Nghiên cứu ứng dụng mã nguồn mở trong quản lý và giảng dạy tại một số trường đại học, cao đẳng thuộc bộ công thương

64 880 1
Nghiên cứu ứng dụng mã nguồn mở trong quản lý và giảng dạy tại một số trường đại học, cao đẳng thuộc bộ công thương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ Tên đề tài: Nghiên cứu ứng dụng nguồn mở vào trong quản giảng dạy tại một số trường Đại học, Cao đẳng thuộc Bộ Công Thương số: 120.10.RD Thực hiện đề tài: Ths. Hà Xuân Quang Chủ nhiệm đề tài Ths. Nguyễn Văn Thiện Thành viên Ths. Hoàng Anh Thành viên Ths. Phan Đăng Hưng Thành viên Ths. Lê Minh Hoàng Thành viên Ks. Lê Trường Giang Thành viên 8871 HÀ NỘI – 2010 1  PHẦN MỞ ĐẦU 7 1. Tính cấp thiết của đề tài. 7 2. Ý nghĩa khoa học của đề tài 8 3. Mục tiêu nghiên cứu 8 4. Nội dung nghiên cứu 8 5. Đối tượng nghiên cứu 9 6. Phạm vi nghiên cứu 9 7. Phương pháp nghiên cứu 9 PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM NGUỒN MỞ 10 1.1. Phần mềm nguồn mở vấn đề bản quyền 10 1.2. Ý nghĩa của việc ứng dụng phần mềm nguồn mở tình hình ứng dụng phần mềm nguồn mở trên thế giới Việt Nam. 13 1.2.1. Ý nghĩa của việc ứng dụng phần mềm nguồn mở 13 1.2.2. Tình hình ứng dụng phần mềm nguồn mở trên thế giới Việt Nam 14 1.2.2.1. Trên thế giới 14 1.2.2.2. Tại Việt Nam 15 1.3. Các phần mềm nguồn mở có khả năng ứng dụng trong giáo dục đào tạo 16 PHẦN II: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG PMNM TRONG QUẢN ĐÀO TẠO CỦA MỘT SỐSỞ ĐÀO TẠO THUỘC BỘ CÔNG THUƠNG 18 2.1.  Hạ tầng CNTT của các trường 18 2.2. Tình hình ứng dụng phần mềm nguồn mở 18 2.2.1. Mức độ nhận thức tiếp cận với phần mềm nguồn mở 18 2.2.2. Ứng dụng phần mềm nguồn mở trong thiết lập hệ thống CNTT 19 2.2.2.1. Hệ điều hành các dịch vụ phần mềm nguồn mở cho máy chủ 19 2.2.2.2. Hệ điều hành ứng dụng cho máy trạm 20 2.2.3. Ứng dụng phần mềm nguồn mở phục vụ công tác quản 22 2.2.4. Ứng dụng phần mềm nguồn mở phục vụ công tác giảng dạy học tập CNTT 23 2.2.5. Định hướng ứng dụng phần mềm nguồn mở trong nhà trường. 25 PHẦN III: TÍNH KHẢ THI QUY TRÌNH ỨNG DỤNG PHẦN MỀM NGUỒN MỞ VÀO CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO THUỘC BỘ CÔNG THƯƠNG 27 2 2.1. Phân tích khả năng ứng dụng phần mềm nguồn mở vào các cơ sở đào tạo thuộc Bộ Công Thương 27 2.1.1. Những lợi thế điểm mạnh của việc áp dụng phần mềm nguồn mở vào các cơ sở đào tạo thuộc Bộ Công Thương 27 2.1.1.1. Các cơ sở đào tạo trực thuộc Bộ Công Thương 27 2.1.1.2. Phần mềm nguồn mở 28 2.1.2. Những tồn tại thách thức với việc áp dụng phần mềm nguồn mở vào các cơ sở đào tạo thuộc Bộ Công Thương. 32 2.2. Quy trình áp dụng phần mềm nguồn mở vào nhà trường 34 PHẦN IV. ÁP DỤNG PHẦN MỀM NGUỒN MỞ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 44 4.1.  Đặc điểm tình hình 44 4.2. Quá trình áp dụng phần mềm nguồn mở vào một số hoạt động của trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 44 4.3. Áp dụng phần mềm nguồn mở trong việc tổ chức hoạt động thi trắc nghiệm trực tuyến tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 47 4.3.1. Các hoạt động chính liên quan đến quá trình tổ chức thi trắc nghiệm 47 4.3.2. Các tính năng của phần mềm Moodle khả năng đáp ứng yêu cầu tổ chức thi . 48 4.4. Kết quả triển khai thí điểm ứng dụng PMNM tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. 57 4.4.1. Chuẩn bị cơ sở vật chất 57 4.4.2. Cài đặt phần mềm 58 4.4.3. Biên soạn tài liệu hướng dẫn sử dụng 60 4.4.4. Triển khai ứng dụng PMNM 60 KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ 62 3 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Kết quả khảo sát ứng dụng HĐH các dịch vụ phần mềm nguồn mở cho máy chủ 19 Bảng 2.2. Kết quả khảo sát ứng dụng HĐH các dịch vụ PMNM cho máy trạm 21 Bảng 2.3 Kết quả khảo sát ứng dụng phần mềm nguồn mở phục vụ công tác quản 22 Bảng 2.4 Kết quả khảo sát ứng dụng phần mềm nguồn mở phục vụ công tác giảng dạy học tập 23 Bảng 3.1 So sánh các phần mềm thông dụng có khả năng áp dụng trong nhà trường 28 Bảng 3.2 Chi phí một số phần mềm cơ bản 30 Bảng 4.1. Các hoạt động trong quá trình kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh – sinh viên 47 4 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3.1. Quy trình áp dụng phần mềm nguồn mở vào nhà trường 35 Hình 4.1. Giao diện màn hình lập kế hoạch 47 Hình 4.2. Giao diện màn hình nhập thông tin kế hoạch 48 Hình 4.3. Giao diện màn hình kế hoạch thi 48 Hình 4.4. Giao diện lựa chọn câu hỏi biên soạn 49 Hình 4.5. Giao diện màn hình soạn thảo câu đa lựa chọn 50 Hình 4.6. Giao diện màn hình soạn thảo câu ghép đôi 51 Hình 4.7. Giao diện màn hình quản câu hỏi 52 Hình 4.8. Giao diện màn hình thiết lập đề thi 52 Hình 4.9. Giao diện trang thiết lập thông tin đề thi 53 Hình 4.10. Giao diện Tab chỉnh sửa thông tin đề thi 53 Hình 4.11. Giao diện màn hình kích hoạt đề thi 54 Hình 4.12. Giao diện trang kết quả thi của thí sinh 55 Hình 4.13. Giao diện trang xuất kết quả thi 55 Hình 4.14 Phòng máy triển khai áp dụng phần mềm MNM 56 Hình 4.15 Phòng máy chủ cài đặt PMNM 57 Hình 4.16 Hệ điều hành Solaris được cài tại máy chủ 57 Hình 4.17 Phần mềm Moodle, trình duyệt web Firefox,,. được cài trên hệ thống 58 Hình 4.18 OpenOffice được cài đặt trên hệ thống 58 Hình 4.19 Sinh viên dự thi trắc nghiệm tại phòng máy 59 5 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT WTO Tổ chức thương mại thế giới CNTT Công nghệ thông tin PM Phần mềm PMNM Phần mềm nguồn mở GPL Giấy phép công cộng QĐ Quyết định BTTTT Bộ Thông tin Truyền thông BGD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo HĐH Hệ điều hành CĐCN Cao đẳng Công nghiệp ĐHCN Đại học Công nghiệp CĐN Cao đẳng nghề TCCN Trung cấp chuyên nghi ệp TCN Trung cấp nghề QLCL Quản chất lượng NHCH Ngân hàng câu hỏi 6 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://vnoss.org/ Diễn đàn công đồng nguồn mở Việt Nam http://www.manguonmo.vn/ Website nguồn mở Việt Nam http://opensource.com.vn/ trang tin nguồn mở http://www.openoffice.org/ Trang chủ chính của OpenOffice.org http://development.openoffice.org Cộng đồng những người phát triển http://www.ubuntu-vn.org/ Trang chủ của cộng đồng Ubuntu Việt Nam http://www.openoffice.org/ Trang chủ chính của OpenOffice.org http://forum.ubuntu-vn.org/ Diễn đàn của cộng đồng Ubuntu Việt Nam http://www.vnlinux.org/ Diễn đàn của cộng đồng Linux Việt Nam http://www.diendanlinux.org/ Diễn đàn về Linux http://user.services.openoffice.org/ Froum http://codesnippets.services.openoffice.org/index.xml http://wiki.services.openoffice.org/wiki/BugBountyProgram http://www.ubuntu.com/ Trang chủ chính của cộng đồng Ubuntu quốc tế http://www.ubuntu-vn.org/ Trang chủ của cộng đồng Ubuntu Việt Nam http://www.openoffice.org/ Trang chủ chính của OpenOffice.org http://forum.ubuntu-vn.org/ Diễn đàn của cộng đồng Ubuntu Việt Nam http://www.vnlinux.org/ Diễn đàn của cộng đồng Linux Việt Nam http://www.diendanlinux.org/ Diễn đàn về Linux 7 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Trong thời đại bùng nổ thông tin hiện nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong mọi hoạt động của đời sống không còn dừng ở mức nhu cầu đã trở thành yêu cầu cấp thiết không thể đảo ngược của mỗi tổ chức, cá nhân trong xã hội. Sự phát triển của công nghệ thông tin truyền thông mang đến sự thay đổi cơ bản trong nhiều mặt của đời sống xã hội giáo dục đào tạo cũng không nằm ngoài trào lưu đó. Việc ứng dụng công nghệ thông tin nói chung trong lĩnh vực giáo dục đào tạo nói riêng đang phát triển với tốc độ nhanh chóng mang lại hiệu quả vô cùng to lớn Tuy nhiên, vẫn tồn tại những ‘‘cản trở’’ không nhỏ trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào thực tế, đặc biệt đố i với lĩnh vực giáo dục đào tạo nổi lên là khả năng tài chính cho hạ tầng công nghệ thông tin. Sự ảnh hưởng ngày càng sâu rộng một số khía cạnh mang tính quyết định của công nghệ thông tin đối với mọi mặt của đời sống được phát triển chính từ khả năng giải quyết ngày càng đa dạng hiệu quả của hệ thống các ứng dụng, phần m ềm công nghệ thông tin. Ở nhiều mức độ khác nhau, tính ‘‘ thông minh’’ của các phần mềm được thay đổi nhanh chóng ở mỗi phiên bản kế tiếp. Cùng với sự thay đổi nâng cấp này, yêu cầu về sở hữu trí tuệ, bản quyền phần mềm cũng được đặt ra chặt chẽ hơn, kèm theo nó là chi phí cho việc sử dụng khai thác phần mềm tin học ngày càng cao khó đáp ứng với không ít đối tượng trong đó có các cơ sở đào tạo. Đi ngược với xu hướng thương mại hóa phần mềm công nghệ thông tin, với mục đích mang lại lợi ích cho số đông người sử dụng thông qua việc phát triển các ứng dụng công nghệ thông tin được công bố rộng rãi người dùng có khả năng sử dụng miễn phí đồng thời điều chỉnh theo nhu cầu theo từng mức độ khác nhau, cộng đồng người làm công nghệ trên thế giới đã hình thành một xu hướng phát triển phần mềm được biết đến với khái niệm phần mềm nguồn mở. Với sự tham gia của đông đảo các chuyên gia trong nhiều lĩnh vực khác nhau trong các cộng đồng phát triển phần mềm nguồn mở, hiện tại phần mềm nguồn mở đã có được phát triển đang ghi nhận ở nhiều lĩnh vực đã có khả n ăng đáp ứng được yêu cầu sử dụng đa dạng của người dùng thậm chí còn vượt lên trên phần mềm nguồn đóng cùng loại trên nhiều phương diện. Trên thế giới việc ứng dụng phần mềm nguồn mở đã có nhiều bước đi tích cực, nhiều tập đoàn lớn về công nghệ đã có những hỗ trợ quan trọng cho việc phát triển các ứng dụng nguồn mở qua sự hiện diện của phần mềm nguồn mở 8 ngày càng chiếm lượng người dùng ngày càng lớn. Trong khi đó, tại Việt Nam những bước tiến trong lĩnh vực này còn chưa thực sự rõ nét, việc sử dụng phần mềm không bản quyền, phần mềm bẻ khóa tràn lan dẫn đến việc chưa thực sự ý thức được ý nghĩa của việc sử dụng phần mềm có bản quyền hay khai thác những ứng dụng nguồn mở. Tuy nhiên, cùng với việ c gia nhập WTO các tổ chức quốc tế khác, việc sử dụng, khai thác phần mềm tin học tại Việt Nam sẽ phải có những thay đổi cơ bản để phù hợp với những quy định chung đồng thời đáp ứng được các điều ước, thông lệ quốc tế Việt Nam tham gia trong lĩnh vực này. Trong bối cảnh đó, phần mềm nguồn mở sẽ trở thành một trong nhữ ng giải pháp quan trọng, có tính quyết định cho sự phát triển của ngành công nghệ thông tin nói riêng các lĩnh vực khác. Trước những yêu cầu vừa mang tính thực tiễn cấp bách đó, việc nghiên cứu thiết lập quy trình để ứng dụng phần mềm nguồn mở vào quá trình quản đặc biệt trong lĩnh vực quản giáo dục đào tạo là việc làm quan trọng phù hợp với xu hướng phát triển chung. 2. Ý nghĩa khoa họ c của đề tài Việc nghiên cứu về phần mềm nguồn mở qua đó thiết lập quy trình áp dụng phần mềm nguồn mở vào thực tế hoạt động quản giảng dạy trong các cơ sở đào tạo nói chung sở đào tạo thuộc Bộ Công Thương nói riêng sẽ giúp cho các cơ sở đào tạo xác định được các phần mềm nguồn mở thích hợp nhanh chóng áp dụ ng vào hoạt động của nhà trường qua đó mang lại hiệu quả hoạt động quản lý, giảng dạy đồng thời tiết kiệm được chi phí đầu tư. 3. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu, xác định tính khả thi xây dựng quy trình ứng dụng phần mềm nguồn mở hỗ trợ công tác quản giảng dạy tại Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, trên cơ sở đó triể n khai nhân rộng tới các trường Đại học, Cao đẳng thuộc Bộ Công Thương. 4. Nội dung nghiên cứu. Phân tích khả năng ứng dụng phần mềm nguồn mở vào hoạt động quản giảng dạy tại các cơ sở đào tạo thuộc Bộ Công Thương. Xây dựng quy trình ứng dụng phần mềm nguồn mở vào các cơ sở đào tạo. Thí điểm áp dụng quy trình ứng dụng phần mềm nguồn mở vào Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. 9 5. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là : Phần mềm nguồn mở các quy định, giấy phép liên quan đến bản quyền phần mềm thực trạng áp dụng phần mềm nguồn mở tại Việt Nam. 6. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu giới hạn đối với những phần mềm nguồn mở có giấy phép ứng dụng nó vào các hoạt động h ỗ trợ quản giảng dạy tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội một sốsở đào tạo thuộc Bộ Công Thương. 7. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng các phương pháp: Điều tra, khảo sát thực tế Phương pháp tổng hợp, phân tích các số liệu. Phương pháp chuyên gia : Tham khảo ý kiến của các cán bộ, giáo viên, chuyên gia công nghệ thông tin từ các công ty có nhiều kinh nghiệm để lự a chọn phần mềm nguồn mở phù hợp với giáo dục. Phương pháp thực nghiệm: Thực nghiệm áp dụng quy trình được đề xuất vào thực tế hoạt động quản giảng dạy tại Đại học Công nghiệp Hà Nội. [...]... yêu cầu quản giảng dạy nhà trườngmột sốsở đào tạo thuộc Bộ như Đại học Công nghiệp Hà Nội, Đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh hạ tầng CNTT phục vụ công tác quản đào tạo có thể được xếp hàng đầu trong hệ thống các cơ sở đào tạo toàn quốc 27 Hiện tại, ứng dụng công nghệ thông tin nói chung ứng dụng phần mềm nguồn mở vào công tác quản hỗ trợ đào tạo nói riêng tại các trường. .. Định hướng ứng dụng phần mềm nguồn mở trong nhà trường Trên cơ sở những hiểu biết về lợi ích của phần mềm nguồn mở xu hướng phát triển CNTT, các trường được khảo sát đều có chủ trương định hướng ứng dụng phần mềm nguồn mở vào hỗ trợ các hoạt động quản giảng dạy trong nhà trường trước mắt là việc ứng dụng phần mềm nguồn mở trong xây dựngsở hạ tầng giảng dạy trực tuyến... Sendmail 19 Công cụ web: NVU, Bluefish (thay thế Frontpage, Dreamwear) 17 PHẦN II: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG PMNM TRONG QUẢN ĐÀO TẠO CỦA MỘT SỐSỞ ĐÀO TẠO THUỘC BỘ CÔNG THUƠNG Nhóm thực hiên đề tài đã tiến hành khảo sát tình hình ứng dụng phần mềm nguồn mở và chủ trương triển khai phần mềm nguồn mở trong các trường thuộc Bộ Công thương gồm: trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, trường Đại học Công nghiệp... khảo triển khai thực hiện hiệu quả hoạt động có ý nghĩa nhiều lợi ích này 26 PHẦN III: TÍNH KHẢ THI QUY TRÌNH ỨNG DỤNG PHẦN MỀM NGUỒN MỞ VÀO CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO THUỘC BỘ CÔNG THƯƠNG 2.1 Phân tích khả năng ứng dụng phần mềm nguồn mở vào các cơ sở đào tạo thuộc Bộ Công Thương Trên cơ sở những kết quả thu nhận được qua quá trình khảo sát tại các cơ sở đào tạo thuộc Bộ Công Thương, nhóm nghiên. .. khác 2.2.3 Ứng dụng phần mềm nguồn mở phục vụ công tác quản Hầu hết các phần mềm phục vụ cho công tác quản tại các trường đều là phần mềm thương mại nguồn đóng do các trường tự xây dựng hoặc đặt mua của các công ty phần mềm Việc ứng dụng phần mềm nguồn mở tại các trường trong công tác quản chủ yếu tập trung vào khai thác mảng Elearning là hệ thống đòi hỏi kinh phí xây dựng vận hành từ... tạo của Bộ Công Thương 2.1.1 Những lợi thế điểm mạnh của việc áp dụng phần mềm nguồn mở vào các cơ sở đào tạo thuộc Bộ Công Thương 2.1.1.1 Các cơ sở đào tạo trực thuộc Bộ Công Thương Trực thuộc Bộ Công Thương gồm hơn 50 trường đào tạo gồm các cấp trình độ khác nhau từ Đại học đến đào tạo nghề Đặc điểm chung của các cơ sở đào tạo này đồng thời là một lợi thế quan trọng cho việc ứng dụng công nghệ... viện 2.2.2 Ứng dụng phần mềm nguồn mở trong thiết lập hệ thống CNTT 2.2.2.1 Hệ điều hành các dịch vụ phần mềm nguồn mở cho máy chủ Kết quả khảo sát cho thấy trong số 6 trường mới chỉ có 2 trường là sử dụng hệ điều hành phần mềm nguồn mở cho máy chủ, trong đó số lượng máy chủ được cài đặt phần mềm nguồn mở chỉ chiếm 10% để phục vụ cho ứng dụng đặc thù đó là khai thác module quản thi trắc... Việt Hung; trường Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên; trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh, trường Cao đẳng nghề mỏ Hồng Cẩm; trường Đại học Sao đỏ Kết quả khảo sát được phân tích trên một số mặt chủ yếu sau : 2.1 Hạ tầng CNTT của các trường Điều kiện trang bị cơ sở hạ tầng về CNTT của các trường có khác nhau, một số trường được trang bị tốt như trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, trường Đại học Công nghiệp... nghiên cứu đã áp dụng phương pháp SWOT vào phân tích để xác định tính khả thi của việc áp dụng phần mềm nguồn mở vào nhà trường tập trung vào việc hỗ trợ hoạt động quản giảng dạy Nội dung phân tích nhằm chỉ ra những điểm mạnh, lợi thế cũng như những điểm yếu những vấn đề phải đối mặt của việc áp dụng phần mềm nguồn mở qua đó so sánh chỉ ra khả năng áp dụng phần mềm nguồn mở vào các... tạo thuộc Bộ Công Thương Bên cạnh những điểm mang tính lợi thế cơ hội cho việc đẩy mạnh ứng dụng phần mềm nguồn mở vào công tác quản hỗ trợ đào tạo trong nhà trường, cũng phải nhận thấy những tồn tại thách thức mang cả tính chủ quan khách quan ảnh hưởng đến quá trình này Dù có nguồn nhân lực về công nghệ thông tin khá dồi dào nhưng nhân lực có chuyên môn sâu về phần mềm nguồn mở tại . các trường Đại học, Cao đẳng thuộc Bộ Công Thương. 4. Nội dung nghiên cứu. Phân tích khả năng ứng dụng phần mềm mã nguồn mở vào hoạt động quản lý và giảng dạy tại các cơ sở đào tạo thuộc Bộ. BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ Tên đề tài: Nghiên cứu ứng dụng mã nguồn mở vào trong quản lý và giảng dạy. tình hình ứng dụng phần mềm mã nguồn mở và chủ trương triển khai phần mềm mã nguồn mở trong các trường thuộc Bộ Công thương gồm: trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, trường Đại học Công nghiệp

Ngày đăng: 24/05/2014, 00:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan