TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆPTHỰC TIỄN TẠI VINAMILK

24 15.7K 91
TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆPTHỰC TIỄN TẠI VINAMILK

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ ĐỀ TÀI: TRÁCH NHIỆM HỘI CỦA DOANH NGHIỆP THỰC TIỄN TẠI VINAMILK Giáo viên hướng dẫn: TS. Vũ Quang Sinh viên thực hiện: Nhóm 5 1. Phạm Thu Yến 2. Bùi Thị Kim Ngân 3. Nguyễn Hồng Thương 4. Đỗ Thanh Hương 5. Trần Thị Bích Lộc 6. Đỗ Bích Ngọc 7. Đỗ Trung Hiếu 8. Bùi Văn Thế 9. Nguyễn Duy Vũ 10. Trịnh Kim Thạch 11. Kiều Công Minh HÀ NỘI, 2014 MỤC LỤC Trang Lời mở đầu 3 I. Trách nhiệm hội 3 1. Khái niệm 4 2. Các khía cạnh của trách nhiệm hội 4 3. Mối quan hệ giữa đạo đức kinh doanhtrách nhiệm hội 7 II. Thực tiễn tại Vinamilk 9 1. Tổng quan về Vinamilk 9 2. Trách nhiệm hội của Vinamilk 11 Kết luận 24 2 LỜI MỞ ĐẦU Đạo đức và trách nhiệm hội là những vấn đề không thể thiếu trong kinh doanh. Rất nhiều cơ hội và lợi ích chiến lược sẽ đến khi doanh nghiệp xem đạo đức và trách nhiệm hội là trọng tâm của các hoạt động kinh doanh. Sự tồn vong của doanh nghiệp không chỉ đến từ chất lượng của bản thân các sản phẩm dịch vụ cung ứng mà còn chủ yếu từ phong cách kinh doanh của doanh nghiệp. Hành vi kinh doanh thể hiện tư cách của doanh nghiệp, và chính tư cách ấy tác động trực tiếp đến thành bại của tổ chức. Đạo đức kinh doanh trong chiều hướng ấy trở thành một nhân tố chiến lược trong việc phát triển doanh nghiệp thể hiện giá trị đạo đức tốt đẹp ngàn đời của dân tộc Việt Nam; thể hiện trách nhiệm của mỗi người đối với hội không phải là điều quá khó mà trước hết phụ thuộc vào thái độ, nhận thức của từng con người cụ thể. Điều này rất dễ, nếu mỗi người dù ở cương vị nào, làm việc trong lĩnh vực gì, chỉ cần hy sinh chút ít quyền lợi của cá nhân mình vì cái chung, vì cộng đồng, chắc hẳn chúng ta sẽ xây dựng được một hội tốt đẹp, mang lại hạnh phúc cho nhân dân, cho dân tộc. Ngày nay, các vấn đề hội như vấn đề môi trường, phát triển bền vững ngày càng giành được nhiều sự quan tâm từ hội, các doanh nghiệp muốn phát triển giờ không chỉ cần chú trọng vào chất lượng sản phẩm mà còn phải quan tâm đến những trách nhiệm hội. Một trong những doanh nghiệp đi đầu về việc thực hiện trách nhiệm hội ở Việt Nam đó là công ty cổ phẩn Sữa Việt Nam – Vinamilk. Bài tiểu luận này sẽ đưa tới cho người đọc cái nhìn rõ nhất về trách nhiệm hội là gì và các khía cạnh của trách nhiệm hội thông qua những ví dụ thực tiễn tại công ty Vinamilk. 3 I. Trách nhiệm hội 1. Khái niệm Trách nhiệm hội của doanh nghiệp, theo chuyên gia của Ngân hàng thế giới được hiểu là: “Cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc tuân thủ chuẩn mực về bảo vệ môi trường, bình đẳng về giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo và phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng… theo cách có lợi cho cả doanh nghiệp cũng như phát triển chung của hội” 2. Các khía cạnh của trách nhiệm hội Nhiều lãnh đạo của doanh nghiệp cho rằng, trách nhiệm hội của doanh nghiệp là tham gia vào các chương trình trợ giúp các đối tượng hội như hỗ trợ người tàn tật, trẻ em mồ côi, xây dựng nhà tình nghĩa, ủng hộ đồng bào lũ lụt và thiên tai Điều đó là đúng nhưng hoàn toàn chưa đủ, mặc dù các hoạt động hội là một phần quan trọng trong trách nhiệm của một công ty. Quan trọng hơn, một doanh nghiệp phải dự đoán được và đo lường được những tác động về hội và môi trường hoạt động của doanh nghiệp và phát triển những chính sách làm giảm bớt những tác động tiêu cực. Trách nhiệm hội của doanh nghiệp còn là cam kết của doanh nghiệp đóng góp vào sự phát triển kinh tế bền vững, hợp tác cùng người lao động, gia đình họ, cộng đồng và hội nói chung để cải thiện chất lượng cuộc sống cho họ sao cho vừa tốt cho doanh nghiệp vừa ích lợi cho phát triển. Nếu doanh nghiệp sản xuất xe hơi, phải tính toán được ngay cả năng lượng mà cơ sở tiêu thụ và tìm cách cải thiện nó. Và là doanh nghiệp sản xuất giấy, phải xem chất thải ra bao nhiêu và tìm cách xử lý nó Vì vậy ngày nay một doanh nghiệp có trách nhiệm hội liên quan đến mọi khía cạnh vận hành của một doanh nghiệp. Trách nhiệm hội bao gồm 4 khía cạnh: kinh tế, pháp lý, đạo đức và lòng bác ái. a. Khía cạnh kinh tế Khía cạnh kinh tế trong trách nhiệm hội của một doanh nghiệp là phải sản xuất hàng hóa và dịch vụ mà hội cần và muốn với một mức giá có thể duy trì 4 doanh nghiệp ấy và làm thỏa mãn nghĩa vụ của doanh nghiệp với các nhà đầu tư; là tìm kiếm nguồn cung ứng lao động, phát hiện những nguồn tài nguyên mới, thúc đẩy tiến bộ công nghệ, phát triển sản phẩm; là phân phối các nguồn sản xuất như hàng hoá và dịch vụ như thế nào trong hệ thống hội Trong khi thực hiện các công việc này, các doanh nghiệp thực sự góp phần vào tăng thêm phúc lợi cho hội, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Đối với người lao động, khía cạnh kinh tế của doanh nghiệp là tạo công ăn việc làm với mức thù lao xứng đáng cơ hội việc làm như nhau, cơ hội phát triển nghề và chuyên môn, hưởng thù lao tương xứng, hưởng môi trường lao động an toàn, vệ sinh và đảm bảo quyền riêng tư, cá nhân ở nơi làm việc. Đối với người tiêu dùng, trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp là cung cấp hàng hoá và dịch vụ, trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp còn liên quan đến vấn đề về chất lượng, an toàn sản phẩm, định giá, thông tin về sản phẩm (quảng cáo), phân phối, bán hàng và cạnh tranh. Đối với chủ sở hữu doanh nghiệp, trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp là bảo tồn và phát triển các giá trị và tài sản được ủy thác. Những giá trị và tài sản này có thể là của hội hoặc cá nhân được hộ tự nguyện giao phó cho tổ chức, doanh nghiệp – mà đại diện là người quản lý, điểu hành – với những điều kiện ràng buộc chính thức. Đối với các bên liên đới khác, nghĩa vụ kinh tế của doanh nghiệp là mang lại lợi ích tối đa và công bằng cho họ. Nghĩa vụ này được thực hiện bằng việc cung cấp trực tiếp những lợi ích này cho họ qua hàng hóa, việc làm, giá cả, chất lượng, lợi nhuận đầu tư … Khía cạnh kinh tế trong trách nhiệm hội của một doanh nghiệp là cơ sở cho các hoạt động của doanh nghiệp. Phần lớn các nghĩa vụ kinh tế trong kinh doanh đều được thể chế hoá thành các nghĩa vụ pháp lý b. Khía cạnh pháp lý Khía cạnh pháp lý trong trách nhiệm hội của một doanh nghiệp là doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ những quy định về pháp lý chính thức đối với các bên 5 hữu quan. Những điều luật như thế này sẽ điều tiết được cạnh tranh, bảo vệ khách hàng, bảo vệ môi trường, thúc đẩy sự công bằng và an toàn và cung cấp những sáng kiến chống lại những hành vi sai trái. Các nghĩa vụ pháp lý được thể hiện trong luật dân sự và hình sự. Về cơ bản, nghĩa vụ pháp lý bao gồm năm khía cạnh: • Điều tiết cạnh tranh • Bảo vệ người tiêu dùng • Bảo vệ môi trường • An toàn và bình đẳng • Khuyến khích phát hiện và ngăn chặn hành vi sai trái. Thông qua trách nhiệm pháp lý, hội buộc các thành viên phải thực thi các hành vi được chấp nhận. Các tổ chức không thể tồn tại lâu dài nếu họ không thực hiện trách nhiệm pháp lý của mình c. Khía cạnh đạo đức Khía cạnh đạo đức trong trách nhiệm hội của một doanh nghiệp là những hành vi và hoạt động mà hội mong đợi ở doanh nghiệp nhưng không được quy định trong hệ thống luật pháp, không được thể chế hóa thành luật. Khía cạnh này liên quan tới những gì các công ty quyết định là đúng, công bằng vượt qua cả những yêu cầu pháp lý khắc nghiệt, nó chỉ những hành vi và hoạt động mà các thành viên của tổ chức, cộng đồng và hội mong đợi từ phía các doanh nghiệp dù cho chúng không được viết thành luật. Khía cạnh đạo đức của một doanh nghiệp thường được thể hiện thông qua những nguyên tắc, giá trị đạo đức được tôn trọng trình bày trong bản sứ mệnh và chiến lược của công ty. Thông qua các công bố này, nguyên tắc và giá trị đạo đức trở thành kim chỉ nam cho sự phối hợp hành động của mỗi thành viên trong công ty và với các bên hữu quan. d. Khía cạnh nhân ái Khía cạnh nhân ái trong trách nhiệm hội của 1 doanh nghiệp là những hành vi và hoạt động thể hiện những mong muốn đóng góp và hiến dâng cho cộng đồng và hội. Những đóng góp có thể trên 4 phương diện: • Nâng cao chất lượng cuộc sống 6 • San sẻ bớt gánh nặng cho Chính phủ • Nâng cao năng lực lãnh đạo cho nhân viên • Phát triển nhân cách đạo đức của người lao động Khía cạnh này liên quan tới những đóng góp về tài chính và nguồn nhân lực cho cộng đồng và hội lớn hơn để nâng cao chất lượng cuộc sống. Khía cạnh nhân ái của trách nhiệm pháp lý liên quan tới cơ cấu và động lực của hội và các vẫn đề về chất lượng cuộc sống mà hội quan tâm. 3. Mối quan hệ giữa đạo đức kinh doanh và trách nhiệm hội Trách nhiệm hội của doanh nghiệp là vấn đề tất yếu đi liền với kinh doanh, bởi nó mang lại cho doanh nghiệp những lợi ích đáng kể: khẳng định thương hiệu doanh nghiệp trong lòng khách hàng và tăng lợi nhuận doanh nghiệp. Trách nhiệm hội của doanh nghiệp đóng vai trò người kiến tạo lòng trung thành nơi khách hàng bằng những giá trị đạo đức rất "phong cách", và nó sẽ đánh bóng tên tuổi của doanh nghiệp, khẳng định thương hiệu và gây được thiện cảm trong lòng dân chúng, Đạo đức kinh doanhtrách nhiệm hội trở thành nền tảng cho việc xây dựng thương hiệu thật sự mạnh. Phân biệt đạo đức kinh doanhtrách nhiệm hội Đạo đức kinh doanh bao gồm những quy định và các tiêu chuẩn chỉ đạo hành vi trong giới kinh doanh, chỉ liên quan đến chủ doanh nghiệp, cá nhân và đối thủ cạnh tranh. Trách nhiệm hội là nghĩa vụ phải thực hiện đối với hội nhằm đạt được nhiều nhất những tác động tích cực và giảm thiểu các tác động tiêu cực đến công đồng như vấn đề môi trường, an sinh hội. Đạo đức kinh doanh bao gồm các quy định rõ ràng về các phẩm chất đạo đức của tổ chức kinh doanh, mà chính những phảm chất này sẽ tham gia vào quá trình ra quyết định như đối với khách hàng phải cung cấp sản phẩm tốt, đối vs đối thủ cạnh tranh phải tôn trọng lẫn nhau. Trách nhiệm hội là cam kết với hội như trả lương công bằng cho nhân viên, không gây hại cho môi trường Đạo đức kinh doanh liên quan đến các nguyên tắc và quy định chỉ đạo những quyết định của cá nhân và tổ chức VD: trong điều lệ của các doanh nghiệp phải quy định các chính sách đãi ngộ cho người lao động về bảo hiểm, lương thì trách nhiệm hội quan tâm đến hậu quả của những quyết định đó như tỉ lệ melanin trong sữa sẽ ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe người tiêu dùng. 7 Đạo đức kinh doanh thể hiện những mong muốn, kỳ vọng xuất phát từ bên trong thì trách nhiệm hội thể hiện những mong muốn, kỳ vọng xuất phát từ bên ngoài. Đạo đức kinh doanh là sức mạnh trong trách nhiệm hội Chỉ khi doanh nghiệp có những mối quan tâm về đạo đức trong cơ sở và các chiến lược kinh doanh của mình thì trách nhiệm hội mới như một quan niệm có mặt trong quá trình ra quyết định hàng ngày. Xây dựng đạo đức kinh doanh là cơ sở cho việc thực hiện trách nhiệm hội. Xây dựng tốt đạo đức kinh doanh, chắc chắn trách nhiệm hội của doanh nghiệp sẽ đc thực hiện một cách đầy đủ và hoàn thiện hơn. Thiết lập đc nền tảng đạo đức kinh doanh sẽ có khả năng đưa ra và thực hiện hiệu quả những quyết định mang tính trách nhiệm đạo đức hơn so vs các doanh nghiệp khác. VD: công ty sữa Vinamilk xây dựng chiến lược sản xuất sản phẩm sữa đạt tiêu chuẩn quốc tế, an toàn cho sức khỏe cộng đồng. Các thành viên trong công ty từ cấp lãnh đạo đến nhân viên đều ý thức rõ trách nhiệm trong công việc của mình. Quy trình sản xuất của họ luôn được giám sát, kiểm nghiệm rõ ràng. Họ thực hiện đạo đức trong sản xuất để đem lại cho hội 1 sản phẩm chất lượng, an toàn Trách nhiệm hội là một phạm trù của đạo đức kinh doanh Trách nhiệm hội là những quy định pháp lý làm tác động đến đạo đức kinh doanh. Mặt khác những hành động pháp lý được sử dụng để dàn xếp các vụ tranh cãi về đạo đức kinh doanh. Với tư cách là 1 nhân tố không thể tách rời của hệ thống kinh tế - hội, doanh nghiệp luôn phải tìm cách hài hòa lợi ích giữa các bên liên đới (đạo đức kinh doanh) và đòi hỏi, mong muốn của hội (trách nhiệm hội) Tuy khác nhau nhưng đạo đức kinh doanhtrách nhiệm hội có mối quan hệ mật thiết với nhau. Đạo đức kinh doanh là sức mạnh trong trách nhiệm hội vì 8 tính liêm chính và sự tuân thủ đạo đức của các tổ chức phải vượt xa cả sự tuân thủ các luật lệ và quy định. Có nhiều bằng chứng cho thấy trách nhiệm hội bao gồm đạo đức kinh doanh liên quan tới việc tăng lợi nhuận, đạo đức của doanh nghiệp cũng được coi như lý do quan trọng giải thích tại sao khách hàng tránh không mua sản phẩm của doanh nghiệp đó. Một nghiên cứu nhận thấy rằng trách nhiệm hội góp phần vào sự tận tụy của nhân viên và sự trung thành của khách hàng - những mối quan tâm chủ yếu của bất cứ doanh nghiệp nào để có thể tăng lợi nhuận. Chỉ khi các doanh nghiệp có những mối quan tâm về đạo đức trong cơ sở và các chiến lược kinh doanh của mình thì trách nhiệm hội mới như một quan niệm mới có thể có mặt trong quá trình ra quyết định được Mặt khác, các vụ tranh cãi về đạo đức kinh doanhtrách nhiệm thường đc dàn xếp thông qua những hành động pháp lý dân sự. Với tư cách là một nhân tố không thể tách rời của hệ thống kinh tế - hội, doanh nghiệp luôn phải tìm cách hài hoà lợi ích của các bên liên quan và đòi hỏi, mong muốn của hội. Khó khăn trong các quyết định quản lý không chỉ ở việc xác định các giá trị, lợi ích cần được tôn trọng, mà còn cân đối, hài hoà và chấp nhận hy sinh một phần lợi ích riêng hoặc lợi nhuận. Chính vì vậy, khi vận dụng đạo đức kinh doanh, cần có những quy tắc riêng, phương pháp riêng và đạo đức kinh doanh, ở phạm vi và mức độ lớn hơn trách nhiệm hội. II. Thực tiễn tại Vinamilk 1. Tổng quan về Vinamilk a. Tổng quan: • Tên gọi: CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM • Thành lập: 1976 • Trụ sở chính: số 10 phố Tân Trào, Phường Tân Phú, Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh. • Chức năng chính: Sản xuất sữa và các chế phẩm từ Sữa. b. Hoạt động kinh doanh hiện tại: Công ty cổ phần Vinamilk sản xuất và kinh doanh nhiều nhãn hiệu, mỗi nhãn hiệu gồm nhiều sản phẩm. Các nhãn hiệu: • VINAMILK gồm các sản phẩm: sữa thanh trùng, sữa chua ăn, sữa chua uống, sữa chua men sống, kem, phô mai, sản phẩm dinh dưỡng cho người lớn. • DIELAC gồm sản phầm dánh cho bà mẹ, sản phẩm dành cho trẻ em. 9 • RIDIELAC: sản phẩm dành cho trẻ em. • V-FRESH: gồm các sản phẩm nước trái cây, nước trái cây sữa, trà, nước nha đam, nước mơ ngâm. • ICY: Chanh muối, nước uống đóng chai. • LINCHA: trà nấm linh chi. • SỮA ĐẶC: Ông thọ, ngôi sao phương nam. • SỮA ĐẬU NÀNH: sữa đậu nành Goldsoy, sữa đậu nành GoldsotCaD, Sữa đậu nành V-fresh. Hình ảnh 1: Một số sản phẩm chính của Vinamilk c. Slogan “Vươn cao Việt Nam”: Slogan của Vinamilk là mong muốn Trở thành biểu tượng niềm tin số một Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và sức khỏe phục vụ cuộc sống con người; là cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt nhất, chất lượng nhất bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình với cuộc sống con người và hội d. Triết lý kinh doanh “Vinamilk mong muốn trở thành sản phẩm được yêu thích nhất ở mọi khu vực, lãnh thổ. Vì thế chúng tôi tâm niệm rằng chất lượng và sáng tạo là người bạn 10 [...]... trách nhiệm hội là những vấn đề không thể thiếu trong kinh doanh Rất nhiều cơ hội và lợi ích chiến lược sẽ đến khi doanh nghiệp xem đạo đức và trách nhiệm hội là trọng tâm của các hoạt động kinh doanh Sự tồn vong của doanh nghiệp không chỉ đến từ chất lượng của bản thân các sản phẩm dịch vụ cung ứng mà còn chủ yếu từ phong cách kinh doanh của doanh nghiệp Hành vi kinh doanh thể hiện tư cách của. .. chế, chính • sách, quy định của Công ty Đạo đức: tôn trọng các tiêu chuẩn đã được thiết lập và hành động một cách đạo đức 2 Trách nhiệm hội của Vinamilk a Khía cạnh kinh tế Khía cạnh kinh tế trong trách nhiệm hội của một doanh nghiệp là phải sản xuất hàng hóa và dịch vụ mà hội cần và muốn với một mức giá có thể duy trì doanh nghiệp ấy và làm thỏa mãn nghĩa vụ của doanh nghiệp với các nhà đầu... ngày 31/3/2014 Vinamilk vừa phối hợp với Hội Bảo vệ Quyền lợi Người tiêu dùng các tỉnh đã tổ chức Hội thảo “Phổ biến luật Bảo vệ Quyền lợi người tiêu dùng và chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi” 15 o Vinamilk luôn thể hiện trách nhiệm của mình đối với môi trường và hội Chính vì thế, với thông điệp "Vinamilk phát triển bền vững, thân thiện với môi trường và có trách nhiệm đối với hội" , Công ty đã... trọng giúp Vinamilk cụ thể hóa mục tiêu đạt doanh số 3 tỷ USD vào năm 2017, đưa Vinamilk trở thành 1 trong 50 công ty sữa lớn nhất thế giới” 12 Đối với người tiêu dùng, trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp là cung cấp hàng hoá và dịch vụ, trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp còn liên quan đến vấn đề về chất lượng, an toàn sản phẩm, định giá, thông tin về sản phẩm (quảng cáo), phân phối, bán hàng Vinamilk. .. xuất kinh doanh, Vinamilk đều thực hiện đầy đủ các trách nhiệm của mình: xin phép, đăng ký cho các cơ quan chức năng, đóng phí khai thác và báo cáo theo sự quản lý của nhà nước Vinamilk cam kết việc khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên của chúng tôi là hiệu quả, tiết 17 kiệm thông qua cơ chếkiểm soát định mức, hệ thống báo cáo thường xuyên, có trách nhiệm Sử dụng năng lượng hiệu quả o Vinamilk. .. hiện tư cách của doanh nghiệp, và chính tư cách ấy tác động trực tiếp đến thành bại của tổ chức Đạo đức kinh doanh trong chiều hướng ấy trở thành một nhân tố chiến lược trong việc phát triển doanh nghiệp Thể hiện giá trị đạo đức tốt đẹp ngàn đời của dân tộc Việt Nam; thể hiện trách nhiệm của mỗi người đối với hội không phải là điều quá khó mà trước hết phụ thuộc vào thái độ, nhận thức của từng con người... lợi của cá nhân mình vì cái chung, vì cộng đồng, chắc hẳn chúng ta sẽ xây dựng được một hội tốt đẹp, mang lại hạnh phúc cho nhân dân, cho dân tộc Vì một hội tốt đẹp, vì sự hưng thịnh của đất nước, vì hạnh phúc của nhân dân, tất cả đang phụ thuộc vào suy nghĩ, thái độ và hành động của mỗi người, mà trước hết là tinh thần đoàn kết, trên dưới đồng lòng vì Tổ quốc, vì nhân dân Tóm lại, trách nhiệm xã. .. đặt vấn đề đạo đức doanh nghiệp, trách nhiệm hội với người tiêu dùng, đặc biệt là sức khỏe của giống nòi lên hàng đầu Điều này đồng nghĩa, Vinamilk hoàn toàn tự tin về cách làm của mình Nếu sản phẩm được sử dụng nguồn nguyên liệu uy tín, chế biến trong một dây chuyền hiện đại thì chắc chắn nó sẽ cho ra những thành phẩm chất lượng cao Đối với người lao động, khía cạnh kinh tế của doanh nghiệp là tạo... Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường là động lực cho sự phát triển Và khi thực hiện trách nhiệm hội - doanh nghiệp một phần đã giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của mình Khi trách nhiêm hội được thực hiện: o o Công ty có thể tạo ra lợi nhuận Người tiêu dùng có thể mua được các sản phẩm theo đúng nhu cầu của mình o về chất lượng,giá cả Thêm vào đó, Chính phủ cũng đặt ra các quy định về an toàn... đức Nghĩa vụ đạo đức của Vinamilk được thể hiện rõ thông qua những nguyên tắc và giá trị đạo đức được tôn trọng trình bày trong bản sứ mệnh và chiến lược phát triển của công ty, cụ thể: c Sứ mệnh của công ty: • Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt nhất, chất lượng nhất bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm của mình với cuộc sống con người và hội Có thể nói, kể . giữa đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội 7 II. Thực tiễn tại Vinamilk 9 1. Tổng quan về Vinamilk 9 2. Trách nhiệm xã hội của Vinamilk 11 Kết luận 24 2 LỜI MỞ ĐẦU Đạo đức và trách nhiệm xã hội. doanh Vinamilk mong muốn trở thành sản phẩm được yêu thích nhất ở mọi khu vực, lãnh thổ. Vì thế chúng tôi tâm niệm rằng chất lượng và sáng tạo là người bạn 10 đồng hành của Vinamilk. Vinamilk. 2012, Vinamilk đã tiêu thụ 3 tỷ 343 triệu sản phẩm, tăng 18.4 % so với cùng kỳ năm 2011. Dự kiến năm 2012, Vinamilk sẽ tiêu thụ trên 4 tỷ sản phẩm (cao nhất từ trước đến nay, trong điều kiện Vinamilk

Ngày đăng: 23/05/2014, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan