TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NHU CẦU CỦA TRẺ ĐƯỜNG PHỐ TẠI TTGD - DNTN THÀNH PHỐ

102 1.3K 0
TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NHU CẦU CỦA TRẺ ĐƯỜNG PHỐ TẠI  TTGD - DNTN THÀNH PHỐ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NHU CẦU CỦA TRẺ ĐƯỜNG PHỐ TẠI TTGD-DNTN THÀNH PHO

TERRE DES HOMMES ( LAUSANNE ) BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NHU CẦU CỦA TRẺ EM ĐƯỜNG PHỐ TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC – DẠY NGHỀ THIẾU NIÊN THÀNH PHỐ NHÓM ĐÁNH GIÁ : Th.S Nguyễn Ngọc Lâm ( chủ biên ) CN Nguyễn Thị Thu Hà CN Phạm Thị Mến CN Nguyễn Thị Kim Phụng THÁNG 12 NĂM 2001 MỤC LỤC ***** Trang Tóm tắt báo cáo đánh giá nhu cầu trẻ đường phố Trung tâm Giáo dục dạy nghề Thành phố 1.1 Tình hình chung 1.2 Giới thiệu riêng TTGD-DNTNTP 1.3 Kết khảo sát 1.4 Nhận xét đề nghị 10 Mục tiêu phương pháp đánh giá 11 2.1 Mục tiêu yêu cầu đánh giá 12 2.2 Phương pháp giới hạn đánh giá 12 17 Phần A Giới thiệu vấn đề A.1 Vấn đề trẻ đường phố 17 A.2 Tình hình trẻ đường phố Việt Nam 18 A.3 Trung tâm Giáo dục dạy nghề thiếu niên thành phố 19 A.4 Quá trình đối tác với Terre des Hommes (Lausanne) 27 Phần B Báo cáo kết đánh giá nhu cầu trẻ đường phố TTGDDNTNTP B.1 Ý kiến trẻ B.1.1 Cảm nhận trẻ vào trung tâm B.1.2 Những thay đổi mà trẻ thấy từ lúc vào đến B.1.3 Trẻ tự đánh giá hoạt động trung tâm B.1.4 Trẻ đánh giá người gần gũi với B.1.5 Điều kiện sống mong đợi trẻ - Vấn đề ăn trẻ - Ý kiến trẻ hồi gia - Mối quan hệ trẻ với - Những đề nghị trẻ 29 29 29 31 31 35 36 37 38 39 B.1.6 Những trẻ có, biết, học được, hiểu thời gian Trung tâm 40 41 B.1.7 Tâm trạng trẻ 43 B.1.8 Trẻ tự đánh giá thân 48 B.1.9 Trẻ dự trù khó khăn gặp hòa nhập xã hội 50 - Những vấn đề trẻ hồi gia 51 B.2 Nhóm cán nhân viên tự đánh giá hoạt động trung tâm B.2.1 Cảm nhận nhóm 51 B.2.2 Các nguyên nhân đưa đến thay đổi 51 B.2.3 Tâm trạng họ công tác 52 B.2.4 Đánh giá mục tiêu 52 B.2.5 Đánh giá hoạt động so với mục tiêu 53 B.2.6 Trẻ mong đợi trung tâm đáp ứng nhu cầu 53 B.2.7 Mức độ đáp ứng trung tâm 54 B.2.8 Những khó khăn gặp phải 56 B.3 Ý kiến cán lãnh đạo trung tâm 56 B.3.1 Yêu thích công việc 57 B.3.2 Mục tiêu trung tâm 59 B.3.3 Nhận xét trẻ trung tâm 59 B.3.4 Đánh giá chất lượng hoạt động trung tâm 61 B.3.5 Chăm sóc sức khỏe 61 B.3.6 Tham vấn – hồi gia 62 B.3.7 Vui chơi – giải trí 62 B.3.8 Nhu cầu đa dạng hóa cải tiến hoạt động trung tâm 63 B.3.9 Thuận lợi – trở ngại 65 B.3.10.Đánh giá trung tâm 66 B.3.11.Nhận xét điều kiện sống trẻ 66 B.3.12.Dự kiến thay đổi 68 B.3.13.Sự cần thiết trung tâm 68 B.3.14.Kế hoạch trung tâm năn 2002 71 B.4 Ý kiến Sở Lao động Thương binh Xã hội TP.HCM 72 B.5 Ý kiến Ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em TP.HCM 74 Phần C : Nhận xét đề nghị 74 Về nhiệm vụ trung tâm 74 Về hoạt động trung tâm 76 Về cách quản lý 79 79 Phần phụ lục Các trường hợp vấn sâu trẻ hồi gia Các ý tưởng Ông Timothy W.Bond Danh sách người vấn tham gia thảo luận nhóm Nội dung hướng dẫn họp thảo luận nhóm Nội dung hướng dẫn vấn cá nhân, vấn sâu 92 96 101 105 Các hình vẽ CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG BÁO CÁO TTDG-DNTNTP Trung tâm giáo dục - dạy nghề thiếu niên Thành phố Sở LĐTBXH Sở Lao động – Thương binh Xã hội Tdh Terre des Hommes ( Lausanne ) TCPCP Tổ chức phi phủ PVS Phỏng vấn sâu ĐGTG Đánh giá có tham gia P.QLGD Phòng Quản lý giáo dục CLB Câu lạc CN-CNV Cán – công nhân viên CSSKBĐ Chăm sóc sức khỏe ban đầu Bộ GD-ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo UBNDTP Ủy Ban Nhân dân Thành phố UBDSGĐTE Ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em UBBVCSTE Ủy Ban Bảo vệ chăm sóc trẻ em CTXH Công tác xã hội GVCN Giáo viên chủ nhiệm PHNP Phục hồi nhân phẩm TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NHU CẦU CỦA TRẺ ĐƯỜNG PHỐ TẠI TTGD-DNTN THÀNH PHỐ 1.1 TÌNH HÌNH CHUNG Mục tiêu khảo sát nhu cầu trẻ đường phố TTGD-DNTP nhằm giúp cho Trung Tâm tìm hiểu nhu cầu quan trọng trẻ em đường phố sống Trung tâm trở ngại ngăn cản Trung tâm việc cung cấp hỗ trợ cho việc tái hội nhập trẻ đường phố vào cộng đồng Kết đánh giá sử dụng để lập kế hoạch cho việc hợp tác giũa Trung tâm Tdh năm 2002 nhằm cải thiện điều kiện sinh hoạt trẻ Trung tâm khả hòa nhập xã hội trẻ Tổng số người tham dự vào khảo sát 104 người gồm 75 trẻ 29 người Công tác khảo sát ngày 26/11/2001 đến ngày 26/12/2001 Các phương pháp sử dụng khảo sát vấn cá nhân phương pháp khảo sát có sựï tham gia Trẻ em đường phố vấn đề xã hội phát triển, đô thị hóa phân hóa giàu nghèo, hoàn cảnh sống đông đúc chật chội khu nhà ổ chuột đô thị Khó mà biết nguyên nhân thúc đẩy lôi trẻ em đường phố Từ năm 1980, trẻ em đường phố định nghóa trẻ xem đường phố nhà mình, trẻ hoàn cảnh không bảo vệ, bảo hộ, chăm sóc hướng dẫn người lớn có trách nhiệm Ở Việt Nam, khó mà có số xác trẻ em đường phố chúng di chuyển thường xuyên Theo ước tính Bộ LĐ-TBXH nước có gần 50.000 em Ở cấp Nhà nước, để giải vấn đề trẻ em Việt Nam nói chung, vào tháng năm 1991, Chính phủ thành lập Ủy Ban Bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam Ủy ban có trách nhiệm tổ chức phối hợp hoạt động ngành khác Chính phủ, liên đoàn tổ chức từ thiện, nhằm thực kế hoạch, sách chương trình hành động trẻ em, để thực thi Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, hoàn thành cam kết Công ước Liên Hiệp Quốc Quyền trẻ em Trong Năm thiếu nhi Việt Nam (1989 – 1990), Việt Nam 60 quốc gia khác giới ký ngày Công ước quyền trẻ em mở cho nước ký (ngày 26.1.1990) trở thành quốc gia châu Á quốc gia thứ hai giới phê chuẩn (ngày 20.2.1990) mà không bảo lưu Tiếp theo, Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em Luật Phổ cập giáo dục tiểu học ban hành (ngày 16.8.1991) bước đầu thực Công ước, nhằm thay Pháp lệnh bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em ban hành vào ngày 21.11 năm 1979 1.2 GIỚI THIỆU RIÊNG VỀ TTGD-DNTNTP : Trước năm 1993, Trường Nuôi dạy Thiếu niên với chức nuôi dạy em thiếu niên lang thang, hư hỏng, phạm pháp quyền địa phương đưa tới hay cha mẹ gởi Cuối năm 1993, Trường nuôi dạy thiếu niên trở thành Trung tâm Giáo dục – dạy nghề thiếu niên Thành phố trực thuộc Sở Lao động - Thương binh xã hội Thành phố theo định Ủy ban Nhân dân thành phố Hồ chí Minh với chức : - Tiếp nhận, quản lý giáo dục, nuôi dưỡng dạy nghề cho thiếu niên chưa ngoan, lang thang xin ăn tuổi từ – 15 Quan hệ trực tiếp với quan chức có liên quan Chính quyền địa phương việc phân loại, điều chỉnh đối tượng quản lý, phương pháp giáo dục để giải hướng cho em, tạo điều kiện giúp đỡ em sớm hòa nhập với sống sinh hoạt địa phương trở thành người công dân có ích cho xã hội Hiện nay, Trung tâm quản lý khoảng 414 trẻ ( Nam : 365 nữ 49 ) với nhận gồm 37 ngườiø điều hành hoạt động nuôi dưỡng, tham vấn, hồi gia, học văn hóa cấp 2, học nghề vui chơi giải trí Terre des Hommes ( Lausanne ) dựa ý tưởng “ đơn vị mở “ Ông Timothy W Bond, bắt đầu đối tác với TTGD-DNTNTP vào năm 1993 qua dự án Câu lạc kỹ giúp trẻ có điều kiện vui chơi giải trí học vẽ, nhạc, xiếc, võ tài trợ tiếp dự án Nhà chuyển tiếp cộng đồng nhóm trẻ nữ học nghề để giúp trẻ đến tuổi trưởng thành có sống tự lập chuẩn bị cho tái hội nhập xã hội 1.3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT : 1.3.1 Ý kiến trẻ : * Các mặt tích cực : Trẻ nhiều năm trung tâm nhận thấy rõ có nhiều thay đổi trung tâm thời gian qua có nhiều hoạt động đa dạng, cách cư xử thầy cô có quan tâm đến em nhiều Phần lớn trẻ vào trung tâm có tâm trạng lo sợ nhớ nhà Sau thời gian em thích nghi dần với môi trường sống tham gia hoạt động trung tâm Đối với hoạt động trung tâm, trẻ đánh giá cao hoạt động dạy văn hóa, dạy nghề hoạt động kỹ Người mà trẻ thích nhân viên phụ trách phòng thầy cô cận kề hỗ trợ cho trẻ, theo dõi diễn biến tâm lý tình trạng sức khỏe trẻ Qua thời gian lưu trú trung tâm, mà trẻ có nhiều bạn, có nơi ở, cơm ăn áo mặc, đïc học chữ, học nghề, học kỹ năng, biết điều sai, điều đúng, biết yêu thương giúp đỡ nhau, biết cách cư xử, biết sống rộng lượng biết tha thứ, biết kiên trì, biết sáng tạo hiểu hoàn cảnh bạn cảnh ngộ, hiểu tương lai sau xác định phải tự lực Đa số trẻ có tâm trạng vui thích biết nhiều điều, có nơi nương tựa, ăn học vui chơi với bạn nhóm trẻ nhà chuyển tiếp cho sống nhà chuyển tiếp sướng sống nhà Tất em thuộc Nhà chuyển tiếp, Mái ấm quận nhóm nữ học nghề có khái niệm thân tích cực, so sánh hoa hồng, mơ ước thành vận động viên thể thao, bác só, kỹ sư hay giáo viên, diễn viên xiếc, chí lập trình viên tin học… trái với hình ảnh tự đánh giá thấp em khu B ví chuột, kiến, nhỏ rừng, thuyền trôi dạt đâu ao ước muốn tự cá, chim * Các mặt giới hạn : Sinh hoạt nhóm định kỳ phòng hoạt động ưa thích không vui, kiểm điểm việc thực công việc phân công phòng em sợ bị phạt làm vệ sinh Về điều kiện sống trẻ, có nơi tốt (như khu A), có nơi chật chội, giường ngủ 2-3 em nằm, thiếu quạt nhà vệ sinh, phòng thiếu ánh sáng, em thiếu quần áo mặc dép mang Ăn no, thiếu chất dinh dưỡng Về sức khỏe, trẻ thường bị ghẻ ngứa, sốt lạnh, nhức đầu Trong mối quan hệ với em, em thận trọng việc kết bạn thân lý phòng vệ Bạn thân em người biết chia sẻ tâm sự, nhường cho ăn biết bảo vệ cho * Trẻ đề nghị : Để đáp ứng nhu cầu cho em, em đề nghị ăn uống ngon hơn, sinh hoạt nhóm phòng vui hơn, nên tổ chức thi đua thể thao phòng với bên Các em cần thêm dụng cụ học tập, thiết bị thực hành học nghề Các em mong muốn có không gian rộng để giao tiếp với bên Trẻ lớn không tìm gia đình muốn có nơi bên để hòa nhập, sống theo nhóm 3-4 trẻ hộ hay lập thêm nhà chuyển tiếp Trẻ nữ cần vốn để mua máy may hay dụng cụ uốn tóc để hành nghề Những điều mà em lo ngại hồi gia tiền để tiếp tục học, nơi nương tựa, cần phải giúp đỡ cha mẹ em Các em sợ việc làm, sợ hàng xóm xem thường, không cho chơi chung với họ, sợ giấy tờ tùy thân, sợ người ta biết đối tượng “trường Thiếu niên 3” sợ phải trở lại đường phố bị bắt lại Đa số em hồi gia mong muốn có người theo dõi giúp đỡ mặt vật chất tinh thần 1.3.2 Ý kiến cán nhân viên lãnh đạo trung tâm : * Các mặt tích cực : 100% cán nhân viên trung tâm hài lòng công việc tin tưởng vào mục tiêu nhiệm vụ trung tâm dù có thu nhập thấp, yêu nghề yêu trẻ Ba mục tiêu mà họ đánh giá đạt : trẻ học nghề kỹ năng, học văn hóa trẻ hòa nhập cộng đồng Họ nhận thấy trung tâm thay đổi nhiều trước mặt sở vật chất chất lượng công việc Họ cho sống trẻ trung tâm tốt nhiều trẻ sống gia đình nghèo bên Họ tin cảm hóa trẻ giúp trẻ hòa nhập tốt Phương châm hoạt động trung tâm “làm việc tất cho trẻ trẻ”, giáo dục trẻ toàn diện Phương pháp áp dụng cán nhân viên cương vị thầy cô để giáo dục đạo đức cho trẻ Trung tâm đáp ứng tốt nhu cầu trẻ học chữ, vui chơi giải trí, yêu thương, hòa nhập Về hoạt động trung tâm, họ đánh giá mức độ tốt ngang nhau, chăm sóc sức khỏe ban đầu mục tiêu hòa nhập cộng đồng đánh giá cao * Các mặt giới hạn : Trong cố gắng cải tiến phương pháp hỗ trợ cho trẻ Trung tâm, họ muốn biết phương pháp hiệu để nhận thấy rõ nguồn gốc đưa đến hành vi sai lệch trẻ thay đánh giá trẻ qua tượng hành vi trẻ Hiện nay, dù tận dụng nguồn lực sẳn có, Trung tâm thiếu điều kiện cần thiết để đáp ứng tốt nhu cầu trẻ nhu cầu học nghề, nhu cầu ăn uống, đối xử công bằng, tin tưởng chăm sóc sức khoẻ Mục tiêu dạy nghề cho trẻ không đạt mong muốn dạy nghề trung tâm cốt yếu rèn cho trẻ biết lao động trẻ khó kiếm sống học trung tâm (10 em học khoảng em làm được) Những trở ngại mà Trung tâm gặp phải kinh phí eo hẹp, trẻ ăn uống thiếu chất dinh dưỡng, trẻ vào Trung tâm thường xuyên gây khó khăn cho giáo viên dạy học chữ học nghề, chưa giải tình trạng có số em nghiện ma túy Công việc trung tâm phức tạp đòi hỏi nhiều công sức thu nhập cán bộ, nhân viên lại thấp, nhân thiếu lại chuyên môn số trẻ vào ngày tăng, máy móc dạy nghề cũ kỹ thiếu thiết bị thực hành, điều kiện sống trẻ nhiều vấn đề phải chấn chỉnh * Cán - nhân viên Trung tâm đề nghị : Để đa dạng hóa hoạt động, nên mở rộng thêm lớp kỹ năng, trang bị máy vi tính, hoàn chỉnh thư viện, tăng giao lưu với bên Trung tâm cố gắng muốn tốt : tăng nhân có chuyên môn, thiết kế mặt phù hợp với số lượng 400 trẻ, nâng cấp hệ thống dạy nghề, cần có thiết bị để thực hành học nghề, lập thêm nhà chuyển tiếp, nâng giáo dục văn hóa lên cấp 3, thay đổi phương pháp quản lý để phù hợp với đà phát triển xã hội, tạo liên kết với quyền đoàn thể địa phương để hỗ trợ trẻ hòa nhập cách bền vững hơn, chăm lo sức khỏe cho trẻ tốt (nhất vấn đề lây nhiễm HIV/AIDS nghiện ma túy) 1.2.3 Ý kiến Sở Lao động, Thương binh Xã hội y ban Dân số, Gia đình trẻ em Thành phố Hồ Chí Minh - Ý kiến Sở LĐTBXH : Trung tâm làm tốt nhiệm vụ chăm sóc nuôi dưỡng trẻ Hoạt động dạy nghề nhiều lúng túng thiếu kinh phí đầu tư thiết bị Cơ chế trung tâm thoáng Trung tâm đơn vị độc lập thực sách nhà nước có quyền định lãnh vực trách nhiệm để làm tốt Để hỗ trợ trẻ tốt hơn, Sở có hướng đầu tư nâng cấp khâu dạy nghề liên kết với TCPCP Pháp để tạo thêm đầu cho trẻ đường phố Sở mong muốn Tdh tiếp tục hỗ trợ đào tạo chuyên môn tâm lý trẻ hoàn cảnh khó khăn cho giáo dục viên - Ý kiến UBDSGĐTE : UBDSGĐTE thường xuyên kiểm tra định kỳ năm việc thực sách nhà nước trẻ em hoàn cảnh khó khăn nhận thấy trung tâm đơn vị hành sở xã hội thường giải vấn đề trẻ máy móc, nặng thủ tục hành chánh Mối quan hệ cán bộ-nhân viên trẻ chưa bình đẳng, lệnh cho trẻ nhiều, tạo cho trẻ thụ động tìm cách đối phó Trung tâm cần tạo điều kiện cho trẻ có hội tham gia vào việc định có trách nhiệm nhiều tạo môi trường an toàn cho trẻ Trung tâm cần ý nhiều việc thực nhóm quyền trẻ em Các giáo dục viên cần phải chuyên môn hóa 1.4 NHẬN XÉT VÀ ĐỀ NGHỊ So với giai đoạn trước năm 1993, Trung tâm có bước tiến quan trọng việc cải tiến loại hình chất lượng hoạt động, phần quan tâm đến đặc điểm riêng hoàn cảnh nhu cầu trẻ Trước đây, trẻ giống Nay trẻ trung tâm hưởng số quyền : quyền vui chơi giải trí qua lớp kỹ năng, quyền học chữ, học nghề, quyền sống với gia đình, quyền nuôi dưỡng chăm sóc sức khỏe, quyền có giấy khai sinh Tuy nhiên chế quản lý mang tính hành chính, việc đáp ứng số nhu cầu khác trẻ giới hạn nhu cầu chia sẻ tâm với thầy cô, nhu cầu bảo vệ, nhu cầu tham gia ý kiến lấy định, nhu cầu đối xử công Cơ chế quản lý trung tâm chế theo đơn vị hành chánh nghiệp lấy quy định làm trọng tâm lấy trẻ làm trọng tâm dù có nhiều cải tiến tốt nhiều vướng mắc tác động đến hiệu công tác bảo trợ xã hội Một phương thức quản lý hiệu dựa mối quan hệ chuyên nghiệp, bình đẳng, tạo nhiều điều kiện cho trẻ giúp trẻ cho phát triển toàn diện trẻ hoàn cảnh đặc biệt khó khăn MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 2.1 MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU CỦA ĐÁNH GIÁ NHU CẦU CỦA TRẺ EM ĐƯỜNG PHỐ TẠI TRUNG TÂM MỤC TIÊU Cuộc đánh giá nhằm giúp cho Trung Tâm tìm hiểu nhu cầu quan trọng trẻ em đường phố sống Trung tâm trở ngại ngăn cản Trung tâm việc cung cấp hỗ trợ cho việc tái hội nhập trẻ đường phố vào cộng đồng Kết đánh giá sử dụng để lập kế hoạch cho việc hợp tác Trung tâm Tdh năm 2002 nhằm cải thiện điều kiện sinh hoạt trẻ Trung tâm khả hòa nhập xã hội trẻ KẾT QUẢ MONG ĐI Để đạt mục tiêu trên, thông tin vấn đề sau cần thu thập : a Ý kiến trẻ sống hội học hành Trung tâm, nhu cầu trẻ hữu ích dịch vụ hỗ trợ Trung tâm việc hội nhập xã hội trẻ b Ý kiến nhân viên Trung tâm dịch vụ hỗ trợ trẻ cải thiện dịch vụ để nâng cao hiệu công việc 10 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 Giang Tấn Anh Nguyễn Tống Sơn Tuyền Hoàng Văn Cạnh Trần Bảo Long Nguyễn Thị Thiếu Nguyễn Thị Nhung Đinh Thị Kim Ly Nguyễn Thị Nhỏ Tô Thị Thu Hằng Lê Thị Bích Trâm Nguyễn Thị Nga Lê Thị Diệu Hương Võ Ngọc Hiếu Phạm Văn Tý Trần Văn Trúc Nguyễn Tấn Trung Lan Chính Quý Phùng Ngọc Ân Huỳnh Văn Hậu Trần Văn Chung Trần Anh Tuấn Huỳnh Văn Dũng Nguyễn Văn Tuấn Võ Thanh Hiền Phan Hoàng Giang Trần Ngọc Tuấn Lưu Văn Thiên La Minh Tuấn Nguyễn Minh Cang Nguyễn Minh Thành Mai Văn Nu Nguyễn Ngọc Tuấn Anh Nguyễn Thế Bình Nguyễn Văn Đua Đoàn Công Thành Lê Kim Hoàng Phạm Văn Cường Trần Văn Sơn Nguyễn Văn Hải Nguyễn Thanh Toàn Nguyễn Văn Lành 1987 1984 1983 1983 1985 1983 1983 1987 1981 1987 1982 1984 1983 1988 1986 1987 1983 Không biết 1985 1987 1988 1990 1989 1990 1990 1990 1988 1988 1987 1989 1990 1990 1984 1983 1984 1984 1983 1984 1982 1983 1988 88 Khu B Khu B Khu B Khu B Nhóm nữ Nhóm nữ Nhóm nữ Nhóm nữ Nhóm nữ Nhóm nữ Nhóm nữ Nhóm nữ Khu A Khu A Khu A Khu A Khu A Khu A Khu A Khu A Khu A Khu A Mái ấm quận Mái ấm quận Mái ấm quận Mái ấm quận Mái ấm quận Mái ấm quận Mái ấm quận Mái ấm quận Mái ấm quận Mái ấm quận Nhà chuyển tiếp Nhà chuyển tiếp Nhà chuyển tiếp Nhà chuyển tiếp Nhà chuyển tiếp Nhà chuyển tiếp Nhà chuyển tiếp Nhà chuyển tiếp Nhóm kỹ 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 Nguyễn Huy Hoàng Nguyễn Vũ Phong Nguyễn Công Hiền Văn Hồng Hưởng Nguyễn Ngọc Thìn Nguyễn Văn Sơn Hoàng Nam Trần Quang Nhí Nguyễn Văn Ngàn Châu Văn Lâu 1987 1986 1987 1988 1987 1986 1985 1987 1986 1986 Nhóm kỹ Nhóm kỹ Nhóm kỹ Nhóm kỹ Nhóm kỹ Nhóm kỹ Nhóm kỹ Nhóm kỹ Nhóm kỹ Nhóm kỹ Ngoài ra, có trẻ hồi gia vấn sâu 10 trẻ tham khảo ý kiến mối quan hệ em với trung tâm PHỤ LỤC DIỄN GIẢI VỀ 414 HỌC VIÊN ĐƯC TRUNG TÂM ĐANG NUÔI DƯỢNG – GIÁO DỤC (Nam : 365 - Nữ : 49) I THÀNH PHẦN HỌC VIÊN Lang thang Phạm pháp Gia đình gởi đóng kinh phí Gia đình gởi miễn phí 10 21 383 Đặc biệt khó khăn II HOÀN CẢNH GIA ĐÌNH Cha mẹ ly dị Cha mẹ sống chung Mồ côi 148 127 29 Mất cha mẹ 110 III QUÊ QUÁN – ĐỊA PHƯƠNG Phía Nam Phía Bắc Thành Phố Hồ Chí Minh 192 47 175 IV KINH TẾ GIA ĐÌNH Ổn định Khó khăn 33 381 V PHÂN THEO ĐỘ TUỔI 89 7–9t 10 – 12 t 13 – 15 t 16 trở lên 76 216 113 ( Nguồn : Bảng tổng kết công tác năm 2001 trung tâm ) ĐÁNH GIÁ CÓ SỰ THAM GIA (CÁC NHÓM TRẺ) Nhóm :…………………………………………….thực ngày :……………………… Số trẻ tham dự :………………………… ( ………… nam,…………nữ ) Bước : Thông tin nhóm Sinh hoạt khởi động, trẻ tự giới thiệu Ghi lại thông tin : - Lứa tuổi : nhỏ :………………….lớn :……………… Thống kê số lượng trẻ theo nhóm tuổi - Lý vào Trung tâm : Ghi số lượng trẻ theo lý - Thời gian lưu Trung tâm : Ghi số lượng trẻ theo thời gian - Nguồn gốc thường trú : số trẻ theo nguồn gốc Bước : Phát cho trẻ tờ giấy trắng A4 : tờ, trẻ vẽ biểu tượng trung tâm vào tờ thứ trẻ vẽ biểu tượng trung tâm theo cách nhìn Trẻ giải thích biểu tượng ghi nhận khác biệt lúc vào lúc tại, lý đưa đến khác biệt Tổng hợp chung lý cho trẻ đánh giáưu tiên theo thứ tự cách cho điểm Chú ý giải thích trường hợp cụ thể trẻ nêu Bước : Chuẩn bị trước số hình vẽ khuôn mặt thể cảm xúc khác vui, buồn, chán, thích, sợ… dán lên tường trẻ chọn hình thể tâm trạng trẻ Tổng hợp cho trẻ giải thích thêm ( nêu lý ) Bước : Phát cho trẻ tờ giấy nhỏ trẻ ghi lại hoạt động trung tâm mà trẻ tham gia cho điểm hoạt động theo trẻ thích không thích Tổng hợp phân tích nguyên nhân 90 Bước : Sơ đồ Venn hoạt động Trung tâm (làm theo nhóm), sau trẻ giải thích lý Sơ đồ Venn mối quan hệ phòng (làm theo nhóm), trẻ giải thích lý Bước : Phát giấy nhỏ trẻ ghi lại mong đợi hoạt động có chưa có Trung tâm Tổng hợp ý kiến thảo luận thêm Bước : Phát giấy nhỏ trẻ ghi lại mong đợi mối quan hệ cách đối xử cán bộ, nhân viên Trung tâm Tổng hợp thảo luận Bước : Phát tờ giấy nhỏ cho trẻ trẻ ghi lại thay đổi (bất thay đổi gì) có sau thời gian lưu trung tâm Tổng hợp xếp ưu tiên cách cho điểm Thảo luận nguyên nhân đưa đến thay đổi Bước : Phát giấy nhỏ trẻ ghi từ lúc vào trung tâm đến trẻ CÓ, BIẾT, HỌC, HIỂU MỚI Tổng hợp theo cột vấn đề xếp ưu tiên Bước 10 : Phát tờ giấy trắng A4, trẻ tự vẽ biểu tượng giải thích Chú ý ghi nhận trẻ tự đánh giá thân trẻ có hội hỏi thêm lý Bước 11 : Phát giấy nhỏ trẻ ghi lại khó khăn mà trẻ phải gặp trở gia đình Phân loại khó khăn (khó khăn từ gia đình, khó khăn sống tự lập, khó khăn từ lối xóm,…) Thảo luận thêm chi tiết Ghi : Thống cho điểm : tốt = 1, trung bình = 2, chưa tốt ĐÁNH GIÁ CÓ SỰ THAM GIA (NHÓM CB-NV) Nhóm cán nhân viên :………………………….thực ngày :……………………… Số người tham dự :………………………… ( ………… nam,…………nữ ) Bước : Thông tin nhóm Sinh hoạt khởi động, nhân viên tự giới thiệu Ghi lại thông tin : - Lứa tuổi : nhỏ :………………….lớn :……………… Thống kê số lượng trẻ theo nhóm tuổi - Lọai công việc họ - Thời gian công tác Trung tâm : - Lý công tác trung tâm 91 Bước : Phát cho người tờ giấy trắng A4 : họ vẽ biểu tượng trung tâm họ vào làm việc tờ thứ hai vẽ biểu tượng trung tâm theo cách nhìn Họ giải thích biểu tượng Lý có thay đổi Sự thay đổi quan trọng Bước : Chuẩn bị trước số hình vẽ khuôn mặt thể cảm xúc khác vui, buồn, chán, thích, sợ… dán lên tường người chọn hình thể tâm trạng Tổng hợp cho họ giải thích thêm (nêu lý do) Bước : Thảo luận chung : Nêu mục tiêu trung tâm Đánh giá mục tiêu quan trọng Bước : Phát cho người tờ giấy nhỏ họ ghi lại hoạt động trung tâm cho điểm hoạt động theo nhận xét Tổng hợp phân tích nguyên nhân Cần có hoạt động không Bước : Đánh giá hoạt động đáp ứng mục tiêu nêu cách cho điểm Bước : Sơ đồ Venn hoạt động Trung tâm (làm theo nhóm), sau họ giải thích lý Sơ đồ Venn mối quan hệ phòng ban hoạt động, giải thích lý Trung tâm sơ đồ trẻ Bước : Phát giấy A4, họ vẽ biểu tượng trẻ trung tâm Giải thích ghi lại nét phát họa chân dung trẻ họ Chú ý cách nhìn họ trẻ Bước : Phát giấy nhỏ họ đóng vai trẻ ghi lại mong đợi mối quan hệ cách đối xử cán bộ, nhân viên Trung tâm Tổng hợp thảo luận Bước 10 : Thảo luận : Theo họ, trẻ có nhu cầu cần đáp ứng, xếp ưu tiên Mức độ đáp ứng trung tâm, lý Bước 11 : Phát giấy nhỏ họ ghi lại họ hiểu trẻ cải thiện chất lượng công tác để giúp trẻ Nêu rõ cải tiến có công tác họ mong muốn cải tiến mà chưa làm Bước 12 : Phát giấy nhỏ họ ghi lại thuận lợi khó khăn điều kiện sống trẻ trung tâm Khó khăn quan trọng Đề nghị cách khắc phục khó khăn Bước 13 : Theo anh/chị, trung tâm lý tưởng phải tương lai ? Anh/Chị cần tổ chức quốc tế giúp tương lai để hỗ trợ trẻ tốt Trong thời gian qua, tổ chức Tdh giúp ích nhiều cần tiếp tục giúp 92 HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU CÁC TRƯỜNG HP HỒI GIA Họ tên trẻ : Tuổi Nam nữ Địa : Hiện với Hoàn cảnh gia đình (cha mẹ : tuổi , học vấn, nghề nghiệp, thu nhập; anh chị em; họ làm gì) Bản thân trẻ làm Hồi gia từ lúc Lý hồi gia : Thời gian Trung Tâm : Vào Trung tâm lần thứ : Lý vào Trung tâm : Hiện trẻ có hỗ trợ không 10 Nghe trẻ kể sống khứ 11 Nghe trẻ kể sống trung tâm 12 Trẻ kể điều thích không thích trung tâm Hoạt động trung tâm mà trẻ thích nhất, ghét Cách đối xử thầy cô trung tâm Điều kiện sống trung tâm 13 Theo trẻ, Trung tâm phải để giúp trẻ tốt (về mặt) Khi trung tâm, trẻ mong đợi điều ? Trẻ học trung tâm 14 Trẻ kể sống 15 Trẻ nói mối quan hệ gia đình, bạn bè Trung Tâm bên xã hội 16 Những khó khăn sống tái hội nhập trẻ 17 Trẻ mong muốn sống 93 PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ NHÂN VIÊN TRUNG TÂM GD-DNTN Họ tên :……………………………………………….………….tuổi : …… Nam /Nữ Chức vụ : ………………………………… phụ trách :……………………………… Thời gian công tác Trung Tâm :…………………………………………………… Trình độ học vấn : ……………………………… Chuyên môn :…………………… Được đào tạo thêm chuyên ngành :………………………………………………… Thời gian đào tạo :…………………………………………………………………….… Mô tả công việc : …………………………………………………………… Mục tiêu chung Trung Tâm : ……………………………………………… Để đạt mục tiêu này, trung tâm hoạt động dựa phương châm ? …………………………………………………………………………………… Phương pháp áp dụng điều hành : :………………………………………… 10 Anh/Chị có tin tưởng vào mục tiêu không ? Có , lý ………………………………………………………………………… Mức độ tin tưởng :…………………………………………………………………… Không , lý do……………………………………………………………………… 11 Anh/Chị thử cho nhận xét thành phần trẻ trung tâm : 12 Anh/Chị thử đánh giá chất lượng hoạt động trung tâm : • Giáo dục :……………………………………………………………………… • Dạy nghề :……………………………………………………………………… • Sắp xếp việc làm :……………………………………………………………… • Chăm sóc y tế :………………………………………………………………… • Tư vấn :………………………………………………………………………… • Hồi gia :………………………………………………………………………… • Vui chơi, giải trí :……………………………………………………………… 13 Theo Anh/Chị, Trung tâm cần có thêm hoạt động để Trung tâm làm tốt chức mình, lý : 14 Anh/Chị có thuận lợi trở ngại công việc Anh/Chị? Thuận lợi :……………………………………………………………………………… Trở ngại :………………………………………………………………………………… 94 15 Cách khắc phục trở ngại : 16 Điều muốn làm mà chưa làm công việc Anh/Chị : 17 Anh/Chị có thích công việc không ? Có , lý …………………………………………………………………………… Không , lý do………………………………………………………………………… 18 Đánh giá trung tâm : Theo Anh/Chị Trung tâm qua giai đoạn thay đổi :…………………………………Giai đoạn tốt nhất…………… ………… lý :…………………………………………………………………………………… 19 Hiện nay, trung tâm có điểm : Mạnh :…………………………………………………………………………………… Yếu :…………………………………………………………………………………… 20 Theo Anh/Chị, trung tâm phải làm để khắc phục điểm yếu ? 21 Theo Anh/Chị, trung tâm có cần thiết không ? Có , lý …………………………………………………………………………… Không , lý do………………………………………………………………………… 22 Anh/Chị tự đánh giá điều kiện sống trẻ trung tâm : Tốt , lý …………………………………………………………………………… Không tốt , lý do……………………………………………………………………… 23 Làm để thay đổi/ cải thiện điều kiện ấy? 24 Theo Anh/Chị, môi trường để giúp trẻ hoàn cảnh khó khăn đáp ứng nhu cầu phát triển Tốt ? 25 Anh/Chị có dự kiến có thay đổi mục tiêu, cách quản lý, điều hành điều kiện sống trẻ từ cấp không ? Có , lý ……………………………………………………………………………… Thay đổi : …………………………………………………………………… Không , lý do………………………………………………………………………… 26 Hiện nay, Trung tâm nhận hỗ trợ từ nguồn 27 Sự hỗ trợ Terre des Hommes thời gian giúp ích cho trung tâm cho trẻ ? - Cho trung tâm :………………………………………………………………………… - Cho trẻ :………………………………………………………………………………… 95 PHỎNG VẤN CÁ NHÂN LÃNH ĐẠO, CÁN BỘ NHÂN VIÊN TRUNG TÂM Ngày thành lập Trung Tâm Mục tiêu ban đầu Trung tâm Các hoạt động có trước Đã bao nhiều lần thay đổi mục tịêu, lý Mục tiêu Các hoạt động Số trẻ Các loại trẻ Thay đổi mục tiêu, tức có thay đổi phương pháp, lý thay đổi phương pháp 10 Những nguyên nhân đưa đến thay đổi phương pháp 11 Cách nhìn trẻ trung tâm 12 Nhận xét công việc ngày : thích thú hay không, lý Điều thỏa mãn chưa thỏa mãn 13 Những thuận lợi trở ngại công việc, nguyên nhân 14 Những cố gắng khắc phục trở ngại 15 Đánh giá điều kiện sống trẻ 16 Cách để cải thiện điều kiện sống trẻ 17 Đánh giá chất lượng dịch vụ cung cấp cho trẻ (sức khỏe, học vấn, học nghề, vui chơi giải trí ) 18 Trung tâm có nên tồn lâu dài không 19 Tương lai có thay đổi từ cấp ( chủ quản ) từ nội 20 Trung tâm cần có hỗ trợ từ NGO để giúp trẻ tốt 96 PHỎNG VẤN KHOẢNG 10 EM ( Ở CÁC PHÒNG KHÁC NHAU ) Từ lúc vào trung tâm đến nay, em có bạn thân ? Tại em thân với bạn ? Theo em, bạn phải người để em chơi thân ? Theo em, thân ? Khi gặp nhau, em nói ? Các bạn thân trung tâm giúp đỡ em điều ? Khi em có tâm buồn, em tâm với ? Việc kết thân với có hình thành phe nhóm sinh gây gổ với phe nhóm khác không ? Nếu có ? lý gây ? 97 10 QUYẾT ĐỊNH THÀNH LẬP TRƯỜNG NUÔI DẠY THIẾU NIÊN GÒ VẤP ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Số : 387 / QĐ-UB CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ********** TP Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 06 năm 1977 QUYẾT ĐỊNH CỦA UBND THÀNH PHỐ Về việc công nhận Trường nhà nuôi dạy trực thuộc Sở Thương binh Xã hội ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Căn vào Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban Hành chánh cấp ngày 27 tháng 10 năm 1962 ; Xét yêu cầu công tác xã hội Thành phố ; Xét đề nghị đồng chí Giám đốc Sở Thương binh – Xã hội đồng chí Trưởng Ban Tổ chức Chánh quyền ; QUYẾT ĐỊNH Điều 1: - Nay công nhận đơn vị sau trực thuộc Sở Thương binh Xã hội Thành phố : Trường phục hồi nhân phẩm niên đặt Huyện Thủ Đức Trường phục hồi nhân phẩm phụ nữ đặt Huyện Thủ Đức (trước gọi Trường phục hồi nhân phẩm theo định số 122/TCCQ-QĐUB ngày 10.3.1976 Ủy ban nhân dân Thành phố) Trường Thủ Công nghiệp Vì ngày mai đặt Huyện Thủ Đức Trường nuôi dạy thiếu niên đặt Quận Phú Nhuận Nhà nuôi trẻ mầm non đặt Huyện Thủ Đức Nhà nuôi trẻ mầm non đặt Huyện Thủ Đức Nhà nuôi trẻ mầm non đặt Huyện Thủ Đức Nhà nuôi trẻ mầm non đặt Huyện Thủ Đức Nhà nuôi trẻ mầm non đặt Quận Bình Thạnh 10 Nhà nuôi người già tàn tật số đặt Quận Bình Thạnh 11 Nhà nuôi người già tàn tật số đặt Quận Gò Vấp 12 Nhà nuôi người già tàn tật số đặt Huyện Hóc Môn 98 - Các đơn vị sở nghiệp chịu lãnh đạo toàn diện Sở Thương binh Xã hội đăng ký tài khoản Ngân hàng địa phương Điều 2: - Mỗi đơn vị đặt quyền điều khiển Quản đốc, có số Phó Quản đốc giúp việc Sở Thương binh Xã hội có trách nhiệm vào số lượng đối tượng phục vụ Trường, Trại mà xây dựng cấu tổ chức biên chế hàng năm cho thích hợp với đơn vị trình Ủy ban nhân dân Thành phố xét duyệt Điều 3: - Các đồng chí Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân Thành phố, Trưởng Ban Tổ chức Chánh quyền, Giám đốc Sở Thương binh Xã hội, Giám đốc Sở Tài chánh, Giám đốc Ngân hàng Thành phố Quản đốc đơn vị có trách nhiệm thi hành định Nơi nhận : - Như điều - BTC Thành ủy - Ủy ban Kế hoạch - Lưu VP B 3b T/M ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ K/T Chủ tịch Phó Chủ tịch / Thường trực Đã ký : Vũ Đình Liệu 99 10 QUYẾT ĐỊNH CHUYỂN TRƯỜNG NUÔI DẠY THIẾU NIÊN THÀNH TRUNG TÂM GIÁO DỤC VÀ DẠY NGHỀ THIẾU NIÊN THÀNH PHỐ ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Số : 1920 / QĐ-UB-NC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ********** TP Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 12 năm 1993 QUYẾT ĐỊNH CỦA UBND THÀNH PHỐ V/v : cho phép chuyển Trường nuôi dạy thiếu niên thành Trung tâm giáo dục – dạy nghề thiếu niên Thành phố trực thuộc Sở Lao động – Thương binh Xã hội Thành phố ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Căn Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân ngày 30 tháng năm 1989 ; Xét yêu cầu nuôi dưỡng, giáo dục, dạy nghề tạo việc làm cho thiếu niên chưa ngoan, lang thang, bụi đời địa bàn thành phố ; Xét đề nghị Giám đốc Sở Lao động – Thương binh Xã hội Trưởng Ban Tổ chức Chánh quyền thành phố ; QUYẾT ĐỊNH Điều 1: - Nay cho phép chuyển Trường nuôi dạy thiếu niên thành Trung tâm giáo dục – dạy nghề thiếu niên Thành phố trực thuộc Sở Lao động – Thương binh Xã hội Thành phố - Trung tâm giáo dục – dạy nghề thiếu niên Thành phố đơn vị nghiệp, dự toán kinh phí có tư cách pháp nhân, sử dụng dấu mở tài khoản ngân hàng theo quy định Nhà nước Điều 2: - Trung tâm giáo dục – dạy nghề thiếu niên Thành phố có nhiệm vụ : Tiếp nhận, quản lý, giáo dục, nuôi dưỡng dạy nghề cho thiếu niên chưa ngoan, lang thang, bụi đời, tuổi từ 8-15, theo chủ trương, sách, chế độ quy định Nhà nước 100 Quan hệ trực tiếp với quan chức có liên quan quyền địa phương việc phân loại, điều chỉnh đối tượng quản lý, phương pháp giáo dục để giải hướng cho trẻ, tạo điều kiện giúp đỡ trẻ em sớm hòa nhập với sống sinh hoạt địa phương Quản lý tốt tài sản, vật tư, vốn qũy Trung tâm theo sách, chế độ quy định Nhà nước Điều 3: - Trung tâm Giám đốc phụ trách có từ đến Phó Giám đốc giúp việc Giám đốc - Giám đốc Sở Lao động – Thương binh Xã hội có trách nhiệm đạo việc xếp tổ chức máy, bố trí cán theo hướng tinh, gọn, hoạt động có hiệu ban hành quy chế tổ chức, hoạt động Trung tâm phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ không trái với pháp luật hành Điều 4: - Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành - Bãi bỏ quy định trước trái với định Điều : - Các đồng chí Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân Thành phố, Trưởng Ban Tổ chức Chánh quyền Thành phố, Thủ trưởng Sở Ban Ngành Thành phố, Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận, huyện, Giám đốc Sở Lao động – Thương binh Xã hội Thành phố, Giám đốc Trường nuôi dạy thiếu niên Giám đốc Trung tâm giáo dục – dạy nghề thiếu niên Thành phố có trách nhiệm thi hành định Nơi nhận : - Như điều - TT/TU-TT.HĐND/TP-TTUB - Các Ban TU (TC, NC, TTVH) - Ủy ban Kế hoạch TP - Công an TP (PC 13) - Sở Tư pháp TP - Ban TCCQ/TP - Sở Giáo dục Đào tạo - VPUB : TH, NC, VX - Lưu T/M ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ K/T Chủ tịch Phó Chủ tịch Đã ký Trang Văn Quý 101 102 ... đình Trẻ em UBBVCSTE Ủy Ban Bảo vệ chăm sóc trẻ em CTXH Công tác xã hội GVCN Giáo viên chủ nhiệm PHNP Phục hồi nhân phẩm TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NHU CẦU CỦA TRẺ ĐƯỜNG PHỐ TẠI TTGD- DNTN THÀNH PHỐ... B : BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ NHU CẦU TRẺ ĐƯỜNG PHỐ TẠI TTGD- DNTN THÀNH PHỐ B.1 Ý KIẾN CỦA TRẺ TẠI TRUNG TÂM : B.1.1 Cảm nhận trẻ vào trung tâm : Qua hình vẽ qua giải thích trẻ, phần lớn trẻ rơi...MỤC LỤC ***** Trang Tóm tắt báo cáo đánh giá nhu cầu trẻ đường phố Trung tâm Giáo dục dạy nghề Thành phố 1.1 Tình hình chung 1.2 Giới thiệu riêng TTGD- DNTNTP 1.3 Kết khảo sát 1.4 Nhận

Ngày đăng: 23/05/2014, 19:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan