Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, chính sách thúc đẩy ứng dụng tự động hóa trong các ngành công nghiệp mũi nhọn của việt nam giai đoạn đến năm 2020

130 635 0
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, chính sách thúc đẩy ứng dụng tự động hóa trong các ngành công nghiệp mũi nhọn của việt nam giai đoạn đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU ĐIỆN TỬ, TIN HỌC, TỰ ĐỘNG HÓA —–˜&™—– BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NCKH&PTCN CẤP BỘ NĂM 2010 Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP, CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG TỰ ĐỘNG HĨA TRONG CÁC NGÀNH CƠNG NGHIỆP MŨI NHỌN CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020 Cơ quan chủ trì: VIỆN NGHIÊN CỨU ĐIỆN TỬ, TIN HỌC, TỰ ĐỘNG HÓA Chủ nhiệm đề tài: TH.S TRẦN THANH THỦY HÀ NỘI – 2010 BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU ĐIỆN TỬ, TIN HỌC, TỰ ĐỘNG HÓA —–˜&™—– BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NCKH&PTCN CẤP BỘ NĂM 2010 Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP, CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG TỰ ĐỘNG HĨA TRONG CÁC NGÀNH CƠNG NGHIỆP MŨI NHỌN CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020 CƠ QUAN CHỦ TRÌ VIỆN TRƯỞNG CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Nguyễn Thế Truyện Trần Thanh Thủy DANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI STT Họ tên Trần Thanh Thuỷ Học hàm, học vị, chuyên môn KS Cơ khí, Cơ quan cơng tác VIELINA Ths Quản trị kinh doanh Trịnh Hải Thái Ths Tự động hóa, KS CNTT VIELINA Nguyễn Cơng Hồn CN CNTT VIELINA Nguyễn Công Nghĩa CN CNTT VIELINA Nguyễn Nam Hải KS Tự động hố VIELINA Nguyễn Bích Thủy CN Kinh tế VIELINA CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT KH&CN SXKD TSCĐ NC&PT NCKH&PTCN SXTN DNV&N CNPT QCKT TCVN R&D GDP GNI CAD CAM EPC CAE RPT NC CNC CC-Link FL-net (OPCN-2) UEM FMS MRP Khoa học công nghệ Sản xuất kinh doanh Tài sản cố định Nghiên cứu Phát triển Nghiên cứu khoa học Phát triển công nghệ Sản xuất thử nghiệm Doanh nghiệp nhỏ vừa Công nghiệp phụ trợ Quy chuẩn kỹ thuật Tiêu chuẩn Việt Nam Research and Development Nghiên cứu phát triển Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội Gross National Income Tổng thu nhập quốc gia Computer Aided Design Thiết kế có trợ giúp máy tính Computer Added Manufacturing Sản xuất có trợ giúp máy tính Engineering, Procurement, Construction Thiết kế kĩ thuật, cung cấp vật tư, thiết bị, thi công xây lắp, chạy thử bàn giao Computer Aided Engineering Thực phân tích, mơ phỏng,…có trợ giúp máy tính Rapid Prototyping Technology Công nghệ tạo mẫu nhanh Numerical Control Điều khiển số Computer Nomerical Control Điều khiển số máy tính Control and Communication Link Đường dẫn kết nối điều khiển truyền thông Open Controller Level Network Mạng điều khiển mở Unified Enterprise Model Mơ hình doanh nghiệp hợp Flexible Manufacturing Systems Hệ thống sản xuất linh hoạt Manufacturing Resource Planning Hệ thống lập kế hoạch sản xuất MES CIM WTO UNIDO NICs FDI APEC AFTA GVC CPLD FPGA SCADA SMT PLC DCS TCP/IP CAS Manufacturing Execution System Hệ thống thừa hành sản xuất Computer Integrated Manufacturing Hệ thống sản xuất tích hợp với máy tính World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới United Nations Industrial Development Organization Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc Newly Industrialized Country Các nước công nghiệp Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước Asia - Pacific Economic Cooperation Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương ASEAN Free Trade Area Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN Global Value Chain Chuỗi giá trị toàn cầu Complex Programmable Logic Device Mạch Logic khả trình phức hợp Field Programmable Gate Array Mạch Logic khả trình trực tuyến Supervisory Control and Data Acquisition Thu thập số liệu điều khiển giám sát Surface Mount Technology Công nghệ lắp ráp mặt phẳng Programmable Logic Controller điều khiển logic lập trình Distributed Control System Hệ thống điều khiển phân tán Transmission Control Protocol/Internet Protocol Bộ giao thức liên mạng Complex Adaptive Systems Hệ tự thích nghi phức hợp MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG TỰ ĐỘNG HĨA TRONG CÁC NGÀNH CƠNG NGHIỆP MŨI NHỌN 1.1 1.2 Khái quát chung trình phát triển cơng nghiệp Các ngành cơng nghiệp mũi nhọn Việt Nam Định hướng mục tiêu phát triển đến năm 2020 1.3 Các thành phần chủ yếu cơng nghệ tự động hố vai trị tự động hoá phát triển kinh tế - xã hội nói chung ngành cơng nghiệp mũi nhọn nói riêng 1.3.1 Các thành phần chủ yếu cơng nghệ tự động hố 1.3.2 Vai trị tự động hoá phát triển kinh tế - xã hội nói chung ngành cơng nghiệp mũi nhọn nói riêng 1.4 Sự cần thiết phải thúc đẩy ứng dụng tự động hóa vào ngành cơng nghiệp mũi nhọn 11 17 21 21 22 29 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN TỰ ĐỘNG HĨA TRONG CÁC NGÀNH CƠNG NGHIỆP MŨI NHỌN 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.3 Nhận diện số sách Nhà nước ban hành liên quan đến thúc đẩy ứng dụng phát triển tự động hố Chính sách nghiên cứu phát triển Chính sách đầu tư đổi cơng nghệ Chính sách thuế Chính sách phát triển nguồn nhân lực Thực trạng ứng dụng phát triển tự động hóa ngành công nghiệp mũi nhọn Việt Nam Về NCKH&PTCN tự động hóa Về đầu tư ứng dụng phát triển tự động hóa để đổi cơng nghệ Về đầu tư xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật phát triển nguồn nhân lực cho ứng dụng phát triển tự động hóa Về hình thành phát triển doanh nghiệp SXKD lĩnh vực tự động hóa Một số nhận xét chung thực trạng ứng dụng phát triển tự động hóa ngành công nghiệp mũi nhọn Việt Nam 34 34 36 37 40 41 41 43 52 54 56 CHƯƠNG III: TÌNH HÌNH, KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN TỰ ĐỘNG HĨA TRONG CÁC NGÀNH CƠNG NGHIỆP CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG KHU VỰC 3.1 3.1.1 3.1.2 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 3.2.5 3.2.6 3.2.7 3.3 Tình hình xu ứng dụng phát triển tự động hóa ngành cơng nghiệp giới Tình hình chung Xu ứng dụng phát triển tự động hóa giới Tình hình, kinh nghiệm ứng dụng phát triển tự động hóa ngành cơng nghiệp số nước giới khu vực Các nước thuộc liên minh châu Âu (EU) Mỹ Nhật Bản Hàn Quốc Trung Quốc Singapore Malaysia Một số nhận xét chung học Việt Nam ứng dụng phát triển tự động hóa giai đoạn đến năm 2020 59 59 62 65 65 67 68 71 73 74 75 76 CHƯƠNG IV: CÁC GIẢI PHÁP, CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN TỰ ĐỘNG HÓA TRONG CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP MŨI NHỌN GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020 4.1 4.2 4.3 4.4 Những thuận lợi, khó khăn, hội thách thức ứng dụng phát triển tự động hóa Phân tích Ma trận SWOT Nhu cầu nội dung ứng dụng phát triển tự động hóa ngành cơng nghiệp mũi nhọn giai đoạn đến năm 2020 Quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ ứng dụng phát triển tự động hóa ngành công nghiệp mũi nhọn giai đoạn đến 2020 Các giải pháp sách 80 86 91 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 CÁC PHỤ LỤC 120 MỞ ĐẦU Nhân loại bước sang kỷ nguyên mới, kỷ nguyên văn minh dựa thành tựu kỳ diệu cơng nghiệp trí tuệ hậu cơng nghiệp Nói cách khác, nhân loại chứng kiến bước ngoặt vĩ đại chưa thấy nhờ cách mạng KH&CN mà đời phát triển công nghệ tự động hố đóng vai trị chủ chốt diễn vô mạnh mẽ với quy mô rộng lớn Từ tiềm trí tuệ, cơng nghệ tự động hoá trở thành tài nguyên thực việc khai thác, ứng dụng, phát triển tài nguyên tạo nên biến đổi sâu sắc lực lượng sản xuất, sở hạ tầng, cấu trúc kinh tế, tính chất lao động cách thức quản lý kinh tế - xã hội Với cách mạng KH&CN nay, chắn rằng: - Con người trang bị công cụ điều kiện tuyệt vời để lao động sáng tạo, không chuẩn bị để tiếp cận làm chủ chúng người rơi vào tình trạng nơ lệ mà khơng có cách được; - Nền kinh tế cộng đồng giới phát triển khơng ngừng với tính tồn cầu hố ngày tăng cường, tính hợp tác có điều kiện ngày cao, hàng rào thương mại ngày bị đẩy lùi, luồng đầu tư trực tiếp nước ngày gia tăng xuất ngày nhiều đối thủ tham gia vào cạnh tranh ngày liệt thường xuyên; - Tiềm phát triển kinh tế quốc gia có tính định tài nguyên thiên nhiên, lịch sử tồn phát triển, số lượng lao động nhiều hay mà kho tàng thơng tin chất xám Nguồn lực trí tuệ nguồn tài nguyên thực định quốc gia Đây thách thức hội để dân tộc sau với kinh tế phát triển phát huy nội lực vươn lên thành nước tiên tiến kỷ XXI Việt Nam với kinh tế đặc trưng chiếm ưu sản phẩm nông nghiệp lao động nông thôn tách rời khỏi quy luật khách quan đó, Đảng Nhà nước ta nhiều thập kỷ gần lựa chọn công nghệ tự động hố cơng nghệ mũi nhọn ưu tiên, bạn đồng hành với công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu cơng nghệ sinh học tiến trình cơng nghiệp hố đại hố đất nước Đặc biệt, kỳ họp thứ Quốc hội khóa XII ngày 13/11/2008, Luật Công nghệ cao thông qua có hiệu lực từ ngày 01/7/2009, nêu rõ cơng nghệ tự động hóa bốn lĩnh vực công nghệ cao ưu tiên tập trung đầu tư phát triển Tính cấp thiết mục tiêu nghiên cứu đề tài Công nghệ tự động hóa cơng cụ quan trọng để thực mục tiêu hồn thành nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước “đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” Dự thảo Báo cáo trị BCHTW Đảng khóa X Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng tiếp tục khẳng định mục tiêu quan trọng rõ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 2015 “đổi mơ hình tăng trưởng cấu kinh tế từ chủ yếu dựa vào tăng vốn đầu tư, khai thác tài nguyên sử dụng lao động giá rẻ sang tăng cường áp dụng tiến KH&CN, nguồn nhân lực chất lượng cao, nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm; từ chủ yếu công nghiệp gia công, lắp ráp sang đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế tạo, chế biến, công nghiệp phụ trợ; từ chủ yếu xuất tài nguyên khoáng sản, nguyên liệu, sản phẩm thô sang tăng tỷ trọng xuất sản phẩm chế tạo, chế biến” Trong điều kiện phức tạp trật tự kinh tế giới hình thành sở phát triển thương mại quốc tế, thực nhiệm vụ nêu khó khăn Làm làm để hàng hóa Việt Nam cạnh tranh chất lượng, giá hàng hoá loại nước ASEAN nước khác giới kinh tế tồn cầu? Đây tốn chiến lược, có tầm sống kinh tế nước, mà lời giải phải tìm địi hỏi tầm vĩ mô, doanh nghiệp khả đáp ứng đồng thời yêu cầu sau đây: - Nâng cao chất lượng sản phẩm Tăng suất lao động Hạ giá thành sản phẩm Linh hoạt hoá sản xuất đa dạng hoá sản phẩm Cải thiện bảo vệ môi trường Thực tiễn phát triển năm qua cho thấy, để hóa giải yêu cầu nêu trên, khơng cịn đường khác doanh nghiệp ngành công nghiệp, đặc biệt ngành công nghiệp mũi nhọn phải mạnh dạn đổi cơng nghệ, đại hóa trang thiết bị theo hướng áp dụng tự động hóa Với mục tiêu tạo lập tranh tương đối đầy đủ thực trạng ứng dụng phát triển tự động hóa ngành công nghiệp mũi nhọn, đề xuất số giải pháp, sách tạo sở pháp lý cho doanh nghiệp đẩy mạnh đổi công nghệ, thiết bị theo hướng áp dụng tự động hóa, đồng thời xây dựng số luận khoa học làm sở tham khảo cho nhà quản lý, nhà hoạch định sách tiến hành xây dựng chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam giai đoạn đến năm 2020, kế hoạch KH&CN năm 2010, Viện Nghiên cứu Điện tử, Tin học, Tự động hoá đăng ký Bộ Công Thương giao chủ trì thực đề tài “Nghiên cứu, xây dựng giải pháp, sách thúc đẩy ứng dụng tự động hóa ngành cơng nghiệp mũi nhọn Việt Nam giai đoạn đến năm 2020” Nội dung nghiên cứu Với mục tiêu nghiên cứu nêu trên, nhóm thực đề tài tiến hành nội dung sau đây: - Phân tích lý lựa chọn ngành công nghiệp mũi nhọn để xây dựng giải pháp, sách thúc đẩy ứng dụng phát triển tự động hóa - Khảo sát, đánh giá thực trạng ứng dụng phát triển tự động hóa ngành công nghiệp mũi nhọn Việt Nam thời gian qua - Nghiên cứu tình hình kinh nghiệm ứng dụng phát triển tự động hóa ngành công nghiệp số nước khu vực giới - Xây dựng đề xuất giải pháp sách thúc đẩy ứng dụng phát triển tự động hóa ngành cơng nghiệp mũi nhọn Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 Các nội dung bố cục Báo cáo tổng kết kết nghiên cứu đề tài theo chương, mục sau đây: q q q q Chương I: Tổng quan công nghiệp Việt Nam cần thiết phải thúc đẩy ứng dụng tự động hóa ngành công nghiệp mũi nhọn Chương II: Thực trạng ứng dụng phát triển tự động hóa ngành cơng nghiệp mũi nhọn Chương III: Tình hình, kinh nghiệm ứng dụng phát triển tự động hóa ngành công nghiệp số nước giới khu vực Chương IV: Các giải pháp, sách thúc đẩy ứng dụng phát triển tự động hóa ngành cơng nghiệp mũi nhọn giai đoạn đến năm 2020 Phạm vi phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn việc xem xét thực trạng ứng dụng phát triển tự động hóa 10 năm trở lại số tổ chức nghiên cứu triển khai, số doanh nghiệp SXKD hoạt động lĩnh vực tự động hóa doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp mũi nhọn, công tác đào tạo nguồn nhân lực chuyên ngành tự động hóa trường đại học, cao đẳng, đồng thời đề xuất số giải pháp, sách cụ thể thúc đẩy ứng dụng phát triển tự động hóa ngành công nghiệp mũi nhọn giai đoạn đến năm 2020 Trong trình nghiên cứu, để đảm bảo độ tin cậy, tính khoa học giá trị ứng dụng, phù hợp với Chiến lược, Quy hoạch, Kế hoạch phát triển lĩnh vực liên quan Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, nhóm thực đề tài áp dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau đây: Để tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng phát triển tự động hóa ngành cơng nghiệp mũi nhọn góp phần hồn thành nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020, nhóm thực đề tài kiến nghị: Sớm ban hành chiến lược lộ trình phát triển tự động hố Việt Nam Đặc biệt cần khẩn trương đưa hệ thống sách điều chỉnh sách khơng phù hợp nhằm khuyến khích ứng dụng phát triển tự động hoá, phát huy nội lực Việt Nam; Tạo lập môi trường để thu hút sử dụng cơng nghệ, thiết bị tự động hóa tiên tiến, đại, đầu tư theo chiều sâu để khai thác tối đa lực có, kết hợp cơng nghệ có với cơng nghệ đại Có sách khuyến khích dự án xây dựng cơng trình sử dụng cơng nghệ, thiết bị tự động hóa mới, tiên tiến nước Việt Nam làm tổng thầu để chuyên gia tự động hóa Việt Nam có hội tiếp cận, làm chủ vận hành cơng nghệ, thiết bị tự động hóa mới, tiên tiến này; Bổ sung ban hành quy trình thẩm định, duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật cấp giấy phép triển khai dự án có áp dụng cơng nghệ tự động hố cho đơn giản, nhanh chóng phải bảo đảm tránh nguy nhập phải công nghệ, thiết bị lạc hậu, không phù hợp không phát huy hiệu Vấn đề phải quy định cho trung tâm nghiên cứu lớn tự động hoá nhà khoa học lĩnh vực có tiếng nói thoả đáng Thông qua biện pháp kỹ thuật, kiên không để nhập thiết bị giải pháp công nghệ mà nước chế tạo được, đặc biệt giai đoạn Việt Nam thành viên WTO Thẩm định công nghệ quan trọng khơng dễ thực có hiệu quả, cần quan tâm để vào thực chất, thực phát huy vai trị kiểm sốt cần thiết Nhà nước lợi ích chung tồn kinh tế, đạt tới mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa khơng phải vấn đề riêng ai; Tạo động lực phát triển toàn diện đội ngũ cán KH&CN Thực sách tạo nguồn, đặc biệt sách sử dụng nhân lực KH&CN mục tiêu phát triển đất nước theo hướng đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố Thu hút tập hợp nhiều nhân tài thực việc nghiên cứu ứng dụng phát triển tự động hoá vào ngành kinh tế - xã hội Tập trung đầu tư có trọng tâm, trọng điểm để nâng cao tiềm lực KH&CN cho số trung tâm, viện nghiên cứu trường đại học lĩnh vực tự động hoá, tạo điều kiện để tổ chức phát huy nội lực; Duy trì Chương trình NCKH&PTCN cấp Nhà nước tự động hoá đạo trực tiếp Bộ Khoa học Công nghệ, đồng thời phải tiến hành tổng kết, đánh giá phương thức quản lý, điều hành giai đoạn trước, rút học để có điều chỉnh thay đổi cho phù hợp Cần điều chỉnh sách thuế, tài tín dụng vừa để khuyến khích doanh nghiệp tích cực ứng dụng kết nghiên cứu đề tài NCKH&PTCN cấp vào 115 thực tiễn kinh tế Việt Nam, vừa để tạo hội cho cán làm công tác NCKH&PTCN phát triển tự khẳng định Duy trì Chương trình kỹ thuật - kinh tế Quốc gia tự động hóa đạo trực tiếp Bộ Công Thương Tuy nhiên cần tổng kết đánh giá nghiêm túc, toàn diện kết thực Chương trình, đồng thời cải tiến cách thức điều hành hoạt động Chương trình cho phù hợp với tiêu chí mà nhà khoa học mong muốn đề nghị Nhà nước phê duyệt Đề án thành lập Chương trình làm cầu nối để chuyển giao sản phẩm NCKH&PTCN vào thực tiễn sản xuất với hỗ trợ phần kinh phí Nhà nước cho doanh nghiệp nhằm thúc đẩy ứng dụng phát triển sản phẩm tự động hóa sản xuất nước Trong trình nghiên cứu, nhóm thực đề tài lãnh đạo doanh nghiệp, chuyên gia Bộ Công Thương, Bộ Khoa học Công nghệ, Hiệp hội Doanh nghiệp khí Việt Nam (VAMI), Hội Tự động hóa Việt Nam, Chương trình NCKH&PTCN cấp Nhà nước tự động hố, Chương trình kỹ thuật - kinh tế Quốc gia tự động hóa, Viện Nghiên cứu Chiến lược Chính sách công nghiệp đồng nghiệp ngành quan tâm giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến quý báu Nhóm thực đề tài chân thành cảm ơn hy vọng sau điều chỉnh, hoàn thiện theo ý kiến góp ý chuyên gia, Hội đồng nghiệm thu cấp, kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo có giá trị cho nhiều đối tượng 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dự thảo Văn kiện trình Đại hội XI Đảng Tháng - 2010 Nghị số 27/CP ngày 28 tháng 03 năm 1997 Chính phủ ứng dụng phát triển cơng nghệ tự động hố phục vụ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Nghị định số 119/1999/NĐ - CP chế, sách hỗ trợ doanh nghiệp nghiên cứu đổi công nghệ, Quyết định số 55/2007/QĐ - TTg ngày 23 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Danh mục ngành công nghiệp ưu tiên, ngành công nghiệp mũi nhọn giai đoạn 2007 - 2010, tầm nhìn đến năm 2020 Nghị định số 164/2003/NĐ - CP ngày 22/12/2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp Nghị định số 24/2007/NĐ - CP ngày 14/02/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp Luật Khoa học Công nghệ (2000) Luật Sở hữu trí tuệ (2005) Luật Đầu tư (2005) 10 Luật Doanh nghiệp (2005) 11 Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật (2006) 12 Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa (2007) 13 Luật chuyển giao cơng nghệ Việt Nam (2006) 14 Luật Công nghệ cao Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 13/11/2008 có hiệu lực từ ngày 01/7/2009 15 Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ kế hoạch năm 2007, 2008 2009 Bộ Công Thương 16 Kỷ yếu Hội thảo “Khoa học Công nghệ với phát triển kinh tế - xã hội” NXB KH&KT, Hà Nội, tháng 12 năm 2009 17 Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia “Khoa học Công nghệ giới Thách thức vận hội mới” Hà Nội - 2005 18 Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia “Khoa học Công nghệ giới Những năm đầu kỷ XXI” Hà Nội - 2006 19 Chiến lược phát triển ngành khí Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn tới 2020 ban hành theo Quyết định số 186/2002/QĐ - TTg ngày 26 tháng 12 năm 2002 Thủ tướng Chính phủ 116 20 Chiến lược phát triển công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 ban hành theo Quyết định số 246/2005/QĐ - TTg ngày 06/10/2005 Thủ tướng Chính phủ 21 Chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 ban hành theo Quyết định số 1855/QĐ-TTg năm 2007 Thủ tướng Chính phủ 22 Quyết định số 51/2007/QĐ - TTg ngày 12/4/2007 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình phát triển công nghiệp phần mềm Việt Nam đến năm 2010 23 Quyết định số 56/2007/QĐ - TTg ngày 03/5/2007 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình phát triển công nghiệp nội dung số Việt Nam đến năm 2010 24 Kế hoạch tổng thể phát triển công nghiệp điện tử Việt Nam đến 2010 tầm nhìn 2020 (Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 75/2007/QĐ-TTg ngày 28/05/2007) 25 Quyết định số 10/2009/QĐ-TTg ngày 16 tháng 01 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ chế hỗ trợ phát triển sản xuất sản phẩm khí trọng điểm Danh mục sản phẩm khí trọng điểm, Danh mục dự án đầu tư sản xuất sản phẩm khí trọng điểm giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2015 26 Quyết định số 2888/QĐ-BCT ngày 08 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Công Thương Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chế tạo thiết bị đồng giai đoạn đến năm 2015, có xét đến năm 2025 27 Quyết định số 159/2008/QĐ - TTg ngày 04/12/2008 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án ''Đổi đại hố cơng nghệ ngành cơng nghiệp khai khống đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025'' 28 Quyết định số 53/2008/QĐ - BCT ngày 30 tháng 12 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Công Thương phê duyệt “Chiến lược phát triển ngành công nghiệp áp dụng công nghệ cao đến năm 2020” 29 Quyết định số 49/2010/QĐ - TTg ngày 19 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Danh mục cơng nghệ cao ưu tiên đầu tư phát triển Danh mục sản phẩm cơng nghệ cao khuyến khích phát triển 30 Tạp chí tự động hóa ngày số 112 (1+2/2010); số 113 (3/2010) 31 Tạp chí Hoạt động khoa học (http://www.tchdkh.org.vn, ngày 26/5/2009) 32 Chương trình nghiên cứu, phát triển cơng nghệ cao Trung Quốc 33 Chương trình nghiên cứu, phát triển công nghệ cao Hoa Kỳ 34 Viện NC Chiến lược, Chính sách Cơng nghiệp - Bộ Cơng nghiệp “Chính sách hỗ trợ phát triển cơng nghiệp công nghệ cao số nước” Thông tin Chiến lược Chính sách Cơng nghiệp, số 08/2007 117 35 Viện NC Chiến lược, Chính sách Cơng nghiệp - Bộ Cơng nghiệp “Đầu tư nước vào Việt Nam chuyển hướng công nghệ cao” Tuần tin Công nghiệp Thương mại Việt Nam, số 26, từ ngày 26/6 đến 02/7/2007 36 Đề án “Đổi công nghệ công nghiệp sản xuất phục vụ chuyển dịch cấu công nghiệp địa bàn thành phố” ban hành theo Quyết định số: 5114/2008/QĐ-UBND ngày 25/11/2008 UBND thành phố HCM 37 Sách trắng Công nghệ Thông tin Việt Nam năm 2009, NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội - 2009 38 Dự thảo “Đề án tăng tốc sớm đưa Việt Nam trở thành quốc gia mạnh Công nghệ thông tin” Bộ Thông tin Truyền thông soạn thảo trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2009 39 Dự thảo “Chương trình Quốc gia phát triển cơng nghệ cao” Bộ Khoa học Công nghệ soạn thảo trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2009 40 Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Công nghệ với phát triển kinh tế - xã hội, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 12/2009 41 Tài liệu Hội nghị tổng kết hoạt động Khoa học Công nghệ ngành Công Thương giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội, 9/2010 42 Tài liệu Hội thảo quốc tế ứng dụng chuyển giao công nghệ Bộ Khoa học Công nghệ tổ chức Hà Nội ngày 27/9/2010 43 Tài liệu Hội thảo xúc tiến thương mại - khoa học cơng nghệ tự động hóa Hội tự động hóa Việt Nam tổ chức Hà Nội ngày 20/10/2010 44 http://www.vnn.vn 45 http://www.vnexpress.net 46 http://www.vneconomy.com.vn 47 http://www.mpi.gov.vn 48 http://www.most.gov.vn 49 http://www.moit.gov.vn 118 CÁC PHỤ LỤC 119 Phụ lục KẾT QUẢ ĐẦU TƯ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ, THIẾT BỊ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP A Các dự án ứng dụng phát triển tự động hóa để đổi công nghệ, thiết bị Nhà nước hỗ trợ kinh phí thực thơng qua Chương trình Kỹ thuật Kinh tế Quốc gia tự động hóa Đơn vị: triệu đồng TT TÊN DỰ ÁN 1 “Nghiên cứu, ứng dụng phát triển công nghệ TĐH lĩnh vực sản xuất máy công cụ thiết bị cơng nghiệp” Cơng ty Cơ khí Hà Nội “Tự động hố hệ thống điều tiết nước Sơng Hương - Thanh Hà Hải Dương” Sở NN&PTNT - UBND Tỉnh Hải Dương “Nghiên cứu chế tạo triển khai thí điểm hệ thống thu - phát tự động phục vụ chương trình thơng tin cứu nạn chun ngành thuỷ sản” Công ty Điện tử - Điện máy Nghệ an - UBND tỉnh Nghệ An “Ứng dụng công nghệ TĐH nâng cấp, đổi thiết bị quản lý, điều khiển hệ thống kỹ thuật cơng trình Lăng Chủ tịch HCM” BTL bảo vệ Lăng Hồ Chí Minh “Ứng dụng công nghệ TĐH để nâng cấp công đoạn bốc xếp sản phẩm dây chuyền sản xuất kính xây dựng” Cty Kính Bình Dương - TCT Thủy tinh Gốm xây dựng Thời gian bắt đầu thực 2000 Tổng mức đầu tư Nhà nước hỗ trợ 156.000 22.304 2001 3.900 1.500 2001 1.654 1.000 2003 27.600 6.000 2005 10.280 3.000 10 11 12 13 “Hiện đại hóa dây chuyền sản xuất thiết bị nâng hạ” Xí nghiệp Cơ khí Quang Trung – UBND tỉnh Ninh Bình “Ứng dụng cơng nghệ TĐH chế biến chè đen xuất khẩu” Công ty Chè Lâm Đồng - UBND tỉnh Lâm Đồng “Ứng dụng công nghệ tự động hoá thiết kế - chế tạo vỏ tàu” Nhà máy đóng tàu Bạch đằngTCTY Cơng nghiệp Tàu thủy “Xây dựng mạng Camera tự động giám sát an ninh phục vụ nghiệp vụ lực lượng CAND bảo đảm an ninh công cộng” Tổng cục KT (Cục KT Điện tử Cơ khí nghiệp vụ) - Bộ Công an “Ứng dụng công nghệ TĐH nâng cấp số công đoạn dây chuyền sản xuất gạch Granite, nâng cao lực sản xuất đa dạng hóa sản phẩm” Cty Xây lắp I Nam Định - UBND tỉnh Nam Định “Đầu tư ứng dụng công nghệ TĐH thiết kế, chế tạo động điện” Công ty TNHH1TV Chế tạo máy điện Việt - Hung “Ứng dụng công nghệ TĐH thiết kế chế tạo khuôn nhựa” Công ty TNHH1TV Nhựa Hà Nội - UBND Tp Hà Nội “Ứng dụng công nghệ TĐH dây chuyền chế biến thuỷ sản xuất khẩu” Cơng ty XNK Bình Thuận UBND tỉnh Bình Thuận 2005 25.216 6.950 2005 21.887 3.818 2005 27.430 7.000 2005 23.979 4.800 2005 15.966 9.700 2005 15.207 2.000 2005 14.367 2.000 2005 34.085 6.000 14 15 16 17 18 19 20 “Ứng dụng công nghệ TĐH thiết kế, chế tạo thiết bị thủy điện nhỏ” Công ty XD&CGCN thủy lợi “Nâng cấp dây chuyền sản xuất ứng dụng công nghệ TĐH chế tạo máy biến phân phối truyền tải” Công ty Cơ điện Thủ Đức - EVN Xây dựng hệ thống điều khiển quản lý dây chuyền nhiệt luyện số thiết bị gia cơng khí để chế tạo vật tư, phụ tùng đặc thù Quốc phòng” Nhà máy Z - 153, Bộ Quốc phịng “Ứng dụng cơng nghệ TĐH dây chuyền điều khiển xử lý hệ thống nhuộm” Công ty Dệt Thắng Lợi, Bộ Công Thương “Ứng dụng công nghệ TĐH nâng cấp, cải tạo dây chuyền cán thép sản xuất phero” CTY Cổ phần Thép Việt - Nhật, UBND Tp Hải Phịng “Ứng dụng cơng nghệ TĐH thiết kế chế tạo khuôn đế, phom giày dép xuất khẩu” CTY Cổ phần giày Thái Bình UBND tỉnh Bình Dương “Hồn thiện trung tâm điện tử sinh hố ứng dụng cơng nghệ tự động hố thiết kế, chuyển giao công nghệ chế tạo thiết bị chuyên dụng phục vụ công tác kỹ thuật nghiệp vụ tình báo” Tổng Cục V - Bộ Cơng an 25.000 2.500 2005 26.232 2.000 2005 80.000 2.000 2005 85.950 1.500 2006 70.050 8.000 2006 30.000 7.500 2007 30.500 10.000 725.303 Tổng cộng: 2005 109.572 B Kết đầu tư đổi công nghệ, thiết bị theo hướng áp dụng tự động hóa số doanh nghiệp ngành khí chế tạo Cơng ty TNHH1TV Cơ khí Hà Nội (HAMECO) q Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ tự động: - Các phần mềm CAD/CAM/CAE phục vụ thiết kế khí: Pro-Engineer 2000i, Autodesk Inventor5 - Các phần mềm WinCC, Step7 hãng Simens - Hệ điều khiển thu thập liệu SCADA bao gồm CPU S7-300, PROFILE BUS q Phịng thí nghiệm trung tâm: - Các thiết bị đo nhiệt kiểu nhúng Các thiết bị đo nhiệt kiểu quang học Thiết bị xác định cácbon đương lượng Quang phổ kế phân tích thành phần hố học hợp kim Kính hiển vi điện tử Máy đo không gian chiều Máy đo độ cứng Máy đo độ nhám Máy đo chiều dày kim loại Máy kiểm tra khuyết tật siêu âm Máy kiểm tra khuyết tật từ Công ty TNHHNN1TV Kim khí Thăng Long - Máy tiện CNC GA300L Đài Loan công suất 38KW đầu tư năm 2005 có khả gia cơng sản phẩm có kích thước lớn đạt: đường kính: 60mm, dài: 1230mm với trình độ cơng nghệ đánh giá đạt mức tiên tiến - Máy phay giường X2010p Đài Loan công suất 60KW đầu tư năm 2003, có khả gia cơng sản phẩm có kích thước lớn 1000x3000mm với trình độ cơng nghệ đánh giá đạt mức trung bình - Máy phay trung tâm CNC HB3190S Đài Loan công suất 100KW đầu tư năm 2001, có khả gia cơng sản phẩm có kích thước lớn 1400x610x610mm với trình độ cơng nghệ đánh giá đạt mức tiên tiến - Máy phay chép hình VTC 3011 Đài Loan cơng suất 35 KW đầu tư năm 2003, có khả gia cơng sản phẩm có kích thước lớn 2480x1100x1100mm với trình độ cơng nghệ đánh giá trung bình - Máy cắt dây DW983 Đài Loan cơng suất 6KW đầu tư năm 2003, có khả gia cơng sản phẩm có kích thước lớn 800x800x350mm với trình độ cơng nghệ đánh giá tiên tiến - Máy xung CNC 860 Đài Loan công suất 6KW đầu tư năm 2003, có khả gia cơng sản phẩm có kích thước đến 700x500x500mm với trình độ cơng nghệ đánh giá tiên tiến - Máy khắc chiều MDX Nhật Bản đầu tư năm 2003 công suất 0,5KW, có khả gia cơng sản phẩm có kích thước đến 400x300x200mm với trình độ cơng nghệ đánh giá tiên tiến - Máy khoan cần ZQ 3080x20 Trung Quốc công suất 9,84KW đầu tư năm 2005 có khả dịch ngang 1600mm dịch xuống 800mm với trình độ cơng nghệ đánh giá trung bình - Các thiết bị nhiệt luyện lị tơi W641/13 cơng suất 80KW có khả gia cơng phơi có kích thước đến 1200x900x500mm, lị ram W1000/A cơng suất 80KW có khả gia cơng phơi có kích thước đến 1700x1000x700mm CHLB Đức đầu tư vào năm 2003 với trình độ cơng nghệ đánh giá tiên tiến - Các thiết bị đột dập có lực dập 1000T, 400T, 160T, 120T, 100T, 80T, 63T, 40T, 35T, 16T, 10T, 6T, 5T máy đột CNC - Các thiết bị hàn max, mig, máy hàn chuyên dùng có gắn điều khiển PLC - Các thiết bị đo lường, kiểm tra máy đo không gian chiều Nhật Bản đầu tư năm 2003 phục vụ đo thiết kế sản phẩm, máy dập thử khn CDP200 với lực thử 200T kích thước bàn máy 1700x1000x700mm Đài Loan đầu tư năm 2003 với trình độ cơng nghệ đánh giá tiên tiến Phụ lục MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA XU THẾ ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN TỰ ĐỘNG HĨA TRÊN THẾ GIỚI TRONG TƯƠNG LAI Ví dụ 1: Dây chuyền thiết kế, sản xuất phân phối sản phẩm Trên hình trình bày mơ hình dây chuyền thiết kế, sản xuất phân phối “bộ quần áo thông minh” công ty giả tưởng có tên “Intelligent Clothing” (IQ - C) Trên “bộ quần áo thơng minh” tích hợp máy tính siêu nhỏ, điện thoại di động, hệ thống kiểm tra sức khỏe cấp điện với anten để điều hành thiết bị Hình Mơ hình dây chuyền thiết kế, sản xuất phân phối sản phẩm Trên mơ hình này: Khách hàng mơ hình hóa u cầu họ đưa chúng đến trung tâm thiết kế IQ - C (3) - Số hóa: Thế giới thực ảo đan xen Tại trung tâm thiết kế phân bố khắp giới (2), kỹ sư liên hệ mật thiết với để làm việc với khách hàng riêng biệt, sử dụng máy tính sản phẩm thiết kế chiều (3), lập tiến trình sản xuất (4) mơ tương tác sản phẩm tiến trình sản xuất Phương thức cho phép thiết kế nhanh chóng đẩy nhanh trình đưa sản phẩm thị trường - Sản xuất: Những phân xưởng tương lai phụ thuộc vào hệ thống tích hợp tự động hệ thống mạng bao quát tất cảm biến robot (7) dây chuyền lắp ráp (5) - (điều thể tính thơng minh phân tán mức cao) Các nhà quản lý công ty (8) truy cập tất thơng tin liên quan vào lúc đâu Các trạm điều khiển cung cấp quyền truy cập tới tất liệu mà họ cần (6) để đảm bảo định đắn an ninh toàn hệ thống Nhân viên phát triển, cung cấp khách hàng tích hợp số hóa vào tiến trình, chuyên gia sử dụng máy tính để tối ưu hệ thống theo - lấy ví dụ - suất giá thành vòng đời sản phẩm Dịch vụ sản xuất: Những nhà cung cấp thiết bị hệ liên kết vào mạng lưới tiến trình thương mại Các đối tượng chịu trách nhiệm cung cấp dịch vụ bao quát suốt tồn vịng đời sản phẩm Ví dụ, công cụ công nghệ thông tin (IT) mạnh xuất để thực dịch vụ chẩn đoán lỗi cung cấp thiết bị sản xuất Các công cụ cho phép chuyên gia vô số trung tâm dịch vụ thực dịch vụ bảo dưỡng thiết bị để đề phịng hỏng hóc lớn từ xa (9) 10 - 13 Tịa nhà thơng minh: Những tồ nhà thông minh trang bị hàng loạt hệ thống liên kết với thành mạng lưới chúng kết nối với nhà cung cấp dịch vụ Các hệ thống hệ thống an ninh sinh trắc học (ví dụ hệ thống nhận diện khuôn mặt vân tay lối vào tịa nhà 10), hệ thống sưởi, điều hịa khơng khí thông (11), hệ thống báo cháy hệ thống camera thơng minh Tồn hệ thống dẫn tới khối điều khiển hệ thống ngoại vi tịa nhà (12) Các hệ thống thơng minh, khả kết nối thiết bị mạng lưới hệ thống không cung cấp cho khách hàng thuận tiện an ninh cao mà mở giải pháp tiết kiệm - ví dụ mặt quản lý lượng Cũng phân xưởng tương lai, tòa nhà tương lai sử dụng nhiều robot hoạt động tự động (13) có khả tự tổ chức hoạt động 14 - 17 Hệ thống cung ứng riêng biệt: Mạng số tất tiến trình dây chuyền kết nối nhà sản xuất, nhà cung cấp khách hàng, đồng thời cải thiện tiến trình thương mại Thương mại điện tử yêu cầu hệ thống cung ứng thực q trình phân phối hàng hóa nhanh mang tính chun biệt cao thơng qua việc sử dụng phương tiện vận chuyển xe tải (15), tàu, thuyền (16) máy bay (17) Cùng với loại nhãn thơng minh đọc qua radio, trực tiếp từ kiện hàng riêng biệt (14), hệ thống định vị vệ tinh cho phép theo dõi xác sản phẩm - từ chúng tạo đến đưa đến nhà phân phối Kết xử lý tiến trình vận chuyển tối ưu 18 - 19 Tự động hóa phịng thí nghiệm: Trong tương lai, hoạt động nghiên cứu phát triển sử dụng nhiều hệ thống tự động hóa phức tạp mơ máy tính (18) Những hệ thống tiến hành phân tích tổng hợp liệu, đặc biệt liệu liên quan đến phát triển chất liệu khoa học đời sống Kết đạt giá thành phát triển sản phẩm thấp thời gian đưa sản phẩm thị trường nhanh Ví dụ 2: Mạng lưới sản xuất cung ứng số hóa tồn cầu Trong năm tới sản xuất cơng nghiệp phát triển theo xu hướng chung “đơn hóa sản phẩm” Việc sản xuất theo số lượng lớn sản phẩm y hệt không cịn tồn mà thay vào sản phẩm đơn theo nhu cầu “khách hàng” Điều địi hỏi phải có dây chuyền sản xuất linh hoạt đảm bảo chất lượng độ tin cậy cao Chìa khóa cho thay đổi tổ hợp mạng số hoàn chỉnh điều hành toàn hoạt động công đoạn dây chuyền, bao gồm chương trình máy tính tổng hợp mơ sản phẩm toàn dây chuyền sản xuất, hệ thống số thời gian thực điều khiển toàn phân xưởng hệ thống giới thiệu tổng quan cho người tiêu dùng Trên hình trình bày mơ hình phân xưởng tương lai Hình Phân xưởng tương lai có tính tự động hóa cao thiết kế cho q trình sản xuất theo yêu cầu Ví dụ 3: Những hệ thống thông minh phân tán Những cảm biến siêu nhỏ trợ động với khả tính tốn mạnh có khả đánh giá lượng thơng tin lớn theo phương thức phân tán thiết bị ứng dụng nhiều tương lai Trong hệ thống điều khiển phân tán này, thiết bị độc lập, đến lượt, kết nối với thiết bị khác với khu điều khiển trung tâm qua mạng hữu tuyến vô tuyến Một số ứng dụng điển hình hệ thống báo động (cảm biến khói camera hình ảnh), hệ thống truy cập sinh trắc học (thẻ thông minh với cảm biến vân tay), Các hệ thống điều khiển phân tán thường sử dụng rộng rãi hệ thống cung ứng nhằm đơn giản hóa giám sát việc phân phối hàng hóa từ chúng khỏi nhà kho đến chúng đến với nhà phân phối Trên hình mơ hình hệ thống giám sát đường hàng hóa vệ tinh Hình Nhãn thơng minh hệ thống định vị vệ tinh cho phép theo dõi xác đường hàng hóa Mức độ tự động hóa phân xưởng nhà kho, khu vực điều hành quản lý tiếp tục nâng cao để thích ứng với quy trình sản xuất linh hoạt theo định hướng khách hàng Ví dụ, kho hàng, việc sử dụng robot địi hỏi ngày nhiều Các robot khơng có khả học hỏi mà cịn tự hành tự thích nghi với tình khác nhau, có khả xếp kiện hàng nhanh xác so với xếp người, đồng thời dọn dẹp kho cách làm việc theo chế tự tổ chức với máy móc khác ... nghiệm ứng dụng phát triển tự động hóa ngành cơng nghiệp số nước giới khu vực Chương IV: Các giải pháp, sách thúc đẩy ứng dụng phát triển tự động hóa ngành cơng nghiệp mũi nhọn giai đoạn đến năm 2020. .. chọn ngành công nghiệp mũi nhọn để xây dựng giải pháp, sách thúc đẩy ứng dụng phát triển tự động hóa - Khảo sát, đánh giá thực trạng ứng dụng phát triển tự động hóa ngành công nghiệp mũi nhọn Việt. .. dựng giải pháp, sách thúc đẩy ứng dụng tự động hóa ngành cơng nghiệp mũi nhọn Việt Nam giai đoạn đến năm 2020? ?? Nội dung nghiên cứu Với mục tiêu nghiên cứu nêu trên, nhóm thực đề tài tiến hành

Ngày đăng: 24/05/2014, 00:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Bia_BCTK DTCB

  • 2. DSCBTHDTaiTDH

  • 3. CacTuVietTat

  • 4. MUCLUC

  • 5. MODAU

  • 6. ChuongI

  • 7. ChuongII

  • 8. CHUONGIII

  • 9. CHUONGIV

  • 10. KETLUAN

  • 11. TLTKhao

  • 12. CacPhuLuc

  • 13. PHULUC1

  • 14. PHULUC2

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan