Nghiên cứu chế tạo và thử nghiệm ứng dụng linh kiện phát quang hữu cơ (OLED)

87 645 0
Nghiên cứu chế tạo và thử nghiệm ứng dụng linh kiện phát quang hữu cơ (OLED)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC KHCN THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ VIỆT NAM – HÀN QUỐC BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NHIỆM VỤ NGHỊ ĐỊNH THƯ VIỆT NAM – HÀN QUỐC Nghiên cứu chế tạo thử nghiệm ứng dụng linh kiện phát quang hữu (OLED) quan chủ trì Nhiệm vụ: Trường Đại học Công nghệ Chủ nhiệm Nhiệm vụ: GS.TS. Nguyễn Năng Định 8780 Hà Nội – 6/2011 2 BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC KHCN THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ VIỆT NAM – HÀN QUỐC BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NHIỆM VỤ NGHỊ ĐỊNH THƯ VIỆT NAM – HÀN QUỐC Nghiên cứu chế tạo thử nghiệm ứng dụng linh kiện phát quang hữu (OLED) Chủ nhiệm đề tài/dự án: quan chủ trì đề tài/dự án: GS.TS. Nguyễn Năng Định PGS. TS. Nguyễn Ngọc Bình Ban chủ nhiệm chương trình Bộ Khoa học Công nghệ (ký tên) (ký tên đóng dấu khi gửi lưu trữ) Hà Nội – 6/2011 3 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHÊ ĐHQG HÀ NỘI __________________ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 02 tháng 6 năm 2011 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NGHỊ ĐỊNH THƯ VIỆT NAM – HÀN QUỐC I. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên nhiệm vụ: Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu chế tạo thử nghiệm ứng dụng linh kiện phát quang hữu (OLED) Mã số đề tài, dự án: không Thuộc: - Chương trình (tên, mã số chương trình): - Dự án khoa học công nghệ (tên dự án): - Độc lập (tên lĩnh vực KHCN): 7 2. Chủ nhiệm Nhiệm vụ: Họ tên: Nguyễn Năng Định Ngày, tháng, năm sinh: 15 tháng 8 năm 1950 Nam/ Nữ: Nam Học hàm, học vị: Giáo sư, Tiến sỹ Chức danh khoa học: Giáo sư, Chức vụ: Chủ nhiệm Bộ môn Điện thoại: Cq: 37549429 Nhà riêng: 38460988 Mobile: 0904158300 Fax: 37549429 E-mail: dinhnn@vnu.edu.vn Tên tổ chức đang công tác: trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội. Địa chỉ tổ chức: 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội Địa chỉ nhà riêng: 26, Ngõ 294, Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội 3. Tổ chức chủ trì Nhiệm vụ: Tên tổ chức chủ trì đề tài: trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội. Điện thoại: 37547461 Fax: 37547460 E-mail: coltech@vnu.edu.vn Website: www.coltech.vnu.edu.vn Địa chỉ: Nhà E3, ĐHQGHN, 144 - Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội 4 Họ tên thủ trưởng tổ chức: Nguyễn Ngọc Bình Số tài khoản: 931.01042 Ngân hàng: Kho bạc Nhà nước Cầu Giấy Hà Nội Tên quan chủ quản đề tài: ĐHQG Hà Nội II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN 1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án: - Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 01/1/ 2009 đến 31/12/ 2010 - Thực tế thực hiện: từ tháng 3 năm 2009 đến 31 tháng 12/2010 - Được gia hạn (nếu có): 2. Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 1.200.000.000 đ, trong đó: + Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 1.200.000.000 đ. + Kinh phí từ các nguồn khác: không + Tỷ lệ kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có): không b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí t ừ nguồn SNKH: Theo kế hoạch Thực tế đạt được Số TT Thời gian (Tháng, năm) Kinh phí (Tr.đ) Thời gian (Tháng, năm) Kinh phí (Tr.đ) Ghi chú (Số đề nghị quyết toán) 1 1-2009 700 2009 700 2 1-2010 500 2010 500 c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi: Đơn vị tính: Đồng Theo kế hoạch (triệu đ) Thực tế đạt được (đ) Số TT Nội dung các khoản chi Tổng SNKH Tổng SNKH 1 Trả công lao động (khoa học, phổ thông) 500 500 515.000.000 515.000.000 2 Nguyên, vật liệu, năng lượng 200 200 167.400.000 167.400.000 3 Thiết bị, máy móc 108 108 140.377.200 140.377.200 4 Đoàn ra 210 210 189.582.012 189.582.012 5 Đoàn vào (Thuê chuyên gia Hàn Quốc) 52 52 56.100.000 56.100.000 6 Chi khác 130 130 131.540.788 131.540.788 Tổng cộng: 1.200 1.200 1.200.000.000 1.200.000.000 5 - Lí do thay đổi (nếu có): Phần kinh phí dư ra từ chi cho đoàn ra ít hơn dự toán kinh phí chi cho mua nguyên vật liệu giảm được bổ sung vào trang bị một hệ chân không liên thông ủ nhiệt (đã được Bộ KH&CN duyệt, xem phần phụ lục kèm theo) 3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện Nhiệm vụ NĐT: (Liệt kê các quyết định, văn bản của quan quản lí từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện nếu có); văn bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh nếu có) Số TT Số, thời gian ban hành văn bản Tên văn bản Ghi chú 1 Hợp đồng thực hiện nhiệm vụ HTQT, Số 32/2351/HĐ-NĐT ngày 31/12/2008 - Phiếu thẩm định Nhiệm vụ NĐT -Thuyết minh Nhiệm vụ 2 Công văn của ĐHQGHN gửi Bộ KHCN số 4118/KHCN Về việc chuyển một phần KP từ đoàn ra, đoàn vào (tiết kiệm) sang trang bị hệ chân không+ủ nhiệt 3 Quyết định số 132/2010/QĐ-KHCN của ĐHQGHN ngày 05/02/2010 Phê duyệt kết quả đấu thầu gói thầu: Cung cấp TB bốc bay chân không liên thông ủ nhiệt Phụ lục 1 4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án: Số TT Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Tên tổ chức đã tham gia thực hiện Nội dung tham gia chủ yếu Sản phẩm chủ yếu đạt được Ghi chú 1 Khoa VLKT- CNNN, Trường ĐHCN, ĐHQGHN Khoa VLKT- CNNN,Trường ĐHCN, ĐHQGHN Nghiên cứu chính Linh kiện OLED, các công trình khoa học 2 Khoa Vật lý, Trường ĐHKHTN, ĐHQG-tpHCM (ĐHKHTN- HCM) Khoa Vật lý, Trường ĐHKHTN, ĐHQG-tpHCM (ĐHKHTN- HCM) Tham gia chế tạo ITO, AZO,OLED khảo sát tính chất của OLED Các số liệu thực nghiệm, quy trình chế tạo ITO, AZO 6 3 Viện KHKT- CNQS Viện KHKT- CNQS Thử nghiệm ứng dụng OLED làm nguồn kích thích, chiếu sáng phẳng Kết quả thử nghiệm OLED làm nguồn kích thích phẳng 4 Khoa KH Công nghệ nanô, Đại học Quốc gia Pusan Hàn Quốc Khoa KH Công nghệ nanô, Đại học Quốc gia Pusan Hàn Quốc Hợp tác đào tạo NCKH về vật liệu & linh kiện OLED Tư vấn công nghệ chế tạo OLED đặc trưng tính chất - Lí do thay đổi (nếu có): Viện KHVL, Viện KH&CNVN không tham gia được là do TS. Phạm Duy Long bận việc hoàn thành Đề tài trong Chương trình KC-02 5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án: (Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì quan phối hợp, không quá 10 người kể cả chủ nhiệm) Số TT Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh Tên cá nhân đã tham gia thực hiện Nội dung tham gia chính Sản phẩm chủ yếu đạt được Ghi chú 1 Nguyễn Năng Định Nguyễn Năng Định Chủ trì Nhiệm vụ; viết b/c, bài báo, tổng kết,… Hoàn thành Nhiệm vụ NĐT + Bản báo cáo TK Không thay đổi 2 Phạm Đức Thắng Phạm Đức Thắng Phân tích tính chất quang, điện XRD Số liệu phỏ T%, giản đồ XRD Không thay đổi 3 Nguyễn Khắc Bằng Nguyễn Khắc Bằng Tham gia chế tạo ITO AZO Màng dẫn điện trong suốt ITO, AZO Không thay đổi 4 Trần Minh Công Trần Quang Trung Xây dựng quy trình chế tạo OLED, đóng vỏ linh kiện Quy trình chế tạo OLED ổn định; đóng vỏ OLED. thay đổi 5 Lê Hà Chi Đỗ Ngọc Chung Phân tích SEM, n/c tính chất chuyển tiếp dị chất Số liệu FESEM, tính chất truyền hạt tải qua biên chuyển tiếp dị chất .Có thay đổi 6 Phạm Duy Long Nguyễn Kiên Cường Tham gia chế tạo OLED Số liệu TN về vật liệu thay đổi 7 hốc vi cộng hưởng tổ hợp cho OLED 7 Ng. Phương Hoài Nam Chế tạo màng đa lớp ôxit KL, phân tích phổ tổng trở Các hệ màng đa lớp số liệu phổ tổng trở - Lí do thay đổi: + TS. Trần Minh Công bận việc ở quan chủ quản + TS. Trần Quang Trung, đại diện khoa Vật lí tham gia chính + TS. Phạm Duy Long không tham gia vì bận Chủ trì thực hiện Chương trình KC. + NCS. Lê Hà Chi đi thực tập tại Italy viết luận án, nên thay bằng NCS Đỗ Ngọc Chung + Bổ sung TS. Nguyễn Phương Hoài Nam đi công tác Hà Lan về. 6. Tình hình hợp tác quốc tế: Số TT Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số lượng người tham gia ) Thực tế đạt được (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số lượng người tham gia ) Ghi chú* 1 Từ 25 -30/4/2009: Nhóm cán bộ tham gia Nhiệm vụ NĐT (04 người) sang PNU thăm làm việc với các GS. PNU, kinh phí: 120 triệu đ. Nhóm cán bộ (04 người) phía Việt Nam sang PNU thăm làm việc với các GS. PNU, thảo luận về nội dung tiến độ thực hiện Nhiệm vụ NĐT; Kinh phí: 120 triệu đ. Đúng kế hoạch 2 Từ 14-17/10/2009: Đoàn GS Hàn Quốc (PNU) sang dự Hội thảo Nanomata làm việc với Nhóm về tư vấn công nghệ chế tạo OLED Đoàn giáo sư gồm 5 người đã sang Việt Nam đúng theo lịch đã seminar khoa học, thảo luận, tư vấn về công nghệ OLED (xem Phụ lục 2) Đúng kế hoạch 3 Từ 9-12/11/2010: Đoàn GS Hàn Quốc sang dự Hội thảo IWAMSN làm việc với Nhóm để seminar tổng kết Hợp tác trao đổi định hướng phát triển hợp tác giai đoạn sau. Từ 9-12/11/2010: Đoàn GS Hàn Quốc (04 người) đã sang dự Hội thảo IWAMSN dự seminar tổng kết Hợp tác trao đổi định hướng phát triển hợp tác đào tạo NCKH cho giai đoạn sau ( Phụ lục 2) Đúng kế hoạch 4 Từ 22-27/11/2010: Nhóm cán bộ tham gia Nhiệm vụ NĐT (04 người) sang PNU thăm Từ 22-27/11/2010: Nhóm cán bộ tham gia Nhiệm vụ NĐT (03 người) sang PNU làm thay đổi về 8 làm việc với các GS. PNU, kinh phí: 110 triệu đ. việc với các CNK College of Nano-Technology (PNU) seminar kết quả Hợp tác theo NĐT kế hoạch hợp tác tiếp theo. Kinh phí: ~ 91.tr.đ kinh phí đoàn ra. - Lí do thay đổi: Do một thành viên không đi được cả nhóm không phải sử dụng kinh phí cho vận chuyển, lưu trú ở sân bay tiền đi lại trong thành phố. 7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Không 8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu: (Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát trong nước nước ngoài) Thời gian (Bắt đầu, kết thúc) TT Các nội dung công việc chủ yếu cần được thực hiện (Các mốc đánh giá chủ yếu) Theo kế hoạch Thực tế đạt được Người, quan thực hiện 1 Xây dựng đề cương triển khai công tác nghiên cứu tại Việt Nam 1/2009 – 4/2009 3/2009 N.N.Định, UET-VNUH (VN) H.K.Kim, PNU (HQ) 2 Nhóm chuyên gia Việt Nam sang trao đổi nghiên cứu tại PNU Hàn Quốc các GS Hàn Quốc sang Việt Nam về các vấn đề liên quan đến công nghệ vật liệu nanô phát quang 5/2009 – 8/2009 30/4/2009 UET-VNUH, Newtecspro H.K.Kim, PNU (HQ) 3 Chế tạo các lớp phát quang hữu cơ; nghiên cứu tính chất quang huỳnh quang điện huỳnh quang của các mẫu chế tạo được 4/2009 – 8/2009 9/2009 N.N.Định, Trần Quang Trung, N.K.Cường, Đ.N.Chung 4 Triển khai hệ phún xạ Autolab.500 để chế tạo ITO hệ màng đa lớp. 5/2009 – 8/2009 7/2009 N.N.Định, P.Đ.Thắng, Đ.N.Chung Nghiên cứu chế tạo anôt dẻo 9/2009 – Coltech, IMS, 9 5 trên sở AZO/PED; Thực tập khoa học tại PNU Hàn Quốc lần thư II. 11/2009 10/2009 ĐHKHTN Newtecspro các chuyên gia Hàn Quốc 6 Chế tạo OLED khảo sát các thông số điện quang. 5/2009 – 12/2009 11/2009 UET-VNUH ĐHKTN- HCM, Newtecspro H.K.Kim PNU (HQ) 7 Thử nghiệm ứng dụng OLED tại Hà Nội Tp Hồ Chí Minh 1/2010 – 4/2010 Tháng 4 - 5/2010 UET-VNUH, ĐHKTN- HCM, Newtecspro, IMS 8 Ổn định công nghệ chế tạo OLED khảo sát các thông số điện quang. 3/2010 – 8/2010 9/2010 UET-VNUH, ĐHKTN- HCM, Newtecspro, IMS 9 Ổn định công nghệ chế tạo ITO hệ màng đa lớp. 5/2010 – 9/2010 9/2010 UET-VNUH, ĐHKTN-HCM 10 Thử nghiệm ứng dụng OLED 9/2010 – 10/2010 9/2010 UET-VNUH, ĐHKTN- HCM, Newtecspro 11 Nhóm chuyên gia Hàn Quốc sang Việt Nam tư vấn về định hướng phát triển ứng dụng kết quả về OLED 9/2010 – 11/2010 11/2010 H.K.Kim S.Y.Joeng 12 Đánh giá kết quả hợp tác nghiên cứu 11/2010 11/2010 N.N.Định. H- K.Kim cả hai nhóm hợp tác 13 Tổng hợp, báo cáo kết quả hợp tác với các quan thẩm quyền của Việt Nam Hàn Quốc 12/2010 01/2011 N.N.Định nhóm - Lí do thay đổi: 10 Về bản, Nhiệm vụ nghị định thư được hoàn thành tốt, đúng tiến độ. Riêng việc đóng vỏ linh kiện OLED gặp khó khăn vì keo đóng gói UV do Công ty cung cấp muộn hơn quy định. III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN 1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra: a) Sản phẩm dạng I: Số TT Tên sản phẩm chỉ tiêu chất lượng chủ yếu Đơn vị đo Số lượng Theo kế hoạch Thực tế đạt được 1 Vật liệu tổ hợp lai nanô phát quang, phát ánh sáng đỏ Mẫu 08 08 10 2 Anốt dẻo (AZO) ITO R  < 15Ω T% > 80% Mẫu 10 10 Số lượng ITO > 50; AZO > 20 3 OLED phát ánh sáng Cái 01 OLED phát a/s màu xanh; 01 OLED phát màu đỏ 02 Trên 3 bộ OLED phát a/s màu xanh - Lí do thay đổi (nếu có): Do ánh sáng màu đỏ năng lượng photon nhỏ, không khả năng dùng làm nguồn kích thích cho ứng dụng trong hệ vi lưu (Lab-on-a-chip), nên Nhóm đề tài chỉ tập trung nghiên cứu chế tạo ra linh kiện OLED phát quang màu xanh. b) Sản phẩm dạng II: Yêu cầu khoa học cần đạt Số TT Tên sản phẩm Theo kế hoạch Thực tế đạt được Ghi chú 1 Quy trình chế tạo vật liệu tổ hợp nanô hữu được quy trình công nghệ chế tạo tổ hợp hữu + nc-TiO 2 phát quang, phát quang vùng nhìn thấy Nhận được quy trình công nghệ chế tạo tổ hợp hữu + nc-TiO 2 phát quang lặp lại tốt, phát ánh sáng xanh Xem trang 60 - 64 [...]... QUAN VỀ POLYMER DẪN ĐIỆN ĐIÔT PHÁT QUANG HỮU (OLED) 26 1.1 Polymer dẫn điện 26 1.1.2 Cấu trúc vùng năng lượng 1.2 Điôt phát quang hữu 1.2.1 Cấu tạo 29 29 30 1.2.2 Nguyên tắc hoạt động 31 1.3 Một số loại polymer dẫn sử dụng để chế tạo điôt phát quang hữu 31 1.3.1 Lớp truyền lỗ trống 31 1.3.2 Lớp phát quang 34 Chương 2 - CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO VẬT LIỆU LINH KIỆN 36 2.1 Chế tạo màng mỏng dẫn điện... công nghệ chế tạo linh kiện điện huỳnh quang hữu trên sở sử dụng polymer MEH-PPV Sau 5 năm thực hiện đề tài cấp NCCB về vật liệu linh kiện nano, Nhóm nghiên cứu đã đạt được nhiều kết quả khả quan trong công nghệ chế tạo linh kiện điện huỳnh quang hữu (OLED) với cấu trúc đa lớp ITO/PVK/MEH-PPV/Al OLED sử dụng lớp tổ hợp MEH-PPV+nc-TiO2 Kết quả khảo sát về đặc trưng quang huỳnh quang cho... tên Nghiên cứu chế tạothử nghiệm ứng dụng điôt phát quang hữu OLED” nhằm góp phần hoàn thiện một số phương pháp công nghệ vật liệu linh kiện nanô phát quang Đây là sự tận dụng phát huy tốt sở trường chuyên môn của cả hai bên Việt Nam Hàn Quốc để giải quyết hiệu quả mục tiêu nhiệm vụ Thông qua Nghị định thư này Nhóm NC điều kiện tốt hơn để xây dựng tập thể nghiên cứu khoa học và. .. mỏng khả năng lọc lựa phản xạ truyền qua các bức xạ mong muốn - Chế tạo thử nghiệm ứng dụng linh kiện phát quang hữu (OLED) 25 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ POLYMER DẪN ĐIỆN ĐIÔT PHÁT QUANG HỮU (OLED) 1.1 Polymer dẫn điện Polymer dẫn điện (goi tắt là polymer dẫn) là hợp chất hữu phân tử được cấu tạo từ các vòng benzene, trong đó các liên kết đơn C-C đôi C=C của các nguyên tử cacbon... HOMO lên mức LUMO tạo ra cặp điện tử - lỗ trống Sau khoảng thời gian ngắn (cỡ picô giây), cặp điện tử - lỗ trống này tái hợp phát quang [5] 1.2 Điôt phát quang hữu Điốt phát quang hữu (Organic Light Emitting Diode – OLED) là linh kiện điện huỳnh quang với các lớp màng mỏng kẹp giữa hai điện cực anôt catôt được chế tạo từ vật liệu hữu hoặc polymer, trong đó lớp phát quang (emission layer)... khai nghiên cứu công nghệ vật liệu polymer biến tính vật liệu tổ hợp nanô Kết quả bước đầu được thể hiện trong luận án tiến sỹ của NCS Trần Quang Trung (bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ vào năm 2008) Tại đây, các hệ thực nghiệm chế tạo mẫu đặc trưng tính chất của vật liệu linh kiện phát quang hữu đã được xây dựng đang hoạt động hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo NCKH... nghiên cứu trong nước Lĩnh vực nghiên cứu của Nhiệm vụ nghị định thư nằm trong hướng nghiên cứu cơ bản định hướng ứng dụng, nhằm nhanh chóng hình thành phát triển lực lượng nghiên cứu trong khoa VLKT-Công nghệ nanô theo hướng mũi nhọn Đề tài ý nghĩa khoa học thực tiễn cao ở chỗ các kết quả nghiên cứu sẽ góp phần thúc đẩy các hoạt động khoa học hướng tới ứng dụng thực tiễn ở một số sở hợp... dụng làm anôt trong linh kiện quang điện tử hữu cơ) mức HOMO của MEH-PPV (thường được sử dụng làm lớp nhạy quang trong linh kiện quang điện tử hữu cơ) , nên tác dụng làm giảm chiều cao rào thế tại tiếp xúc giữa anôt/lớp tích cực quang Độ dẫn của PEDOT:PSS cao ở nhiệt độ phòng, giá trị từ 10 đến 300 S/cm tuỳ thuộc vào lượng PSS được thêm vào hoặc bản chất của dung môi được thêm vào PEDOT:PSS [6]... Ag hệ màng đa lớp, các linh kiện điện huỳnh quang hữu cơ, OLED - Kết hợp các phương pháp đặc trưng tính chất trên các hệ thiệt bị nhập ngoại với các phép đo trên các hệ tự chế tạo đã khảo sát cấu trúc tinh thể, hình thái bề mặt, các thông số quang học, tính chất điện của các màng mỏng đơn lớp đa lớp nhằm làm sáng tỏ chế tính chất truyền hạt tải, hiệu ứng điện huỳnh quang, quang huỳnh quang. .. trộn vào polymer đã tạo ra biên tiếp xúc bán dẫn vùng cấm rộng / polymer, làm cho điện tích (điện tử lỗ trống) sinh ra trên phân cách bởi chiếu sáng dễ dàng chuyển động về các điện cực tương ứng, làm tăng hiệu suất chuyển hoá quang điện của linh kiện Tuy nhiên, các kết quả nhận được còn mang tính phát hiện hiệu ứng nghiên cứu tính chất, chưa làm chủ được công nghệ chế tạo vật liệu linh kiện . NGHỆ NHIỆM VỤ NGHỊ ĐỊNH THƯ VIỆT NAM – HÀN QUỐC Nghiên cứu chế tạo và thử nghiệm ứng dụng linh kiện phát quang hữu cơ (OLED) Cơ quan chủ trì Nhiệm vụ: Trường Đại học Công nghệ Chủ. VỤ NGHỊ ĐỊNH THƯ VIỆT NAM – HÀN QUỐC Nghiên cứu chế tạo và thử nghiệm ứng dụng linh kiện phát quang hữu cơ (OLED) Chủ nhiệm đề tài/dự án: Cơ quan chủ trì đề tài/dự án: . nhiệm vụ: Nghiên cứu chế tạo và thử nghiệm ứng dụng linh kiện phát quang hữu cơ (OLED) Mã số đề tài, dự án: không Thuộc: - Chương trình (tên, mã số chương trình): - Dự án khoa học và công

Ngày đăng: 23/05/2014, 10:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan