Luận văn đề tài hoạt động xuất nhập khẩu của Hàn Quốc và quan hệ xuất nhập khẩu giữa Hàn Quốc - Việt Nam

38 3.6K 11
Luận văn đề tài hoạt động xuất nhập khẩu của Hàn Quốc và quan hệ xuất nhập khẩu giữa Hàn Quốc -  Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1992, quan hệ giữa Việt Nam và Hàn Quốc đã phát triển tích cực trên nhiều lĩnh vực như thương mại, đầu tư, văn hóa, giáo dục,... Đặc biệt sau khi Hiệp định thương mại tự do về hàng hoá giữa ASEAN - Hàn Quốc có hiệu lực từ tháng 7/2007 và Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO), quan hệ đó tiếp tục được tăng cường và củng cố.Có thể nói những năm gần đây, nét nổi bật trong quan hệ thương mại song phương là các hoạt động xúc tiến thương mại được triển khai rất nhộn nhịp. Tháp tùng Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng sang thăm và tham dự Hội nghị cấp cao kỷ niệm 20 năm thiết lập quan hệ đối thoại ASEAN - Hàn Quốc từ ngày 31/5 đến 2/6/2009, đại diện các doanh nghiệp, tập đoàn hàng đầu của Việt Nam đã ký kết gần 20 thỏa thuận và hợp đồng trị giá nhiều tỷ USD với các đối tác Hàn Quốc.

LUẬN VĂN ĐỀ TÀI: HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA HÀN QUỐC VÀ QUAN HỆ XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA HÀN QUỐC – VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU (XNK) Định nghĩa Theo qui định chế độ tổ chức quản lí hoạt động kinh doanh, XNK phải nhằm phục vụ kinh tế nước phát triển sở khai thác sử dụng có hiệu có tiềm mạnh sẵn có lao động, đất đai tài nguyên khác kinh tế, giải công ăn việc làm cho nhân dân lao động, đổi trang thiết bị kỹ thuật quy trình cơng nghệ sản xuất, thúc đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố đất nước- đáp ứng yêu cầu cấp bách sản xuất đời sống , đồng thời góp phần hướng dẫn sản xuất, tiêu dùng điều hoà cung cầu để ổn định thị trường nước XNK hoạt động kinh doanh buôn bán phạm vi quốc tế Nó khơng phải hành vi bn bán riêng lẻ mà hệ thống quan hệ mua bán phức tạp có tổ chức bên bên nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát trển, chuyển đổi cấu kinh tế, ổn định bước nâng cao mức sống nhân dân XNK hoạt động dễ đem lại hiệu đột biến gây thiệt hại lớn phải đối đầu với hệ thống kinh tế khác từ bên mà chủ thể nước tham gia XNK không dễ dàng khống chế XNK việc mua bán hàng hoá với nước nhằm phát triển sản xuất kinh doanh đời sống, Song mua bán có nét riêng phức tạp nước giao dịch với người có quốc tịch khác nhau, thị trường rộng lớn khó kiểm sốt, mua bán qua trung gian chiếm tỷ trọng lớn, đồng tiền toán ngoại tệ mạnh, hàng hoá vận chuyển qua biên giới cửa khẩu, cửa quốc gia khác phải tuân theo tập quán quốc tế địa phương Hoạt động XNK tổ chức thực với nhiều nghiệp vụ, nhiều khâu từ điều tra thị trường nước ngoài, lựa chọn hàng hoá XNK, bước tiến hành giao dịch đàm phán, ký kết hợp đồng tổ chức thực hợp đồng hàng hoá chuyển đến cảng chuyển giao quyền sở hữu cho người mua, hoàn thành toán Mỗi khâu , nghiệp vụ phải nghiên cứu đầy đủ, kỹ lưỡng nhằm nắm bắt lợi nhằm đảm bảo hiệu cao nhất, phục vụ đầy đủ kịp thời cho sản xuất, tiêu dùng nước Đới với người tham gia hoạt động XNK trước bước vào nghiên cứu, thực khâu nghiệp vụ phải nắm bắt thông tin nhu cầu hàng hoá thị hiếu, tập quán tiêu dùng khả mở rộng sản xuất, tiêu dùng nước, xu hướng biến động Những điều trở thành nếp thường xuyên tư nhà kinh doanh XNK để nắm bắt Mặc dù XNK đem lại nhiều thuận lợi song tồn nhiều hạn chế: + Cạnh tranh dẫn đến tình trạng cạnh tranh mua, tranh bán hàng XNK Nếu khơng có kiểm sốt Nhà nước cách chặt chẽ kịp thời gây thiệt hại buôn bán với nước ngoài, hoạt động xấu kinh tế xã hôi buôn lậu, trốn thuế, ép cấp, ép giá để phát triển + Cạnh tranh dẫn đến thơn tính lẫn chủ thể kinh tế biện pháp không lành mạnh phá hoại cản trở cơng việc nhau… việc quản lí khơng đơn tính tốn hiệu kinh tế mà cịn phải trọng tới văn hố đạo đức xã hội Vai trò 2.1 Nhập Nhập hoạt động quan trọng TMQT, nhập tác động cách trực tiếp định đến sản xuất đời sống, Nhập để tăng cường sở vật chất kỹ thuật công nghệ tiên tiến, đại cho sản xuất hàng hố tiêu dùng mà sản xuất nước khơng sản xuất đươc, sản xuất không đáp ứng nhu cầu Nhập để thay thế, nghĩa nhập thứ mà sản xuất nước khơng có lợi xuất khẩu, làm tác động tích cực đến phát triển cân đối khai thác tiềm năng, mạnh kinh tế quốc dân sức lao động, vốn, sở vật chất, tài ngun, khoa học kĩ thuật Chính mà nhập có vai trị sau :  Nhập thúc đẩy trình sử dụng sở vật chất kỹ thuật chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hoá đất nước  Bổ sung kịp thời mặt cân đối kinh tế, đảm bảo phát triển cân đối ổn định khai thác đến mức tối đa tiềm khả kinh tế vào vòng quay kinh tế  Nhập có vai trị đảm bảo đầu vào cho sản xuất tạo việc làm ổn định cho người lao động góp phần cải thiện nâng cao mức sống nhân dân  Nhập có vai trị tích cực thúc đẩy xuất góp phần nâng cao chất lượng sản xuất hàng xuất khẩu, tạo môi trường thuận lợi cho xuất hàng hoá thị trường quốc tế đặc biệt nước nhập Có thể thấy vai trò nhập quan trọng đặc biệt nước phát triển, việc cải thiện đời sống kinh tế, thay đổi số lĩnh vực, nhờ có nhập mà tiếp thu kinh nghiệm quản lí, cơng nghệ đại … Thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh chóng Tuy nhiên nhập phải vừa đảm bảo phù hợp với lợi ích xã hội vừa tạo lợi nhuận doanh nghiệp, chung riêng phải hồ với Để đạt điều nhập phải đạt yêu cầu sau : Tiết kiệm hiệu cao việc sử dụng vốn nhập khẩu: điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường việc kinh doanh mua bán nước tính theo thời giá quốc tế tốn với ngoại tệ tự do, Do vậy, tất hợp đồng nhập phải dựa vấn đề lợi ích hiệu vấn đề quốc gia, doanh nghiệp địi hỏi quan quản lí doanh nghiệp phải: • Xác định mặt hàng nhập phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, khoa học kĩ thuật đất nước nhu cầu tiêu dùng nhân dân • Giành ngoại tệ cho nhập để phụ sản xuất nước xét thấy có lợi nhập • Nghiên cứu thị trường để nhập hàng hố thích hợp với giá có lợi phục vụ cho sản xuất nâng cao đời sống nhân dân * Nhập thiết bị kĩ thuật tiên tiến đại : • Việc nhập thiết bị máy móc nhận chuyển giao công nghệ, kể thiết bị theo đường đầu hay viện trợ phải nắm vững phương châm đón đầu thẳng vào tiếp thu cơng nghệ đại Nhập phải chọn lọc, tránh nhập công nghệ lạc hậu mà nước tìm cách thải Nhất thiết khơng mục tiêu “ tiết kiệm” mà nhập thiết bị cũ, không dùng bao lâu, không đủ sinh lợi thay Kinh nghiệm hầu phát triển đừng biến nước thành “ bãi rác” nước tiên tiến • Bảo vệ thúc đẩy sản xuất nước , tăng nhanh xuất 2.2 Xuất Xuất sở nhập hoạt động kinh doanh để đem lại lợi nhuận lớn, phương tiện thúc đẩy kinh tế, Mở rộng xuất để tăng thu ngoại tệ, tạo điều kiện cho nhập phát triển sở hạ tầng Nhà nước coi trọng thúc đẩy ngành kinh tế theo xuất khẩu, khuyến khích thành phần kinh tế mở rộng xuất để giải công việc làm ăn tăng thu ngoại tệ Như xuất có vai trị to lớn thể hiên qua việc:  Xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập  Cơng nghiệp hố đất nước địi hỏi phải có số vốn lớn để nhập máy móc, thết bị, kĩ thuât, công nghệ tiên tiến  Xuất định qui mơ tốc độ tăng trưởng nhập khẩu, để nhập khẩu, nguồn vốn quan trọng từ xuất  Xuất góp phần chuyển dịch cấu kinh tế sang kinh tế hướng ngoại • Xuất tạo điều kiên cho ngành liên quan có hội phát triển thuận lợi • Xuất tạo khả mở rộng thị trường tiêu thụ cung cấp đầu vào cho sản xuất, khai thác tối đa sản xuất nước • Xuất tạo tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm đổi thường xuyên lực sản xuất nước, Nói cách khác xuất sở tạo thêm vốn kỹ thuật công nghệ, tiên tiến giới từ bên ngồi • Thơng qua xuất hàng hố tham gia vào cạnh tranh thị trường giới giá cả, chất lượng Cuộc canh tranh đòi hỏi phải có tổ chức lại sản xuất cho phù hợp với nhu cầu thị trường • Xuất địi hỏi doanh nghiệp phải ln đỏi hồn thiện cơng tác quản lí sản xuất, kinh doanh ,nâng cao chất lượng sản phẩm , hạ giá thành  Xuất tạo thêm công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân Trước hết, sản xuất hàng xuất thu hút hàng triệu lao động, tạo nguồn vốn để nhập vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống nhân dân  Xuất sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại đất nước  Tóm lại đẩy mạnh xuất coi vấn đề có ý nghĩa chiến lược để phát I triển kinh tế, thực cơng nghiệp hố đại hố đất nước TÌNH HÌNH CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA HÀN QUỐC Tổng quan Hàn Quốc vòng bốn thập kỷ qua chứng minh tăng trưởng đáng kinh ngạc hội nhập tồn cầu để trở thành kinh tế cơng nghiệp kỹ thuật cao Vào năm 1960 , GDP bình qn đầu người mức so sánh với nước nghèo châu Phi châu Á Năm 2004 , Hàn Quốc gia nhập câu lạc nghìn tỷ USD kinh tế giới , 20 nước có kinh tế lớn giới Để có thành cơng ban đầu nhờ vào hệ thống quyền chặt chẽ thắt chặt kinh doanh , bao gồm tín dụng định hạn chế nhập Chính phủ thúc đẩy việc nhập nguyên liệu thô, công nghệ, khuyến khích tiết kiệm đầu tư Cuộc khủng hoảng tài châu Á năm 1997-1998 đánh trúng yếu từ lâu mơ hình phát triển Hàn Quốc bao gồm tỉ lệ lớn nợ - vốn chủ sở hữu vay ngắn hạn khổng lồ nước GDP giảm 6,9% năm 1998 , sau hồi phục % năm 1999-2000 Hàn Quốc thông qua nhiều cải cách kinh tế sau khủng hoảng , bao gồm cởi mở lớn đầu tư nước nhập GDP tăng khoảng % năm từ năm 2003 2007 Trước suy thoái kinh tế toàn cầu vào cuối năm 2008 , Hàn Quốc tăng trưởng GDP chậm lại đến 0,2 % năm 2009 Trong quý thứ ba năm 2009 , kinh tế bắt đầu hồi phục , phần lớn tăng trưởng xuất khẩu, tỷ lệ lãi suất thấp , sách mở rộng tài , tăng trưởng lên 3,6% năm 2011 Hàn Quốc xếp hạng kinh tế lớn thứ ba châu Á 15 cường quốc kinh tế lớn giới thể loại Các tập đồn Samsung Hyundai đóng góp lớn cho kinh tế giàu có họ Thỏa thuận thương mại tự EU – Hàn Quốc có hiệu lực vào tháng năm 2011 loại bỏ 98 % thuế nhập sản phẩm nông nghiệp , dịch vụ sản xuất hàng hoá châu Âu Hàn Quốc Với hiệp định thương mại đầy triển vọng , hoạt động thương mại dịch vụ tăng tổng trị giá lên 19,1 tỷ Euro tạo nên diện mạo lĩnh vực ngành công nghiệp ô tô , dệt may điện tử tiêu dùng Năm 2011, Hiệp định Thương mại tự Mỹ- Hàn Quốc phê chuẩn hai phủ vào hiệu lực vào ngày 15 tháng năm 2012 Hiệp định Thương mại Hàn – Mỹ có hiệu lực giúp cho việc xuất sản phẩm dệt may thời trang nước tăng cao, đồng thời tạo hội xây dựng tảng cho bước nhảy vọt thơng qua việc cao cấp hóa- khác biệt hóa ngành cơng nghiệp dệt may Hiệp hội Thương mại Hàn Quốc với 70.000 thành viên đưa tuyến bố rằng: “Hiệu lực Hiệp định lần giúp giải tính bất ổn tồn việc xuất sản phẩm Hàn Quốc sang thị trường Mỹ” Khi Hiệp định Tự Thương mai Hàn – Mỹ phát huy hiệu lực giá xe nhập từ Mỹ bán với giá 50 triệu won hạ xuống khoảng triệu won Và dự kiến người tiêu dùng mua nhiều mặt hàng khác với giá rẻ như: rượu nhập 10.000 won bán với giá khoảng 2.000 won, cặp sách 100.000 won bán với giá khoảng 9.000 won Bộ Kế hoạch Tài vào ngày 13 tháng cho biết: “Hiệu lực Hiệp định Thương mại giúp hạ thấp mức thuế nhập đính sản phẩm nhập từ Mỹ, người tiêu dùng Hàn Quốc mua sản phẩm như: nông nghiệp chăn nuôi, xe hơi, cặp sách,… với giá rẻ nhiều” Hiệu lực Hiệp định Tự Thương mại Hàn - Mỹ bãi bỏ thuế đính 9.061( 80,5%) sản phẩm nhập từ Mỹ Thuế suất đánh sản phẩm xe hành 8% giảm xuống 4%, đến năm 2016 loại thuế bỏ hẳn Thêm vào đó, thuế tiêu thụ đặc biệt loại xe không 2.000 phân khối giảm theo năm xuống 10%, dự kiến đến năm 2015 loại thuế giảm hẳn xuống cịn 5% Thuế đính mặt hàng như: dâu tây(2%), nước nho ép (21%), rượu(15%), đồ may mặc (13%), cặp sách (8%) bãi bỏ Mức thuế áp đặt cho sản phẩm như: chanh (30%), nước cam ép ( 54%), thịt ba sống ( 22,5%), bia ( 30%) qua khoảng đến 10 năm giảm dần Giá cho sản phẩm đặc biệt vận chuyển tàu từ Mỹ sang có mức thuế thơng thường lên tới 200 la miễn Vì vậy, dự kiến giúp giảm nỗi lo lắng người tiêu dùng họ muốn mua sản phẩm nhập từ Mỹ thông qua mạng Internet Cùng với đó, biểu thuế quan Mỹ hạ xuống việc xuất sang Hoa Kỳ sản phẩm như: phụ tùng xe hơi, sản phẩm dệt may, đồ điện máy móc- sản phẩm xuất chủ lực doanh nghiệp Hàn Quốc kỳ vọng giảm mạnh Đặc biệt linh kiện xe sản phẩm xuất chiến lược Hiệp định Tự Thương mại Hàn – Mỹ Thuế suất cho sản phẩm phụ tùng xe như: bu lơng, ốc vít 5,7% đến 12,5%; phanh đệm 2,5%; túi khí 2,5%; tất 13,5% v.v bãi bỏ Tuy nhiên, kinh tế Hàn Quốc phải đối mặt với thách thức dài hạn dân số già nhanh chóng , thị trường lao động linh hoạt , phụ thuộc nặng nề vào xuất  Xuất Kim ngạch xuất đạt: 466,4 tỷ USD (năm 2010), 556,5 tỷ USD (năm 2011) Tình hình xuất Hàn Quốc qua năm Nguồn: CIA World Factbook Quốc gia 1999 2000 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Hàn Quốc 144 172.6 159.2 162.6 201.3 250.6 288.2 326 433.5 373.6 466.3 Nhìn chung giá trị xuất Hàn Quốc tăng từ năm 1999-2010 tăng mạnh vào năm 2003-2008 Giá trị xuất đạt mốc cao vào năm 2010 đạt 466.3 tỷ đô la Mặc dù năm 2009 giá trị xuất có giảm xuống sang năm 2010 lại tăng mạnh Xếp hạng xuất đứng thứ giới XẾP HẠNG QUỐC KIM NGẠCH XUẤT GIA KHẨU NĂM Trung Quốc $ 1,898,000,000,000 2011 Các nước Châu Âu $ 1,791,000,000,000 2010 Mỹ $ 1,511,000,000,000 2011 Đức $ 1,408,000,000,000 2011 Nhật $ 800,800,000,000 2011 Pháp $ 578,400,000,000 2011 Hà Lan $ 576,900,000,000 2011 Hàn Quốc $ 556,500,000,000 2011 Ý $ 522,000,000,000 2011 10 Nga $ 498,600,000,000 2011 Mặt hàng xuất khẩu: Chất bán dẫn, thiết bị viễn thông không dây , xe có động , máy tính , thép , tàu , hoá dầu, v.v Đối tác xuất chính: Trung Quốc 24,4% , Mỹ 10,1% , Nhật Bản 7,1% (năm 2011)  Nhập Kim ngạch nhập đạt: 425,2 tỷ USD (năm 2010), 524,4 tỷ USD (năm 2011) Quốc gia 1999 2000 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 10 Nhập dầu thô từ quốc gia có kinh tế lớn thứ Châu Á sôi động năm 2011, đặc biệt nửa cuối năm nhà máy tinh chế hoàn thành xong kế hoạch bảo dưỡng Nhập dầu thô Hàn Quốc đánh dấu mức cao tháng 4/2011 sau SK Innovation Co, công ty mẹ nhà máy lọc dầu lớn Hàn Quốc, mua triệu thùng dầu thô từ thảm họa kép nhấn chìm nước Nhật Một thỏa thuận mua bán khác thực hiện, SK Innovation nhận thêm triệu thùng dầu thô vào cuối tháng 4/2011 từ Trung Đơng thay Nhật Bản sau động đất sóng thần buộc số nhà máy tinh chế phải ngừng hoạt động Các chuyên gia phân tích cho biết nhà máy tinh chế Hàn Quốc phải đẩy mạnh xuất để hạn chế thua lỗ thị trường nước Hàn Quốc, quốc gia phụ thuộc nhiều vào nhập lượng hàng hóa khác, với kinh tế Châu Á khác phải vật lộn với chiến chống lạm phát, xuất phát từ giá nguyên vật liệu đắt đỏ bao gồm dầu Trong tháng 3/2011, sản lượng dầu thô tăng 15,1% so với năm trước, lên 78,4 triệu thùng, nhu cầu sản phẩm dầu nước tăng 3,2%, lên 68,8 triệu thùng Tuy nhiên, căng thẳng xoay quanh vấn đề hạt nhân Iran, Mỹ gây sức ép buộc Hàn Quốc phải cắt giảm nhập từ nước nhằm trừng phạt phủ Teheran Do đó, mặt thể hợp tác với Mỹ thặt chặt lệnh trừng phạt chống lại Iran, mặt khác để giảm bớt phụ thuộc vào nguồn cung dầu mỏ từ quốc gia Trung Đông mà Hàn Quốc giảm đáng kể lượng nhập dầu thô từ Iran tháng gần Cụ thề, tháng 3/2012, lượng dầu thô Hàn Quốc nhập từ Iran giảm 40% so với cách năm, xuống 155.000 thùng/ngày Seoul bắt tay với nước tiêu thụ dầu Iran hàng đầu Châu Á giảm dần phụ thuộc vào nguồn dầu thô nhập từ Iran Theo số liệu cho thấy chuyến hàng dầu từ Kuwait tháng tăng 41%, lên 313.774 thùng/ngày, lượng dầu từ Ả Rập Saudi tăng gần 10%, lên 817.226 thùng/ngày tăng 17% từ UAE, lên 185.548 thùng/ngày Trong tháng đầu năm, Hàn Quốc có 86% lượng dầu thơ nhập từ Trung Đông chủ yếu Ả Rập Saudi, Kuwait, Qatar, UAE tăng so với mức 84% cách năm, theo số liệu KNOC 24 Ngoài dầu mỏ Hàn Quốc cịn nhập số loại lượng than, khí hóa lỏng, nhiên liệu hóa lỏng, Hydro loại khác Các đối tác nhập chủ yếu bao gồm Trung Quốc, Nga, Việt Nam… Các mặt hàng khác Ngoài lượng ra, Hàn Quốc nhập số mặt hàng quan trọng thiết bị điện tử, nguyên liệu chế tạo chất bán dẫn, thiết bị máy móc khí, gang thép, dệt may, nông thủy sản Đặc biệt nguyên liệu dùng ngành công nghiệp chế tạo, ngành cơng nghệ cao có vai trị to lớn kinh tế mạnh điện tử, công nghệ thông tin hay công nghiệp ô tô lại tài nguyên thiên nhiên Hàn Quốc Tuy nhiên, Hiệp định thương mại tự FTA áp dụng với đối tác thương mại quan trọng (Mỹ, EU, ASEAN…) nên việc nhập mặt hàng ảnh hưởng đáng kể tới người dân Hàn Quốc thuế nhập cắt giảm nhiều tạo áp lực cạnh tranh với nguồn hàng nội địa đó, phủ Hàn Quốc cần có biện pháp thiết thực song song với việc xúc tiến FTA để giúp người dân khỏi khó khăn, tình “sức khỏe” kinh tế chưa hồn toàn hồi phục III HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA HÀN QUỐC VÀ VIỆT NAM Từ thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1992, quan hệ Việt Nam Hàn Quốc phát triển tích cực nhiều lĩnh vực thương mại, đầu tư, văn hóa, giáo dục, Đặc biệt sau Hiệp định thương mại tự hàng hoá ASEAN - Hàn Quốc có hiệu lực từ tháng 7/2007 Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO), quan hệ tiếp tục tăng cường củng cố Có thể nói năm gần đây, nét bật quan hệ thương mại song phương hoạt động xúc tiến thương mại triển khai nhộn nhịp Tháp tùng Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng sang thăm tham dự Hội nghị cấp cao kỷ niệm 20 năm thiết lập quan hệ đối thoại ASEAN - Hàn Quốc từ ngày 31/5 đến 2/6/2009, đại diện doanh nghiệp, 25 tập đoàn hàng đầu Việt Nam ký kết gần 20 thỏa thuận hợp đồng trị giá nhiều tỷ USD với đối tác Hàn Quốc Ngày 2/10/2009, Hà Nội, 50 doanh nghiệp xuất Việt Nam 17 tập đồn, cơng ty thành viên Hiệp hội Các nhà nhập Hàn Quốc (KOIMA) - Hiệp hội nhập có uy tín Hàn Quốc gặp gỡ, đạt nhiều cam kết, hứa hẹn mở nhiều hoạt động thương mại, đầu tư khácNhân dịp KOIMA tổ chức Đoàn doanh nghiệp Hàn Quốc sang thăm làm việc Việt Nam, ngày 19/4/2011 Hà Nội, Cục Xúc tiến thương mại (VIETRADE) phối hợp với KOIMA tổ chức hội thảo giao thương doanh nghiệp hai nước VIETRADE KOIMA ký lại Bản thỏa thuận hợp tác Cũng năm 2011, Hiệp hội Thương mại quốc tế Hàn Quốc (KITA) khai trương Văn phòng đại diện TP Hồ Chí Minh KITA tổ chức đại diện cho gần 70 thành viên doanh nghiệp hoạt động từ nhiều lĩnh vực khác nhau, có vai trị quan trọng phát triển ngoại thương Hàn Quốc Trên tảng đó, bn bán hai chiều Việt Nam - Hàn Quốc tăng trưởng với tốc độ cao Năm 2008, kim ngạch thương mại hai chiều đạt 8,85 tỷ USD, tăng 34,4% so với năm 2007, gấp đôi so với năm 2006 gấp 10 lần so với năm 1992, kể năm 2009, dù bị ảnh hưởng từ khủng hoảng tài chính, suy thối kinh tế tồn cầu, kim ngạch hai chiều đạt 8,75 tỷ USD, xuất Việt Nam vào Hàn Quốc tăng 16% so với năm 2008 Năm 2010, kim ngạch hai chiều đạt 12,85 tỷ USD, tăng 46,8 % so với năm 2009 Năm 2011, tăng trưởng 39% so với năm 2010, với kim ngạch hai chiều đạt 17,88 tỷ USD Kim ngạch xuất nhập Việt Nam Hàn Quốc Nửa cuối thập kỷ 90, ảnh hưởng khủng hoảng tài tiền tệ khu vực tác động đến Việt Nam Hàn Quốc, nên ngoại thương hai chiều sau tăng đến mức cao vào năm 1997 với 1843 triệu USD, giảm 10,4%, đạt 1652 triệu USD vào năm 1998, năm 1999 tăng 6,5% đạt 1759 triệu USD, chưa năm 1997 26 Từ năm 2000 đến nay, ngoại thương hai chiều Việt Nam với Hàn Quốc tăng trở lại với tốc độ nhanh, vượt mốc tỷ USD vào năm 2000 Quy mô thương mại Việt Nam Hàn Quốc thực có bước phát triển nhanh chóng Kim ngạch xuất nhập Việt Nam Hàn Quốc giai đoạn 2000-2011 Đơn vị: tỷ USD Nguồn: Hải Quan Việt Nam Năm 2005, xuất Việt Nam đạt 694,04 triệu USD, tăng 5.4% so với năm 2004, xuất Hàn Quốc đạt 3.431, 65 triệu đô la Mỹ, tăng 3.1% Thương mại hai nước năm 2005 tiếp tục tăng trưởng có dấu hiệu 27 chững lại Xuất Việt Nam năm 2004 có mức tăng cao năm ta xuất dầu thô với trị giá 51,64 triệu đô la Mỹ Trong năm 2005, Hàn Quốc không mua dầu thô nên kim ngạch chung khơng tăng Nhìn chung trrong giai đoạn 2002-2005 kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam–Hàn Quốc chiếm khoảng 6,6% tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam Quan hệ thương mại hàng hóa song phương Việt Nam – Hàn Quốc ngày có bước phát triển tốt chất lượng, đặc biệt sau Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại giới (WTO) Năm 2008 năm đánh dấu mức tăng trưởng nhảy vọt thương mại hàng hóa hai nước tác động từ kết Hiệp định Thương mại tự ASEAN Hàn Quốc ký kết vào năm 2007 Trong giai đoạn từ năm 2005 - 2007, kim ngạch thương mại song phương hai nước 4,2, 4,7 6,6 tỷ USD bước sang năm 2008 kim ngạch song phương hai nước tăng mạnh lên mức 9,9 tỷ USD bất chấp khó khăn khủng hoảng kinh tế toàn cầu Bước sang năm 2009, kim ngạch thương mại hai nước đạt tỷ USD, giảm 8,5% so với năm trước ảnh hưởng trực tiếp từ suy thoái kinh tế Đến năm 2010 kim ngạch xuất nhập hai nước đạt 12,85 tỷ USD, tăng 42,7% so với năm 2009; xuất Việt Nam sang Hàn Quốc đạt 3,09 tỷ USD, tăng 49,8% nhập Việt Nam từ Hàn Quốc 9,76 tỷ USD, tăng 40,6% Tốc độ tăng kim ngạch bn bán chiều bình qn giai đoạn 2001-2005 đạt 16,7%; giai đoạn 2006-2010 19,9% tháng qua, kim ngạch xuất nhập hai nước Việt Nam Hàn Quốc đạt 10,2 tỷ USD dự kiến đạt 16 tỷ USD năm 2011 Một số tiêu thương mại Việt Nam Hàn Quốc từ năm 2005-2010 Chỉ tiêu 2005 Nhập Tổng từ 2007 2008 2009 2010 3,60 3,87 5,33 8,05 6,98 9,76 kim Hàn 2006 ngạch (tỷ 28 Quốc USD) Tỷ trọng 9,8 8,7 8,5 10,0 10,0 11,5 Xuất (%) Tổng 0,63 0,84 1,25 1,78 2,06 3,09 kim sang ngạch (tỷ Hàn USD) Tỷ trọng 2,0 2,2 2,6 2,9 3,7 4,3 Xuất (%) Tổng 4,23 4,71 6,59 9,84 9,00 12,85 nhập kim ngạch( tỷ 6,2 5,6 6,0 6,9 7,1 8,2 Quốc USD) Tỷ trọng(%) Trong quan hệ thương mại song phương với Hàn Quốc, Việt Nam vị trí nước nhập siêu Năm 1993 Việt Nam nhập siêu 638 triệu USD, đến 2006, số lên đến 2,901 tỷ USD gấp 3,62 lần kim ngạch xuất Năm 2008, Việt Nam nhập siêu 5,77 tỷ USD, tăng 1,4 tỷ USD mức nhập siêu 2007 gần gấp đôi mức nhập siêu 2006 (3,03 tỷ USD) Trong năm 2009 mức nhập siêu khoảng tỷ USD Năm 2010, Nhập siêu từ Hàn Quốc xếp sau Trung Quốc 3,114 tỷ USD gấp hai lần xuất Việt Nam sang thị trường Chỉ tháng 01/2011, mức thâm hụt thương mại với Hàn Quốc lên tới 0,55 tỷ USD 29 Thâm hụt thương mại với Hàn Quốc mức cao năm vừa chủ yếu nhập từ thị trường tăng mạnh Xét trị giá, so với năm 2005, nhập năm 2010 tăng tới 6,16 tỷ USD, gấp lần kim ngạch xuất Việt Nam sang Hàn Quốc năm 2010 Nguyên nhân chủ yếu khiến Việt Nam nhập siêu lớn từ Hàn Quốc có khác biệt rõ rệt cấu hàng trao đổi hai nước Việt Nam xuất sang hàn Quốc chủ yếu nông lâm thủy sản nguyên liệu thô có giá trị thấp, mặt hàng nhập từ Hàn Quốc chủ yếu máy móc thiết bị, ơtơ, sắt thép, ngun phụ liệu có giá trị cao nhiều Mặt khác, công tác xúc tiến thương mại Việt Nam thị trường Hàn Quốc nhiều hạn chế Việt Nam nhập siêu lớn từ Hàn Quốc, chủ yếu mặt hàng sắt thép, phân bón, hóa chất, xăng dầu, tơ, máy móc, thiết bị, tơ sợi, hàng điện tử… Nguyên nhân việc cân cán cân thương mại hai nước thể quan hệ đầu tư Hầu hết công ty Hàn Quốc xây dựng sở sản xuất với mục tiêu không hướng vào thị trường Việt Nam, mà hướng vào thị trường thứ ba, có thị 30 trường Mỹ Chính vậy, mặt hàng mà Việt Nam có nhu cầu phụ tùng, thiết bị nguyên liệu chiếm đa số mặt hàng xuất Hàn Quốc vào Việt Nam Bởi thế, phủ doanh nghiệp hai nước phải dựa vào Cơ cấu mặt hàng xuất nhập Đặc biệt thấy thay đổi mạnh mẽ chất cấu mặt hàng xuất nhập song phương hai nước theo hướng tích cực hỗ trợ cho phát triển bền vững kinh tế Việt Nam, giúp tạo công ăn việc làm tăng thu nhập Xuất Việt Nam vào Hàn Quốc có xu hướng chuyển dịch dần từ xuất nguyên vật liệu thô, giá trị gia tăng thấp khống sản, nơng lâm sản sơ chế sang mặt hàng sản xuất chế tạo, máy móc thiết bị có giá trị gia tăng cao Nhập từ Hàn Quốc vào Việt Nam tập trung vào nhóm số mặt hàng cơng cụ sản xuất, máy móc thiết bị, nguyên nhiên liệu, bán thành phẩm vật tư cho ngành sản xuất hàng xuất Việt Nam Danh mục nhập nhóm thường phụ thuộc vào luồng đầu tư nước Hàn Quốc vào Việt Nam đầu tư nước nước, lĩnh vực nhà sản xuất hàng xuất dệt may, giày da, điện tử Xu hướng dần thay đổi với xuất số ngành công nghiệp nước Việt Nam hóa dầu, cơng nghiệp phụ trợ sản xuất vật tư, vật liệu nguyên liệu cho ngành công nghiệp dệt may, luyện kim, hóa chất, phân bón Chính phủ Việt Nam nhà đầu tư nước ngồi, có Hàn Quốc, đầu tư 31 KIM NGẠCH NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM TỪ HÀN QUỐC THÁNG ĐẦU NĂM 2011 Tổng kim ngạch: 6.976.433.988 USD Số Mặt hàng Hàng thủy sản Sữa sản phẩm sữa Dầu mỡ động thực vật Bánh kẹo sản phẩm từ ngũ ĐVT USD USD USD USD cốc Thức ăn gia súc nguyên liệu Nguyên phụ liệu thuốc Xăng dầu loại Khí đốt hóa lỏng Sản phẩm khác từ dầu mỏ Hóa chất Sản phẩm hóa chất Nguyên phụ liệu dược phẩm Dược phẩm Phân bón loại Thuốc trừ sâu nguyên liệu Chất dẻo nguyên liệu Sản phẩm từ chất dẻo Cao su Sản phẩm từ cao su Gỗ sản phẩm gỗ Giấy loại Sản phẩm từ giấy Bông loại Xơ, sợi dệt loại Vải loại Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày Đá quý, kim loại quý sản phẩm USD USD Tấn Tấn USD USD USD USD USD Tấn USD Tấn USD Tấn USD USD Tấn USD Tấn Tấn USD USD USD 32 lượng 635.645 838 52.722 236.516 31.125 61.369 415 37.521 7.319 932.264 76.95 17.208 Trị giá (USD) 9.627.303 4.600.386 2.199.564 4.850.035 12.380.140 1.787.850 606.829.831 741.054 26.895.399 148.316.041 129.477.277 2.143.992 84.361.675 17.367.116 11.853.322 466.152.718 108.304.456 102.766.030 17.771.794 2.895.944 49.851.587 26.164.384 1.073.680 112.937.972 801.685.627 323.572.099 14.278.484 Phế liệu sắt thép Sắt thép loại Sản phẩm từ sắt thép Kim loại thường khác Sản phẩm từ kim loại thường khác Máy vi tính, sản phẩm điện tử Tấn Tấn USD Tấn USD USD 3.635.875 859.577.535 144.316.201 267.258.052 22.003.944 791.268.275 linh kiện Hàng điện gia dụng linh kiện Điện thoại loại linh kiện Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ USD USD USD 12.172.082 382.329.746 666.123.034 tùng khác Dây điện dây cáp điện Ơ tơ ngun loại Linh kiện, phụ tùng ô tô Phương tiện vận tải khác phụ USD Chiếc USD USD 35.912.800 174.222.340 258.345.212 6.779.430 tùng KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG HÀN QUỐC THÁNG ĐẦU NĂM 2011 Tổng kim ngạch: 2.596.924.668 USD Số Mặt hàng Hàng thủy sản Hàng rau Cà phê Hạt tiêu Sắn sản phẩm từ sắn ĐVT USD USD Tấn Tấn Tấn 33 lượng 19.712 1.632 22.494 Trị giá 249.667.748 13.167.891 41.348.671 9.133.907 6.960.666 Bánh kẹo sản phẩm từ ngũ USD cốc Than đá Dầu thô Xăng dầu loại Quặng khống sản khác Hóa chất Sản phẩm hóa chất Chất dẻo nguyên liệu Sản phẩm từ chất dẻo Cao su Sản phẩm từ cao su Túi xách, ví,vali, mũ dù Sản phẩm mây, tre, cói thảm Gỗ sản phẩm gỗ Giấy sản phẩm từ giấy Xơ, sợi dệt loại Hàng dệt, may Giày dép loại Sản phẩm gốm, sứ Thủy tinh sản phẩm từ thủy Tấn Tấn Tấn Tấn USD USD Tấn USD Tấn USD USD USD USD USD Tấn USD USD USD USD tinh Đá quý, kim loại quý sản phẩm Sắt thép loại Sản phẩm từ sắt thép Kim loại thường khác sản phẩm Máy vi tính, sản phẩm điện tử USD Tấn USD USD USD linh kiện Điện thoại loại linh kiện Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ USD USD tùng khác Dây điện dây cáp điện Phương tiện vận tải phụ tùng USD USD 34 12.605.072 950.07 757.186 59.939 3.960 2.159 17.352 44.303 84.839 88.287.670 617.392.476 55.780.518 299.152 4.084.099 14.144.324 3.088.800 16.230.872 73.977.987 8.608.400 25.294.226 3.305.760 105.188.520 4.256.402 188.752.714 379.040.880 80.269.383 6.317.477 8.002.012 2.247.766 76.044.599 30.626.466 26.885.662 54.420.228 41.318.154 74.258.547 21.230.965 35.849.615 (nguồn: Tổng cục Hải quan) Triển vọng hợp tác Việt Nam – Hàn Quốc Việt Nam Hàn Quốc có nhiều nét tương đồng địa lý, lịch sử văn hoá, thuộc châu Á, nằm phía Tây Thái Bình Dương, có vị trí chiến lược quan trọng khu vực Đông Á, bị ngoại bang đô hộ cảnh ngộ đất nước bị chia cắt, có truyền thống giữ gìn kế thừa văn hố dân tộc lịch sử lâu dài hàng ngàn năm dựng nước giữ nước tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại Những điều kiện thúc đẩy kinh tế Việt- Hàn khứ tiếp tục sở vững cho phát triển quan hệ hai nước tương lai Mặc dù quan hệ hai nước tồn nhiều vấn đề, triển vọng quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam - Hàn Quốc sáng sủa xây dựng sở vững Trong quan hệ đối ngoại, nhiệm vụ Chính phủ Hàn Quốc tăng cường ngoại giao kinh tế thương mại để vượt qua khủng hoảng tài Theo chủ trương mới, quan đại diện ngoại giao Hàn Quốc nước chuyển mạnh theo hướng phục vụ nhiệm vụ kinh tế Về phía Việt Nam, với mục tiêu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, chủ trương đưa quan hệ hợp tác ngày vào chiều sâu, với đối tác quan trọng có Hàn Quốc Kim ngạch bn bán hai nước chiếm tỷ trọng nhỏ tổng giá trị xuất nhập nước với giới Vì hai nước nhiều tiềm để phát triển quan hệ thương mại Do khác biệt điều kiện tự nhiên mức độ phát triển kinh tế, hai nước có nhiều điều kiện để bổ sung cho Việt Nam thị trường tương đối lớn với dân số 86 triệu người kinh tế Việt Nam có tốc độ phát triển cao Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế mình, Việt Nam cần nhập nhiều máy móc thiết bị đại, loại nguyên liệu vật liệu cho sản xuất Ngược lại Hàn Quốc nước phát triển, sản xuất cung cấp máy móc, trang thiết bị đại phù hợp với trình độ phát triển Việt Nam giá hợp lý Việt Nam có vị trí địa lý trung tâm vùng Đông Nam Á Do làm ăn với Việt Nam, 35 doanh nghiệp Hàn Quốc mở rộng hoạt động sang khu vực lân cận Lào, Đông Bắc Thái Lan đặc biệt khu vực Tây Nam Trung Quốc- khu vực chậm phát triển Trung Quốc với dân số khoảng 500 triệu người, nơi mà đường biển rút ngắn nửa qua Việt Nam Ngoài Việt Nam cần nhập từ Hàn Quốc công nghệ sản xuất tiên tiến, loại hình dịch vụ tư vấn, thiết kế mẫu mã Việc thực cam kết tự hoá thương mại phạm vi WTO, APEC, đặc biệt Chương trình làm việc Doha thơng qua, đề cập đến việc xố bỏ rào cản thương mại hàng nông sản, tạo thuận lợi cho mở rộng quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc Trên sở định hướng chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam Hàn Quốc nhận thấy tương lai, xu hướng chuyển dịch cấu hai nước tiếp tục thể tính bổ sung cho rõ rệt Việt Nam trọng đến phát triển nông nghiệp tạo nên giống trồng, vật ni có suất cao Cịn Hàn Quốc thơng qua đầu tư vào cơng nghệ để có sản phẩm có tính bảo vệ môi trường, tạo nên ngành dịch vụ để phục vụ nhu cầu ngày gia tăng Hàn Quốc nhập từ Việt Nam nhiều mặt hàng khống sản, nơng lâm thủy sản, rau nhiệt đới, hàng thủ công mỹ nghệ mặt hàng mà Hàn Quốc cịn thiếu khơng tự sản xuất KẾT LUẬN 36 Việt Nam coi Hàn Quốc đối tác thương mại hàng đầu khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Hiện Việt Nam với 10 nước ASEAN đàm phán với Hàn Quốc Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Hàn Quốc (AKFTA) sơ ký số văn kiện Hiệp định khung, Hiệp định thương mại hàng hóa Việc Hàn Quốc nước ASEAN có Việt Nam tạo lập khu vực mậu dịch tự tạo điều kiện thúc đẩy trao đổi kinh tế-thương mại mở rộng thị trường xuất tăng cường thu hút đầu tư hai nước Trong thời gian chuyến thăm Hàn Quốc vào cuối tháng năm nay, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng có hội đàm với Tổng thống Li Miêng Pắc Thủ tướng Kim Hwang-sik, bên khẳng định lại tâm sớm hoàn thành mục tiêu đưa kim ngạch thương mại song phương lên mức 20 tỷ USD trước năm 2015 hướng tới mục tiêu 30 tỷ USD vào thời gian tới Hai bên trí tiếp tục hợp tác cân mở rộng quan hệ thương mại song phương Nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế có lợi, hai bên tuyên bố khởi động đàm phán Hiệp định thương mại tự (FTA) song phương Việt Nam-Hàn Quốc sau hoàn tất thủ tục nội cần thiết hai nước Cùng với đó, phía Hàn Quốc trí xem xét nghiêm túc đề nghị Việt Nam việc tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa Việt Nam xuất vào Hàn Quốc giúp Việt Nam việc phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ phù hợp với kế hoạch phát triển Việt Nam Trên tảng vững đó, theo đà phát triển mạnh mẽ quan hệ hai nước 20 năm qua, quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam Hàn Quốc tin tiếp tục phát triển mạnh mẽ sâu sắc thời gian tới theo khuôn khổ quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược./ 37 ... phục III HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA HÀN QUỐC VÀ VIỆT NAM Từ thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1992, quan hệ Việt Nam Hàn Quốc phát triển tích cực nhiều lĩnh vực thương mại, đầu tư, văn hóa,... thương mại Việt Nam Hàn Quốc thực có bước phát triển nhanh chóng Kim ngạch xuất nhập Việt Nam Hàn Quốc giai đoạn 200 0-2 011 Đơn vị: tỷ USD Nguồn: Hải Quan Việt Nam Năm 2005, xuất Việt Nam đạt 694,04... tăng Hàn Quốc nhập từ Việt Nam nhiều mặt hàng khống sản, nơng lâm thủy sản, rau nhiệt đới, hàng thủ công mỹ nghệ mặt hàng mà Hàn Quốc thiếu không tự sản xuất KẾT LUẬN 36 Việt Nam coi Hàn Quốc

Ngày đăng: 22/05/2014, 14:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tình hình xuất khẩu của Hàn Quốc qua các năm

  • Nguồn: CIA World Factbook

  • Kim ngạch nhập khẩu của Hàn Quốc qua các năm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan