NO không bền: 2 2+ N O + O 2 ⇔ 2 4+ N O 2 Các oxit khác như N 2 O, N 2 O 3 , N 2 O 5 không điều chế trực tiếp từ nitơ và oxi. độ âm điện lớn hơn .Thể hiện tính oxihóa khi tác dụng với các nguyên tố có độ âm điện lớn hơn. HS Nitơ thể hiện tính khử vì có sự thay đổi số oxi hóa từ 0 lên +2. IV. TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ: 1. Trạng thái thiên nhiên: • Ở dạng tự do: chiếm khoảng 80% thể tích không khí, tồn tại 2 đồng vị: 14 N (99,63%), 15 N(0,37%). • Ở dạng hợp chất, nitơ có nhiều trong khoáng vật NaNO 3 (Diêm tiêu ): cò có trong thành phần của protein, axit nucleic, . . . và nhiều hợp chất hữu cơ thiên nhiên. 2. Điều chế: a. Trong công nghiệp: Chưng cất phân đoạn không khí lỏng, thu nitơ ở -196 0 C, vận chuyển trong các bình thép, nén dưới áp suất 150 at. b. Trong phòng thí nghiệm: Đun dung dịch bão hòa muối amoni nitrit (Hỗn hợp NaNO 2 và NH 4 Cl): NH 4 NO 2 → 0t N 2 + 2H 2 O Hoạt động 4: GV hỏi: Trong tự nhiên nitơ có ở đâu và dạng tồn tại của nó là gì? GV yêu cầu HS cho biết phương pháp điều chế nitơ. Hs dựa vào kiến thức thực tế và SGK để trả lời . HS dựa vào SGK để trả lời: • Trong công nghiệp. • Trong phòng thí nghiệm. 33 Giáo án hóa học 11 nâng cao V. ỨNG DỤNG Là một trong những thành phần dinh dưỡng chính của thực vật. Trong công nghiệp dùng để tổng hợp NH 3 , từ đó sản xuất ra phân đạm, axít nitríc . . . Nhiều nghành công nghiệp như luyện kim, thực phẩm, điện tử . Sử dụng nitơ làm môi trường. GV hướng dẫn HS xem SGK nêu các ứng dụng của nitơ. HS nghiên cứu SGK trả lời. 4. Củng cố:  Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí.  Tính chất hóa học của nitơ : tính oxi hóa, tính khử. 5. Dặn dò:  Làm bài tập SGK trang 40.  Nghiên cứu trước bài amoniac và muối amoni. I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức:  Tính chất hóa học của amoniac, vai trò quan trọng của amiac trong đời sống và trong kỹ thuật  Phương pháp điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp 2. Kỹ năng:  Dựa vào cấu tạo phân tử để giải thích tính vật lý, hóa học của amoniac.  Vận dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng để giải thích các điều kiện kĩ thuật trong sản xuất amoniac.  Rèn luyện khả năng lập luận logic và khả năng viết các phương trìnhtrao đổi ion . . 3. Giáo dục tư tưởng:  Nâng cao tình cảm yêu khoa học .  Có ý thức gắn những hiểu biết về khoa học với đời sống. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp: (đàm thoại, hoạt động nhóm, trao đổi kết hợp sử dụng các đồ dùng trực quan) 2. Phương tiện: SGK lớp 11, dụng cụ, hóa chất, hình vẽ phóng to, máy vi tính. 34 BÀI 11: AMONIAC VÀ MUỐI AMONI Giáo án hóa học 11 nâng cao III. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Chuẩn bị: Ổn định lớp, các hình vẽ phóng to, thí nghiệm. 2. Kiểm tra bài cũ:  Nêu tính chất hóa học của nitơ? Tại sao ở đk thường nitơ trơ về mặt hoá học? Ví dụ?  Bài 5, 6 / trang 40 SGK. 3. Vào bài mới: Nội dung TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. AMONIAC I. CẤU TẠO PHÂN TỬ : CT electron CTCT H : N : H H – N – H H H N • H H H Phân tử NH 3 có cấu tạo hình tháp, đáy là một tam giác đều. Phân tử NH 3 là phân tử phân cực . Hoạt động 1: GV cho HS viết công thức cấu tạo, công thức electron của ammoniac và mô tả sự hình thành phân tử NH3? Phân tử NH3 có cấu tạo hình tháp đáy là tam giác đều, nguyên tử N ở đỉnh tháp còn 3 nguyên tử H nằm ở 3 đỉnh của tam giác đều. HS lên bảng viết công thức cấu tạo, công thức electron. HS liên kết trong phân tử NH 3 là liên kết CHT phân cực, nitơ tích điện âm, hiđro tích điện dương. 35 Giáo án hóa học 11 nâng cao I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ • Là chất khí không màu, mùi khai và xốc, nhẹ hơn không khí. • Khí NH 3 tan rất nhiều trong nước, tạo thành dung dịch amoniac có tính kiềm yếu. Hoạt động 2: GV gọi HS nêu tính chất vật lí của NH 3 . GV làm thí nghiệm mô tả tính tan của NH 3 . HS nghiên cứu SGK trả lời chất khí, không màu, mùi khai và sốc, nhẹ hơn không khí, tan nhiều trong nước. HS quan sát nhận xét sự đổi màu của dung dịch. →Amoniac tan trong nước tạo thành dung dịch amoniac có tính bazơ. III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tính bazơ yếu: a. Tác dụng với nước: Trong dung dịch NH 3 là một bazơ yếu, ở 25 0 C, Kb = 1,8.10 -5 NH 3 + H 2 O ⇔ NH 4 + + OH – b. Tác dụng với axít: Tạo thành muối amoni. Vídụ: 2NH 3 + H 2 SO 4 → (NH 4 ) 2 SO 4 NH 3 + H + → NH 4 + . NH 3(k) + HCl (k) → NH 4 Cl (r ) . → Phản ứng dùng để nhận biết khí NH 3 . c. Tác dụng với dung dịch muối: Ví dụ: Al 3+ +3NH 3 +3H 2 → Al(OH) 3 + 3NH 4 + +2 Fe +2NH 3 +2H 2 O→Fe(OH) 2 +2NH 4 2. Khả năng tạo phức: Dung dịch amoniac có khả năng Hoạt động 3: GV dựa vào đâu để xác định dung dịch NH 3 thể hiện tính chất của một kiềm yếu? Hoạt động 4: GV hướng dẫn thí nghiệm: NH 3 + HCl đặc → GV NH 3 cho phản ứng với nhiều dung dịch muối của một số kim loại tạo thành kết tủa. GV yêu cầu HS cho một vài ví dụ và viết phương trình phản ứng. Hoạt động 5: GV đặt vấn đề ngoài những tính chất kể trên HS dựa vào tính chất hóa chung của bazơ.Dựa vào thuyết axít – bazơ của bronstêt viết phương trình điện li của NH 3 trong nước. HS quan sát hiện tượng và viết phương trình phản ứng. HS cho ví dụ và dựa vào sự hướng dẫn của GV lên bảng viết một số phản ứng. HS NH 3 còn có khả năng tham gia 36 Giáo án hóa học 11 nâng cao hòa tan hiđroxit hay muối ít tan của một số kim loại, tạo thành các dung dịch phức chất. Ví dụ: Với Cu(OH) 2 Cu(OH) 2 +4NH 3 → [Cu(NH 3 ) 4 ](OH) 2 Phương trình ion: Cu(OH) 2 + 4NH 3 → [Cu(NH 3 ) 4 ] 2+ + 2OH - Màu xanh thẫm Với AgCl. AgCl + 2NH 3 →[Ag(NH 3 ) 2 ] Cl AgCl + 2NH 3 → [Ag(NH 3 ) 2 ] + + Cl - =>Sự tạo thành các ion phức là do sự kết hợp các phân tử NH 3 bằng cá electron chưa sử dụng của nguyên tử nitơ với ion kim loại. 3. Tính khử: a. Tác dụng với oxi: Amoniac cháy trong không khí với ngọn lửa màu lục nhạt: 4NH 3 +3O 2 → 2N 0 2 + 6H 2 O Khi có xúc tác là hợp kim platin và iriđi ở 850 – 900 0 C: 4NH 3 +5O 2 → 4NO + 6H 2 O. b. Tác dụng với clo: Khí NH 3 tự bốc cháy trong khí Clo tạo ngọn lửa có khói trắng: 2NH 3 + 3Cl 2 → N 2 0 +6HCl Khói trắng là những hạt NH 4 Cl sinh ra do NH 3 còn có tính chất đặc biệt khác đó là gì? GV làm thí nghiệm: • TN 1 : Cho từ từ dd NH 3 + dd CuSO 4 Quan sát? Tiếp tục nhỏ từng giọt NH 3 cho đến khi thu được dd xanh thẫm. • TN2: Nhỏ vài giọt dd AgNO 3 vào dd NaCl. Nhỏ từ từ dd NH 3 cho đến khi kết tủa tan hoàn toàn. Hoạt động 6: GV yêu cầu HS nhận xét về số oxi hóa của NH 3 , cho biết NH 3 thể hiện tính gì? GV NH 3 cháy trong oxi có thể tạo ra khí nitohoặc khí NO tùy theo điều kiện phản ứng. GV gợi ý cho HS giải thích tại sao có khói trắng tạo ra trong phản ứng giữa NH 3 và khí clo. GV dùng sơ đồ để giải thích thí nghiệm. phản ứng tạo phức. HS quan sát hiện tượng và giải thích Đầu tiên có kết tủa: CuSO 4 +2NH 3 +2H 2 O → (NH 4 ) 2 SO 4 + Cu(OH) 2 Sau đó kết tủa tan ra do phản ứng tiếp tục với NH 3 tạo phức tan. HS quan sát hiện tượng dà giải thích tương tự như đối với đồng sunfat. HS số oxi hóa của N là -3 số oxi hóa thấp nhất nên NH 3 thể hiện tính khử. HS viết phương trình phản ứng. HS đứng lên giải thích. NH 3(k) + HCl (k) → NH 4 Cl (r ) . 37 [...]... số phân bón hoá học 58 Giáo án hóa học 11 nâng cao 2 Kỹ năng : 2 Kỹ năng:  Có khả năng nhận biết một số loại phân bón hoá học  Có khả năng đánh giá chất lượng từng loại phân bón hoá học 3 Giáo dục tư tưởng:  Có thái độ nghiêm túc trong quá trình học II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1 Phương pháp: (POE + đàm thoại, đồ dùng trực quan ) 2 Phương tiện: SGK lớp 11, dụng cụ hóa chất III THIẾT KẾ CÁC... bài tập 3 Giáo dục tư tưởng:  Có thái độ nghiêm túc trong quá trình học II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1 Phương pháp: (đàm thoại, đồ dùng trực quan ) 2 Phương tiện: SGK lớp 11, III THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY 1 Chuẩn bị: Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Vào bài mới: 54 Giáo án hóa học 11 nâng cao Nội dung I AXIT PHOTPHORIC 1 Cấu tạo phân tử: H–O H–O–P=O H–O Photpho có hóa trị V và số oxihóa +5... Viết phản ứng hóa học xảy ra 53 HS nghiên cứu SGK trả lời HS P tồn tại ở dạng hợp chất HS vì N2 trơ về mặt hóa học ở nhiệt độ thường, còn P hoạt động rất mạnh HS lên bảng viết các phương trình điều chế P trong công nghiệp Giáo án hóa học 11 nâng cao BÀI 15: AXÍT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT I MỤC TIÊU BÀI DẠY 1 Kiến thức:  Cấu tạo phân tử của axít photphoric  Tính chất vật lý , hóa học của axít photphoric... năng: 62 Giáo án hóa học 11 nâng cao  Vận dụng các kiến thức đã học để giải các loại bài tập  Nhận biết  Hoàn thành chuỗi phản ứng  Điều chế  Giải bài tập dựa vào phương trình phản ứng 3 Giáo dục tư tưởng:  Có thái độ nghiêm túc trong quá trình học, có tinh thần hoạt động nhóm II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1 Phương pháp: (đàm thoại, đồ dùng trực quan ) 2 Phương tiện: SGK lớp 11, III THIẾT... thành các sản phẩm khác nhau 4 Củng cố:  Tính chất hóa học của anmoni: tính khử, biết rõ vai trò quan trọng của ammoniac và amoni trong đời sống và sản xuất 5 Dặn dò:  Làm bài tập SGK trang 48  Nghiên cứu trước bài kế tiếp BÀI 12: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT I MỤC TIÊU BÀI DẠY 1 Kiến thức: 40 Giáo án hóa học 11 nâng cao  Tính chất vật lý , hóa học của axít nitric và muối nitrat  Phương pháp điều... thức trọng tâm của bài công thức cấu tạo của N2 2 Tính chất hóa học của, ammoniac, các hợp chất của nitơ 3 Nêu các ứng dụng của nitơ, các hợp 48 Giáo án hóa học 11 nâng cao II GIẢI BÀI TẬP: chất của nitơ 4 HS nêu các phương pháp điều chế các hợp chất của nitơ Gv nhận xét và rút ra kiến thức trọng tâm HS rút ra kiến thức trọng tâm: tính chất hóa học, điều chế, ứng dụng của Hoạt động 2: các hợp chất nitơ... Hãy xác định các chất A,B , C, D , E và viết phương trình phản ứng hóa học 4 Củng cố:  Kết hợp trong quá trình luyện tập 5 Dặn dò:  Làm bài tập SGK trang 58  Nghiên cứu trước bài photpho 49 Giáo án hóa học 11 nâng cao BÀI 14: PHOTPHO I MỤC TIÊU BÀI DẠY 1 Kiến thức:  Cấu tạo phân tử và các dạng thù hình của photpho  Tính vật lý hóa học của photpho  Phương pháp điều chế và ứng dụng của photpho 2... có thể có của P dự đoán khả năng phản ứng? GV cho ví dụ minh họa gọi HS viết phương trình phản ứng và xác định tính chât các chất trong phản ứng oxi hóa khử của Ca và P 51 HS dự đoán tính chất của photpho: tính oxi hóa, tính khử HS P có các số oxi hoá : -3 , 0 , +3 , +5 Suy ra P có thể thể hiện tính khử và tính oxi hoá HS lên bảng viết phương trình phản Giáo án hóa học 11 nâng cao ứng o t 2P + 3Ca... nguyên tử P của axít H3PO4 mang H3PO4? số oxi hóa +5 nên axit thể hiện tính oxi GV nhận xét và nhấn mạnh H3PO4 không hóa có tính oxihóa vì trạng thái oxihóa +5 khá bền GV hướng dẫn HS viết phương trình mất nước của axit H3PO4 HS viết các phương trình mất nước 55 Giáo án hóa học 11 nâng cao H4P2O7 400 – 5000C → HPO3 + H2O Axit mêtaphotphoric c Tính axít: Axít H3PO4 là axít ba lần axít, có độ mạnh trung... muối amoni dễ bị nhiệt phân, tạo thành những sản phẩm khác nhau 39 Giáo án hóa học 11 nâng cao a Muối amoni có chứa gốc axit không có tính oxi hóa: Khi đun nóng bị phân hủy thành amoniac và axit Ví dụ: NH4Cl(r ) → NH3(k) + HCl(k) HCl + NH3 → NH4Cl (NH4)2CO3→ NH3 +NH4HCO3 NH4HCO3 →NH3 +CO2 + H2O b Muối amoni có chứa gốc axit có tính oxi hóa như axít nitrơ, axít nitric khi bị nhiệt phân cho ra N 2 hoặc . nitrat. Ví dụ : 3Cu + 8NaNO 3 + 4H 2 SO 4(l) → 3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO+ 4Na 2 SO 4 + 4H 2 O. 3Cu+8H + +2NO 3 - →3Cu 2+ + 2NO +4H 2 O. 2NO + O 2 → 2NO 2 (nâu đỏ ) Hoạt động 8: GV hướng. Oxi hóa NO thành NO 2 : 2NO + O 2 → 2NO 2 . • Chuyển hóa NO2 thành HNO3: 4NO 2 +2H 2 O +O 2 → 4HNO 3 . • Dung dịch HNO3 thu được có nồng độ 60 - 62% . Chưng cất với H 2 SO 4 đậm đặc thu. nitrit + khí O 2 . 2KNO 3 → 2KNO 2 +O 2 b. Muối nitrát của các kim loại từ Mg → Cu bị phân hủy thành oxit kim loại + NO 2 + O 2 2Cu(NO 3 ) 2 o t → 2CuO + 4NO+ O 2 c. Muối của

Ngày đăng: 24/05/2014, 08:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • P trắng:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan