Biện pháp chỉ đạo hoạt động tự đánh giá theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học cơ sở trên địa bàn tỉnh bắc kạn

100 2.8K 7
Biện pháp chỉ đạo hoạt động tự đánh giá theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học cơ sở trên địa bàn tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Rất rất hay !

1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung KT&KĐCLGD GD&ĐT Giáo dục Đào tạo KT&QLCLGD Khảo thí quản lý chất lượng giáo dục KĐCLGD Kiểm định chất lượng giáo dục TH Tiểu học THCS Trung học sở TH&THCS Tiểu học trung học sở THCS&THPT Trung học sở trung học phổ thông THPT Trung học phổ thông TNCS Thanh niên Cộng sản TNTP Thiếu niên Tiền phong PTDTNT Phổ thông dân tộc nội trú GDTX Giáo dục thường xuyên KTTH-HN Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục Kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp 2 DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giáo dục quốc gia chất lượng giáo dục, trước hết chất lượng giáo dục phổ thông đặt vị trí hàng đầu, tảng chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Ở Việt Nam, chất lượng giáo dục quản lý chất lượng giáo dục vấn đề Đảng, Nhà nước xã hội quan tâm, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề cấp độ khác đề xuất nhiều giải pháp, biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục Một giải pháp quan trọng xây dựng triển khai hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục (KĐCLGD) từ bậc học mầm non đến bậc đại học, vấn đề thể chế hóa Luật Giáo dục 2005, quy định điều 17: “Kiểm định chất lượng giáo dục biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục nhà trường sở giáo dục khác Việc kiểm định chất lượng giáo dục thực định kỳ phạm vi nước sở giáo dục Kết kiểm định chất lượng giáo dục công bố công khai để xã hội biết giám sát” [1] Kiểm định chất lượng sở giáo dục phổ thông (nhà trường) hoạt động đánh giá nhà trường mức độ đáp ứng Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục loại sở giáo dục phổ thông Bộ GD&ĐT ban hành Quá trình thực KĐCLGD thực theo quy trình qua bước: Bước 1: Tự đánh giá nhà trường Bước 2: Đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục nhà trường Bước 3: Đánh giá ngồi đánh giá lại (nếu có) nhà trường Bước 4: Công nhận nhà trường đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cấp giấy chứng nhận KĐCLGD Tự đánh giá khâu quy trình KĐCLGD, trình nhà trường tự xem xét, nghiên cứu sở tiêu chuẩn đánh giá chất lượng Bộ GD&ĐT ban hành để báo cáo tình trạng chất lượng, hiệu hoạt động giáo dục, nghiên cứu khoa học, nhân lực, sở vật chất vấn đề liên quan khác, từ tiến hành điều chỉnh nguồn lực trình thực nhằm đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng Tự đánh giá thể tính tự chủ tự chịu trách nhiệm nhà trường toàn hoạt động giáo dục theo chức năng, nhiệm vụ giao; đòi hỏi tính khách quan, trung thực cơng khai Các giải thích, nhận định, kết luận đưa trình tự đánh giá phải dựa thơng tin, minh chứng cụ thể, rõ ràng, đảm bảo độ tin cậy Báo cáo tự đánh giá phải bao quát đầy đủ tiêu chí tiêu chuẩn đánh giá chất lượng nhà trường Bắc Kạn tỉnh miền núi phía Bắc, tái lập tháng 01 năm 1997, sở hạ tầng cịn nghèo nàn, kinh tế nơng, chậm phát triển, trình độ dân trí cịn thấp, cịn nhiều khó khăn, bất cập phát triển quy mơ, mạng lưới trường lớp, sở vật chất, đội ngũ giáo viên ảnh hưởng khơng nhỏ đến nghiệp phát triển giáo dục Được quan tâm cấp ủy, quyền địa phương cấp quản lý giáo dục với nỗ lực đội ngũ cán quản lý, giáo viên, thời gian qua nghiệp GD&ĐT tỉnh Bắc Kạn đạt số kết đáng khích lệ, chất lượng giáo dục phổ thông bước nâng cao có giáo dục trung học sở (THCS) Thực đạo Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT Bắc Kạn đạo thực công tác KĐCLGD đến nhà trường, qua 02 năm học thực kết đạt thấp, mức độ đáp ứng tiêu chuẩn đánh giá chưa cao Thực tiễn đạo thực KĐCLGD trường THCS địa bàn tỉnh Bắc Kạn cịn gặp phải khó khăn, mâu thuẫn trình triển khai: - Một phận cán quản lý giáo dục, giáo viên nhận thức chưa đầy đủ mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng công tác KĐCLGD yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục trường THCS - Kiến thức, kỹ thực khâu quy trình KĐCLGD nhà trường hạn chế nên kết thực chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra, có khâu tự đánh giá - Một số nhà trường, cán quản lý, giáo viên chưa nhận thức đầy đủ vị trí, vai trị hoạt động tự đánh giá q trình thực cơng tác KĐCLGD tác động tích cực việc nâng cao chất lượng công tác quản lý, dạy học nhà trường Xuất phát từ thực tế nêu địa phương, định chọn vấn đề: “Biện pháp đạo hoạt động tự đánh giá theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học sở địa bàn tỉnh Bắc Kạn” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận quản lý KĐCLGD, thực trạng tự đánh giá trường THSC tỉnh Bắc Kạn, đề tài đề xuất biện pháp đạo hoạt động tự đánh giá nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tự đánh giá trường THCS địa bàn tỉnh Bắc Kạn Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động tự đánh giá KĐCLGD trường THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp đạo hoạt động tự đánh giá trường THCS địa bàn tỉnh Bắc Kạn Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất biện pháp đạo phù hợp, khả thi, chất lượng, hiệu việc thực hoạt động tự đánh giá trường THCS địa bàn tỉnh Bắc Kạn nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý, quản lý chất lượng KĐCLGD trường THCS 5.2 Phân tích thực trạng hoạt động tự đánh giá trường THCS địa bàn tỉnh Bắc Kạn 5.3 Đề xuất biện pháp đạo nâng cao chất lượng hoạt động tự đánh giá trường THCS địa bàn tỉnh Bắc Kạn Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài - Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động tự đánh giá theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường THCS địa bàn tỉnh Bắc Kạn - Thời gian năm: 2010, 2011 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa lý thuyết quản lý chất lượng giáo dục KĐCLGD 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm việc đạo, thực hoạt động tự đánh giá Sở, Phòng, trường THCS - Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến chuyên gia biện pháp đề xuất đạo nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động tự đánh giá trường THCS - Phương pháp điều tra: Xây dựng phiếu điều tra 16 lãnh đạo, chuyên viên phòng GD&ĐT (mẫu số 01) 32 cán quản lý trường THCS (mẫu số 02) thuộc huyện, thị xã địa bàn tỉnh Bắc Kạn Xử lý kết để phân tích, đánh giá thực trạng giải pháp áp dụng, từ rút kết luận - Phương pháp khảo nghiệm: Khảo nghiệm mức độ cấp thiết, tính khả thi biện pháp đề xuất đối với: 04 lãnh đạo, chuyên viên Sở GD&ĐT; 16 lãnh đạo, chuyên viên phòng GD&ĐT 32 cán quản lý trường THCS thuộc huyện, thị xã tỉnh Bắc Kạn (mẫu số 03) 7.3 Nhóm phương pháp hỡ trợ Chúng tơi sử dụng phương pháp thống kê để xử lý số liệu thu nhận từ phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Cấu trúc đề tài gồm phần: - Mở đầu - Chương Lý luận quản lý kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học sở - Chương Thực trạng đạo hoạt động tự đánh giá trường trung học sở địa bàn tỉnh Bắc Kạn - Chương Biện pháp đạo nâng cao hiệu hoạt động tự đánh giá trường trung học sở địa bàn tỉnh Bắc Kạn - Kết luận khuyến nghị - Danh mục tài liệu tham khảo Chương LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề Quản lý chất lượng giáo dục thực chất trình định hướng kiểm sốt chất lượng q trình giáo dục, với tác động liên tục nhằm trì nâng cao chất lượng hoạt động toàn hệ thống giáo dục quốc dân nhà trường Quản lý chất lượng giáo dục có nhiều khâu nhiều biện pháp có hoạt động kiểm định đánh giá chất lượng giáo dục Kiểm định, đánh giá chất lượng giáo dục nhiều quốc gia giới quan tâm hai phương diện nghiên cứu lý thuyết triển khai thực tế, nước phát triển như: Anh, Pháp, Hoa Kỳ, Nhật Bản, triển khai nghiên cứu từ năm 70 kỷ 20 Nhiều nghiên cứu rằng, chất lượng sản phẩm giáo dục chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, đặc biệt yếu tố chất lượng nhà trường, như: chất lượng hoạt động quản lý, chất lượng đội ngũ giáo viên, sở vật chất, trang thiết bị trường học tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường, khái quát yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục gồm: - Hoạt động tổ chức quản lý nhà trường - Đội ngũ cán bộ, giáo viên - Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học - Hoạt động nhà trường với gia đình, xã hội - Kết học tập, rèn luyện học sinh Nhiều quốc gia trình đánh giá nhà trường, họ thực công tác KĐCLGD để xác nhận công nhận chất lượng dạy học nhà trường như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Các hiệp hội KĐCLGD nước xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí để cơng nhận mức độ đạt chuẩn nhà trường so với chuẩn quy định Ở Việt Nam, có nhiều học giả nghiên cứu đề cập đến KĐCLGD giáo dục đại học như: Nguyễn Đức Chính với “Kiểm định chất lượng giáo dục đại học” [7]; Đặng Bá Lãm với “Kiểm tra đánh giá dạy - học đại học” [12], Việc xây dựng quan chịu trách nhiệm KĐCLGD Bộ GD&ĐT quan tâm, Cục Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục thành lập theo Nghị định số 85/2003/NĐ-CP ngày 18/7/2003 Chính phủ Sự đời Cục Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục đánh dấu thời kỳ phát triển hệ thống đảm bảo chất lượng kiểm định chất lượng Việt Nam Ngày 12/5/2009, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT có Thơng tư số 12/2009/TT-BGDĐT việc ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS với tiêu chuẩn 47 tiêu chí bao hàm hoạt động trường THCS, sở pháp lý để triển khai thực hoạt động KĐCLGD trường THCS Tuy nhiên cịn vắng bóng cơng trình nghiên cứu đề xuất biện pháp đạo hoạt động tự đánh giá trường THCS Vấn đề đặt đề xuất biện pháp đạo để thực có chất lượng, hiệu công tác KĐCLGD trường THCS theo tiêu chuẩn quy định để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, có khâu tự đánh giá nhà trường THCS địa bàn tỉnh Bắc Kạn 1.2 Một số khái niệm công cụ 1.2.1 Đánh giá Đánh giá giáo dục hoạt động khảo sát, xác nhận chất lượng sản phẩm giáo dục hay chất lượng nhà trường Có thể nói đánh giá giáo dục hoạt động nhằm vào mục tiêu chủ yếu đảm bảo nâng cao chất lượng cách thường xuyên 10 Đánh giá giáo dục có ý nghĩa quan trọng Đối với nhà quản lý đánh giá chức quản lý, khâu quy trình quản lý Đối với giáo viên đánh giá phương pháp tác nghiệp nhằm tìm đường nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục Đánh giá giáo dục bao gồm hai hoạt động: Tự đánh giá (đánh giá trong) đánh giá (đánh giá ngồi) Tự đánh giá cịn gọi đánh giá hoạt động đánh giá nội tập thể nhà trường thực theo quy trình nội dung có tính chuẩn mực Tự đánh giá khâu trình đánh giá, với đánh giá ngồi tạo nên q trình đánh giá hồn chỉnh Theo Quy định quy trình chu kỳ kiểm định chất lượng sở giáo dục phổ thông thì: “Tự đánh giá sở giáo dục phổ thông hoạt động tự xem xét, tự kiểm tra, đánh giá sở giáo dục phổ thông vào tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục Bộ GD&ĐT ban hành để điểm mạnh, điểm yếu, xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng biện pháp thực nhằm đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng giáo dục” [3] Đánh giá hoạt động đánh giá lực lượng bên ngồi nhà trường, cấp trên, đồng cấp, cha mẹ học sinh, dư luận xã hội quan trọng đoàn đánh giá Đối với sở giáo dục phổ thông (nhà trường) đánh giá ngồi hiểu: “Đánh giá ngồi hoạt động đánh giá đoàn đánh giá sở giáo dục phổ thông nhằm xác định mức độ sở giáo dục phổ thông thực tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục Bộ GD&ĐT ban hành” [3] Đánh giá kiểm định chất lượng trường THCS trình khảo sát, đánh giá thành viên đoàn đánh giá nhằm xác định mức độ đạt chuẩn sở tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS Bộ GD&ĐT ban hành Cơ cấu, tiêu chuẩn thành viên đoàn đánh 10 86 c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến hoạt động giáo dục lên lớp Giáo viên chủ nhiệm lớp nhà trường hoàn thành nhiệm vụ giao a) Có kế hoạch chủ nhiệm, sổ chủ nhiệm; thực đầy đủ nhiệm vụ phân công, theo quy định Điều lệ trường trung học quy định khác; b) Mỗi năm học, giáo viên chủ nhiệm lãnh đạo nhà trường đánh giá hoàn thành nhiệm vụ giao c) Hằng tháng, giáo viên chủ nhiệm tự rà soát, đánh giá hoạt động chủ nhiệm lớp; có báo cáo định kỳ đột xuất công tác chủ nhiệm lớp với Hiệu trưởng nhà trường Hoạt động giúp đỡ học sinh học lực yếu, đạt hiệu theo kế hoạch nhà trường, theo quy định Phòng GD&ĐT, Sở GD&ĐT Bộ GD&ĐT a) Đầu năm học, rà soát, phân loại học sinh học lực yếu, có biện pháp giúp đỡ học sinh vươn lên học tập; b) Đáp ứng nhu cầu học tập văn hố với hình thức khác học sinh học lực yếu, kém; c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến hoạt động giúp đỡ học sinh học lực yếu, Hoạt động giữ gìn, phát huy truyền thống nhà trường, địa phương theo kế hoạch nhà trường, theo quy định Bộ GD&ĐT quy định khác cấp có thẩm quyền a) Giữ gìn phát huy truyền thống nhà trường theo kế hoạch nhà trường theo quy định Điều lệ trường trung học; b) Giữ gìn, phát huy truyền thống địa phương theo kế hoạch nhà trường quy định khác cấp có thẩm quyền; 86 87 c) Hằng năm, rà soát, đánh giá để cải tiến hoạt động giữ gìn, phát huy truyền thống nhà trường địa phương Nhà trường thực đầy đủ hoạt động giáo dục thể chất y tế trường học theo quy định Bộ GD&ĐT quy định khác cấp có thẩm quyền a) Thực đầy đủ hình thức hoạt động giáo dục thể chất nội dung hoạt động y tế trường học; b) Đảm bảo đầy đủ điều kiện phục vụ công tác giáo dục thể chất y tế trường học; c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến hoạt động giáo dục thể chất y tế trường học Nhà trường thực đầy đủ nội dung giáo dục địa phương theo quy định Bộ GD&ĐT a) Thực đầy đủ nội dung giáo dục địa phương, góp phần thực mục tiêu môn học gắn lý luận với thực tiễn; b) Thực kiểm tra, đánh giá nội dung giáo dục địa phương theo quy định Bộ GD&ĐT; c) Mỗi năm học, rà soát, đánh giá, cập nhật tài liệu, điều chỉnh nội dung giáo dục địa phương 10 Hoạt động dạy thêm, học thêm nhà trường theo quy định Bộ GD&ĐT cấp có thẩm quyền a) Các văn quy định việc dạy thêm, học thêm phổ biến công khai đến cán quản lý, giáo viên, nhân viên, cha mẹ học sinh học sinh; b) Hoạt động dạy thêm, học thêm nhà trường cán quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh thực theo quy định; c) Định kỳ, báo cáo tình hình hoạt động dạy thêm, học thêm nhà trường theo yêu cầu quan quản lý giáo dục 87 88 11 Hằng năm, nhà trường thực tốt chủ đề năm học vận động, phong trào thi đua cấp, ngành phát động a) Có kế hoạch thực chủ đề năm học vận động, phong trào thi đua; b) Thực tốt nhiệm vụ chủ đề năm học vận động, phong trào thi đua; c) Định kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến việc thực nhiệm vụ chủ đề năm học vận động, phong trào thi đua 12 Học sinh giáo dục kỹ sống thông qua học tập chương trình khố rèn luyện hoạt động xã hội theo kế hoạch nhà trường, theo quy định Phòng GD&ĐT, Sở GD&ĐT Bộ GD&ĐT a) Chương trình giáo dục kỹ sống lồng ghép môn học lớp hoạt động nhà trường; b) Xây dựng thực quy định ứng xử văn hóa nhà trường; c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá hoạt động giáo dục kỹ sống học sinh Tiêu chuẩn 5: Tài sở vật chất Nhà trường thực quản lý tài theo quy định huy động hiệu nguồn kinh phí hợp pháp để hỗ trợ hoạt động giáo dục a) Có đủ hệ thống văn quy định quản lý tài lưu trữ hồ sơ, chứng từ theo quy định; b) Lập dự toán, thực thu chi, toán, thống kê, báo cáo tài theo chế độ kế tốn, tài Nhà nước; có quy chế chi tiêu nội rõ ràng; học kỳ công khai tài để cán quản lý, giáo viên, nhân viên biết tham gia giám sát, kiểm tra; định cơng tác tự kiểm tra tài chính; 88 89 c) Có kế hoạch huy động hiệu nguồn kinh phí hợp pháp để hỗ trợ hoạt động giáo dục Nhà trường có khn viên riêng biệt, tường bao, cổng trường, biển trường xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp theo quy định Bộ GD&ĐT a) Có khn viên riêng biệt, tường bao, cổng trường, biển trường; b) Tổng diện tích mặt nhà trường tính theo đầu học sinh đạt m2/ học sinh trở lên (đối với nội thành, nội thị) 10 m2/ học sinh trở lên (đối với vùng lại); c) Xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp nhà trường Nhà trường có khối phịng học thơng thường, phịng học mơn có phịng máy tính kết nối internet phục vụ dạy học, khối phòng phục vụ học tập, khối phịng hành đảm bảo quy cách theo quy định Bộ GD&ĐT a) Có đủ phịng học để học nhiều ca ngày; phòng học đảm bảo đủ ánh sáng, thoáng mát, đủ bàn ghế phù hợp với đối tượng học sinh, có bàn ghế giáo viên, bảng viết, có nội quy học sinh niêm yết phịng học; b) Có đủ đảm bảo quy cách theo quy định phịng học mơn, khối phịng phục vụ học tập; phòng làm việc, bàn, ghế, thiết bị làm việc Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, văn phịng, phịng họp tồn thể cán quản lý, giáo viên, nhân viên; phòng giáo viên, phịng truyền thống, phịng Đồn - Đội, phịng y tế học đường, phòng thường trực, nhà kho phòng khác; c) Việc quản lý, sử dụng khối phịng nói thực có hiệu theo quy định hành Thư viện nhà trường đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, học tập cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh 89 90 a) Có phịng đọc riêng cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên phòng đọc riêng cho học sinh với tổng diện tích tối thiểu phịng 40 m2; b) Hằng năm, thư viện bổ sung sách, báo, tạp chí, tài liệu tham khảo, văn quy phạm pháp luật đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, học tập cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh; có kế hoạch bước xây dựng thư viện điện tử; c) Việc quản lý tổ chức phục vụ thư viện đáp ứng yêu cầu cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh Nhà trường có đủ thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học quản lý sử dụng theo quy định Bộ GD&ĐT a) Có đủ thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học theo quy định; b) Có biện pháp quản lý sử dụng hiệu thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học; c) Mỗi năm học, rà soát, đánh giá để cải tiến việc sử dụng thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học Nhà trường có đủ khu sân chơi, bãi tập, khu để xe, khu vệ sinh hệ thống cấp thoát nước theo quy định Bộ GD&ĐT quy định khác a) Khu sân chơi, bãi tập có diện tích 25% tổng diện tích mặt nhà trường; khu sân chơi có bóng mát, đảm bảo vệ sinh thẩm mỹ; khu bãi tập có đủ thiết bị phục vụ học tập thể dục thể thao học sinh theo quy định; b) Bố trí hợp lý khu để xe cho giáo viên, nhân viên, học sinh khuôn viên trường, đảm bảo an toàn, trật tự vệ sinh; c) Khu vệ sinh bố trí hợp lý theo khu làm việc, học tập cho giáo viên, nhân viên, học sinh; có đủ nước sạch, ánh sáng khơng nhiễm mơi trường; có hệ thống cấp nước sạch, hệ thống thoát nước cho tất khu vực đảm bảo vệ sinh môi trường 90 91 Tiêu chuẩn 6: Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Ban đại diện cha mẹ học sinh có nhiệm vụ, quyền, trách nhiệm, hoạt động theo quy định; nhà trường phối hợp hiệu với cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường để nâng cao chất lượng giáo dục a) Ban đại diện cha mẹ học sinh có nhiệm vụ, quyền, trách nhiệm hoạt động theo Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh Bộ GD&ĐT ban hành; b) Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường thực Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh nghị đầu năm học; c) Định kỳ, nhà trường tổ chức họp với cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường để tiếp thu ý kiến công tác quản lý nhà trường, biện pháp giáo dục học sinh, giải kiến nghị cha mẹ học sinh; nhà trường góp ý kiến cho hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh Nhà trường phối hợp có hiệu với tổ chức đồn thể nhà trường, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp cá nhân thực hoạt động giáo dục a) Có kế hoạch phối hợp nhà trường với tổ chức đoàn thể nhà trường, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp, cá nhân thực hoạt động giáo dục; b) Có ủng hộ tinh thần, vật chất tổ chức đoàn thể nhà trường, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp cá nhân hoạt động giáo dục; c) Hằng năm, tổ chức rút kinh nghiệm phối hợp nhà trường với tổ chức đoàn thể nhà trường, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp cá nhân hoạt động giáo dục 91 92 Tiêu chuẩn 7: Kết rèn luyện học tập học sinh Kết đánh giá, xếp loại học lực học sinh nhà trường đáp ứng mục tiêu giáo dục cấp THCS a) Học sinh khối lớp 6, có học lực từ trung bình đạt 80% trở lên, xếp loại khá, giỏi từ 30% trở lên, loại yếu không 20%, học sinh phải lại lớp khơng q 10% (được tính sau học sinh yếu học lực thi lại) tỉ lệ học sinh bỏ học năm không 1%; b) Học sinh khối lớp đạt 80% có học lực đủ điều kiện xét tốt nghiệp trung học sở; c) Có đội tuyển học sinh giỏi nhà trường có học sinh tham dự kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện trở lên Kết đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh nhà trường đáp ứng mục tiêu giáo dục cấp THCS a) Học sinh khối lớp 6, xếp loại hạnh kiểm loại tốt đạt 80% trở lên, xếp loại yếu không 5%; b) Học sinh khối lớp xếp loại hạnh kiểm loại tốt đạt 85% trở lên, xếp loại yếu không 5%; c) Học sinh bị kỷ luật buộc thơi học có thời hạn theo quy định Điều lệ trường trung học không 1% tổng số học sinh toàn trường Kết hoạt động giáo dục nghề phổ thông hoạt động giáo dục hướng nghiệp học sinh nhà trường đáp ứng yêu cầu điều kiện theo kế hoạch nhà trường quy định Bộ GD&ĐT a) Các ngành nghề dạy cho học sinh phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội địa phương; b) Tỷ lệ học sinh tham gia học nghề đạt từ 70% trở lên tổng số học sinh khối lớp 9; c) Kết xếp loại môn học nghề học sinh đạt 80% trung bình trở lên tổng số học sinh khối lớp tham gia học nghề 92 93 Kết hoạt động xã hội, công tác đoàn thể, hoạt động giáo dục lên lớp học sinh đáp ứng yêu cầu theo kế hoạch nhà trường, quy định Phòng GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Bộ GD&ĐT a) Các hoạt động xã hội, công tác đoàn thể, hoạt động giáo dục lên lớp học sinh thực đáp ứng yêu cầu theo quy định; b) Có 90% học sinh nhà trường tham gia hoạt động xã hội, công tác đoàn thể hoạt động giáo dục lên lớp; c) Các hoạt động xã hội, công tác đoàn thể hoạt động giáo dục lên lớp học sinh cấp có thẩm quyền ghi nhận KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG THƯỜNG TRỰC (Đã ký ) Bành Tiến Long 93 94 Mẫu số PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Về việc thực công tác tự đánh giá trường trung học sở (Dành cho lãnh đạo, chuyên viên phòng GD&ĐT) Để giúp phịng Khảo thí Quản lý chất lượng (KT&QLCLGD) Sở Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) đạo thực tốt hoạt động tự đánh giá trường THCS địa bàn tỉnh Bắc Kạn, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến vấn đề A Đề nghị đồng chí đánh giá việc quản lý Sở GD&ĐT việc triển khai thực Hiệu trưởng trường THCS thực công tác tự đánh giá cách đánh dấu “x” vào vị trí tương ứng: Nội dung Quản lý của phòng KT&QLCLGD (Sở GD&ĐT) 1 Hệ thống văn đạo thực công tác kiểm định chất lượng giáo dục, tự đánh giá, làm rõ mục tiêu nâng cao chất lượng hoạt động tự đánh giá 1.2 Nội dung văn đạo sát với thực tiễn, tính kế hoạch cao 1.3 Tính khả thi văn sở triển khai 1.4 Chất lượng hội nghị tập huấn, hội thảo đảm bảo tính cần thiết đáp ứng thực tiễn triển khai công tác tự đánh giá sở 1.5 Chất lượng kiểm tra chun mơn phịng KT&QLCLGD (Sở GD&ĐT) công tác KĐCLGD, hoạt động tự đánh giá 1.6 Bồi dưỡng chuyên môn cho cán bộ, chun viên phụ trách cơng tác KĐCLGD phịng GD&ĐT 1.7 Công tác đạo: - Xây dựng kế hoạch cụ thể, quán - Hệ thống văn hướng dẫn chuyên môn kịp thời, phù hợp - Chỉ đạo kiên quyết, có nếp; có trọng tâm, trọng điểm - Kiểm tra sâu sát, điều chỉnh kịp thời Thực hiện của Hiệu trưởng 2.1 Triển khai hoạt động tự đánh giá nhà trường theo văn quy định, hướng dẫn ngành 2.2 Thành lập Hội đồng tự đánh giá thành phần, phân công nhiệm vụ hợp lý 2.3 Xây dựng thực có hiệu kế hoạch tự đánh giá 94 Mức độ Tốt Khá TB Yếu 95 B Đề nghị đồng chí nhận định số nội dung hoạt động Sở GD&ĐT Hiệu trưởng trường THCS (những ý kiến trùng với nhận định đồng chí đánh dấu “x” vào vị trí tương ứng): Về nhận thức 1.1 Đội ngũ cán quản lý, giáo viên nhân tố góp phần định chất lượng công tác quản lý trường học, chất lượng giáo dục 1.2 Thực tốt hoạt động tự đánh giá góp phần nâng cao chất lượng cơng tác quản lý trường học, hiệu giáo dục Hoạt động của phịng KT&QLCLGD (Sở GD&ĐT) 2.1 Cơng tác tổ chức hội nghị, tập huấn, hội thảo năm học : - Đảm bảo đủ số lượng tập huấn, hội thảo cần thiết - Số lượng hội nghị tập huấn, hội thảo cịn ít, số người chưa nhiều 2.2 Xây dựng văn đạo, hướng dẫn thực công tác KĐCLGD, hoạt động tự đánh giá: - Đáp ứng nhu cầu đơn vị - Phù hợp với thực tiễn địa phương 2.3 Công tác kiểm tra, giám sát trình thực hoạt động tự đánh giá - Kiểm tra, giám sát chặt chẽ, điều chỉnh kịp thời - Kiểm tra, giám sát chưa chặt chẽ, điều chỉnh chưa kịp thời Về quản lý thực hiện kế hoạch tự đánh giá của hiệu trưởng 3.1 Quản lý thực kế hoạch, đảm bảo tiến độ 3.2 Quản lý đảm bảo chất lượng nội dung công việc 3.3 Kiểm tra, điều chỉnh kịp thời 3.4 Đánh giá chất lượng thực hoạt động tự đánh giá phòng GD&ĐT theo mức độ: - Tốt - Khá - Trung bình - Yếu C Ở cương vị cơng tác mình, q trình đạo thực hoạt động tự đánh giá trường THCS, đồng chí gặp phải khó khăn ? Xin trân trọng cảm ơn! Mẫu số 02 95 96 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Về việc thực công tác tự đánh giá trường trung học sở (Dành cho Hiệu trưởng trường THCS) Để giúp phòng Khảo thí Quản lý chất lượng (KT&QLCLGD) Sở Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) đạo thực tốt hoạt động tự đánh giá trường THCS địa bàn tỉnh Bắc Kạn, xin đồng chí vui lịng cho biết: A Đề nghị đồng chí đánh giá việc quản lý phòng GD&ĐT việc triển khai thực Hiệu trưởng trường THCS thực công tác tự đánh giá cách đánh dấu “x” vào vị trí tương ứng: Mức độ Nội dung Tốt Khá TB Yếu Quản lý của phòng GD&ĐT 1 Hệ thống văn đạo thực công tác kiểm định chất lượng giáo dục (KĐCLGD), tự đánh giá, làm rõ mục tiêu nâng cao chất lượng hoạt động tự đánh giá 1.2 Nội dung văn đạo sát với thực tiễn, tính kế hoạch cao 1.3 Tính khả thi văn sở triển khai 1.4 Chất lượng hội nghị tập huấn, hội thảo đảm bảo tính cần thiết đáp ứng thực tiễn triển khai hoạt động tự đánh giá sở 1.5 Chất lượng kiểm tra chuyên mơn phịng GD&ĐT cơng tác KĐCLGD, hoạt động tự đánh giá 1.6 Bồi dưỡng chuyên môn cho cán quản lý, giáo viên nhà trường phụ trách công tác KĐCLGD 1.7 Công tác đạo: - Xây dựng kế hoạch cụ thể, quán - Hệ thống văn hướng dẫn chuyên môn kịp thời, phù hợp - Chỉ đạo kiên quyết, có nếp; có trọng tâm, trọng điểm - Kiểm tra sâu sát, điều chỉnh kịp thời Thực hiện của Hiệu trưởng 2.1 Triển khai hoạt động tự đánh giá nhà trường theo văn qui định, hướng dẫn ngành 2.2 Thành lập Hội đồng tự đánh giá thành phần, phân công nhiệm vụ hợp lý 2.3 Xây dựng thực có hiệu kế hoạch tự đánh giá B Đề nghị đồng chí nhận định số nội dung hoạt động phòng GD&ĐT Hiệu trưởng trường THCS (những ý kiến trùng với nhận định đồng chí đánh dấu “x” vào vị trí tương ứng): Về nhận thức Đội ngũ cán quản lý, giáo viên nhân tố góp phần định chất lượng cơng 96 97 tác quản lý trường học, chất lượng giáo dục Thực tốt cơng tác tự đánh giá góp phần nâng cao chất lượng công tác quản lý trường học, hiệu giáo dục Hoạt động của phòng GD&ĐT 2.1 Công tác tổ chức hội nghị, tập huấn, hội thảo năm học : - Đảm bảo đủ số lượng tập huấn, hội thảo cần thiết - Số lượng hội nghị tập huấn, hội thảo cịn ít, số người chưa nhiều 2.2 Xây dựng văn đạo, hướng dẫn thực công tác KĐCLGD, hoạt động tự đánh giá: - Đáp ứng nhu cầu đơn vị - Phù hợp với thực tiễn địa phương 2.3 Cơng tác kiểm tra giám sát q trình thực hoạt động tự đánh giá - Kiểm tra, giám sát chặt chẽ, điều chỉnh kịp thời - Kiểm tra, giám sát chưa chặt chẽ, điều chỉnh chưa kịp thời Về quản lý thực hiện kế hoạch tự đánh giá của hiệu trưởng 3.1 Quản lý thực kế hoạch, đảm bảo tiến độ 3.2 Quản lý đảm bảo chất lượng nội dung công việc 3.3 Kiểm tra, điều chỉnh kịp thời 3.4 Đánh giá chất lượng thực hoạt động tự đánh giá phòng GD&ĐT theo mức độ: - Tốt - Khá - Trung bình - Yếu C Ở cương vị cơng tác mình, trình đạo thực hoạt động tự đánh giá trường THCS, đồng chí gặp phải khó khăn ? Xin trân trọng cảm ơn đồng chí! 97 98 98 99 Mẫu số 03 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Về giá trị biện pháp đạo thực hoạt động tự đánh giá theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học sở (Dành cho lãnh đạo, chuyên viên Sở GD&ĐT; lãnh đạo, chuyên viên phòng GD&ĐT Hiệu trưởng trường THCS ) Để giúp cho công tác nghiên cứu, góp phần tìm biện pháp hữu hiệu đạo thực tốt hoạt động tự đánh giá trường THCS, xin đồng chí vui lịng cho biết mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đạo thực hoạt động tự đánh giá theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường THCS, cách đánh dấu “x” vào vị trí tương ứng: Mức độ cần thiết Tên giải pháp Rất tán thành Tán thàn h Không tán thành Tuyên truyền, nâng cao nhận thức ý nghĩa hoạt động tự đánh giá cho cán quản lý cấp giáo viên Bồi dưỡng nâng cao lực đội ngũ cán quản lý giáo dục Tổ chức tập huấn kỹ thuật tự đánh giá Chỉ đạo thực tốt kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục đề Báo cáo tự đánh giá Kiểm tra, giám sát việc thực hoạt động tự đánh giá, tổng kết phổ biến kinh nghiệm Xin trân trọng cảm ơn đồng chí! 99 Tính khả thi Rất tán thành Tán thàn h Không tán thành ... hoạt động giáo dục Đánh giá giáo dục bao gồm hai hoạt động: Tự đánh giá (đánh giá trong) đánh giá (đánh giá ngồi) Tự đánh giá cịn gọi đánh giá hoạt động đánh giá nội tập thể nhà trường thực theo. .. “Kiểm định chất lượng sở giáo dục phổ thông hoạt động đánh giá sở giáo dục phổ thông mức độ đáp ứng Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục loại sở giáo dục phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo... định chất lượng giáo dục trường trung học sở - Chương Thực trạng đạo hoạt động tự đánh giá trường trung học sở địa bàn tỉnh Bắc Kạn - Chương Biện pháp đạo nâng cao hiệu hoạt động tự đánh giá trường

Ngày đăng: 18/05/2014, 20:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Giả thuyết khoa học

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

      • 7.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận

      • 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

      • 7.3. Nhóm phương pháp hỗ trợ

      • Chúng tôi sử dụng phương pháp thống kê để xử lý các số liệu thu nhận từ các phương pháp nghiên cứu ở trên.

      • 8. Cấu trúc luận văn

      • - Chương 1. Lý luận về quản lý và kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học cơ sở.

      • Chương 1

        • 1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề

        • 1.2. Một số khái niệm công cụ

          • 1.2.1. Đánh giá

          • 1.2.2. Chất lượng

          • 1.2.3. Chất lượng giáo dục

          • 1.2.4. Quản lý

          • Hình 1.1: Sơ đồ mối quan hệ giữa các chức năng quản lý

            • 1.2.5. Quản lý giáo dục

            • 1.2.6. Quản lý chất lượng giáo dục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan