skkn Tạo hứng thú và phương pháp tự học môn tiếng anh lớp 7

23 1.1K 4
skkn Tạo hứng thú và phương pháp tự học môn tiếng anh lớp 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm - 2007 - 2008 a. lý do chọn đề tài cơ sở lý luận: Dựa trên quan điểm xây dựng chơng trình Sách giáo khoa Tiếng Anh THCS mới từ lớp 6 đến lớp 9, đó là quan điểm chủ điểm (Thematic approach) đề cao phơng pháp học tập tích cực, chủ động của học sinh để góp phần thực hiện mục tiêu của giáo dục hiện đại nhằm đào tạo học sinh thành những con ngời năng động, sáng tạo độc lập, tiếp thu đợc tri thức khoa học kỹ thuật hiện đại, biết vận dụng tìm ra các giải pháp hợp lý cho những vấn đề trong cuộc sống của bản thân xã hội . Mọi quan điểm phơng pháp đã đợc đa ra trao đổi thử nghiệm đều có chung một mục đích cuối cùng, đó là tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh, đa kiến thức vào thực tế đời sống xã hội, phát huy tối đa tính chủ động của ngời học. Làm thế nào để hoạt động dạy học đạt đợc hiệu quả cao, học sinh có thể áp dụng ngữ liệu đang học với các kiến thức có sẵn để diễn đạt các nội dung khác nhau trong chính thực tế cuộc sống của các em, đó chính là vấn đề đặt ra cho các nhà biên soạn, cho những giáo viên trực tiếp giảng dạy cũng là vấn đề đặt ra cho bản thân ngời học những học sinh bậc học THCS. Mặt khác, học sinh THCS đang ở lứa tuổi có nhiều thuận lợi trong quá trình nhận thức khi bộ não khả năng t duy đã phát triển tơng đối ổn định. Theo tâm lý học thì đây chính là lứa tuổi thích hợp nhất cho việc tiếp nhận các kiến thức mới song để đạt đợc hiệu quả ổn định bền vững thì cần phải duy trì một phơng pháp thích hợp nhằm tạo ra hứng thú đồng thời với việc xây dựng ý thức tự khám phá học hỏi của bản thân các em. II. Cơ sở thực tiễn Môn Tiếng Anh là một môn khoa học về ngôn ngữ, mà nói đến ngôn ngữ là nói đến cả một kho tàng tri thức, văn hoá hết sức phong phú sống động, nó luôn luôn tự đổi mới trong tất cả lĩnh vực của đời sống. Đứng trớc việc học tập một ngôn ngữ - đặc biệt là một ngôn ngữ quốc tế nh Tiếng Anh thì việc xác định đợc mục tiêu học tập bao giờ cũng là điều kiện tiên quyết. Đối với học sinh Trung học cơ sở, mục đích học tập của các em là để tạo nền tảng kiến thức cho các bậc học cao hơn hoặc là để có đủ kiến thức cơ bản áp dụng vào nghề nghiệp mà các em lựa chọn sau khi tốt nghiệp. Bên cạnh việc giáo dục cho học sinh Trung học cơ sở hiểu biết về tầm quan trọng của Tiếng Anh trong đời sống xã hội ngày nay, nhất là trong xu thế hội nhập toàn cầu hoá đang ngày càng có những ảnh hởng to lớn sâu sắc đối với tất cả các lĩnh vực của cuộc sống, việc tạo ra cho các em lòng say mê, Sáng kiến kinh nghiệm - 2007 - 2008 sự ham học hỏi cũng có ý nghĩa to lớn trong quá trình dạy học bộ môn này. Học sinh học tập không chỉ đơn thuần vì nhu cầu của xã hội, của gia đình mà phải xuất phát từ sự hứng thú của bản thân các em. Cùng với việc thúc đẩy động cơ học tập của học sinh, việc phát huy phơng pháp học tập cá nhân tính sáng tạo trong học tập của học sinh cũng là một yêu cầu của phơng pháp dạy học mới. Làm cho các em ý thức đợc bản chất của quá trình tiếp thu ngôn ngữ khuyến khích các em tìm ra phơng pháp học tập cho mình là một yếu tố quyết định sự thành công của quá trình truyền tải kiến thức. Việc hớng dẫn học sinh tự học để tạo thói quen, nhu cầu tự tìm tòi, khám phá kiến thức cũng rất quan trọng trong quá trình dạy học. Bởi học một ngôn ngữ cũng nh bất kỳ một môn khoa học nào khác cũng đòi hỏi phải có một phơng pháp học tập đúng đắn xuất phát từ sự say mê tìm hiểu thì mới đạt đợc kết quả nh mong muốn. Trong quá trình giảng dạy thực tế những năm vừa qua, bản thân tôi đã rút ra đợc một số kinh nghiệm trong việc Tạo hứng thú hớng dẫn phơng pháp tự học Tiếng Anh tại các trờng THCS. ý thức đợc các quan điểm phơng pháp chỉ đạo của ngành đặc thù môn học, hiểu rõ vai trò tầm quan trọng của Tiếng Anh đối với yêu cầu của xã hội trong quá trình đổi mới hội nhập, tôi mạnh dạn đa những kinh nghiệm này ra nhằm mục đích trao đổi, chia sẻ quan điểm rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp, phê bình của các đồng chí đồng nghiệp. Mục đích của tôi khi thực hiện sáng kiến kinh nghiệm này là thúc đẩy ý thức tự giác học tập của học sinh nâng cao hiệu quả dạy học môn Tiếng Anh tại các nhà trờng THCS trớc yêu cầu ngày càng cao của xã hội về khả năng giao tiếp sử dụng Tiếng Anh trong thời kỳ mới. b. nội dung đề tài I. Tạo hứng thú trong học tập môn Tiếng Anh: 1. Sử dụng hiệu quả nội dung SGK Tiếng Anh 6, 7, 8, 9: Với việc biên soạn sách giáo khoa Tiếng Anh mới theo quan điểm chủ điểm, các nhà biên soạn đã lựa chọn những nội dung, những chủ điểm vừa sức, gần gũi, quen thuộc với học sinh, phù hợp với khả năng t duy, khả năng nhận thức tâm lý lứa tuổi của học sinh. Những nội dung này đợc đa ra theo dạng đồng tâm, nghĩa là từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, mức độ khó tăng dần theo từng lớp khiến cho các em có cảm giác các nhân vật, sự việc trong sách giáo khoa cùng lớn với mình. Đây là điểm rất hấp dẫn mà nếu khéo kết hợp trong quá trình giảng dạy có thể tạo cho hhọc sinh cảm giác rất thích thú, vừa mới lạ, hấp dẫn lại vừa gần gũi quen thuộc. Sáng kiến kinh nghiệm - 2007 - 2008 Giáo viên cần khai thác triệt để các chủ đề tình huống giao tiếp có liên quan đến cuộc sống hàng ngày của các em. Trong quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy khi dạy những chủ đề nh vậy, học sinh tiếp thu nhanh, hiệu quả rất tự giác. Ví dụ học sinh lớp 6 rất hào hứng với chủ đề SCHOOL, FAMILY MY ROUTINE. Trong khi đó học sinh lớp 7 lại quan tâm nhiều hơn đến chủ đề FRIENDS, PERSONAL INFORMATION, RECESS AFTER SCHOOL ACTIVITIES. Tôi cũng đã quan sát các em học sinh lớp 8 theo cách đó thì nhận thấy sự quan tâm của các em có khác đi đôi chút, các em thích thú với những chủ đề về các hoạt động có tính định hớng cao hơn nh: STUDY HABITS, THE YOUNG PIONEER CLUB hay nói về những sự kiện tơng lai kế hoạch cho tơng lai trong các chủ đề COUTRY LIFE AND CITY LIFE, A VACATION ABROAD. Còn với học sinh lớp 9, chủ đề mà các em yêu thích lại thể hiện rất rõ nhu cầu khám phá bản thân khám phá thế giới, các em đặc biệt quan tâm đến chủ đề CLOTHING, THE MEDIA, LEARNING A FOREIGN LANGUAGE NATURAL DISASTER. Qua những quan sát trên, tôi thấy việc sử dụng hợp lý các nội dung kiến thức, các chủ điểm, chủ đề trong sách giáo khoa sao cho học sinh cảm thấy các nội dung ấy thật sự quen thuộc, thật sự hấp dẫn thì hiệu quả của việc tiếp thu kiến thức sẽ rất cao. 2. Sử dụng hiệu quả kênh hình SGK Tiếng Anh 6, 7, 8, 9: Kênh hình của bộ sách giáo khoa Tiếng Anh mới cũng là một lợi thế mà giáo viên có thể tận dụng nhằm tạo ra hứng thú cho học sinh. Hình ảnh đợc đa ra sinh động, hấp dẫn, phong phú, có bám sát nội dung yêu cầu của từng hoạt động là yếu tố thuận lợi trong quá trình giảng dạy, giáo viên có thể sử dụng hình ảnh trực tiếp trong sách giáo khoa hoặc có thể phóng to hay vẽ lại những hình ảnh đó để hỗ trợ việc dạy từ mới hay làm tình huống cho bài thực hành. Nếu sáng tạo, giáo viên có thể sử dụng những hình vẽ này không chỉ cho một nội dung giảng dạy nhất định mà còn dùng đợc cho nhiều nội dung giảng dạy khác nữa, vì vậy, từ những hình vẽ trong sách giáo khoa, giáo viên có thể tạo ra những bộ tranh dùng lâu dài cho từng chủ đề chủ điểm nhất định. Lứa tuổi học sinh THCS tuy khả năng nhận thức đã có sự ổn định tơng đối cao, song các em vẫn hay quên thờng mất tập trung khi gặp phải những nội dung kiến thức dài khó, vì vậy, hình ảnh đợc sử dụng trong các bài giảng có tác dụng thu hút sự chú ý của các em, tạo ra sự thích thú thuận lợi cho các em trong quá trình ghi nhớ ban đầu. Sử dụng hợp lý kênh hình trong SGK là một việc làm cần thiết đòi hỏi giáo viên phải nghiên cứu, sáng tạo mới có thể làm tốt đợc. Nh vậy, đây cũng chính là một trong những bớc khởi đầu của việc tạo hứng thú hớng dẫn học sinh tự học môn Tiếng Anh ở bậc học THCS. Sáng kiến kinh nghiệm - 2007 - 2008 3. Sử dụng đồ dùng trực quan: a. Tranh vẽ: Nh tôi đã trình bày ở trên, kênh hình trong sách giáo khoa rất phong phú đa dạng, nhng vẫn cha đủ cho tất cả các hoạt động trong tất cả các nội dung hoạt động của quá trình lên lớp, vì vậy, giáo viên phải chủ động, sáng tạo trong việc làm sử dụng đồ dùng trực quan. Đồ dùng trực quan là một trong những yếu tố góp phần tạo nên thành công của một bài giảng. Trực quan sinh động đến t duy trừu tợng chính là con đờng ngắn nhất của quá trình nhận thức, vậy để tạo hứng thú cho học sinh, đồ dùng trực quan phải đợc làm phong phú về màu sắc, hình dáng hấp dẫn về nội dung để cuốn hút học sinh. Dùng tranh vẽ, đồ vật thật để dạy từ mới sẽ đem lại hiệu quả cao, học sinh cùng lúc đợc nghe, đợc quan sát đợc nói tên của các sự vật, đồ vật sẽ nhớ nhanh nhớ bền vững. Đồ dùng trực quan cũng đợc sử dụng rất hiệu quả trong việc kiểm tra mức độ hiểu ngữ liệu mới ( checking comprehension). Học sinh sẽ không còn tâm lý sợ mắc lỗi mà tập trung vào việc ghi nhớ sử dụng ngữ liệu vừa học vào các tình huống giao tiếp cụ thể. Bên cạnh đó, đồ dùng trực quan còn giúp giáo viên lôi cuốn cả những học sinh vốn nhút nhát ngại hoạt động vào bài học một cách rất tự nhiên khi các em bị cuốn theo không khí sôi nổi của lớp học. Đối với các lớp lớn hơn, cụ thể là học sinh lớp 8, lớp 9, đồ dùng trực quan không chỉ là những tranh ảnh, đồ vật thuần tuý, giáo viên cần sáng tạo thêm các đồ dùng có tính chất linh hoạt có thể sử dụng lâu dài cho nhiều mục đích giảng dạy khác nhau, ví dụ: Đồ dùng trực quan của giờ dạy Listen: - Listening table: Là một bảng phụ trong đó có quy định rõ số lần nghe, yêu cầu đạt đợc sau mỗi lần nghe, phần kiểm tra kết quả chữa bài của giáo viên một phần rất quan trọng là phần Prediction (Dự đoán trớc) của học sinh. Bảng này vừa gọn gàng lại vừa thể hiện rất rõ quy trình của một bài nghe, giúp học sinh nắm đợc nội dung của hoạt động qua từng bớc thực hiện hoạt động. Đôi khi, giáo viên có thể sử dụng những hình vẽ đơn giản (hình que) ở trên bảng nhằm tạo ra sự bất ngờ thích thú cho học sinh, hình que có thể tạo ra những hiệu quả tốt trong quá trình giảng dạy từ mới, đặc biệt phù hợp với đối tợng học sinh THCS vì tính chất mới lạ ngộ nghĩnh của hình ảnh, các em cũng có thể vẽ theo hạn chế sử dụng Tiếng Việt trong giờ học. Ví dụ: 1. Dùng hình vẽ để dạy tính từ sad happy, giáo viên có thể vẽ hình đơn giản nh sau lên bảng yêu cầu học sinh tự đoán nghĩa của từ: Sáng kiến kinh nghiệm - 2007 - 2008 ? How does he feel? He feels sad > < happy 2. Để dạy tính từ tall short, giáo viên cũng có thể vẽ hình làm tơng tự nh trên: tall < > short 3. Dạy các giới từ chỉ vị trí: on, in, beside, between,etc. on between beside in Sử dụng ngời hình vẽ đơn giản cũng có thể áp dụng trong dạy Ngữ pháp, hoặc trong dạy kỹ năng viết cho học sinh, nếu có điều kiện, giáo viên nên tham khảo thêm những tài liệu chuyên sâu về lĩnh vực này nhằm làm phong phú cho kỹ năng giảng dạy của mình giúp cho giờ dạy trở nên linh hoạt, sáng tạo nhẹ nhàng hơn. Ngoài ra, việc sử dụng các phiếu học tập (study form), phiếu điều tra (survey form) hay là những miếng ghép có nghĩa cũng có hiệu quả tốt trong quá trình giảng dạy. Thêm vào đó, giáo viên cũng cần tích cực học tập tham Sáng kiến kinh nghiệm - 2007 - 2008 khảo cách làm đồ dùng mới có áp dụng tiến bộ của công nghệ thông tin nhằm phát huy hơn nữa hiệu quả của đồ dùng trực quan. Không phải ngẫu nhiên mà khâu chuẩn bị đồ dùng dạy học đợc coi là một trong những tiêu chí để đáng giá chất lợng hiệu quả giờ dạy của giáo viên. Vì vậy, sử dụng linh hoạt đồ dùng dạy học là yếu tố ban đầu để gây dựng tạo hứng thú cho học sinh tham gia bài học một cách tự giác, sáng tạo hiệu quả. 4. Sử dụng trò chơi bài hát Tiếng Anh: a. Trò chơi: Trò chơi là một phần không thể thiếu trong quá trình dạy học môn Tiếng Anh, nó giúp cho việc tiếp thu kiến thức trở nên vui vẻ, hứng thú sáng tạo. Khi tham gia vào trò chơi, học sinh không cảm thấy việc học khó khăn hay cứng nhắc bởi hầu hết các trò chơi đều mang tính tập thể cao, qua đó đòi hỏi các em phải tích cực, nhanh nhẹn, chủ động phối hợp tốt với các bạn khác trong nhóm của mình để có thể giành phần thắng. Các trò chơi thờng đợc sử dụng nhiều trong các phần Ice breaking, Pre- teaching hay Post teaching nhằm lôi cuốn học sinh vào bài mới hoặc kiểm tra mức độ hiểu bài cũ một cách tự nhiên khiến cho các em tự tin tham gia bài học mà không có cảm giác sợ mắc lỗi. Trong các phần trò chơi, giáo viên cần đa ra luật chơi thật rõ ràng để học sinh có thể phát huy cao nhất tính tích cực chủ động của mình. Mỗi trò chơi có thể đợc áp dụng cho một hoặc nhiều kĩ năng khác nhau. Giáo viên cần chú ý đến những trò chơi đa năng để hớng dẫn cho học sinh nắm thật vững luật chơi để khi thay đổi nội dung của trò chơi giáo viên không phải mất thời gian giới thiệu lại luật chơi nữa, việc này giúp giáo viên tiết kiệm rất nhiều thời gian trong giờ dạy của mình. Bản thân tôi khi sử dụng trò chơi trong bài giảng cũng luôn phải cân nhắc đến thời gian tối đa cho mỗi hoạt động để mà lựa chọn trò chơi phù hợp. Thời gian của một trò chơi có cân đối với độ dài của nội dung kiến thức cần truyền đạt trong giờ học đó hay không chính là yếu tố quyết định việc sử dụng trò chơi có thành công hay không. Một số trò chơi thờng sử dụng : 1. Brainstorm: Brainstorm thờng đợc sử dụng để huy động kiến thức trớc khi vào các bài dạy kĩ năng nh Writing, Reading, Listening Speaking. Ngoài gia, ở các lớp trên (lớp 8, 9) Brainstorm còn đợc dùng để kiểm tra vốn từ của học sinh tr- ớc giờ giới thiệu ngữ liệu. * Các bớc tiến hành trò chơi: Tiếng Anh 9: CLOTHING Unit 2, Speaking,: Sáng kiến kinh nghiệm - 2007 - 2008 - Học sinh làm việc cá nhân, tìm các từ liên quan đến chủ đề trên viết vào Brainstorm của mình. - Giáo viên kiểm tra kết quả bằng cách đặt câu hỏi đa nhận xét khuyến khích học sinh, ví dụ: 1. Who has 5 words? It s good to have 5 words. 2. Who has 6 words? It s very good to have 6 words. 3. Who has 7 words? It s excellent to have 7 word. 4. Who has 10 words? It s extremely excellent to have 10 words. 5. Who have more than 10 words? You are the most intelligent person today. Congratulations! - Giáo viên tổng hợp các từ học sinh vừa tìm đợc lên bảng để sử dụng trong phần tiếp theo của bài giảng, có thể bổ sung những từhọc sinh muốn biết hoặc muốn sử dụng trong phần Speaking. 2. Hangman: - Hangman là trò chơi thờng đợc sử dụng trong phần kiểm tra mức độ hiểu bài của học sinh(Checking comprehension). Trò chơi này cũng đợc dùng cho phần Warm up hay còn gọi là Ice-breaking để lôi cuốn sự chú ý của học sinh vào bài đồng thời huy động kiến thức có liên quan đến bài mới. * Các bớc tiến hành trò chơi: Cách 1: Chơi giữa 2 đội : Group 1 Group 2 Sáng kiến kinh nghiệm - 2007 - 2008 - Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm lớn (thờng là hai dãy bàn theo cách bố trí lớp học hiện nay). - Giáo viên là ngời quản trò, đa ra hệ thống câu hỏi đã đợc chuẩn bị trớc, hệ thống câu hỏi phải chuẩn bị là khoảng 8 - 10 câu. - Hai đội cùng chơi, đội nào có câu trả lời sai thì giáo viên đánh dấu vào ô điểm có hình ngời bị treo cổ của đội đó. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu hỏi là 30 giây. - Trò chơi kết thúc khi một trong 2 đội bị thua: trả lời 6 câu hỏi sai. * Lu ý: Giáo viên cũng có thể yêu cầu học sinh của hai nhóm tự xây dựng hệ thống câu hỏi, mỗi nhóm cũng chuẩn bị khoảng 10 câu, trờng hợp câu hỏi không chính xác thì phần thắng sẽ thuộc về đội bạn. Mỗi đội tự đa ra câu hỏi cho đội còn lại, giáo viên làm trọng tài. Luật chơi tơng tự nh trên. Cách 2: Chơi giữa giáo viên cả lớp: - Giáo viên đa ra câu hỏi, nếu học sinh trả lời đúng, giáo viên sẽ bị đánh dấu vào ô điểm dành cho Teacher, nếu học sinh trả lời sai sẽ bị đánh dấu vào ô điểm dành cho Class. Teacher Class Ví dụ: Chơi với từ vựng: Unit 9: Clothing Write: Sáng kiến kinh nghiệm - 2007 - 2008 1. This is a fashionable clothing for young people, 5 letters. 2. This is a popular clothing for girl only, 5 letters. 3. The traditional dress of Vietnamese woman, 5 letter. 4. Traditional clothing of Japanese, 6 letters. 5. A popular wearing with buttons, 5 letters. 6. You can wear it, but remember to use belt, 5 letters. 7. It goes well with jeans, 6 letters. 8. Woman look so beautiful in this kind of clothing, 5 letters. - Bên cạnh đó cũng có thể dùng trò chơi này để ôn luyện ngữ pháp, chẳng hạn nh đặt câu theo một cấu trúc ngữ pháp hay một thì vừa học. Hệ thống câu hỏi có thể đợc thay bằng các từ gợi ý (guided words), sắp xếp từ trong câu (jumbled words) hoặc chia động từ cho sẵn trong ngoặc. - Trò chơi này tôi đã cho học sinh chơi nhiều lần, mỗi lần chơi tôi đều chú ý nâng cao rèn luyện khả năng tự quản trò của học sinh. Đối với học sinh các khối 7, 8, 9 mỗi khi tôi đa ra hoạt động này các em đều đã nắm vững luật chơi nên rất thích thú tập trung. Để tránh lặp lại nhàm chán, mỗi lần chơi, tôi thờng thay đổi cách chơi chút ít cho phù hợp với nội dung bài có phần thởng cho đội thắng. b. Bài hát Tiếng Anh: - Bài hát Tiếng Anh giúp cho học sinh th giãn sau mỗi giờ học, cũng có thể giúp các em nhớ từ nhanh hơn bền vững hơn. Vì vậy tôi đã su tầm một số bài hát Tiếng Anh dành cho thiếu nhi có nhịp điệu vui nhộn, đơn giản, dễ hát để giới thiệu cho các em. Với học sinh lớp lớn, các em đã có vốn từ phong phú hơn thì tôi dạy các em những bài hát mà các em yêu thích. Đây cũng là cách giúp cho các em có hứng thú với môn học này. Một số bài hát thiếu nhi phổ biến cách tạo lời mới: A-B-Cs : Bài hát này phù hợp với đối tợng học sinh lớp 6, giúp các em làm quen với từ vựng bảng chữ cái. If youre happy: Bài hát này có chứa câu điều kiện loại 1, vì vậy có thể dùng cho các lớp 8 9. Bên cạnh đó có thể thay từ để dạy các tính từ chỉ trạng thái động từ mô tả Sáng kiến kinh nghiệm - 2007 - 2008 những hoạt động đơn giản. Các em vừa hát vừa làm động tác tạo ra những âm thanh rất vui nhộn. Lời bài hát: If youre happy and you know it, clap your hands If you re happy and you know it, clap your hands If you re happy and you know it, and you really want to show it If you re happy and you know it, clap your hands Có thể thay thế 2 cụm từ happy clap your hands bằng hungry eat some food để tạo ra lời mới của bài hát nh sau: If you re hungry and you know it, eat some food If you re hungry and you know it, eat some food If you re hungry and you know it and you really want to show it If you re hungry and you know it, eat some food Hoặc là: angry stamp your feet If you re angry and you know it stamp your feet If you re angry and you know it, stamp your feet If you re angry and you know it, and you really want to show it If you re angry and you know it, stamp your feet II. Rèn phơng pháp tự học cho học sinh: 1. Hớng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà: Việc chuẩn bị bài của học sinh đóng một vai trò quan trọng trong quá trình dạy học bộ môn Tiếng Anh nói riêng quá trình học tập nói chung. Tuy nhiên để học sinh chuẩn bị bài thật sự hiệu quả thì nhiệm vụ của ngời giáo viên là phải hớng dẫn cho các em một phơng pháp học khoa học. Để các em chuẩn bị bài tốt, tôi thờng thực hiện các biện pháp sau: - Thông báo nội dung của bài học sau vào cuối mỗi giờ học. - Thông báo nội dung kiến thức học sinh cần chuẩn bị - Hớng dẫn học sinh cách chuẩn bị nội dung kiến thức đó Nhng hớng dẫn học sinh phải kết hợp với việc kiểm tra sự chuẩn bị của các em vào đầu giờ học sau thì việc tự học của các em mới có thể trở thành nề nếp đợc. Để làm đợc điều đó, đòi hỏi giáo viên phải kiên trì thờng xuyên nhắc nhở học sinh, kiểm tra đôn đốc đồng thời động viên, khuyến khích khi các em có sự chuẩn bị tốt. 2. Hớng dẫn học sinh tự học từ vựng: a. Đặt câu với từ mới: [...]... 20 07 - 2008 khích các em sử dụng công nghệ hiện đại vào học tập môn Tiếng Anh cũng rất quan trọng Các em có thể học Tiếng Anh trên máy tính với những phần mềm Học Tiếng Anh rất hiệu quả nh: Gugu English, Giúp bạn học Tiếng Anh, đặc biệt là bộ phần mềm Tiếng Anh 6, 7, 8, 9 với giao diện rất thân thiện có nhiều tiện ích trong tra cứu từ vựng, ngữ pháp hệ thống bài tập rất phong phú Tuy hiện tại cha... bớc Học sinh có điều kiện để phát huy tính sáng tạo chủ động trong học tập, còn giáo viên sẽ có thêm thời gian luyện tập trên lớp cho học sinh Hiện nay, Bộ GD & ĐT đang có đề án về Chơng trình giảng dạy 10 tiết Tiếng Anh /tuần cho học sinh THPT nhằm đa Tiếng Anh từ một môn yếu của Việt Nam trở thành một môn thế mạnh, tuy đang còn là đề án song điều này chứng tỏ tầm quan trọng vai trò của Tiếng Anh. .. khuyến khích học sinh thực hành nói trong môi trờng nhà tr- 12 Sáng kiến kinh nghiệm - 20 07 - 2008 ờng là điều tôi tin có thể làm đợc trong tơng lai không xa Rất mong đợc sự chia sẻ của các đồng chí đồng nghiệp về vấn đề này C kết luận Nh vậy, tạo hứng thú rèn phơng pháp tự học cho học sinh THCS là việc làm cần thiết, nó có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình dạy học môn Tiếng Anh Để làm tốt... sáng tạo phải có tính hệ thống cao (follow up) Cũng rất cần một sự quan tâm đúng mức của xã hội, của ngành giáo dục, của nhà trờng của gia đình học sinh đối với việc học dạy Tiếng Anh ở bậc học THCS cũng nh việc đầu t trang thiết bị vật chất cho quá trình dạy học bộ môn này Rất mong đợc sự giúp đỡ chia sẻ quan điểm của các đồng chí đồng nghiệp các đồng chí cán bộ phụ trách chuyên môn. .. giao tiếp bằng Tiếng Anh đơn giản trong môi trờng lớp học Giúp học sinh nắm đợc phơng pháp tự học đòi hỏi ngời giáo viên phải có sự kiên trì, tính hệ thống lòng yêu nghề Ngoài việc hớng dẫn, quan sát chữa lỗi cho học sinh, giáo viên cần đa ra yêu cầu từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp để các em dần dần hình thành thói quen tự học của mình Làm đợc điều này, hoạt động dạy học đã đợc nâng... trong tơng lai không xa, học sinh của chúng ta sẽ đợc tiếp cận với cách học mới rất hấp dẫn hiệu quả này, vì vậy bản thân tôi luôn quan tâm đến việc học hỏi, tìm hiểu sử dụng các thành quả của công nghệ thông tin nhằm hỗ trợ cho quá trình giảng dạy của mình 3 Hớng dẫn học sinh tự học nghe: - Có thể tự học nghe bằng cách: Sử dụng băng cát sét, nghe các chơng trình dạy Tiếng Anh trên radio, trên truyền... đợc e Học với từ điển: - Đây là cách tự học phổ biến, học sinh có thể học những từ mà các em quan tâm thay vì học những từ các em buộc phải học, nh thế các em sẽ nhớ lâu bền vững hơn f Sử dụng các phơng tiện công nghệ hiện đại: Ngày nay, khi công nghệ ngày càng phát triển nhanh hơn, đời sống của các gia đình đã đợc cải thiện đáng kể thì việc giáo viên khuyến 11 Sáng kiến kinh nghiệm - 20 07 - 2008... 4 Khuyến khích học sinh thực hành nói: - Khuyến khích học sinh thực hành nói ở trên lớp không chỉ trong giờ Tiếng Anh mà trong cả giờ chơi hoặc khi các em học nhóm Ban đầu là những câu giao tiếp thông thờng rồi dần dần sử dụng các cấu trúc mới học để trao đổi với nhau, việc này trên thực tế rất khó thực hiện vì tâm lý ngại nói của học sinh còn rất cao, tuy nhiên tôi đã đang cố gắng tạo cho các em... bắt viên teach [ v] dạy học student [ [n] nông country v] học thôn sinh city [v] thành phố building [v] toà nhà c Chơi trò chơi với từ mới: - Học sinh có thể dùng các trò chơi giáo viên đã hớng dẫn để chơi với bạn mình trong các giờ chơi hoặc giờ học nhóm d Phân loại từ để học thuộc: - Học sinh có thể chọn những từ quan trọng để học thuộc chứ không nhất thiết phải học toàn bộ từ mới của một... chia sẻ quan điểm của các đồng chí đồng nghiệp các đồng chí cán bộ phụ trách chuyên môn về vấn đề này Tôi xin chân thành cảm ơn d giáo án minh hoạ: giáo án tiếng anh 7 Unit 1 back to school Period 6/ 2nd week b names and addresses 07 (b 6 7) 07 Teaching date: Sept 05 th Teaching date: Sept 14 th I Objectives: 1 Language: - Structures : HOW FAR FROM TO ? ABOUT.METER/KMS - Vocabulary : Nouns of places . 7 Unit 1 back to school b. names and addresses Teaching date: Sept. 05 th 07 (b 6 7) Teaching date: Sept. 14 th 07 I. Objectives: !! "# $%&'()*')%+*,%-(.%/,***+0,0)1+# "234. 6 the young pioneer club  9  read Planning date: Nov 10 th 07 Teaching date: Nov 15 th 07 I.Objectives:  !! ",98737 ",9669#!( #33 ")!8797F68 "(9@ II  9 -,96948 Dates Events a. 1 907 the beginning of the Scout Association 232 !(  S¸ng kiÕn kinh nghiÖm - 2 007 - 2008 b. 1909 William Boyce was introduced to scouting c.

Ngày đăng: 23/05/2014, 09:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan