Tổng hợp 154 bài tập lý thuyết hóa học (hay)

56 3.4K 13
Tổng hợp 154 bài tập lý thuyết hóa học (hay)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Văn Hinh-THPT Yên Định 2-Tài liệu lưu hành nội bộ TỔNG HỢP 154 BÀI TẬP THUYẾT HÓA HAY Câu 1: Cho các phát biểu sau: 1. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % P 2 O 5 tương ứng với lượng photpho trong thành phần của nó . 2. Supe photphat đơn có thành phần chỉ gồm Ca(H 2 PO 4 ) 2 . 3. Supe photphat kép có thành phần gồm Ca(H 2 PO 4 ) 2 và CaSO 4 . 4. Phân đạm có độ dinh dưỡng được đánh giá bằng % K 2 O . 5. NPK là phân bón chứa ba thành phần N , P , K . 6. Amophot là phân bón chứa hai thành phần NH 4 H 2 PO 4 và KNO 3 . 7. Phân urê được điều chế bằng phản ứng giữa CO và NH 3 . 8. Phân đạm 1 lá là NH 4 NO 3 và đạm 2 lá là (NH 4 ) 2 SO 4 . 9. Trong quả gấc (chín) có chứa Vitamin A 10. Metylamin là chất lỏng có mùi khai, tương tự như amoniac. 11. Phenol là chất rắn kết tinh ở điều kiện thường 12. Không tồn tại dung dịch có các chất: Fe(NO 3 ) 2 , HCl, NaCl. Số các phát biểu đúng là : A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 2: Cho các sơ đồ phản ứng sau : a) 6X xt  Y b) X + O 2 xt  Z c) E + H 2 O xt  G d) E + Z xt  F e) F + H 2 O H   Z + G. Điều khẳng định nào sau đây đúng A. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều phản ứng được với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 . B. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều có cùng số C trong phân tử. C. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều có nhóm chức –CHO trong phân tử. D. Chỉ có X và E là hiđrocacbon Câu 3: Trong các thí nghiệm sau: (1) Cho SiO 2 tác dụng với axit HF. (2) Cho khí SO 2 tác dụng với khí H 2 S. (3) Cho khí NH 3 tác dụng với CuO đun nóng. (4) Cho CaOCl 2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. Nguyễn Văn Hinh-THPT Yên Định 2-Tài liệu lưu hành nội bộ (5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH. (6) Cho khí O 3 tác dụng với Ag. (7) Cho dung dịch NH 4 Cl tác dụng với dung dịch NaNO 2 đun nóng. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là: A. 4. B. 5. C. 7. D. 6. Caâu 4: Cho phản ứng 2NH 3   N 2 + 3H 2 , biết rằng khi tăng nhiệt độ thấy tỉ khối của hỗn hợp khí so với H 2 là giảm. Trong các nhận xét sau: 1 . Khi tăng nhiệt độ cân bằng pu chuyển dịch theo chiều thuận 2. Khi tăng áp suất cân bằng phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận 3. Khi giảm áp suất tốc độ phản ứng thuận tăng lên 4. Khi tăng nồng độ NH 3 tốc độ phản ứng thuận va nghịch đều tăng lên. 5. Nén thêm H 2 vào hệ cân bằng pu chuyển dịch theo chiều nghịc 6. Khi giảm nhiệt độ tốc độ pu nghịch tăng Số nhận xét đúng là : A.3 B.4 C.5 D.6 Câu 5 Cho các nhận xét sau: 1. Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau 2. Để nhận biết dung dịch glucozơ và fructozơ có thể dùng phản ứng tráng gương 3. Trong amilozơ chỉ có một loại liên kết glicozit 4. Saccarozơ được xem là một đoạn mạnh của tinh bột 5. Trong mỗi mắt xích xenlulozơ có 3 nhóm –OH 6. Quá trình lên men rượu được thực hiện trong môi trường hiếu khí 7. Tơ visco thuộc loại tơ hoá học 8. Amilopectin có cấu trúc mạng lưới không gian 9.Trong quả Gấc chín có chứa Vitamin A Số nhận xét đúng là: Nguyễn Văn Hinh-THPT Yên Định 2-Tài liệu lưu hành nội bộ A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 6 : Thực hiện các phản ứng sau: 1. Sục CO 2 vào dung dịch Na 2 SiO 3 . 2. Sục SO 2 vào dung dịch H 2 S. 3. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO 2 . 4. Cho dung dịch AlCl 3 vào dung dịch NaAlO 2 . 5. Cho NaHSO 4 dư vào dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 6. Cho HI vào dung dịch FeCl 3 . Số thí nghiệm tạo thành kết tủa sau phản ứng là: A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. Câu 7: Trong các thí nghiệm sau, (1) Cho khí O 3 tác dụng với dd KI. (2) Nhiệt phân amoni nitrit. (3) Cho NaClO 3 tác dụng với dd HCl đặc. (4) Cho khí H 2 S tác dụng với dd FeCl 3 . (5) Cho khí NH 3 dư tác dụng với khí Cl 2 . (6) Cho axit fomic tác dụng với H 2 SO 4 đặc. (7) Cho H 2 SO 4 đặc vào dd NaBr. (8) Cho Al tác dụng với dd NaOH. (9) Cho CO 2 tác dụng với Mg ở nhiệt độ cao. (10) Cho dd Na 2 S 2 O 3 tác dụng với dd H 2 SO 4 (loãng). số thí nghiệm tạo ra đơn chất là: A. 10 B. 9 C. 8 D. 6 Câu 8 X có vòng benzen va có công thức phân tử C9H8O2 X tác dụng dễ dàng với dd Br2 thu được chất rắn Y có CTPT C9H8O2Br2 .Mạt khác cho X tác dụng với NaHCO3 thu được muối Z có công thức phân tử là C9H7O2Na .Số đồng phân cấu tạo có thể có của X là A.3 B.6 C.4 D.5 Câu 9: Trong các thí nghiệm sau, (1) Cho khí O 3 tác dụng với dd KI. (2) Nhiệt phân amoni nitrit. (3) Cho NaClO 3 tác dụng với dd HCl đặc. (4) Cho khí H 2 S tác dụng với dd FeCl 3 . (5) Cho khí NH 3 dư tác dụng với khí Cl 2 . (6) Cho axit fomic tác dụng với H 2 SO 4 đặc. Nguyn Vn Hinh-THPT Yờn nh 2-Ti liu lu hnh ni b (7) Cho H 2 SO 4 c vo dd NaBr. (8) Cho Al tỏc dng vi dd NaOH. (9) Cho CO 2 tỏc dng vi Mg nhit cao. (10) Cho dd Na 2 S 2 O 3 tỏc dng vi dd H 2 SO 4 (loóng). s thớ nghim to ra n cht l: A. 7 B. 9 C. 8 D. 6 Cõu 10: Cho cỏc phỏt biu sau: (a) Anehit va cú tớnh oxi húa va cú tớnh kh (b) Phenol tham gia phn ng th brom khú hn benzen (c) Anehit tỏc dng vi H 2 (d) cú xỳc tỏc Ni un núng, thu c ancol bc mt (d) Dd axit axetic tỏc dng c vi Cu(OH) 2 (e) Dd phenol trong nc lm qu tớm húa (f) Trong cụng nghip, axeton c sn xut t cumen S phỏt biu ỳng l: A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Cõu 11: Dd X gm (KI v mt ớt h tinh bt ). Cho ln lt tng cht sau: O 2 , O 3 , Cl 2 , H 2 O 2 , FeCl 3 tỏc dng vi dd X. S cht lm dd X chuyn mu xanh tớm l : A. 5. B. 4 C. 3. D. 2. Cõu 12: 1 mol X có thể phản ứng tối đa 2 mol NaOH. X có thể là: (1) CH 3 COOC 6 H 5 (2) ClH 3 NCH 2 COONH 4 (3) ClCH 2 CH 2 Br (4) HOC 6 H 4 CH 2 OH (5) H 2 NCH 2 COOCH 3 (6) ClCH 2 COOCH 2 Cl Có bao nhiêu chất X thoả mãn: A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Cõu 13: Tin hnh cỏc thớ nghim sau: (1) Sc khớ H 2 S vo dd FeSO 4 (2) Sc khớ H 2 S vo dd CuSO 4 (3) Sc khớ CO 2 (d) vo dd Na 2 SiO 3 (4) Sc khớ CO 2 (d) vo dd Ca(OH) 2 (5) Nh t t dd NH 3 n d vo dd Al 2 (SO 4 ) 3 (6) Nh t t dd Ba(OH) 2 n d vo dd Al 2 (SO 4 ) 3 Sau khi cỏc phn ng xy ra hon ton, s thớ nghim thu c kt ta l Nguyễn Văn Hinh-THPT Yên Định 2-Tài liệu lưu hành nội bộ A. 6 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 14: Dãy chất nào sau đây đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO 2 ? A. O 3 , nước clo, dd KMnO 4 . B. O 3 , H 2 S, nước brom. C. Dd Ba(OH) 2 , H 2 O 2 , dd KMnO 4 . D. H 2 SO 4 đặc, O 2 , nước brom Câu 15: Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C 4 H 6 O 2 , sản phẩm thu được có khả năng tráng bạc. Số este X thỏa mãn tính chất trên là A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. Câu 16: Cho các phản ứng: Na 2 O 2 + H 2 O Cl 2 + KOH Fe 3 O 4 + H 2 SO 4 (loang) t o c CH 3 -CH=CH 2 + Br 2 (dd) CH 2 =CH 2 + H 2 O C 2 H 5 OH + HBr (bk) CH 3 -CHO + H 2 t o c H Mg(NO 3 ) 2 Trong các phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng là oxh-khử, bao nhiêu phản ứng nội phân tử: A. 7 – 4 B. 6 – 4 C. 5 – 4 D. 6 – 2 Câu 17:Khi cộng HBr vào buta-1.3-đien.Số sản phẩm cộng tối đa thu được là? A.4 B.6 C.7 D.3 Câu 18:Dung dịch X có chứa H + ,Fe 3+ , SO 4 2- ;dung dịch Y chứa Ba 2+ ,OH - , S 2- .Trộn X và Y có thể xảy ra bao nhiêu pứ hoá học.? A.8 B.7 C.5 D.6 Câu 19. Cho dãy các dung dịch sau: NaHSO 4 , NH 4 Cl, CuSO 4 , K 2 CO 3 , ClH 3 N-CH 2 -COOH, NaCl và AlCl 3 . Số dung dịch có pH < 7 là: A. 6. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 20: Cho các chất: CH 3 COONH 4 , Na 2 CO 3 , Ba, Al 2 O 3 , CH 3 COONa, C 6 H 5 ONa, Zn(OH) 2 , NH 4 Cl, KHCO 3 , NH 4 HSO 4 , Al, (NH 4 ) 2 CO 3 . Số chất khi cho vào dung dịch HCl hay dung dịch NaOH đều có phản ứng là: A. 6. B. 9. C. 7. D. 8. Câu 21: Cho các chất sau: C 2 H 5 OH; CH 3 COOH; C 6 H 5 OH; C 2 H 5 ONa; C 6 H 5 ONa; CH 3 COONa. Trong các chất đó, số cặp chất phản ứng được với nhau (ở điều kiện thích hợp) là: A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. Nguyễn Văn Hinh-THPT Yên Định 2-Tài liệu lưu hành nội bộ Câu 22: Cho các phát biểu sau về phân bón : 1. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % P 2 O 5 tương ứng với lượng photpho trong thành phần của nó . 2. Supe photphat đơn có thành phần chỉ gồm Ca(H 2 PO 4 ) 2 . 3. Supe photphat kép có thành phần gồm Ca(H 2 PO 4 ) 2 và CaSO 4 . 4. Phân đạm có độ dinh dưỡng được đánh giá bằng % K 2 O . 5. NPK là phân bón chứa ba thành phần N , P , K . 6. Amophot là phân bón chứa hai thành phần NH 4 H 2 PO 4 và KNO 3 . 7. Phân urê được điều chế bằng phản ứng giữa CO và NH 3 . 8. Phân đạm 1 lá là NH 4 NO 3 và đạm 2 lá là (NH 4 ) 2 SO 4 . Số các phát biểu đúng là : A. 2. B. 4. C. 3. D. 7. Câu 23: Cho hỗn hợp X gồm K 2 O, NH 4 Cl, KHCO 3 và CaCl 2 (số mol mỗi chất đều bằng nhau) vào nước dư, đun nóng thu được dung dịch chứa A. KHCO 3 , KOH, CaCl 2 , NH 4 Cl. B. KCl, K 2 CO 3 , NH 4 Cl. C. KCl, KOH. D. KCl. Câu 24: Điều nào sau đây không đúng ? A. Nước Giaven dùng phổ biến hơn clorua vôi B. Điều chế nước Giaven trong công nghiệp bằng cách điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn xốp. C. Ozon có nhiều ứng dụng như tẩy trắng bột giấy , dầu ăn , chữa sâu răng, sát trùng nước. D. Axit H 2 SO 4 được dùng nhiều nhất trong các hợp chất vô cơ . Câu 25: Chọn phát biểu đúng. A. Chất béo là trieste của glixerol và các axit no đơn chức mạch không phân nhánh. B. Lipit là este của glixerol với các axit béo. C. Chất béo là một loại lipít. D. Lipit là tên gọi chung cho dầu mỡ động, thực vật. Câu 26: Trong số các phát biểu sau về phenol (C 6 H 5 OH): (1) Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl. (2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím. (3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc. Nguyễn Văn Hinh-THPT Yên Định 2-Tài liệu lưu hành nội bộ (4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 27: Thuỷ phân các chất sau trong môi trường kiềm: CH 3 -CHCl 2 (1), CH 3 -COO-CH=CH-CH 3 (2), CH 3 -COOC(CH 3 )=CH 2 (3), CH 3 -CH 2 -CCl 3 (4), CH 3 -COO-CH 2 -OOC-CH 3 (5), HCOO-C 2 H 5 (6). Nhóm các chất sau khi thuỷ phân cho sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là: A. (1), (4), (5), (6). B. (1), (2), (3), (6). C. (1), (2), (3), (5). D. (1), (2), (5), (6). Câu 28: Phát biểu nào sau đây là sai: Trong hợp chất hữu cơ: A. Các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị và trật tự nhất định. B. Cacbon có 2 hóa trị là 2 và 4. C. Các nguyên tử C liên kết với nhau tạo thành mạch C dạng không nhánh, có nhánh và vòng. D. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học. Câu 29: Cho các thuốc thử sau đây: 1/ Dung dịch Ba(OH) 2. 2/ Dung dịch Br 2 trong nước. 3/ Dung dịch I 2 trong nước. 4/ Dung dịch KMnO 4 . Để phân biệt hai khí SO 2 và CO 2 riêng biệt, thuốc thử có thể dung để phân biệt là A. 2,4. B. 2,3,4 C. 1,2,4 D. 2,3 . Câu 30: Cho các phản ứng sau: 4 NH3 + 5O2 → 4NO + 6 H2O (1) NH3 + H2SO4 → NH4HSO4 (2) 2NH3 + 3 CuO → 3Cu + N2 + 3 H2O (3) 8NH3 + 3Cl2 → N2 + 6 NH4Cl (4) NH3 + H2S → NH4HS (5) 2NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O (6) NH3 + HCl → NH4Cl (7) Số phản ứng trong đó NH3 đóng vai trò là chất khử là A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 Nguyễn Văn Hinh-THPT Yên Định 2-Tài liệu lưu hành nội bộ Câu 31: Cho các phản ứng hóa học sau đây: Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 C2H2 + H2O 2 Hg   CH3-CHO C2H5Cl + H2O → C2H5OH + HCl NaH + H2O → NaOH + H2 2F2 + 2H2O → 4HF + O2 Số phản ứng hóa học trong số các phản ứng trên trong đó H2O đóng vai trò chất oxi hóa hoặc chất khử là? A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 32: Cho các nhận định sau: (1) Peptit chứa từ hai gốc aminoaxit trở lên thì có phản ứng màu biure (2) Tơ tằm là polipeptit được cấu tạo chủ yếu từ các gốc của glyxin, alanin (3) Ứng với công thức phân tử C3H7O2N có hai đồng phân aminoaxit (4) Khi cho propan – 1,2 – điamin tác dụng HNO2 thu được ancol đa chức (5) Tính bazơ của C6H5ONa mạnh hơn tính bazơ của C2H5ONa (6) Các chất HCOOH, HCOONa và HCOOCH3 đều tham gia phản ứng tráng gương (7) Hỗn hợp CaF2 và H2SO4 đặc ăn mòn được thuỷ tinh (8) Điện phân dung dịch hỗn hợp KF và HF thu được khí F2 ở anot (9) Amophot là hỗn hợp gồm (NH4)2HPO4 và (NH4)3PO4 thu được khi cho NH3 tác dụng với H3PO4 (10) Trong công nghiệp người ta sản xuất nước Giaven bằng cách điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn (11) Trong một pin điện hoá, ở anot xảy ra sự khử, còn ở catot xảy ra sự oxi hoá (12) CrO3 là oxit axit, Cr2O3 là oxit lưỡng tính còn CrO là oxit bazơ (13) Điều chế HI bằng cách cho NaI (rắn) tác dụng với H2SO4 đặc, dư (14) Các chất: Cl2, NO2, HCl đặc, P, SO2, N2, Fe3O4, S, H2O2 đều vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử (15) Ngày nay các hợp chất CFC không được sử dụng làm chất sinh hàn trong tủ lạnh do khi thải ra ngoài khí quyển nó phá hủy tầng ozon Nguyễn Văn Hinh-THPT Yên Định 2-Tài liệu lưu hành nội bộ (16) Đi từ flo đến iot nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các halogen giảm dần Các nhận định đúng là A.8 B9 C.12 D.11 Câu 33: Cho các phát biểu sau: (1) Tổng hợp tơ olon bằng cách trùng ngưng acrilonitrin. (2) Tổng hợp tơ nilon 6,6 bằng phản ứng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen điamin. (3) Tổng hợp poli (vinyl ancol) bằng phản ứng trùng hợp ancol vinylic. (4) Tổng hợp nhựa rezol bằng cách đun nóng nhựa rezil ở 1500C (5) Cao su buna-S được tổng hợp bằng phản ứng đồng trùng hợp giữa buta-1,3-dien với vinyl xianua. (6) Trong một nguyên tử, số khối bằng tổng số hạt proton và nơtron (7) Trong điện phân dung dịch NaCl trên catot xẩy ra sự oxi hoá nước. (8) Khi cho một ít CaCl2 vào nước cứng tạm thời sẽ thu được nước cứng toàn phần. (9) Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ hóa học (10) Khi cho fomanđehit dư tác dụng với phenol, có bazơ xúc tác thu được nhựa novolac. (11) Trong thực tế để loại bỏ NH3 thoát ra trong phòng thí nghiệm ta phun khí Cl2 vào phòng (12)Dãy các chất PVC, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ.là các chất không phân nhánh (13) Nitrophotka là hỗn hợp gồm KNO3 và NH4H2PO4. (14) Tính chất của chất hữu cơ chỉ phụ thuộc vào cấu tạo hóa học mà không phụ thuộc vào thành phần phân tử của chất. (15) Trong phân tử chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị. (16) Các chất C2H4 và C3H6 là hai chất đồng đẳng với nhau. (17) Ancol etylic và axit fomic có khối lượng phân tử bằng nhau nên là các chất đồng phân với nhau. Số phát biểu không chính xác là? A.8 B.10 C.7 D.9 Câu 34: Số electron trong các ion sau: NO3- , NH4+ , HCO3- , H+ , SO42- theo thứ tự là A. 32; 12; 32; 0; 50 B. 32; 10; 32; 0; 50 Nguyễn Văn Hinh-THPT Yên Định 2-Tài liệu lưu hành nội bộ C. 32; 10; 32; 0; 46 D. 31;11; 31; 0; 48 Câu 35: Tiến hành nhiệt phân hexan (giả sử chỉ xẩy ra phản ứng cracking ankan) thì thu được hỗn hợp X. Trong X có chứa tối đa bao nhiêu chất có CTPT khác nhau? A. 6 B. 9 C. 8 D. 7 Câu 36: Cho các dung dịch sau (nồng độ khoảng 1M): NaAlO2, C6H5NH3Cl, C2H5NH2, FeCl3, C6H5ONa, CH3COOH. Lần lượt trộn lẫn từng cặp dung dịch với nhau, số trường hợp có phản ứng xảy ra là A. 9 B. 8 C. 10 D. 7 Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X (tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức và một ancol đơn chức) thu được 0,22 gam CO 2 và 0,09 gam H 2 O. Số đồng phân este của X là A. 5 B. 6 C. 4 D. 2 Câu 38 : Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Tất cả các phản ứng của lưu huỳnh với kim loại đều cần đun nóng. B. Trong công nghiệp nhôm được sản xuất từ quặng đolomit. C. Ca(OH) 2 được dùng làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước. D. CrO 3 tác dụng với nước tạo ra hỗn hợp axit. Câu 39: Khi nói về kim loại kiềm, phát biểu nào sau đây là sai? A. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim. B.Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. C. Từ Li đến Cs khả năng phản ứng với nước giảm dần. D. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp. Câu 40: Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C 4 H 6 O 2 , sản phẩm thu được có khả năng tráng bạc. Số este X thỏa mãn tính chất trên là A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. Câu 41: Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là A. tơ visco và tơ nilon-6,6 B. tơ tằm và tơ vinilon. C. tơ nilon-6,6 và tơ capron D. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat. Câu 42: Phát biểu nào sau đây là sai? [...]... S trong bình kín (khơng có khơng khí) thu được hỗn hợp chất rắn X Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng hồn tồn thu được hỗn hợp khí Y và một phần chất rắn khơng tan Khẳng định khơng đúng là A Hỗn hợp X có khả năng tan hết trong dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư B Trong hỗn hợp X có 3 chất hóa học C Cho hỗn hợp X vào H2O có khí thốt ra D Hỗn hợp X có khả năng tan hết trong dung dịch NaOH lỗng,... 150: Cho các phát biểu sau: (1) Tính chất hóa học của hợp kim hoàn toàn khác tính chất hóa học của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim (2) Nguyên tắc luyện thép từ gang là dùng O2 oxi hóa các tạp chất Si, P, S, Mn, … trong gang để thu được thép (3) Crom tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo ở nhiệt độ thường (4) Dùng dung dòch Fe(NO3)3 dư để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Fe, Cu và Ag (5) Để một vật bằng thép... tinh bột Câu 154: Cho nguyên tử các nguyên tố: X ( Z = 17), Y ( Z = 19), R ( Z = 9) và T ( Z = 20) và các kết luận sau: (1) Bán kính nguyên tử: R < X < T < Y (2) Độ âm điện: R < X < Y < T (3) Hợp chất tạo bỏi X và Y là hợp chất ion Nguyễn Văn Hinh-THPT n Định 2-Tài liệu lưu hành nội bộ (4) Hợp chất tạo bởi R và T là hợp chất cộng hóa trò (5) Tính kim loại: R < X < T < Y (6) Tính chất hóa học cơ bản X... (1:)) ol và butan-2-ol (5) Hiđro hóa hết hỗn hợp glucozơ và fructozơ (1:1)) (4) Đề hiđrat hóa hỗn hợp butan-1- (6) Cho toluen tác dụng với Br2 ( bột Fe, t0 (7) Cho but-1-en và xiclobutan tác dụng với H2 dư (8) Hiđrat hóa but-1-en Các phản ứng xảy ra hoàn toàn Số trường hợp tạo ra hai sản phẩm (không tính đồng phân cis-trans) là A 5 B 4 C 3 D 6 Câu 139: Nhiệt phân hỗn hợp A gồm bốn muối nitrat của ba... 130: Phát biểu nào sau đây không đúng? A Tơ visco, tơ axetat là tơ bán tổng hợp, nilon-6, nilon-7 và nilon-6,6 là tơ tổng hợp B Dùng dung dòch KMnO4 và nhiệt độ phân biệt được benzen, toluen và stiren C Cho isopren tác dụng với dung dòch Br2 ở 400C theo tỉ lệ mol 1:1 thu được tối đa 2 sản phẩm D Các monome tham gia phản ứng trùng hợp trong phân tử phải chứa liên kết bội hoặc là vòng kém bền Câu 131:... chung electron giữa các ngun tử để có trạng thái bền như khí hiếm (2) Muốn biết điện hóa trị của một ngun tố, ta có thể nhìn vào kí hiệu của ion tương ứng (3) Biết rằng ion nhơm có kí hiệu Al3+ vậy ngun tố nhơm có điện hóa trị bằng +3 (4) Hợp chất ion là một hỗn hợp của các ion đơn ngun tử (5) Về phương diện cộng hóa trị, một ngun tử có thể góp chung với một ngun tử khác nhiều electron (6) Ngun tử... ở lớp ngồi cùng và có thể góp chung 3 electron với các ngun tử khác (7) Liên kết cho nhận là một trường hợp đặc biệt của liên kết cộng hóa trị (8) Liên kết cho nhận là một giới hạn của liên kết ion và liên kết cộng hóa trị (9) Liên kết cộng hóa trị có cực là dạng chuyển tiếp giữa liên tiếp cộng hóa trị khơng cực và liên kết ion Số phát biếu đúng là: Nguyễn Văn Hinh-THPT n Định 2-Tài liệu lưu hành nội... dây Cu và để ngồi khơng khí ẩm - TN6: Hợp kim Ag-Cu nhúng vào dung dịch HCl - TN7: Hợp kim Zn-Cu nhúng vào dung dịch NaOH - TN8: Sắt mạ thiếc nhúng vào dung dịch HCl Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hố học là A 6 B 3 C 4 D 5 Câu 124 Cho các dung dịch: Na2CO3, FeCl3, NH3, FeSO4, HNO3, BaCl2, NaHSO4 Khi cho các dung dịch tác dụng với nhau từng đơi một, số trường hợp xảy ra phản ứng và số phản ứng thuộc... xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa học  (6) Các ion Na+, Fe2+, NO3 , HSO  tồn tại trong cùng một dung dòch 4 (7) W-Co là hợp kim siêu cứng Nguyễn Văn Hinh-THPT n Định 2-Tài liệu lưu hành nội bộ (8) Cacbon tồn tại ở hai dạng: Cacbon tinh thể và cacbon vô đònh hình Số phát biểu đúng là A 5 B 6 C 4 D 7 Câu 151: Kết luận nào sau đây không đúng? A Có 2 dung dòch làm quỳ tím hóa xanh trong dãy các dung dòch:... sau: A Có 5 polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp và 5 polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng B Có 6 polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp và 4 polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng C Có 7 polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp và 3 polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng D Có 4 polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp và 6 polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng . Nguyễn Văn Hinh-THPT Yên Định 2-Tài liệu lưu hành nội bộ TỔNG HỢP 154 BÀI TẬP LÝ THUYẾT HÓA HAY Câu 1: Cho các phát biểu sau: 1. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh. phát biểu sau: (1) Tổng hợp tơ olon bằng cách trùng ngưng acrilonitrin. (2) Tổng hợp tơ nilon 6,6 bằng phản ứng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen điamin. (3) Tổng hợp poli (vinyl ancol). ancol) bằng phản ứng trùng hợp ancol vinylic. (4) Tổng hợp nhựa rezol bằng cách đun nóng nhựa rezil ở 1500C (5) Cao su buna-S được tổng hợp bằng phản ứng đồng trùng hợp giữa buta-1,3-dien với

Ngày đăng: 20/05/2014, 22:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan