LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

47 473 0
LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH MỞ TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: “LẠM PHÁT VIỆT NAM: THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP” Khoa: Tài Chính- Ngân Hàng Lớp: TN9D SVTH: Nhóm TN9A GVHD: TS Nguyễn Trung Trực Năm Học: 2010- 2011 Tp. HCM, ngày 25/11/2010 1 DANH SÁCH NHÓM TÊN MSSV 2 3 Nhận xét của GVHD LỜI NÓI ĐẦU Lạm phát Việt Nam đang nổi lên là một vấn đề đáng quan tâm về vai trò của nó đối với sự tăng trưởng kinh tế. Sau hơn một thập kỷ lạm phát mức vừa phải, hiện nay lạm phát nước ta đang mức cao, đặc biệt là năm 2007 2008 nó đã đang là “kẻ phá hoại” có tác động xấu đến các hoạt đông kinh tế. Nó như một căn bệnh của nền kinh tế thị trường, nó là một vấn đề hết sức phức tạp đòi hỏi sự đầu tư lớn về thời gian trí tuệ mới có thể mong muốn đạt kết quả khả quan. Cùng với sự phát triển đa dạng phong phú của nền kinh tế, nguyên nhân của lạm phát cũng ngày càng phức tạp. Trong sự nghiệp phát triển thị trường nước ta theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự điều tiết của nhà nước, việc nghiên cứu về lạm phát, tìm hiểu nguyên nhân các biện pháp chống lạm phát có vai trò to lớn góp phần vào sự phát triển đất nước. Vì vây, chúng em chọn đề tài “ Lạm Phát Việt Nam: Thực Trạng Giải Pháp” để có thể nghiên cứu kỹ hơn về lạm phát Việt Nam qua đó chúng em có thể rút ra các biện pháp khắc phục nhằm giảm lạm phát trong thời kỳ kinh tế mở phát triển một cách đồng bộ Việt Nam. Trong quá trình nghiên cứu đề tài chắc chắn còn nhiều thiếu sót, chúng em kính mong sự góp ý chân thành của thầy cô bạn đọc để đề tài nghiên cứu được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! 4 MỤC LỤC Phần 1. Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm về lạm phát 6 1.2 Phân loại lạm phát 6 1.2.1 Phân loại theo mức độ của tỷ lệ lạm phát hay dựa theo định lượng 6 1.2.2 Căn cứ vào định tính 7 1.2.3 Thiểu phát 7 1.3 Đo lường lạm phát 8 1.3.1 Chỉ số giá tiêu dùng 8 1.3.2 Chỉ số giảm phát theo GDP (Id) 9 1.3.3 Chỉ số giá sản xuất 10 1.3.4 Chỉ số giá sinh hoạt 10 1.3.5 Chỉ số giá bán buôn 10 1.4 Các nguyên nhân gây ra lạm phát 10 1.4.1 Lạm phát do cầu kéo 10 1.4.2 Lạm phát do chi phí đẩy 11 1.4.3 Lạm phát theo thuyết số lượng tiền tệ 13 1.5 Tác động của lạm phát 13 Phần 2. Thực trạng lạm phát Việt Nam 2.1 Lạm phát việt nam qua các giai đoạn 15 2.1.1 Giai đoạn đất nước việt nam đang bị thực dân đế quốc đô hộ 15 2.1.2 Giai đoạn từ năm 1976- 1980 15 2.1.3 Giai đoạn từ 1981- 1988 16 2.1.4 Giai đoạn 1988-1995 17 2.1.5 Giai đoạn 1995-2005 17 5 2.1.6 Giai đoạn 2006 đến nay 21 2.1.6.1 Giai đoạn lạm phát tăng nhanh 21 2.1.6.2 Giai đoạn giảm lạm phát (3 tháng cuối năm 2008) 24 2.1.6.3 Lạm phát năm 2009 24 2.1.6.4 Năm 2010 25 2.2 Tác động của lạm phát đến các biến số vĩ mô 26 2.2.1 Tăng trưởng kinh tế 26 2.2.2 Tỉ lệ thất nghiệp 29 2.3 Các chính sách của nhà nước trong giai đoạn hiện nay 31 2.3.1 Năm 2007 31 2.3.2 Năm 2008 33 2.3.3 Năm 2009 40 Phần 3. Giải pháp kiềm chế lạm phát 3.1 Những biện pháp cấp bách 43 3.1.1 Biện pháp về chính sách tài khóa 43 3.1.2 Biện pháp thắt chặt tiền tệ 43 3.1.3 Biện pháp kiềm chế giá cả 44 3.1.4 Biện pháp đóng băng lương giá để kiềm chế giá 44 3.1.5 Biện pháp cải cách tiền tệ 44 3.2 Những biện pháp chiến lược 44 3.2.1 Xây dựng và thực hiên chiến lược phát triển kinh tế phù hợp 44 3.2.2 Thực hiện chiến lược thị trường cạnh tranh hoàn toàn 45 3.2.3 Dùng lạm phát để chống lạm phát 45 Tài liệu tham khảo 46 6 Phần 1. Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm về lạm phát Ban đầu chưa có một định nghĩa thống nhất về lạm phát, vì vậy đã có nhiều quan điểm khác nhau của các nhà kinh tế học như: • Theo Karl-Marx : “Lạm phát là sự phát hành tiền mặt quá mức cần thiết.” • V.LLenine: “Lạm phát là sự thừa ứ tiền giấy trong lưu thông.” • Miltan Friedman: “Lạm phát bao giờ ở đâu bao giờ cũng là một hiện tượng cửa tiền tệ.” • R.Dornbusch và Fisher: “Lạm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên.” Các khái niệm trên đều dựa trên đặc trưng : • Lượng tiền lưu thông vượt quá nhu cầu cần thiết làm cho chúng bị mất giá. • Mức giá cả chung tăng lên. Vậy lạm phát: “Là một phạm trù kinh tế khách quan phát sinh từ chế độ lưu thông tiền giấy. Là hiện tượng tiền trong lưu thông vượt quá nhu cầu cần thiết làm cho chúng bị mất giá, giá cả của hầu hết các loại hàng hóa tăng lên đồng loạt”. 1.2 Phân loại lạm phát 1.2.1 Phân loại theo mức độ của tỷ lệ lạm phát hay dựa theo định lượng • Lạm phát vừa phải: Loại lạm phát này xảy ra khi giá cả hàng hóa tăng chậm dưới mức một con số hằng năm (dưới 10% một năm). Hiện phần lớn các nước TBCN phát triển đang có lạm phát vừa phải. • Lạm phát phi mã: Lạm phát phi mã xảy ra khi giả cả bắt đầu tăng với tỷ lệ hai hoặc ba con số như 20%, 100% hoặc 200% một năm. • Siêu lạm phát: Xảy ra khi giá cả hàng hóa tăng gấp nhiều lần ở mức 3 con số hằng năm trở lên. Ví dụ: Lạm phát Zimbabwe 7 Zimbabwe Inflation rate Year Inflation rate 2003 400% 2004 450% 2005 700% 2006 900% 2007 7892% 2008 200000% 1.2.2 Căn cứ vào định tính Lạm phát cân bằng lạm phát không cân bằng: • Lạm phát cân bằng: Tăng tương ứng với thu nhập thực tế của người lao động, tăng phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Do đó không gây ảnh hưởng đến đời sống hàng ngày của người lao động đến nền kinh tế nói chung. • Lạm phát không cân bằng: Tăng không tương ứng với thu nhập của người lao động.Trên thực tế loại lạm phát này cũng thường hay xảy ra. Lạm phát dự đoán trước được lạm phát bất thường: • Lạm phát dự đoán trước: là loại lạm phát xảy ra hàng năm trong một thời kì tương đối dài tỷ lệ lạm phát ổn định đều đặn. Loại lạm phát này có thể dự đoán trước được tỷ lệ của nó trong các năm tiếp theo. Về mặt tâm lý, người dân đã quen với tình trạng lạm phát đó đã có sự chuẩn bị trước. Do đó không gây ảnh hưởng đến đời sống, đến kinh tế. • Lạm phát bất thường: Xảy ra đột biến mà có thể từ trước chưa xuất hiện. Loại lạm phát này ảnh hưởng đến tâm lý, đời sống người dân vì họ chưa kịp thích nghi. Từ đó mà loại lạm phát này sẽ gây ra biến động đối với nền kinh tế niềm tin của nhân dân vào chính quyền có phần giảm sút . 1.2.3 Thiểu phát Thiểu phát: Trong kinh tế học là lạm phát tỉ lệ rất thấp, đây là một vấn nạn trong quản lý kinh tế vĩ mô. việt nam, nhiều người thường nhầm lẫn thiểu phát 8 với giảm phát (sự suy giảm liên tục của mức giá chung của các hàng hóa dịch vụ hay sự gia tăng sức mua trong nước của đồng nội tệ). Không có tiêu chí chính xác tỉ lệ lạm phát bao nhiêu phần trăm trở xuống thì được coi là thiểu phát. Một số tài liệu kinh tế học cho rằng tỉ lệ lạm phát mức 3- 4 phần trăm một năm trở xuống được coi là thiểu phát. Tuy nhiên, những nước mà cơ quan quản lý tiền tệ (ngân hàng trung ương) rất không ưa lạm phát như Đức Nhật Bản thì tỉ lệ lạm phát 3- 4 phần trăm một năm được coi là trung bình, chứ chưa phải thấp đến mức được coi là thiểu phát. Việt Nam thời kỳ 2002- 2003, tỉ lệ lạm phát mức 3- 4 phần trăm một năm, nhưng nhiều nhà kinh tế học Việt Nam cho rằng đây là thiểu phát. 1.3 Đo lường lạm phát Tỷ lệ lạm phát: được tính bằng phần trăm thay đổi của mức giá chung. Trong đó: • πt : tỷ lệ lạm phát thời kỳ t • Pt: mức giá của thời kỳ t • Pt-1: mức giá của thời kì trước đó Không tồn tại một phép đo chính xác duy nhất tỉ lệ lạm phát, vì giá trị của nó biểu hiện qua các chỉ số phụ thuộc vào tỷ trọng mà người ta gán cho mỗi hàng hóa trong chỉ số, cũng như phụ thuộc vào phạm vi khu vực kinh tế mà nó được thực hiện. Các phép đo phổ biến của chỉ số lạm phát bao gồm: 1.3.1 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI-Consumer Price Index ): là chỉ số đo lường thông dụng nhất, cơ bản nhất, đo giá cả của một sự lựa chọn các hàng hóa hay được mua bởi "người tiêu dùng thông thường". 9 x100% 1-Pt 1-Pt -Pt = t π Chú ý: Trong khi tính toán thì phải chọn 1 số nhóm hàng tiêu dùng mang tính chất đại diện từ đó khảo sát biến động giá. Trong đó: • CPI t : Chỉ số giá tiêu dùng của năm t • Pi t Pi 0 là mức giá của sản phẩm i trong năm t năm 0 • Qi 0 là sản lượng sản phẩm i trong năm 0 • Năm 0 là năm gốc Ví dụ: Ngân sách cho: − 60% thực phẩm; − 20% cho y tế; − 20% cho giáo dục − Giá thực phẩm tăng 8%, − Y tế tăng 7%, − Giáo dục tăng 5% CPI năm: (108×0,6) + (107×0,2) + (105×0,2) = 107 (tỉ lệ lạm phát là 7%) 1.3.2 Chỉ số giảm phát theo GDP (Id): phản ánh sự thay đổi của mức giá trung bình của tất cả hàng hóa dịch vụ sản xuất năm hiện hành (năm t) so với năm gốc. Id của năm t được tính theo công thức: Trong đó: • GDPdn: GDP danh nghĩa năm t • GDPt: GDP thực năm t • Qi t : khối lượng sản phẩm i được sản xuất năm t • Pi t : đơn giá sản phẩm loại i năm t 10 100* 0 ∑ ∑ ⋅ ⋅ = qipi qipi CPI o ot t == 100* GDPt GDPdn Id 100* ∑ ∑ ⋅ ⋅ to tt qipi qipi [...]... và ngược lại 15 Phần 2 Thực trạng lạm phátViệt Nam 2.1 Lạm phát Việt Nam qua các giai đoạn 2.1.1 Giai đoạn đất nước việt nam đang bị thực dân đế quốc đô hộ • Thời kì 1938- 1945: Ngân hàng đông dương cấu kết với chính quyền thực dân pháp đã lạm phát đồng tiền đông dương để vơ vét của cải nhân dân Việt Nam đem về pháp đóng góp cho cuộc chiến tranh chống phát xít Đức sau đó để nuôi mấy chục... một mức chuẩn cho Việt Nam, với một thực tế rằng, các doanh nghiệp Việt Nam người tiêu dùng không thích một mức lạm phát cao không ổn định Mức lạm phát chuẩn của Việt Nam có thể gần với mức lạm phát của các nước Đông Nam Á Nghiên cứu bước đầu của IMF (2006) về mức độ lạm phát Việt Nam với các nước Đông Nam Á cũng đã chỉ ra rằng, mức lạm phát tối ưu cho tăng trưởng kinh tế các nước vùng Đông... trung vào kiềm chế, đẩy lùi lạm phát từ mức 3 chữ số xuống còn 1 chữ số Đây là kết quả của quá trình đổi mới phát triển kinh tế Việt Nam Trong khi lạm phát được kéo xuống thì kinh tế vẫn tăng trưởng cao khá ổn định, bình quân hàng năm tăng 7– 8% Bảng 1: Tăng trưởng kinh tế lạm phát (tỷ lệ %) Năm 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 Tăng 5.1 trưởng 8.0 5.1 6.0 8.6 8.1 8.8 9.5 Lạm phát 34.8... đẩy tăng trưởng kinh tế thực chất Hiện nay, các nước phát triển chọn mức lạm phát gần 2% là mức tối ưu cho tăng trưởng Tuy nhiên, cũng phải hiểu rằng, lạm phát ổn định chỉ là điều kiện đủ cho tăng trưởng kinh tế, còn điều kiện cần cho tăng trưởng phải là vấn đề của Chính phủ trong việc phát triển nguồn lực, vốn công nghệ kỹ thuật Đối với Việt Nam mức lạm phát nào là tối ưu cho tăng trưởng kinh tế?... quá nhiều, thực tế ngân hàng nhà nước đã đang thực hiện chính sách thát chặt tiền tệ đề chống lạm phát bảo vệ sức mua của VND 2.2 Tác đông của lạm đến các biến số vĩ mô 2.2.1 Tăngtrưởng kinh tế Mối quan hệ giữa lạm phát tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam cũng phù hợp với lý thuyết kết quả kiểm nghiệm trên thế giới mức lạm phát thấp (thường là một chữ số) thì lạm phát không... đó có Việt Nam khoảng 3,6% Một thực tế rằng, các kết quả nghiên cứu về ngưỡng lạm phát tốt cho tăng trưởng đều không đưa ra với mức tăng trưởng kinh tế là bao nhiêu Đây là câu hỏi quan trọng cho Việt Nam, bởi vì lạm phát mục tiêu được đưa ra trong mối quan hệ với tăng trưởng kinh tế Qua phân tích số liệu trong hơn 20 năm qua, dường như mối quan hệ giữa lạm phát tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam... kéo dài ở Việt Nam hệ quả tất yếu là lạm phát mức báo động; theo đó, quan điểm về một tỉ lệ lạm phát tốt nhất là tỉ lệ lạm phát nhỏ hơn tốc độ tăng trưởng, thực chất chỉ là một cách phát biểu sai lệch, pha trộn giữa một mức lạm phát mong muốn 1-3% một mức lạm phát vừa phải còn kiểm soát 27 được, tức là lạm phát dưới hai chữ số đã biến thành mức lạm phát tốt nhất (2); tương đồng với phân tích... sự đánh đổi giữa lạm phát tăng trưởng, chấp nhận lạm phát để tăng trưởng; hai quan điểm này tuy khác nhau nhưng có tác động bổ sung cho nhau làm cho các nhà hoạch định chính sách tin rằng lạm phát có lợi hơn là có hại cho nền kinh tế (đặc biệt tỉ lệ lạm phát dưới hai chữ số), lạm phát tăng cung tiền để thêm vốn đầu tư từ ngân sách là giải pháp tốt nhất để đạt mức tăng trưởng nhanh Cùng quan điểm... tế Việt Nam phát triển bền vững Lạm phát của Việt Nam gia tăng trong mấy năm gần đây, phải chăng cũng có chịu ảnh hưởng bởi sự gia tăng sản lượng vượt mức tiềm năng? Theo đánh giá của quỹ tiền tệ Thế Giới (IMF)- (2006) về các nguyên nhân làm tăng lạm phátViệt Nam, bắt đầu từ năm 2005, có dấu hiệu bởi sự gia tăng sản lượng vượt mức tiềm năng (những năm trước đó mối quan hệ này là không nhất quán và. .. nhằm ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh nâng cao đời sống của nhân dân” 29 Xu hướng các nước phát triển chọn giải pháp tăng trưởng kinh tế thực chất, đó là dựa trên cơ sở giá cả ổn định mức thấp Căn cứ biện luận cho giải pháp này là: Trong nền kinh tế thị trường, lạm phát ổn định thì tính dự báo được nâng cao Điều . các giai o n 15 2.1.1 Giai o n đất nước việt nam đang bị thực dân và đế quốc đô hộ 15 2.1.2 Giai o n từ năm 1976- 1980 15 2.1.3 Giai o n từ 1981- 1988 16 2.1.4 Giai o n 1988-1995 17 2.1.5 Giai. giá cao. Chi phi NVL tăng cao có thể do các nguyên nhân sau: • Tỉ giá hối đoái: Nếu đồng nội tệ bị mất giá thì hàng hóa trong nước sẽ rẻ hơn so với ở nước ngoài. Khi o ,. làm cho chúng bị mất giá, giá cả của hầu hết các loại hàng hóa tăng lên đồng loạt”. 1.2 Phân loại lạm phát 1.2.1 Phân loại theo mức độ của tỷ lệ lạm phát hay dựa theo định lượng •

Ngày đăng: 18/05/2014, 20:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan