Báo cáo đánh giá tác động của dự thảo luật giám định tư pháp

48 686 1
Báo cáo đánh giá tác động của dự thảo luật giám định tư pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo đánh giá tác động của dự thảo luật giám định tư pháp

CHÍNH PHỦ BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ THẢO LUẬT GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MỤC LỤC I Giới thiệu:………………………………………………………….…….…trang Những hạn chế khung pháp lý giám định tư pháp hành:… Mục tiêu việc ban hành Luật giám định tư pháp ……………….….……… Những vấn đề đặt Báo cáo đánh giá tác động Luật giám định tư pháp …………………………………….……… II Giải pháp tác động giải pháp Vấn đề Yêu cầu giám định tư pháp đương tố tụng dân sự, tố tụng hành Vấn đề Chủ trương xã hội hóa hoạt động giám định tư pháp Trong Luật giám định tư pháp .12 Vấn đề Trách nhiệm quan tiến hành tố tụng .30 Vấn đề Hệ thống tổ chức giám định tư pháp lĩnh vực pháp y 32 Vấn đề Hệ thống tổ chức giám định pháp y tâm thần 38 Vấn đề Bảo đảm sở vật chất cho tổ chức giám định tư pháp công lập 40 Vấn đề Chính sách, chế độ ưu đãi cá nhân, tổ chức thực giám định tư pháp bảo đảm nguồn kinh phí cho quan tiến hành tố tụng chi trả phí giám định tư pháp .42 Vấn đề Thực dịch vụ giám định tổ chức giám định tư pháp cơng lập, chi phí dịch vụ giám định 43 Vấn đề Mối quan hệ Luật giám định tư pháp pháp luật tố tụng 45 III Kết luận chung 46 2 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ THẢO LUẬT GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP I GIỚI THIỆU Những hạn chế khung pháp lý giám định tư pháp hành Pháp lệnh Giám định tư pháp năm 2004 văn hướng dẫn thi hành tạo sở pháp lý quan trọng để tổ chức quản lý hoạt động Giám định tư pháp Việt Nam Tính đắn sách giám định tư pháp bước đáp ứng yêu cầu hoạt động tố tụng ngày khẳng định qua trình thực thi pháp luật Tuy nhiên, việc thực thi Pháp lệnh Giám định tư pháp năm 2004 thời gian qua bộc lộ số tồn hạn chế, cụ thể là: - Hệ thống văn quy phạm pháp luật Giám định tư pháp thiếu đồng văn ban hành nhiều cấp, ngành, nội dung điều chỉnh mối quan hệ lĩnh vực Giám định tư pháp thiếu thống nhất, chưa đầy đủ nhiều chồng chéo - Khái niệm phạm vi dịch vụ Giám định tư pháp cịn bị bó hẹp, khơng cịn phù hợp với phát triển đời sống xã hội nói chung, yêu cầu đổi mới, cải cách tư pháp, pháp luật nói riêng làm ảnh hưởng đến hoạt động tố tụng, quyền lợi hợp pháp người tham gia tố tụng khó khăn q trình hội nhập quốc tế tư pháp pháp luật - Nhiều việc giám định thực trước khởi tố điều tra trình thi hành án hình chưa tính đến quy định cụ thể Pháp lệnh giám định tư pháp Trên thực tế, nhiều vụ việc kết giám định (xác định mức độ thiệt hại tài sản, mức độ thương tích tổn hại sức khỏe) có khởi tố hay khơng khởi tố, vậy, trường hợp này, quan điều tra trưng cầu thực giám định trước có định khởi tố vụ án kết luận giám định sử dụng làm trình giải vụ án - Chủ trương xã hội hóa hoạt động giám định tư pháp Pháp lệnh giám định tư pháp chưa thể đầy đủ chủ trương, sách Đảng thiếu quy định cụ thể điều kiện, giải pháp thực Cần bổ sung quy định điều chỉnh tổ chức, hoạt động giám định tư pháp tổ chức chuyên môn; hoạt động giám định tư pháp chuyên gia thuộc khu vực kinh tế khác nhau; chế giải quyết, điều phối hoạt động giám định, quản lý người giám định tư pháp lĩnh vực giám định khơng có tổ chức giám định; quy định thu 3 quản lý, sử dụng phí giám định để động viên, khuyến khích cách hiệu nguồn lực xã hội tham gia thực giám định tư pháp - Các quy định tổ chức, hoạt động giám định tư pháp chưa đồng bộ, liên thông với quy định pháp luật tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, tố tụng hành nên có số xung đột pháp luật chưa giải cách hợp lý, triệt để - Quy định pháp luật quản lý nhà nước tổ chức, hoạt động giám định tư pháp chưa phù hợp với thực tiễn, dẫn đến công tác quản lý nhà nước có lúc cịn bng lỏng chồng chéo, nhiều Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chưa thực quan tâm, chăm lo đến tổ chức, hoạt động giám định tư pháp thuộc trách nhiệm quản lý Bộ, ngành địa phương Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm trước Chính phủ việc thực quản lý nhà nước giám định tư pháp quyền hạn Bộ Tư pháp chưa xứng tầm; công tác tra, kiểm tra hoạt động giám định tư pháp bỏ ngỏ Các quan tiến hành tố tụng có vai trị quan trọng việc thống kê số lượng, đánh giá chất lượng giám định góp phần quan trọng hoạch định sách giám định tư pháp chưa có quy định cụ thể trách nhiệm dẫn đến việc thiếu phối hợp cần thiết quan tiến hành tố tụng với quan quản lý nhà nước giám định tư pháp - Tính thực tiễn, minh bạch pháp luật công tác đầu tư cho Giám định tư pháp cịn có nhiều hạn chế Các tổ chức giám định hầu hết khơng có trụ sở riêng, thiếu kinh phí, trang thiết bị phục vụ cho việc giám định tư pháp nghèo nàn lạc hậu Nguồn kinh phí cho việc trưng cầu thực giám định tư pháp chưa bảo đảm, hoạt động tố tụng hình sự, chưa có khoản chi ngân sách riêng bảo đảm việc chi trả chi phí cho việc trưng cầu giám định Lợi ích tổ chức, cá nhân thực giám định chưa bảo đảm mối tương quan hợp lý với nguyên tắc, quy luật dịch vụ, hàng hóa chế kinh tế thị trường Mục tiêu việc ban hành Luật Giám định tư pháp Mục tiêu chung việc ban hành Luật Giám định tư pháp tạo sở pháp lý cao, hoàn thiện pháp luật Giám định tư pháp, khắc phục tình trạng thiếu quán hệ thống pháp luật pháp luật Giám định tư pháp pháp luật tố tụng Việc đảm bảo tính thống nhất, đồng khả thi pháp luật sở để củng cố, phát triển tổ chức, hoạt động giám định tư pháp, qua tạo chuyển biến mạnh mẽ, đột phá chất lượng hiệu quả, làm cho hoạt động giám định tư pháp đáp ứng tốt yêu cầu quan tiến hành tố tụng góp phần vào việc nâng cao chất lượng hoạt động tố tụng mà trọng tâm bảo đảm việc phán tồ án xác, khách quan pháp luật, góp phần bảo 4 đảm công lý, công xã hội, đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giám định tư pháp, đáp ứng nhu cầu tổ chức, cá nhân giám định hoạt động tố tụng, tạo điều kiện để cá nhân, tổ chức bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp góp phần ổn định phát triển kinh tế - xã hội đất nước Hoàn thiện chế pháp lý mới, đồng hiệu cho hoạt động Giám định tư pháp để Nhà nước thực tốt trách nhiệm việc bảo đảm điều kiện phát triển giám định tư pháp, tạo minh bạch sách quản lý Nhà nước Với tinh thần đó, Luật Giám định tư pháp xác định thực có hiệu mục tiêu cụ thể sau: a) Bảo đảm trưng cầu, yêu cầu giám định hoạt động tố tụng đáp ứng kịp thời, chất lượng; bảo đảm việc thực giám định lĩnh vực xác, khách quan, phục vụ đắc lực cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử thi hành án (hình sự) b) Tạo điều kiện thuận lợi cho đương việc chủ động tìm kiếm chứng cứ, góp phần tích cực việc bảo đảm thực thi chủ trương mở rộng dân chủ tố tụng, tăng cường tranh tụng phiên theo tinh thần cải cách tư pháp việc quy định quyền tự trực tiếp yêu cầu giám định đương tố tụng dân sự, tố tụng hành c) Hồn thiện hệ thống tổ chức giám định tư pháp theo hướng xã hội hóa với mức độ hợp lý hoạt động giám định tư pháp, huy động tốt nguồn lực xã hội cho việc phát triển giám định tư pháp, đảm bảo hoạt động giám định tư pháp đáp ứng đầy đủ yêu cầu hoạt động tố tụng đáp ứng nhu cầu tổ chức, cá nhân với chất lượng cao Để đạt mục tiêu cần thực hiệu số giải pháp, cụ thể là: - Tiếp tục củng cố, phát triển hệ thống tổ chức giám định tư pháp công lập lĩnh vực pháp y, pháp y tâm thần, kỹ thuật hình - Xây dựng, phát triển mạng lưới tổ chức chuyên mơn có lực lĩnh vực khơng có tổ chức giám định tư pháp: văn hóa, tài chính-kế tốn, xây dựng, mơi trường, thơng tin truyền thơng, sở hữu trí tuệ tạo điều kiện, thu hút tổ chức tham gia tích cực vào hoạt động giám định tư pháp - Cho phép thành lập Văn phòng giám định tư pháp (tổ chức giám định tư pháp ngồi cơng lập) để huy động tốt nguồn lực xã hội cho hoạt động giám định tư pháp d) Xây dựng, củng cố phát triển đội ngũ người giám định tư pháp đủ số lượng, trình độ chun mơn cao, nghiệp vụ vững vàng có kiến thức pháp lý cần thiết 5 e) Xây dựng hệ thống sách phù hợp, quán chế độ, sách thu hút, đãi ngộ đội ngũ người giám định tư pháp tổ chức chuyên môn tham gia hoạt động giám định tư pháp f) Bảo đảm sở vật chất (trụ sở, kinh phí, trang thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động giám định) cho tổ chức giám định pháp y, pháp y tâm thần, kỹ thuật hình theo hướng đại, có trọng tâm trọng điểm bảo đảm hiệu đầu tư g) Hoàn thiện chế định quản lý nhà nước nhằm tạo lập chế quản lý đồng bộ, hiệu vào thực chất, khắc phục hạn chế, yếu kém, bất cập hoạt động quản lý nhà nước giám định tư pháp nay; tăng cường phân định rõ nội dung quản lý vai trò, trách nhiệm ngành, cấp công tác giám định tư pháp; đồng thời xác định rõ vai trò, trách nhiệm quan tiến hành tố tụng công tác giám định tư pháp Những vấn đề đặt Báo cáo đánh giá tác động Luật Giám định tư pháp Dự thảo Luật Giám định tư pháp (sau gọi Dự án Luật) quy định nhiều nội dung quan trọng điều chỉnh tổ chức, hoạt động, quản lý giám định tư pháp Tuy nhiên, để Báo cáo đánh giá tác động Dự án Luật ngắn gọn, súc tích, Báo cáo đánh giá tác động tập trung đánh giá số vấn đề chính, có ảnh hưởng lớn đến phát triển Giám định tư pháp Đặc biệt, tập trung đánh giá vấn đề mới, vấn đề có sửa đổi bổ sung so với Pháp lệnh giám định tư pháp năm 2004 Các vấn đề lựa chọn để đánh giá nội dung liên quan đến việc thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng (Nghị 49/NQ-TW), việc tăng cường hiệu hoạt động giám định tư pháp, hiệu lực quản lý nhà nước, tạo điều kiện cho hoạt động giám định tư pháp phát triển, đáp ứng trưng cầu quan tiến hành tố tụng, nhu cầu cá nhân, tổ chức giám định tư pháp Cụ thể sau: a- Vấn đề 1: Yêu cầu giám định đương tố tụng dân sự, tố tụng hành chính; b- Vấn đề 2: Chủ trương xã hội hóa hoạt động giám định tư pháp Luật giám định tư pháp c- Vấn đề 3: Trách nhiệm quan tiến hành tố tụng d- Vấn đề 4: Hệ thống tổ chức giám định tư pháp lĩnh vực pháp y e- Vấn đề 5: Hệ thống tổ chức giám định pháp y tâm thần 6 f- Vấn đề 6: Bảo đảm sở vật chất cho tổ chức giám định tư pháp công lập g- Vấn đề 7: Chính sách, chế độ ưu đãi cá nhân, tổ chức thực giám định tư pháp Bảo đảm nguồn kinh phí cho quan tiến hành tố tụng chi trả phí giám định tư pháp h- Vấn đề 8: Thực dịch vụ giám định tổ chức giám định tư pháp cơng lập, chi phí dịch vụ giám định i- Vấn đề 9: Mối quan hệ Luật Giám định tư pháp pháp luật tố tụng II GIẢI PHÁP VÀ TÁC ĐỘNG CỦA GIẢI PHÁP Vấn đề 1: Yêu cầu giám định đương tố tụng dân sự, tố tụng hành 1.1 Xác định vấn đề Một nội dung cốt yếu Chiến lược cải cách tư pháp lấy tòa án công tác xét xử làm trung tâm, lấy tranh tụng mở rộng dân chủ hoạt động tố tụng khâu đột phá, nên giám định tư pháp phải trở thành công cụ, phương tiện hữu hiệu, thiết thực cho bên tố tụng sử dụng, phục vụ đắc lực cho việc tranh tụng mình, tố tụng dân sự, tố tùng hành Với tinh thần này, cần phải cho phép bên đương tố tụng dân sự, tố tụng hành có quyền tự trực tiếp u cầu tổ chức thực giám định, cá nhân, tổ chức chuyên môn đủ điều kiện thực giám định phương cách tìm kiếm chứng để thực nghĩa vụ chứng minh đương tố tụng dân sự, tố tụng hành 1.2 Thực trạng Hiện theo quy định Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật tố tụng dân Luật tố tụng hành có quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng trưng cầu giám định tư pháp; đương có quyền đề nghị quan tiến hành tố tụng đề nghị người tiến hành tố tụng xem xét việc trưng cầu giám định Ví dụ: - Điều 155 Bộ luật tố tụng hình quy định: “khi có vấn đề cần xác định theo quy định khoản Điều (các trường hợp bắt buộc phải trưng cầu giám định) xét thấy cần thiết quan tiến hành tố tụng định trưng cầu giám định” 7 - Điều 90, khoản Bộ Luật tố tụng dân quy định: “ Theo thỏa thuận lựa chọn bên đương theo yêu cầu bên đương sự, Thẩm phán định trưng cầu giám định” - Điều 83 Luật tố tụng hành quy định: “ Theo yêu cầu đương xét thấy cần thiết, Thẩm phán định trưng cầu giám định Trong định trưng cầu giám định phải ghi rõ tên, địa người giám định, đối tượng cần giám định, vấn đề cần giám định, yêu cầu cụ thể cần có kết luận người giám định” Căn quy định hành dẫn cho thấy không phù hợp quy định pháp luật hành với Chiến lược cải cách tư pháp, cải cách pháp luật, cần thiết phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Đặc biệt cần làm cho pháp luật giám định tư pháp có tương thích với pháp luật tố tụng, bảo đảm cho đương sựthực đầy đủ quyền trách nhiệm chứng minh họ tố tụng dân sự, tố tụng hành Từ đặt vấn đề Dự án Luật giám định tư pháp phải giải việc đưa quy định pháp luật để đương tố tụng dân sự, tố tụng hành tự trực tiếp yêu cầu giám định 1.3 Mục tiêu Dự án Luật Giám định tư pháp quy định theo hướng: giám định thực theo yêu cầu trực tiếp đương vụ việc dân sự, vụ án hành coi giám định tư pháp, kết luận giám định người giám định tư pháp, tổ chức giám định tư pháp thực theo yêu cầu đương vụ việc dân xác định kết luận giám định tư pháp; đồng thời quy định quyền, nghĩa vụ đương - người yêu cầu giám định, văn yêu cầu giám định chế chế cụ thể nhằm bảo đảm cho đương vụ việc dân chủ động tìm kiếm chứng thông qua hoạt động giám định Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng có trách nhiệm tiếp nhận đưa vào hồ sơ vụ án kết luận giám định đương cung cấp Trong trường hợp không tiếp nhận kết luận giám định quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phải trả lời văn nêu rõ lý việc không tiếp nhận cho người cung cấp kết luận giám định Việc xem xét, đánh giá kết luận giám định đương vụ việc dân sự, vụ án hành cung cấp theo quy định pháp luật tố tụng dân sự, tố tụng hành đánh giá chứng 1.4 Các Phương án để lựa chọn Trong trình soạn thảo,Vấn đề 1, đề xuất phương án: Phương án 8 Giữ nguyên hành Phương án Cho phép đương tố tụng dân sự, tố tụng hành quyền trực tiếp yêu cầu giám định tư pháp Phương án Cho phép đương tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, tố tụng hành trực tiếp yêu cầu giám định tư pháp 1.5 Đánh giá tác động phương án Phương án Giữ nguyên hành a) Tác động tiêu cực - Đối với nhà nước + Hệ thống pháp luật thiếu thống nhất, không đồng + Nhà nước (cơ quan tiến hành tố tụng) trả tồn chi phí trưng cầu giám định + Khơng có sở pháp luật nhằm đột phá “điểm nghẽn” giám định tư pháp + Khơng thể chế hóa chủ trương, đường lối, sách Đảng cải cách pháp luật, cải cách tư pháp, hoạt động giám định tư pháp có vai trị quan trọng - Đối với cá nhân, tổ chức tham gia tố tụng dân sự, tố tụng hành + Khơng có chế pháp luật để thực quyền nghĩa vụ chứng minh bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ theo quy định Bộ luật tố tụng dân sự, Luật tố tụng hành + Suy giảm niềm tin hoạt động quan tiến hành tố tụng b) Tác động tích cực Khơng có Phương án Cho phép đương tố tụng dân sự, tố tụng hành quyền trực tiếp yêu cầu giám định tư pháp a) Tác động tích cực - Đối với Nhà nước 9 + Thể chế hóa chủ trương, đường lối, sách Đảng cải cách pháp luật, cải cách tư pháp liên quan đến giám định tư pháp + Hệ thống pháp luật đồng bộ, thống - Đối với cá nhân, tổ chức tham gia tố tụng dân sự, tố tụng hành + Có sở pháp luật thực đúng, đủ quyền nghĩa vụ tham gia tố tụng dân sự, tố tụng hành chính, bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp họ + Tăng cường niềm tin phán Tòa án, qua tự giác thực quyền nghĩa vụ mình, hạn chế tiêu cực khơng đáng có b) Lợi ích Giảm thủ tục, nhân cơng việc tạm thu, thu, tốn phí giám định tư pháp Theo quy định Dự án Luật này, đương yêu cầu tự thỏa thuận chi trả, tốn phí giám định trực tiếp với tổ chức trưng cầu giám định tư pháp Thực phương án giảm chi cho ngân sách Nhà nước nhân công, biên chế, giấy tờ Giả sử, năm giám định viên nước thực 40.000 vụ, việc dân sự, hành (cơ quan tiến hành tố tụng trưng cầu, chịu trách nhiệm tạm thu chi phí, thu phí, tốn chi phí cho cá nhân, tổ chức thực giám định, toán sổ sách, giấy tờ theo thủ tục tài chính, kế tốn), chi phí bình qn 4.000.000/việc (bốn triệu đồng) tổng số tiền chi phí cho giám định là: 160.000.000.000đ (một trăm sáu mươi tỷ đồng)/năm Để thực việc toán số tiền 160 tỷ đồng này, theo chế hành máy nhà nước 1% x 160 tỷ = tỷ 600 triệu đồng Nếu thực theo quy định mới, vụ việc đương yêu cầu tự nộp, tốn chi phí giám định Nhà nước khơng số tiền tỷ 600 triệu chi phí phục vụ việc thu, tạm thu, chi, thanh, toán chi phí giám định Như vậy, ngân sách nhà nước hàng năm giảm chi tỷ, sáu trăm triệu đồng chi cho nhân công, biên chế, giấy tờ tốn việc thu, chi, tốn phí giám định tư pháp Phương án Cho phép đương tố tụng dân sự, tố tụng hành chính, tố tụng hình quyền trực tiếp yêu cầu giám định tư pháp a) Tác động tiêu cực 10 10 biệt Bộ Y tế quan chủ quản tích cực chủ động triển khai nhiều hoạt động thiết thực làm cho giám định pháp y có bước tiến vững giai đoạn tới + Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị cho Phân viện pháp y quốc gia thành phố HCM Phân viện thành phố HCM thành lập theo định số 451/QĐ - TTg ngày 24/4/2005 Thủ tướng Chính phủ, Phân viện có trách nhiệm phục vụ giám định cho 32 tỉnh, thành phố phía Nam chiếm 2/3 tổng số giám định tồn quốc Hiện phía Nam có hai phận đặt nhờ, không tiện lợi cho việc trì quan giám định, chưa thể nói đến việc phát triển chuyên ngành + Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị khoa học phục vụ hoạt động giám định sở giám định pháp y cấp tỉnh: Hiện có 32 Tổ chức giám định pháp y có đồ mổ, số Tổ chức pháp y có sở vật chất khác như: thiết bị vi thể, máy móc cận lâm sàng khác Đa số địa phương tình trạng khó khăn về: biên chế, trụ sở, thiết bị khoa học, kinh phí 4.2.2 Hệ thống quan giám định pháp y ngành Công an gồm: Trung tâm giám định pháp y thuộc Viện Khoa học hình - Bộ Cơng an; Đội pháp y thuộc Phịng Kỹ thuật hình - Cơng an cấp tnh - Nhõn s: Ngành Công an có 86 giám định viên pháp y Đang công tác Viện Khoa học hình v cụng tác 63 phòng kỹ thuật hình Công an tỉnh Đội ngũ giám định viên phỏp y lực lợng Công an giám định viên chuyên trách, có ý thức học tập, phấn đấu để trở thành chuyên gia giỏi lĩnh vực chuyên môn + T chc: Viện Khoa học hình có 08 đơn vị cấp phòng hai phân Viện TP Hồ Chí Minh thành phố Đà Nẵng Trong có đơn vị cấp phòng hai Phân Viện thực chức giám định theo chuyên ngành gồm: - Phòng Giám định kỹ thuật pháp lý (G chỏy, n, s c v õm thanh), - Phòng Giám định kỹ thuật hình sù trun thèng (GĐ dấu vết đường vân, cơng cụ v sỳng n) - Phòng Giám định hóa pháp lý, 34 34 - Phòng Giám định tài liệu (bao gm c G nh), - Trung tâm Giám định pháp y, - Trung tâm Giám định sinh học pháp lý, - Trung tâm Giám định ma túy - 02 Phân viện thành phố Hồ Chí Minh thành phố Đà Nẵng đợc tổ chức thành đội giám định tơng ứng theo chuyên môn Phòng Kỹ thuật hình Công an cấp tỉnh có đội công tác, có ội giám định hóa, kỹ thuật pháp lý pháp y- sinh vật thực nhiệm vụ giám đinh pháp y Do điều kiện đặc điểm riêng địa phơng, nên cấu tổ chức phòng kỹ thuật hình Công an cấp tỉnh cha thống vµ chđ u lµ thiÕu so víi quy định - Cú 03 địa phơng Công an thành Hµ Néi, thµnh Hå ChÝ Minh vµ NghƯ An đà thành lập đội giám định pháp y- sinh vËt Cơ sở hạ tầng Trang thiết bị phục vụ hoạt động giám định pháp y lực lượng công an Phơng tiện kỹ thuật hệ thống giám định kü tht h×nh sù có giám định pháp y lực lợng Công an cha thật đầy đủ, song đà đợc trang bị thiết bị bản, thay thiết bị hệ cũ Riêng Công an Hà Nội Quảng Ninh Bộ Công an cho phép xây dựng triển khai dự án 5- 10 tỉ VND để nâng cấp phương tin Đến nay, Viện Khoa hc hỡnh s đà hình thành hệ thống phòng thí nghiệm chuyên sâu nh phòng thí nghiệm giám định dấu vết đờng vân; súng đạn dấu vết học; kỹ thuật pháp lý giám định cháy, âm thanh; hoá lớ; ma tỳy; tài liệu; sinh vật; gen (AND); pháp y Thiết bị phơng tiện phục vụ giám định đà bớc đợc cải thiện Nhiu phòng thí nghiệm Viện KHHS đà đợc trang bị thiết bị đại (ngang tm cỏc nc tiờn tin) nh hệ thống thiết bị giám định dấu vết đờng vân, thiết bị giám định súng đạn dấu vết học, tài liệu, thiết bị giải trình tự tự động hệ phục vụ giám định gen, hệ thống thiết bị giám định âm thanh, thiết bị giám định hoá nh kính hiển vi điện tử quét, máy sắc ký khí khối phỉ, s¾c ký láng khèi phỉ, s¾c ký khÝ khèi phổ nhiệt phân, máy huỳnh quang rơn gen, thiết bị phục vụ giám định pháp y Từ 2008, Viện KHHS triển khai dự án Xây dựng tàng th gen tội phạm quốc gia với quy mô ban đầu 50.000 mẫu với tổng kinh phí gần 200 tỷ VNĐ Theo kế hoạch, đến hết 2011, thực xong phần mua sắm thiết bị, công tác giám định 35 35 gen ngành Công an đợc triển khai đồng Viện KHHS Hà Nội hai Phân Viện TP Hồ Chí Minh TP Đà Nẵng Các thành phố lớn nh Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Cần Thơ tỉnh, địa bàn trọng điểm nh Quảng Ninh, Thanh Hoá, Nghệ An, Khánh Hoà, Quảng NgÃi, phòng thí nghiệm phục vụ giám định chung, đơn vị đà xây dựng đợc phòng thí nghiệm chuyên sâu phục vụ giám định hoá pháp lý, giám định gen công nghệ bán tự động Tuy nhiên, so với yêu cầu, thiết bị sở vật chất thiếu Nhiều phòng Kỹ thuật hình Công an cấp tỉnh chật trội, thiếu phòng làm việc, thiết bị khác nh vật t tiêu hao, mẫu chuẩn chậm đợc cung cấp, bổ sung; bàn ghế, điện thoại, phơng tiện lại đợc đáp ứng mức tối thiểu Nó đà có ảnh hởng định tới lực hiệu công tác 4.2.3 Giám định pháp y quân đội chủ yếu phục vụ hoạt động tố tụng quân đội, nhiều trường hợp, nhiều vụ án phức tạp, lực lượng pháp y qn đội tham gia tích góp phần giúp quan tiến hành tố tụng quân đội giải vụ án xác, khách quan Tổ chức: Hệ thống giám định pháp y quân đội gồm: Viện pháp y quân đội trực thuộc Cục Quân y, Tổng cục hậu cần, Bộ Quốc phòng Pháp y quân khu pháp y số bệnh viện quân đội Viện Pháp y Quân đội có trụ sở đặt 1C Trần Thánh Tơng - Hà Nội Cơ sở vật chất gồm tòa nhà tầng, hai tịa nhà tầng có tổng diện tích sàn xây dựng 1786 m2 - Các trang thiết bị chủ yếu gồm: + Máy giải trình tự mao quản + Máy nhân gen + Hệ thống điện di + Máy li tâm lạnh + Tủ lạnh âm sâu + Kính hiển vi so sánh + Kính hiển vi huỳnh quang + Kính hiển vi soi truyền hình + Máy Xquang di động kỹ thuật số + Máy Xquang cầm tay + Máy sắc ký lỏng hiệu cao + Máy sắc ký khí + Máy sắc ký khối phổ + Máy quang phổ hấp thụ nguyên tử Viện Pháp Y Quân đội có khả đáp ứng tất loại hình giám định pháp y Pháp y tuyến quân khu: Pháp y tuyến quân khu chưa có biên chế tổ chức độc lập, hoàn toàn phụ thuộc vào Bệnh viện quân khu nên hoạt động gặp nhiều khó khăn Một số quân khu 36 36 có giám định viên pháp y khơng hoạt động Quân khu Quân khu 3, Quân khu chưa có giám định viên Quân khu 4, Quân khu có giám định viên hoạt động chưa hiệu Hiện tại, Viện pháp y Quân đội chưa có pháp y quân khu có trụ sở làm việc độc lập mà chủ yếu hoạt động chung khoa xét nghiệm hay giải phẫu bệnh lý Chưa có Pháp y tuyến quân khu cấp trang thiết bị chuyên dụng, phương tiện hoạt động độc lập trang bị bảo hộ đạt yêu cầu Đội ngũ giám định viên pháp y toàn quân Số giám định viên toàn quân hoạt động giám định 19, đó: - Giám định viên công tác Viện Pháp Y Quân đội - Giám định viên Bệnh viện 103 - Giám định viên Bệnh viện 109 Quân khu - Giám định viên Bệnh viên Quân khu - Giám định viên Bệnh viện 17 Quân khu - Giám định viên Bệnh viện quân y 175 - Giám định viên Bệnh viện 121 Quân khu - Giám định viên bệnh viện 7A Quân khu 4.3 Mục tiêu Sau nhiều năm hoạt động, tổ chức giám định pháp y cần thiết phải tổ chức lại, thống hệ thống nhu cầu chung nghiệp phát triển giám định tư pháp, tạo thuận lợi cho việc đầu tư sở vật chất, trang thiết bị Dự án Luật bước đầu xác định hệ thống tổ chức giám định pháp y phù hợp ngắn hạn làm tiền đề hoàn thiện 10 năm tới 4.4 Các Phương án để lựa chọn Vấn đề 4, đề xuất hai phương án Trong q trình soạn thảo Dự án Luật cịn có nhiều luồng ý kiến chưa thống nhất, tập trung nhiều việc thiết kế tổ chức giám định tư pháp lĩnh vực pháp y, để có sở lựa chọn, Dự án Luật phương án: Phương án Trong trình soạn thảo Dự án Luật ý kiến đề nghị giữ nguyên hệ thống tổ chức giám định pháp y hành, với cho 37 37 pháp y lực lượng công an nhiều địa phương đáp ứng tốt yêu cầu quan tiến hành tố tụng, giám định viên lực lượng cơng an có tính kỷ luật cao, đào tạo nghiệp vụ công an Sau cân nhắc, thấy ý kiến nêu phản ánh khách quan điều kiện tại, lâu dài Dự án Luật cần thể vận động, phát triển theo xu chung tổ chức hoạt giám định tư pháp; cần bước đổi mới, bước thích hợp tách hoạt động giám định pháp y khỏi lực lượng công an, trước mắt nên trì hoạt động giám định pháp y hoạt động Viện khoa học hình thuộc Bộ Cơng an, dự thảo thể phương án Cụ thể, Hệ thống giám định pháp y theo phương án bao gồm: Viện Pháp y quốc gia thuộc Bộ Y tế; Trung tâm pháp y tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Viện Pháp y quân đội thuộc Bộ quốc phòng, Trung tâm giám định pháp y thuộc Viện Khoa học hình thuộc Bộ Công an Phương án Hệ thống giám định pháp y bao gồm: Viện pháp y quốc gia thuộc Bộ Y tế; Trung tâm pháp y tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Viện Pháp y quân đội thuộc Bộ Quốc phòng 4.5 Đánh giá tác động phương án Phương án Trước hết đồng tình với việc cần thiết tổ chức hệ thống giám định pháp y thống nhất, vậy, cần lưu ý cân nhắc điều kiện lực lượng giám định pháp y chưa thực đủ mạnh để đảm đương hoàn toàn yêu cầu giám định pháp y thực tế, nên cần tiếp tục nghiên cứu thêm để sửa đổi bổ sung Luật vào thời điểm thích hợp; trước mắt, để đảm bảo đáp ứng yêu cầu giám định pháp y đáp ứng, cần trì Trung tâm pháp y Viện Khoa học hình thuộc Bộ Cơng an a) Tác động tích cực - Khơng dẫn đến xáo trộn nhiều việc kiện toàn tổ chức giám định pháp y lực lượng công an - Từng bước phù hợp với xu phát triển tư pháp, pháp luật Việt Nam tiến trình cải cách tư pháp, cải cách pháp luật theo chủ trương Đảng - Tập trung đầu mối đầu tư hiệu quả, tiết kiệm ngân sách nhà nước lớn yêu cầu đầu tư cho tổ chức giám định tư pháp cần nhiều kinh phí (tham khảo Bảng thể chi phí trang bị thiết bị tối thiểu phục vụ hoạt động Tổ chức giám định, trang 13 đến trang 25 Báo cáo này) 38 38 b) Tác động tiêu cực Cơng an cấp tỉnh khơng cịn giám định viên pháp y, nên quan tiến hành tố tụng, quan điều tra cấp tỉnh cần có thay đổi việc trưng cầu giám định pháp y phù hợp điều kiện Phương án a) Tác động tích cực Thống hệ thống tổ chức giám định pháp y thuộc Bộ Y tế (tuy phận nhỏ giám định pháp y thuộc Viện pháp y quân đội phục vụ hoạt động tố tụng quân đội) b) Tác động tiêu cực Dễ nảy sinh bất cập việc trưng cầu giám định lực lượng Công an nhân dân (là lực lượng trưng cầu giám định pháp y chủ yếu) với hệ thống pháp y thuộc Bộ Y tế, địa phương Vấn đề dẫn đến giảm hiệu hoạt động giám định, ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động tố tụng thời gian đầu thực chế 4.6 Kết luận kiến nghị Dự thảo dự án Luật thể sở xem xét kỹ luồng quan điểm hệ thống tổ chức giám định pháp y nước ta, từ nhận định so sánh, cân nhắc Dự thảo thể phương án phương án cuối Vấn đề 5: Hệ thống tổ chức giám định pháp y tâm thần 5.1 Xác định vấn đề Theo quy định pháp luật hành, hệ thống giám định pháp y tâm thần gồm: Viện pháp y tâm thần trung ương, Trung tâm giám định pháp y tâm thần cấp tỉnh Trong trình triển khai thực pháp lệnh giám định tư pháp năm 2004 có nhiều bất cập, nhu cầu giám định pháp y tâm thần không nhiều, không dàn tỉnh, thành phố mà chủ yếu tập trung thành phố lớn, việc quy định cấp tỉnh thành lập Trung tâm giám định pháp y tâm thần dẫn đến nhà nước đầu tư dàn trải, Trung tâm thành lập khơng đủ sở vật chất, trang thiết bị dẫn đến hiệu hoạt động 5.2 Thực trạng Thực quy định Pháp lệnh năm 2004, địa phương xúc tiến việc thành lập Trung tâm giám định pháp y tâm thần, cịn 18 địa phương có Bệnh viện tâm thần cấp tỉnh chưa thành lập Trung tâm Giám định pháp y tâm thần theo quy định Pháp lệnh giám định tư pháp mà trì hình thức tổ chức giám định pháp y tâm thần theo quy định Nghị định 117/HĐBT ngày 39 39 21/7/1988 Hội đồng Bộ trưởng giám định tư pháp Các địa phương thành lập tổ chức giám định pháp y pháp y tầm thần hầu hết thiếu giám định viên, khơng có trụ sở riêng, thiếu kinh phí, trang thiết bị phục vụ cho việc giám định tư pháp, Phòng Giám định pháp y thuộc Bệnh viện đa khoa cấp tỉnh 5.3 Mục tiêu Mục tiêu Dự án Luật xây dựng hệ thống quan giám định tư pháp pháp y tâm thần bảo đảm tập trung đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đại, đáp ứng yêu cầu quan tiến hành tố tụng, nhu cầu xã hội giám định pháp y tâm thần 5.4 Các phương án để lựa chọn Vấn đề 5, đề xuất phương án Việc xác định hệ thống quan giám định pháp y tâm thần hầu hết thống mục tiêu dẫn trên, từ có thống cao hệ thống tổ chức giám định pháp y tâm thần gồm: Viện Giám định pháp y tâm thần Trung ương Trung tâm giám định pháp y tâm thần khu vực Viện Giám định pháp y tâm thần Trung ương có Phân viện Ý kiến nhận đồng tình cao đại diện Viện Pháp y tâm thần Trung ương nên Dự án Luật xây dựng (01) phương án 5.5 Đánh giá tác động Trong trình soạn thảo vấn đề nhận nhiều ý kiến tâm huyết nhà chuyên môn, nhà khoa học, đặc biệt ý kiến giám định viên chuyên ngành, ý kiến Viện pháp y tâm thần Trung ương thấy Phương án thể Dự án Luật bảo đảm đáp ứng yêu cầu quan tiến hành tố tụng, nhu cầu giám định pháp y tâm thần không nhiều, ca giám định pháp y tâm thần cần nhiều thời gian lưu bệnh nhân nên việc tập trung đầu tư thành lập Trung tâm giám định pháp y tâm thần số tỉnh phù hợp Phương án có tính chủ động đầu tư, chủ động phân chia khu vực để thành lập Trung tâm giám định pháp y tâm thần cho phù hợp yêu cầu thực tiễn Tuy vậy, với phương án ý kiến băn khoăn địa vị pháp lý Trung tâm khu vực thuộc Bộ Y tế hay địa phương nơi đặt trụ sở, thuộc Bộ Y tế vấn đề quản lý Trung tâm nào, mối quan hệ với Viện Giám định pháp y tâm thần Trung ương cần thể chế cho phù hợp Để giải vấn đề này, xây dựng Nghị định Chính phủ theo hướng lựa chọn số tỉnh, thành phố có tiềm để giao nhiệm vụ cho Ủy ban nhân 40 40 dân cấp tỉnh phối hợp với Bộ Y tế xây dựng Trung tâm giám định pháp y tâm thần trực thuộc tỉnh, thành phố đó, Bộ Y tế phối hợp việc đạo chuyên môn, nghiệp vụ hỗ trợ đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đại 5.6 Kết luận kiến nghị Dự thảo Luật thể theo Phương án đáp ứng hầu hết tiêu chí Vấn đề 6: Bảo đảm sở vật chất cho tổ chức giám định tư pháp công lập 6.1 Xác định vấn đề Vấn đề sở vật chất tổ chức giám định tư pháp thời gian qua quan, tổ chức quan tâm; nhà chuyên môn, người thực giám định đặc biệt quan tâm, triển khai hoạt động giám định tư pháp theo Pháp lệnh giám định tư pháp năm tổ chức giám định tư pháp khó khăn sở vật chất, trang thiết bị nghèo nàn, lạc hậu, không đủ điều kiện thực giám định, nguyên nhân làm trì trệ hoạt động giám định, gây khó khăn cho hoạt động tố tụng 6.2 Thực trạng - Hiện tại, đa số Trung tâm pháp y khơng có trụ sở riêng, sở vật chất thiếu thốn, lạc hậu Tình trạng giám định viên sử dụng trang thiết bị cũ khoa ngoại ‘thải ra”, mổ tử thi tiến hành trường, nơi xảy tai nạn nơi chôn cất tử thi, khơng có phương tiện lại để thực giám định diễn nhiều địa phương Trong hoạt động giám định pháp y tâm thần, nhiều địa phương khơng có khu dành riêng cho đối tượng giám định nên phải lưu giữ đối tượng với bệnh nhân tâm thần Do vậy, có trường hợp đối tượng giám định bắt chước biểu tâm thần người bệnh nhằm trốn tránh bị truy cứu trách nhiệm hình sự, gây khó khăn cho giám định viên việc chẩn đoán kết luận giám định Trong lĩnh vực kỹ thuật hình sự, quan tâm đầu tư sở vật chất, trang thiết bị tuyến tỉnh hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu đặt - Việc ban hành triển khai thực văn chế độ sách cịn chậm Mặc dù Pháp lệnh có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2005 đến ngày 7/5/2009 Quyết định số 74/2009/QĐ-TTg chế độ bồi dưỡng giám định tư pháp ban hành Sau Quyết định số 74/2009/QĐ-TTg ban hành Bộ, ngành địa phương chưa có biện pháp triển khai thực triệt để, có tâm lý chờ văn hướng dẫn 6.3 Mục tiêu 41 41 Bảo đảm sở vật chất (trụ sở, kinh phí, trang thiết bị, phương tiện giám định) cho tổ chức giám định pháp y, pháp y tâm thần, kỹ thuật hình theo hướng đại, có trọng tâm trọng điểm bảo đảm hiệu đầu tư, tạo tiền đề để hoạt động giám định hội nhập khu vực quốc tế 6.4 Các phương án để lựa chọn Vấn đề 6, đề xuất phương án Trong trình soạn thảo, nhà khoa học, nhà chuyên môn thực giám định trăn trở thống mạnh mẽ yêu cầu phải có giải pháp để nhà nước tập trung đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đại đáp ứng yêu cầu công tác giám định tư pháp Nhằm khắc phục tình trạng thiếu thốn, không bảo đảm sở vật chất cho tổ chức giám định tư pháp, tổ chức pháp y, pháp y tâm thần nay, dự thảo Luật thể (01) phương án giao trách nhiệm cho Bộ Y tế, Bộ Công an quy định cụ thể điều kiện, sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện giám định Trên sở đó, Bộ, ngành chủ quản Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phải có trách nhiệm trang bị bảo đảm cho tổ chức 6.5 Đánh giá tác động Phương án lựa chọn thể Dự án Luật quy định cụ thể trách nhiệm bộ, ngành, địa phương mặt khẳng định cần thiết phải quan tâm, chăm lo đến hoạt động giám định tư pháp, mặt khác hội việc tập trung đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo phục vụ hiệu hoạt động giám định làm cho hoạt động đầu tư ngân sách nhà nước có trọng điểm, tránh lãng phí a) Tác động tích cực Giám định tư pháp có sở vững để phát triển lực lượng sở vật chất, phương tiện, trang thiết bị b) Tác động khơng tích cực Khơng có tác động tiêu cực đáng kể 6.6 Kết luận kiến nghị Giải pháp hợp lý điều kiện nay, mặt tiết kiệm ngân sách, mặt khác bảo đảm điều kiện để tổ chức giám định tư pháp có trang thiết bị, sở vật chất đủ phục vụ tốt hoạt động tố tụng, Phương án thể Dự án Luật 42 42 Vấn đề 7: Chính sách, chế độ ưu đãi cá nhân, tổ chức thực giám định tư pháp bảo đảm nguồn kinh phí cho quan tiến hành tố tụng chi trả phí giám định tư pháp 7.1 Xác định vấn đề Pháp lệnh Giám định tư pháp năm 2004 văn hướng dẫn thi hành quy định nguyên tắc chung phí giám định tư pháp vụ án hình quan tiến hành tố tụng chi trả cấp từ ngân sách nhà nước theo dự tốn hàng năm quan Tuy nhiên, thực tế, nay, quan tiến hành tố tụng chưa thực việc dự toán chậm chi trả chế độ bồi dưỡng giám định chi phí cần thiết cho việc thực giám định Pháp lệnh giám định tư pháp năm 2004 chưa có quy định sách, chế độ ưu đãi cá nhân, tổ chức thực giám định tư pháp Đây vấn đề thực tiễn đặt ra, cần thiết phải giải Dự án Luật 7.2 Thực trạng Chế độ sách có chưa thực phù hợp cịn thiếu lại khơng thực nghiêm túc thời gian qua, thực trạng ảnh hưởng lớn đến chất lượng hoạt động giám định 7.3 Mục tiêu Hồn thiện có hệ thống sách đãi ngộ tổ chức, người giám định tư pháp làm cho chế độ đãi ngộ tương xứng với trách nhiệm, khó khăn hoạt động giám định tư pháp, góp phần tăng cường hiệu lực, hiệu hoạt động giám định tư pháp 7.4 Các phương án để lựa chọn Vấn đề 7, đề xuất phương án Trong q trình soạn thảo, ý kiến đóng góp thống cao thực trạng, mục tiêu cần thiết phải xây dựng chế độ đãi ngộ thích đáng tổ chức giám định tư pháp, người thực giám định tư pháp Dự thảo Luật thể (01) phương án 7.5 Đánh giá tác động a) Tác động tích cực Quy định bước phát triển mới, nguồn động viên lớn người thực giám định khuyến khích nguồn lực xã hội đóng góp cho hoạt động giám định tư pháp qua giúp quan tiến hành tố tụng giải tốt vụ án, tránh nghẽn cho hoạt động tố tụng thời gian qua 43 43 b) Tác động khơng tích cực Khơng đáng kể 7.6 Kết luận kiến nghị Quy định thể tâm Đảng, Nhà nước việc tăng cường hiệu hoạt động giám định tư pháp, để thực quy định cần trình, địi hỏi phối hợp chặt chẽ quan nhà nước, quan hoạch định sách, quan quản lý Nhà nước, UBND cấp tỉnh Vấn đề 8: Thực dịch vụ giám định tổ chức giám định tư pháp cơng lập, chi phí dịch vụ giám định 8.1 Xác định vấn đề Đây vấn đề đề cập Nghị định số 67/2005/NĐ-CP, quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Phá lệnh giám định tư pháp năm 2004 Tuy vậy, việc triển khai thực tế chưa quan tâm nên việc thực manh mún, thụ động Một số tổ chức giám định tư pháp tiên phong phục vụ nhu cầu xã hội, số lĩnh vực có nhu cầu cao như: giám định gen, giám định xây dựng không phát triển thiếu chế tài chính, việc thu chi khơng minh bạch, dễ dẫn đến tiêu cực 8.2 Thực trạng Thực tế cho thấy, việc phục vụ cho hoạt động tố tụng, tổ chức giám định tư pháp công lập nhận yêu cầu giám định cá nhân, tổ chức xã hội lớn để tự giải tranh chấp phát sinh, làm sở cho hoà giải, bảo đảm cho giao dịch dân sự, kinh tế, phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước số quan nhà nước… 8.3 Mục tiêu Hoàn thiện chế định theo hướng việc yêu cầu thực dịch vụ giám định quan hệ dân nên mức chi phí thực dịch vụ giám định khơng theo mức phí giám định tư pháp, mà thực nguyên tắc thống nhất, thoả thuận tổ chức, cá nhân yêu cầu dịch vụ giám định với tổ chức, cá nhân thực giám định, có chế tài minh bạch làm sở để tổ chức giám định tư pháp thực thu, chi, tốn tài hợp pháp 8.4 Các phương án để lựa chọn Vấn đề 8, đề xuất phương án Đây vấn đề nhạy cảm hầu hết luồng ý kiến nhận thức bất cập thực tiễn, từ đồng tình cao việc Dự án Luật phải thiết lập 44 44 chế tài minh bạch để đạt mục tiêu đề Do Dự án Luật thể theo phương án 8.5 Đánh giá tác động a) Tác động tích cực Việc tổ chức giám định tư pháp công lập lĩnh vực pháp y, pháp y tâm thần, kỹ thuật hình phục vụ nhu cầu giám định tố tụng đem lại nhiều lợi ích, giá trị cho tổ chức cá nhân có yêu cầu xã hội, nhà nước lớn thiết thực Do đó, Dự án Luật quy định: việc thực giám định tư pháp theo trưng cầu quan tiến hành tố tụng tổ chức giám định tư pháp cịn cung cấp dịch vụ giám định theo yêu cầu cá nhân, tổ chức xã hội Luật Giám định tư pháp quy định tổ chức giám định tư pháp cung cấp dịch vụ giám định theo yêu cầu cá nhân, tổ chức xã hội tạo sở pháp lý cao cho việc phát huy nguồn lực tổ chức giám định tư pháp công lập Việc tổ chức giám định tư pháp công lập lĩnh vực pháp y, pháp y tâm thần, kỹ thuật hình phục vụ nhu cầu giám định ngồi tố tụng đem lại nhiều lợi ích, giá trị cho tổ chức cá nhân có yêu cầu xã hội, nhà nước lớn thiết thực b) Tác động khơng tích cực Cơ quan tiến hành tố tụng cần có bước thay đổi việc tiếp nhận kết luận giám định tổ chức cá nhân thực theo yêu cầu đương tố tụng dân sự, tố tụng hành 8.6 Kết luận kiến nghị Phương án thể Dự án Luật nhận đồng tình cao trình soạn thảo xin ý kiến, đại diện tổ chức giám định, người thực giám định Dự án Luật thể theo phương án Vấn đề 9: Mối quan hệ Luật Giám định tư pháp pháp luật tố tụng 9.1 Xác định vấn đề Hoạt động giám định tư pháp phục vụ hoạt động tố tụng, kết luận giám định tư pháp nguồn chứng quan trọng làm để giải vụ án hình sự, dân sự, hành Luật giám định tư pháp không quy định tố tụng Tuy nhiên, cần sửa pháp luật tố tụng dân pháp luật tố tụng hành có quy định 45 45 quyền yêu cầu giám định đương trình giải vụ việc dân sự, vụ án hành 9.2 Thực trạng Pháp luật tố tụng dân sự, tố tụng hành hành chưa có quy định quyền đương tố tụng dân sự, tố tụng hành trực tiếp yêu cầu giám định tư pháp 9.3 Mục tiêu Việc xây dựng, ban hành Dự án Luật phải tạo thống nhất, đồng với quy định pháp luật tố tụng dân sự, tố tụng hành quyền trực tiếp yêu cầu giám định đương 9.4 Các phương án để lựa chọn Vấn đề 9, đề xuất phương án Đây vấn đề phức tạp, quan tâm đặc biệt nhà khoa học pháp lý, ý kiến nhiều luồng khác nhau, Dự thảo Luật thể cân nhắc luồng ý kiến khác thống thể phương án phù hợp theo nguyên tắc “một luật sửa nhiều luật” 9.5 Đánh giá tác động Đây vấn đề lớn thuộc quan điểm đạo, việc sử dụng phương án cần xem xét, định quan có thẩm quyền, tác động toàn đến hệ thống pháp luật tố tụng cần thiết cải tiến số hoạt động quan tiến hành tố tụng 9.6 Kết luận kiến nghị Trong Dự thảo Tờ trình Dự án Luật thể theo Phương án nội dung cần sửa đổi, bổ sung Bộ luật tố tụng dân sự, Luật tố tụng hành thể rõ Điều khoản thi hành Dự án Luật III KẾT LUẬN CHUNG Một số điểm mới, điểm sửa đổi, bổ sung thể Dự án Luật giám định tư pháp làm thay đổi đáng kể số sách quản lý cũ Nhà nước khơng cịn phù hợp với u cầu tăng cường hiệu lực, hiệu giám định tư pháp, tạo điều kiện thuận lợi bước đầu cho phát triển tổ chức, hoạt động giám định tư pháp, phục vụ hoạt động tố tụng mang lại nhiều lợi ích cho Nhà nước, cá nhân, tổ chức tham gia tố tụng dân sự, tố tụng hành 46 46 Báo cáo RIA cho thấy Luật giám định tư pháp xây dựng hướng tới tôn trọng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân tham gia tố tụng, đáp ứng tốt yêu cầu quan tiến hành tố tụng, góp phần giúp quan tiến hành tố tụng việc giải vụ án hình sự, vụ án hành chính, vụ việc dân cách khách quan, xác; đồng thời ngăn chặn hành vi lợi dụng hoạt động giám định tư pháp gây ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, vi phạm đạo đức, phong mỹ tục; tạo động lực, chế thúc đẩy thành phần kinh tế tham gia hoạt động giám định tư pháp môi trường cơng bằng, minh bạch, lành mạnh, có quản lý Nhà nước, khẳng định vị quan trọng hoạt động giám định tư pháp tiến trình cải cách pháp luật, cải cách tư pháp Việt Nam 47 47 Điều 33 Luật ban hành văn QPPL Tổ chức đánh giá tác động xây dựng báo cáo đánh giá tác động dự thảo văn Nội dung báo cáo đánh giá tác động phải nêu rõ vấn đề cần giải giải pháp vấn đề đó; chi phí, lợi ích giải pháp; so sánh chi phí, lợi ích giải pháp NGHỊ ĐỊNH SỐ 24/2009/NĐ-CP Chương III ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VĂN BẢN Điều 37 Đánh giá tác động sơ văn Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ chuẩn bị đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, nghị định có trách nhiệm đánh giá tác động sơ văn nhằm xác định vấn đề xã hội cần phải điều chỉnh văn quy phạm pháp luật; lập luận sở để lựa chọn sách văn bản, bảo đảm việc ban hành văn phương thức tối ưu để đạt mục tiêu Báo cáo đánh giá tác động sơ phải nêu rõ vấn đề cần giải mục tiêu sách dự kiến, phương án để giải vấn đề đó; lựa chọn phương án tối ưu để giải vấn đề sở đánh giá tác động kinh tế, xã hội, môi trường, hệ thống pháp luật, tác động đến quyền nghĩa vụ công dân, khả tuân thủ quan, tổ chức, cá nhân tác động khác Dự thảo báo cáo đánh giá tác động sơ phải đăng tải kèm theo liệu phân tích chi phí, lợi ích thuyết minh đề nghị xây dựng văn Trang thơng tin điện tử quan có đề nghị xây dựng văn thời hạn 20 (hai mươi) ngày để quan, tổ chức, cá nhân tham gia ý kiến Cơ quan thực đánh giá tác động sơ có trách nhiệm hồn thiện báo cáo sở ý kiến tham gia Điều 38 Đánh giá tác động trước trình soạn thảo văn Trên sở kết đánh giá tác động sơ bộ, quan chủ trì soạn thảo luật, pháp lệnh, nghị định có trách nhiệm đánh giá tác động trước soạn thảo văn hoàn thiện báo cáo đánh giá tác động đơn giản trình soạn thảo nhằm bảo đảm nội dung quy định dự thảo dựa kết đánh giá tác động phương án tối ưu, theo cách thức tiết kiệm để đạt mục tiêu quản lý Việc đánh giá tác động tập trung vào tác động kinh tế, xã hội, môi trường, hệ thống pháp luật; tác động đến quyền nghĩa vụ công dân; khả tuân thủ quan, tổ chức, cá nhân tác động khác 48 48 ... tiến hành tố tụng công tác giám định tư pháp Những vấn đề đặt Báo cáo đánh giá tác động Luật Giám định tư pháp Dự thảo Luật Giám định tư pháp (sau gọi Dự án Luật) quy định nhiều nội dung quan... khung pháp lý giám định tư pháp hành:… Mục tiêu việc ban hành Luật giám định tư pháp ……………….….……… Những vấn đề đặt Báo cáo đánh giá tác động Luật giám định tư pháp …………………………………….……… II Giải pháp. .. hành coi giám định tư pháp, kết luận giám định người giám định tư pháp, tổ chức giám định tư pháp thực theo yêu cầu đương vụ việc dân xác định kết luận giám định tư pháp; đồng thời quy định quyền,

Ngày đăng: 23/01/2013, 09:53

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan