Nghiên cứu và tìm hiểu củng như học tập tư pháp quốc tế

68 511 0
Nghiên cứu và tìm hiểu củng như học tập tư pháp quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu và tìm hiểu củng như học tập tư pháp quốc tế

Lời nói đầu Nghiên cứu tìm hiểu củng như học tập pháp quốc tế đòi hỏi sự kiên trì củng không ít khó khăn ,Tư pháp quốc tế nếu muốn thì phải nắm vững nhiều kiên thức cơ bản khác như luật hôn nhân gia đình luật thương mại luật lao động pháp quốc tế được xem là một nghành khoa học pháp lý còn rât mới dược hình thành cách đây không lâu không chỉ riêng nước ta mà còn các nước trên thế giới do đó nó có nhiêu quan điểm khái niệm khác nhau, nhiều vấn đề phức tạp khó hiểu mà chúng ta cần phải hiểu rỏ nắm được những cốt lõi những kiên thức để biết rỏ về Pháp Quốc Tế , biết được những thực trạng những ưu điểm những nhược điểm những thực tế đang diễn ra ,những khó khăn thách thức những cái không hợp lý tìm cach điều chỉnh nó làm sao cho luật pháp quốc ngày càng hoàn thiện hơn . Những vấn đề còn tồn tại trong pháp luật thực tiễn công nhận thi hành tại Việt Nam quyết định của trọng tài nước ngoài là vấn đề mà em muốn tìm hiểu phân tích làm sang tỏ trong bài này. Bài tiểu luận này sẻ giúp hiểu rỏ thêm về pháp quốc tế ,tuy là một khía cạnh nhỏ của pháp quốc tế hiểu rỏ về pháp luật Việt nam về thực tiễn công nhận thi hành tại Việt Nam quyết định trọng tài nước ngoài nhưng đây củng là vấn dề rất là quan trọng đươc nhiều người muốn quan tâm tìm hiểu. 1 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT - Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự: BLTTDS - Pháp Quốc tế: TPQT MỤC LỤC 2 D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 3 A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay thì các quan hệ pháp quốc tế đang ngày càng diễn ra một cách phổ biến, kéo theo đó là số lượng các tranh chấp phát sinh giữa các chủ thể trong các quan hệ đó cũng ngày càng tăng. Các tranh chấp này có thể được giải quyết bằng nhiều phương thức khác nhau, nhưng giải quyết tranh chấp bằng trọng tài đă đang là một trong những phương thức phổ biến ở các nước trên thế giới bởi những ưu điểm của phương thức này. Bên cạnh những vấn đề khác được đặt ra đối với giải quyết tranh chấp về trọng tài th́ vấn đề công nhận cho thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài cũng là rất quan trọng. Thực tế tại Việt Nam cho thấy, ngày càng có nhiều tranh chấp phát sinh từ các quan hệ có yếu tố nước ngoài được các bên thỏa thuận giải quyết bằng trọng tài, nhu cầu về công nhận cho thi hành tại Việt Nam các quyết định của Trọng tài nước ngoài cũng cũng đang ngày một trở nên phổ biến hơn. Bên cạnh đó, trong những năm vừa qua, việc áp dụng các quy định của pháp luật về công nhận cho thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài trên thực tế đă cho thấy một điều, đó là mặc dù pháp luật Việt Nam về vấn đề này đă tương đối đồng bộ hoàn thiện so với các giai đoạn trước đó, nhưng vẫn cón khá nhiều những bất cập. Những bất cập này đă tạo ra những cản trở không nhỏ cho việc công nhận cho thi hành tại Việt Nam quyết định của Trọng tài nước ngoài. Trong những năm qua nhà nước ta đã có rất nhiều cải cách pháp luật trong vấn đề Pháp Quốc Tế được diễn ra một cách đồng bộ toàn diện các hoạt động về hoàn thiện cải cách cac quy phạm pháp luật trong nước ở nước ngoài đặc biệt trong việc phát triển chế định công nhận thi hành tại Việt Nam quyết định của trọng tài nước ngoài, tuy nhiên củng phải nhận thấy pháp luật Việt Nam vấn đề thực tiễn công nhận thi hành tại Việt Nam quyết định của trọng tại 4 nước ngoài thể hiện ra nhiều mặt hạn chế cần hiểu rỏ giải quyết hoàn thiện pháp luật Viêt Nam . Những lý do trên, có thể thấy việc nghiên cứu về vấn đề công nhận cho thi hành tại Việt Nam quyết định của Trọng tài nước ngoài là vô cùng quan trọng hết sức cần thiết, cả về mặt lý luận thực tiễn Đề tài này giúp cho việc học tập củng cố kiên thức hiểu sâu hơn về cac vấn đề pháp quốc tế tìm hiểu rỏ thực tiễn thực trạng những vấn đề liên quan.chứng minh được một thực tiễn đáng lưu tâm cần xem xét đến, mục đích nhằm đưa ra các kiến nghị các giải pháp các biện pháp thực tế để nhằm hoàn thiện các quy phạm pháp luật trong TPQT .đề tài Những vấn đề công nhận thi hành tại Việt Nam quyết định của trọng tài nước ngoài cung cấp kiến thức hiểu biết làm nổi bật cái quan trọng đáng lưu tâm đưa ra những ý kiến đóng góp thiết thực nhằm hoàn thiên luật TPQT 2. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích Nghiên cứu đề tài để hiểu rỏ hơn về TPQT ,mong muốn hoàn thiện các quy phạm pháp luật giải quyết các vướng mắc ,đưa ra giải pháp để hoàn thiện đóng góp một phần hiểu biêt trong vấn đề công nhận thi hành tại Việt Nam các quyết định của trọng tài nước ngoài Việc nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích làm sáng tỏ hơn các quy định của pháp luật về vấn đề công nhận cho thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài tại Việt Nam, đồng thời t́m hiểu về thực trạng vấn đề này, qua đó đề ra những giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật. * Nhiệm vụ Tìm hiểu rỏ sâu về các vấn đề liên quan đến đề tài đến cácquy định của luật việt nam ,phân tích làm rỏ đưa ra thực trạng của các vấn đề còn tồn tại trong pháp luật việc công ngoài,đưa ra các kiến nghị ,khuyến nghị,kết luận,Nêu ra 5 được các giải pháp để giải quyết củng như hoàn thiện thực hiện các quy phạm phap luật những vấn đề cần chú ý quan tâm về vấn đề trong TPQT noi chung về thực tiễn công nhận thi hành tại việt nam quyết định của trọng tài thương mại 3. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu luật TPQT ,Nghiên cứu những vấn đề còn tồn tại trong luật công nhận thi hành tại Việt Nam các quyết định của trọng tài nước ngoài,tìm hiểu xoay quanh vấn đề công nhận thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài tại Viêt Nam trong khuôn khổ những quy định cơ bản của pháp luật quốc tế. 4. Phương pháp Nghiên cứu khoa học Trong quá trình nghiên cứu tác giả đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: phân tích đánh giá, thống kê, thu thập tài liệu…… trên cơ sở thực tiễn công nhận cho thi hành các quyết đinh của trọng tài nước ngoài tại Việt Nam Nghiên cứu sách báo tạp chí thông tin diện tử về các vấn đề liên quan đên vấn đề công nhận cho thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài tại Việt Nam 5. Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu , kết luận danh mục tài liệu tham khảo đề tài được thể hiện ở nội dung 3 chương : Chương 1. khái quát chung Vấn đề thực tiễn công nhận thi hành tại Việt Nam quyết định của trọng tài nước ngoài Chương 2. Quy định của pháp luật về vấn đề công nhận thi hành uyết định của trọng tài nước ngoài tại Việt Nam Chương 3.Thực trạng một số kiến nghị về vấn đề công nhận thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài tại Việt Nam ,đề xuất một số biện pháp 6 B. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CÔNG NHẬN THI HÀNH TẠI VIỆT NAM QUYẾT ĐỊNH CỦA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI 1. Lý luận chung 1.1. Khái niệm trọng tài Là phương thức giải quyết tranh chấp pháp sinh từ các quan hệ pháp quốc tế nhất là các quan hệ thương mại quốc tếpháp luật cho phép giải quyết được bằng trọng tài,theo phương thức này các bên nhất trí thoả thuận với nhau thông qua thoả thuận trọng tài sẽ đưa vụ tranh chấp ra giải quyết tại một cơ quan trọng tài nhất định nào đó 1.2 Khái niệm trọng tài nước ngoài Do đặc điểm của mỗi loại trọng tài các phương thức hoạt động thành lập khác nhau ở các nước khác nhau thì sẻ không giống nhau do sự khác biệt về chính trị, kinh tế văn hoá pháp luật…nên sẻ có nhiều cách định nghĩa khác nhau về trọng tài nói chung trọng tài thương mại nước ngoài nói riêng theo khoản 1 điều 3 luật trọng tài thương mại có hiệu lực vào ngày 01/01/2010 “trọng tài nước ngoài là trọng tài được thành lập theo quy định của pháp luật ng trọng tài nước ngoài do các bên thoả thuận lựa chọn để tiến hành giải quyết tranh chấp ở ngoài lãnh thổ Việt Nam hoặc trong lãnh thổ Việt Nam” 2. Khái quát về vấn đề công nhận thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài tại Việt Nam 2.1 Khái niệm quyết định trọng tài Quyết định của trọng tài nước ngoài được quy định trong Công ước New York năm 1958 về công nhận cho thi hành các quyết định của Trọng tài nước ngoài. Điều 1 Công ước này quy định: “Công ước này áp dụng đối với việc công 7 nhận thi hành các quyết định trọng tài được ban hành tại lănh thổ của một Quốc gia khác với Quốc gia nơi có yêu cầu công nhận thi hành quyết định trọng tài đó, xuất phát từ các tranh chấp giữa các thể nhân hay pháp nhân. Công ước c̣n được áp dụng cho những quyết định trọng tài không được coi là quyết định trong nước tại Quốc gia nơi việc công nhận thi hành chúng được yêu cầu”. Như vậy, Công ước New York đă xác định quyết định của Trọng tài nước ngoài dựa trên cơ sở tiêu chí “lănh thổ” nơi quyết định Trọng tài được ban hành. Theo Công ước New York, quyết định của Trọng tài nước ngoài là những quyết định Trọng tài được tuyên bên ngoài lănh thổ của quốc gia nơi việc công nhận cho thi hành quyết định đó được yêu cầu, mà không phân biệt quốc tịch của trọng tài đưa ra quyết định đó. Như vậy, một quyết định trọng tài có thể được đưa ra bởi trọng tài nước ngoài ở nước ngoài, hay bởi trọng tài của nước sở tại ở nước ngoài th́ì đều được coi là trọng tài nước ngoài theo quy định của Công ước New York. Sở dĩ như vậy là vì đây là một thông lệ bắt nguồn từ một nguyên tắc được thừa nhận rộng răi trong pháp luật thực tiễn trọng tài thương mại quốc tế, đó là, luật điều chỉnh tố tụng trọng tài (bao gồm cả các quy định pháp luật liên quan đến h́nh thức hiệu lực của phán quyết trọng tài) là luật pháp của quốc gia sở tại (lex arbitri), bất kể quốc tịch của Trọng tài viên Hội đồng trọng tài, trừ phi luật pháp của quốc gia đó cho phép việc áp dụng pháp luật của quốc gia khác. Cơ sở của nguyên tắc này chính là nguyên tắc về chủ quyền quốc gia. Tuy nhiên, bên cạnh đó, Công ước New York cũng cho phép các quốc gia thành viên quy định thêm các trường hợp khác được coi là quyết định của trọng tài nước ngoài, đó là các quyết định trọng tài không được coi là quyết định trong nước tại Quốc gia nơi việc công nhận thi hành chúng được yêu cầu. Điều này tạo ra thêm một khả năng nữa cũng có thể được coi là quyết định 8 của trọng tài nước ngoài đó là quyết định của trọng tài nước ngoài được đưa ra ở nước sở tại. Theo đó, mặc dù đây là quyết định được đưa ra trên lănh thổ nước sở tại, nhưng vẫn có thể được coi là quyết định của trọng tài nước ngoài nếu pháp luật quốc gia đó quy định như vậy. Trên cơ sở lịch sử đàm phán công ước New York theo cách hiểu được thừa nhận rộng răi trên thế giới, đây là trường hợp luật pháp của nước nơi trọng tài được tiến hành cho phép các bên tranh chấp được lựa chọn luật pháp của nước khác làm luật điều chỉnh tố tụng trọng tài. Nh́ìn chung, theo quy định tại Điều 1 Công ước th́ì quyết định Trọng tài nước ngoài bao gồm: Những quyết định trọng tài được tuyên tại lănh thổ của một quốc gia khác với quốc gia nơi việc công nhận thi hành được yêu cầu Những quyết định trọng tại không được coi là phán quyết trong nước của quốc gia nơi việc công nhận thi hành chúng được yêu cầu. Công ước New York không có quy định quyết định của Trọng tài nước ngoài bao gồm những loại quyết định nào. Tuy nhiên, căn cứ vào các quy định trong Công ước pháp luật của các quốc gia về công nhận cho thi hành quyết định của Trọng tài nước ngoài th́ quyết định đó phải là quyết định về thực chất vụ kiện thường là phán quyết cuối cùng của Trọng tài được đưa ra trọng quá tŕnh giải quyết tranh chấp. Trong một số trường hợp, quyết định của Trọng tài cũng có thể là quyết định về việc áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo vệ chứng cứ hoặc để đảm bảo thi hành án. Các quyết định của Trọng tài nước ngoài thường gồm các loại khác nhau. Căn cứ vào loại Trọng tài giải quyết là Trọng tài thường trực hay Trọng tài vụ việc mà điều 1 của Công ước New York quy định quyết định của Trọng tài nước ngoài bao gồm hai loại sau: “Thuật ngữ “các quyết định trọng tài” bao gồm không chỉ những quyết định ra bởi các Trọng tài viên được chỉ định cho từng vụ 9 mà c̣òn bao gồm những quyết định ra bởi các tổ chức trọng tài thường trực được các bên đưa vụ việc ra giải quyết”. Căn cứ vào nội dung của các quyết định của trọng tài mà quyết định của trọng tài được chi thành các quyết định về các vấn đề khác nhau trong quá tŕnh giải quyết tranh chấp. Ví dụ: quyết định giải quyết vụ việc, quyết định đ́nh chỉ giải quyết, quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời,quyết định công nhận ḥa giải thành của Hội đồng trọng tài… Định nghĩa quyết định trọng tài nước ngoài trong Công ước New York đă được đa số các nước thành viên tham gia Công ước này cụ thể hóa trong pháp luật quốc gia thông qua con đường nội luật hóa. Tuy nhiên, do khái niệm về quyết định của Trọng tài nước ngoài được Công ước New York quy định rơ ràng những cũng rất linh động, do đó các quốc gia có thể quy định cụ thể về vấn đề này trong pháp luật quốc gia theo những cách khác nhau. Chúng v́ lư do này mà pháp luật các quốc gia có quy định không giống nhau về khái niệm “quyết định của Trọng tài nước ngoài”. Ví dụ, Bộ luật tố tụng dân sự (BLTTDS) của Nga tuy không đưa ra một khái niệm chung về quyết định của trọng tài nước ngoài, nhưng lại giải thích cụm từ “quyết định của trọng tài nước ngoài” (foreign arbitral awards) bằng cụm từ “quyết định được tuyên bởi trọng tài nước ngoài” (judgments made by foreign arbitration). Điều này có thể được thấy tại ĐIều 416, 417 của BLTTDS Nga. Trong khi đó, pháp luật Pháp cũng không nêu ra một khái niệm chung về quyết định của trọng tài nước ngoài, nhưng tại BLTTDS Pháp, Mục 4, Phần VI, Chương I về Công nhận cho thi hành quyết định của Trọng tài nước ngoài, quyết định của trọng tài nước ngoài được đề cập đến bằng cụm từ “quyết định trọng tài được tuyên tại nước ngoài” (arbitral awards given abroad). Như vậy, có thể thấy, khái niệm về “quyết định của trọng tài nước ngoài” vẫn c̣n được hiểu theo nhiều cách khác nhau trên thế giới. 10 [...]... nhận cho thi hành quyết định của Trọng tài nước ngoài h́ình thành từ nhu cầu hợp tác về pháp giữa các quốc gia Nghiên cứu pháp luật của các quốc gia Điều ước quốc tế về vấn đề này sẽ cho chúng ta khái quát về nội dung thực trạng pháp luật trên thế giới về công nhận cho thi hành quyết định của Trọng tài nước ngoài Ở các nước thuộc hệ thống pháp luật civil law, mà điển h́ình là Pháp Đức,... Trọng tài nước ngoài như: Hiệp định ng trợ pháp về dân sự hình sự giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ký ngày 06/07/1998 Hiệp định ng trợ pháp pháp lý về các vấn đề dân sự hình sự giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên bang Nga ký ngày 25/08/1998 24 Hiệp định ng trợ pháp về các vấn đề dân sự hình sự giữa nước... Hiệp định ng trợ pháp pháp lý về các vấn đề dân sự, gia đình hình sự giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết (ký ngày 10/12/1981); Hiệp định ng trợ pháp pháp lý về dân sự hình sự giữa nước Cộng hòa xã họi chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Tiệp Khắc (ký ngày 12/10/1982); Hiệp định ng trợ pháp về các vấn... nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ký ngày 19/10/1998 Hiệp định ng trợ pháp về các vấn đề dân sự giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa Pháp ký ngày 24/02/1999 Hiệp định ng trợ pháp pháp lý về các vấn đề dân sự hình sự giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hào Ukraina (ký ngày 06/04/2000 Hiệp định ng trợ pháp về các vấn... theo các quy định của Hiến pháp pháp luật Việt Nam 2.3 Tâp quán quốc tế Trong quan hệ quốc tế của Việt Nam với các nước trên thế giới thì từ xưa đến nay luôn coi trọng thong lệ quốc tế, nếu trong quan hệ quốc tế giữa Việt Nam các nước có đề cập đến Vấn đề áp dụng tập quán quôc tế thì Việt Nam sẻ áp dụng nếu viêc áp dụng không trái với nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc gia Với sự mở cửa của... cac hiệp định ng trợ pháp va các hiệp định 26 khuyến khích bảo hộ đầu chiếm một vị trí quan trọng ,các văn bản pháp luận trong thời gian qua về công nhận thi hành quyết định củ trọng tài nước ngoài tai Việt Nam có thể chia thành nhiều nhóm đó là nhóm về pháp luật quốc gia nhóm các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia ký kết hoặc gia nhập, bên cạnh đó các tập quán quốc tế trong giao... bản pháp luật nào điều chỉnh vấn đề này.Việc công nhận cho thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài chỉ được đề cập đến trong các Hiệp định ng trợ pháp mà Việt Nam ký kết với một số nước xã hội chủ nghĩa như sau: Hiệp định ng trợ pháp pháp lý về dân sự, gia đình hình sự giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa dân chủ Đức (ký ngày 15/12/1980) Hiệp định ng... Hội Chủ Nghĩa Viêt Nam điều ước quốc tế mà Việt nam làm thành viên hoặc hợp đồng dân sự giũa các bên điều chỉnh thì áp dụng tập quán quốc tế, trong buôn bán giao thương quốc tế các bên không chọn luật pháp luật quốc gia không có quy đinh thì các cơ quan giải quyết tranh tranh chấp có thể áp dụng tập quán quốc tế để giải quyêt tranh chấp 30 3 Các nguyên tắc công nhận thi hành quyết định của trọng... về vấn đề công nhận cho thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài Để thi hành các hiệp định ng trợ pháp đã ký kết, Nhà nước ta đã ban hành Thông liên bộ số 139-TT/LB ngày 12/3/2984 của Bộ pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Nội vu, Bộ Ngoại giao về việc thi hành các hiệp định ng trợ pháp pháp lý về các vấn đề dân sự, gia đình hình sự đã ký kết... việc xây dựng các văn bản pháp luật ký kết các điều ước quốc tế về công nhận thi hanh quyết định của trọng tài nước ngoài tại Việt nam trong hiến pháp không có vị trí của trọng 27 tài trong lĩnh vực giải quyết tranh chấp củng như vấn đề công nhận thi hành quyết định trọng tài nước ngoài tại Việt Nam tuy nhiên trên thực tế đã tồn tại trong thời kỳ bao cấp, hiện nay pháp luật đã thừa nhân vị . các quyết định của trọng tài mà quyết định của trọng tài được chi thành các quyết định về các vấn đề khác nhau trong quá tŕnh giải quyết tranh chấp. Ví dụ: quyết định giải quyết vụ việc, quyết. quyết vụ việc, quyết định đ́nh chỉ giải quyết, quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời ,quyết định công nhận ḥa giải thành của Hội đồng trọng tài… Định nghĩa quyết định trọng tài nước. xác định quyết định của Trọng tài nước ngoài dựa trên cơ sở tiêu chí “lănh thổ” nơi quyết định Trọng tài được ban hành. Theo Công ước New York, quyết định của Trọng tài nước ngoài là những quyết

Ngày đăng: 23/05/2014, 14:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan