hiện trạng chất thải sinh hoạt huyện đông anh

60 920 2
hiện trạng chất thải sinh hoạt huyện đông anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hiện trạng chất thải sinh hoạt huyện đông anh

Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội Khoa: Môi Trường B. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT THẢI RẮN 2.1 Khái niệm cơ bản về chất thải rắn 2.1.1 Chất thải rắn là gì? Chất thải rắn là toàn bộ các loại vật chất được con người loại bỏ trong các hoạt động kinh tế xã hội của mình (bao gồm các hoạt động sản xuất, các hoạt dộng sống và duy trì sự tồn tại cộng đồng ). Trong đó quan trọng nhất là các loại chất thải sinh ra từ các hoạt động sản xuất và hoạt động sống. Rác là thuật ngữ được dùng để chỉ CTR có hình dạng tương đối ổn định, được loại bỏ từ hoat động của con người. Rác sinh hoạt hay CTR SH là một bộ phận của CTR, được hiểu là các CTR phát sinh tư các hoạt động sinh hoạt thường ngày của con người. 2.1.2 Các nguồn phát sinh CTR Nguồn gốc phát sinh, thành phần và tốc độ phát sinh của CTR là cơ sở quan trọng để thiết kế, lựa chọn công nghệ xử lý và đề xuất các chương trình quản lý CTR. Các nguồn phát sinh CTR đô thị gồm : - Nhà ở - Thương mại - Cơ quan - Xây dựng và phá hủy các công trình xây dựng - Các dịch vụ đô thị - Tại các trạm xử lý CTR phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau căn cứ vào đặc điểm của các chất thải có thể chia thành 3 nhóm lớn : chất thải đô thị, công nghiệp và nguy hại. Nguồn thải của rác thải đô thị rất khó quản lý tại các nơi đất trống bởi vì tại các vị trí này sự phát sinh các nguồn chất thải là một quá trình phát tán. GVHD : T.s Lê Thanh Huyền SVTH : Trần Thị Lâm 1 Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội Khoa: Môi Trường Bảng 1 : Các nguồn phát sinh CTR đô thị Nguồn Các hoạt động và vị trí phát sinh chất thải Loại chất thải rắn Nhà ở Những nơi ở riêng của một gia đình hay nhiều gia đình. Những căn hộ thấp, vừa và cao tầng… Chất thải thực phẩm, giấy, bìa cứng, nhựa dẻo, hàng dệt, đồ da, chất thải vườn, đồ gỗ, thủy tinh, hộp thiếc, nhôm, kim loại khác, tàn thuốc, rác đường phố, chất thải đặc biệt (dầu, lốp xe, thiết bị điện…) chất thải sinh hoạt nguy hại. Thương mại Cửa hàng, nhà hàng, chợ, văn phòng, khách sạn, dịch vụ, cửa hiệu in… Giấy, bìa cứng, nhựa dẻo, gỗ, chất thải thực phẩm, thủy tinh, kim loại, chất thải đặc biệt, chất thải nguy hại… Cơ quan Trường học, bệnh viện, nhà tù, trung tâm chính phủ… Giấy, bìa cứng, nhựa dẻo, gỗ, chất thải thực phẩm, thủy tinh, kim loại, chất thải đặc biệt, chất thải nguy hại… Xây dựng và phá dỡ Nơi xây dựng mới, sửa đường, san bằng các công trình xây dựng, vỉa hè hư hại. Gỗ, thép, bê tông đất… Dịch vụ đô thị(trừ trạm xử lý) Quét dọn đường phố, làm đẹp phong cảnh, làm sạch theo lưu vực, công viên và bãi tắm, những khu vực tiêu khiển khác. Chất thải đặc biệt, rác, rác đường phố, vật xén ra từ cây, chất thải từ các công viên, bãi tắm và các khu vực tiêu biểu. Trạm xử lý lò thiêu đốt Quá trình xử lý nước, nước thảichất thải công nghiệp. Các chất thải được xử lý Khối lượng lớn bùn dư GVHD : T.s Lê Thanh Huyền SVTH : Trần Thị Lâm 2 Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội Khoa: Môi Trường 2.1.3 Phân loại CTR CTR rất đa dạng vì vậy có nhiều cách phân loại khác nhau:  Phân loại theo công nghệ quản lý – xử lý Phân loại CTR theo dạng này người ta chia làm: Các chất cháy được. các chất không cháy được, các chất hỗn hợp(xem bảng 2). Bảng 2. Phân loại theo công nghệ quản lý – xử lý Thành phần Định nghĩa Ví dụ 1. Các chất cháy được: Giấy Hàng dệt Rác thải Cỏ, gỗ, củi, rơm rạ… Chất dẻo Da và cao su Các vật liệu làm từ giấy Có nguồn gốc từ các sợi Các chất thải ra từ đồ ăn thực phẩm Các vật liệu và sản phẩm được chế tạo từ gỗ, tre và rơm… Các vật liệu và sản phẩm được chế tạo từ chất dẻo Các vật liệu và sản phẩm được chế tạo từ da và cao su Các túi giấy, các mảnh bìa, giấy vệ sinh… Vải, len, bì tải, bì nilon… Các cọng rau, vỏ quả, thân cây, lõi ngô… Đồ dùng bằng gỗ như bàn, ghế, thang, giường, đồ chơi, vỏ dừa… Phim cuộn, túi chất dẻo, chai, lọ chất dẻo, các đầu vòi bằng chất dẻo, dây bện, bì nilon… Bóng, giầy, ví, băng cao su… 2.Các chất không cháy được Các kim loại sắt Các kim loại không phải là sắt Thủy tinh Đá và sành sứ Các loại vật liệu và sản phẩm được chế tạo từ sắt mà dễ bị nam châm hút Các vật liệu không bị nam châm hút Các vật liệu và sản phẩm chế tạo từ thuỷ tinh Các loại vật liệu không cháy ngoài kim loại và thủy tinh Vỏ hộp, dây điện, hàng rào, dao, nắp lọ… Vỏ hộp nhôm, giấy bao gói, đồ đựng… Chai lọ, đồ đựng bằng thủy tinh, bóng đèn… Vỏ trai, xương, gạch, đá gốm… GVHD : T.s Lê Thanh Huyền SVTH : Trần Thị Lâm 3 Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội Khoa: Môi Trường 3. Các chất hỗn hợp Tất cả các loại vật liệu khác không phân loại ở phần 1 và 2 đều thuộc loại này. Loại này có thể được phân chia thành 2 phần: kích thước lớn hơn 5 mm và nhỏ hơn 5 mm Đá cuội, cát, đất, tóc… (Nguồn: Bảo vệ môi trường trong xây dựng cơ bản, Lê Văn Nãi, Nhà xuất bản khoa học Kỹ Thuật, 1999)  Phân loại theo quan điểm thông thường - Rác thực phẩm: bao gồm phần thừa thãi, không ăn được sinh ra trong khâu chuẩn bị, dự trữ, nấu ăn… - Rác rưởi: bao gồm các chất thải cháy được và chất thải không cháy được sinh ra từ các hộ gia đình, công sở, hoạt động thương mại… - Tro, xỉ: vật chất còn lại trong quá trình đốt than, củi, rơm rạ, lá…ở các gia đình, nhà hàng, công sở, nhà máy, xí nghiệp. - Chất thải xây dựng: là CTR từ quá trình xây dựng, sửa chữa nhà, đập phá các công trình xây dựng tạo ra các chất thỉa bỏ như bê tông, gạch ngói vỡ… - Chất thải đặc biệt: liệt vào loại rác này có rác quét đường phố, rác từ các thùng rác công cộng, xác động vật, vôi gạch đổ nát, xe ô tô phế thải… - Chất thải từ các nhà máy xử lý ô nhiễm: có rác từ hệ thống xử lý nước, nước thải, nhà máy xử lý chất thải công nghiệp. - Chất thải nông nghiệp: vật chất loại bỏ từ các hoạt động nông nghiệp như gốc rơm rạ, cây trồng, chăn nuôi… - Chất thải nguy hiểm: chất thải hoá chất, sinh học, dễ cháy, dễ nổ hoặc mang tính phóng xạ theo thời gian có ảnh hưởng đến đời sống con người, động thực vật. 2.1.4 Tốc độ phát sinh CTR Việc tính toán phát thải rác là một trong những yếu tố quan tọng trong việc quản lý rác thải vì từ đó có thể xác định được lượng rác phát sinh trong tương lai ở một khu vực cụ thể có kế hoạch quản lý. GVHD : T.s Lê Thanh Huyền SVTH : Trần Thị Lâm 4 Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội Khoa: Môi Trường Người ta sử dụng một số loại phân tích sau để xác định lượng rác thải ở khu vực: - Đo khối lượng - Phân tích thống kê - Dựa trên các đơn vị thu gom rác - Phương pháp xác định tỉ lệ rác thải - Tính cân bằng vật chất Hình 1. Sơ đồ tính cân bằng vật chất Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phát sinh CTR:  Sự phát triển kinh tế và nếp sống  Mật độ dân số  Sự thay đổi theo mùa Tốc độ phát sinh rác đô thị ở Việt Nam như sau: − Rác thải khu dân cư: 0,3 – 0,6 kg/người/ngày − Rác thải thương mại: 0,1 – 0,2 kg/người/ngày − Rác thải quét đường: 0,05 – 0,2 kg/người/ngày − Rác thải công sở: 0,05 – 0,2 kg/người/ngày − Tính trung bình ở Việt Nam: 0,5 – 0,6 kg/người/ngày 2.1.5 Thành phần của CTR 2.1.5.1 Thành phần CTR đô thị Thành phần CTR đô thị thay đổi theo vị trí, theo mùa, theo điều kiện kinh GVHD : T.s Lê Thanh Huyền SVTH : Trần Thị Lâm 5 Lượng vào Nhà máy xí nghiệp Lượng ra Sản phẩm Lượng rác thải Nguyên liệu , Nhiên liệu = Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội Khoa: Môi Trường tế và nhiều yếu tố khác. Thành phần rác thải đóng vai trò quan trọng nhất trong việc quản lý rác thải. Bảng 3.Thành phần CTR đô thị theo nguồn gốc phát sinh Nguồn phát sinh % Trọng lượng Dao động Trung bình Nhà ở và thương mại, trừ các chất thải đặc biệt và nguy hiểm 50 – 75 62 Chất thải đặc biệt(lốp xe, thiết bị điện…) 3 -12 5 CTNH 0,1 – 1,0 0,1 Cơ quan 3 -5 3,4 Xây dựng và phá vỡ 8 – 20 14,0 Các dịch vụ đô thị Làm sạch đường phố 2 – 5 3,8 Cây xanh và phong cảnh 2 – 5 3,0 Công viên và các khu vực tiêu khiển 1,5 – 3 2,0 Lưu vực đánh bắt 0,5 – 1,2 0,7 Bùn đặc từ nhà máy xử lý 3 - 8 6,0 Tổng cộng 100 (Nguồn: Geoge Tchobanoglous,et al, Mc Graw – Hill Inc,1993) Bảng 4. Thành phần CTR đô thị theo tính chất vật lý THÀNH PHẦN % Trọng lượng Khoảng giá trị Trung bình Chất thải thực phẩm 6 - 25 15 Giaay 25 – 45 40 Bìa cứng 3 – 15 4 Chất dẻo 2 – 8 3 GVHD : T.s Lê Thanh Huyền SVTH : Trần Thị Lâm 6 Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội Khoa: Môi Trường Vải vụn 0 – 4 2 Cao su 0 – 2 0,5 Da vụn 0 – 2 0,5 Rác làm vườn 0 – 20 12 Gỗ 1 – 4 2 Thủy tinh 4 – 16 8 Can hộp 2 – 8 6 Kim loại không thép 0 – 1 1 Kim loại thép 1 – 4 2 Bụi, tro, gạch 0 – 10 4 Tổng cộng 100 (Nguồn: Trần Hiểu Tuệ, Quản Lý CTR, Hà Nội,2001) 2.1.5.2 Thành phần của CTR nông nghiệp Chất thải ở nông thôn đang là vấn đề nóng bỏng và ngày càng trở nên bức xúc. Bảng 5. Thành phần CTR nông nghiệp theo tính chất vật lý THÀNH PHẦN % Trọng lượng Chất thải chăn nuôi gia súc, gia cầm Chất thải từ bao bì thuốc BVTV Chất thải làng nghề Chất thải nuôi trồng thủy sản 0 - 30 20 – 40 0 – 10 5 -10 (Nguồn tài liệu Tại hội thảo Thực trạng QLCT và VSMT NT các tỉnh miền Bắc) Bảng 6. Sự thay đổi thành phần theo mùa đặc trưng của CTR SH Chất thải % Khối lượng % Thay đổi Mùa mưa Mùa khô Giamr Tăng Chất thải thực phẩm 11,1 13,5 21,6 Giaays 45,2 40,0 11,5 Nhựa dẻ 9,1 8,2 9,9 GVHD : T.s Lê Thanh Huyền SVTH : Trần Thị Lâm 7 Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội Khoa: Môi Trường CHC khác 4,0 4,6 15,0 Chất thải vườn 18,7 24,0 28,3 Thủy tinh 3,5 2,5 28,6 Kim loại 4,1 3,1 24,4 Chất trơ và chất thải khác 4,3 4,1 4,7 Tổng cộng 100 100 (Nguồn: Geoge Tchobanoglous,et al, Mc Graw – Hill Inc,1993) 2.1.6 Tính chất của CTR 2.1.6.1 Tính chất vật lý Tính chất vật lý quan trọng của CTR đô thị bao gồm khối lượng riêng, độ ẩm, kích thước phân loại và độ xốp. Khối lượng riêng: Khối lượng riêng(hay mật độ)của rác thải thay đổi theo thành phần, độ ẩm của CTR. Trong công tác QLCTR, khối lượng riêng là thông số quan trongk phục vụ cho công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải. Khối lượng riêng được xác định bởi khối lượng của vật liệu trên đơn vị thể tích(kg/m3). Độ ẩm: Độ ẩm của CTR là thông số có liên quan đến giá trị nhiệt lượng của chất thải. Độ ẩm rác thay đổi theo thành phần và theo mùa trong năm. Rác thải thực phảm có độ ẩm từ 50 – 80%, rác thải là thủy tinh, kim loại có độ ẩm thấp nhất. Độ ẩm trong rác cao tạo điều kiện thuận lợi cho các vsv kị khí phân hủy gây thối rữa. 2.1.6.2 Tính chất hóa học của CTR Các chỉ tiêu hóa học quan trọng của CTR đô thị gồm chất hữu cơ, hàm lượng cacbon cố định, nhiệt trị: Chất hữu cơ: Lấy mẫu nung ở 950oc, phần bay hơi đi là chất hữu cơ hay là chất tổn thất khi nung và chất hữu cơ thường dao động trong khoảng 40 – 60%, giá trị trung bình là 53%. Chất tro: Là phần còn lại sau khi nung ở 950oc, tức là chất trơ dư hay chất vô cơ. Hàm lượng cacbon cố định: Là lượng cacbon còn lại sau khi đẫ loại GVHD : T.s Lê Thanh Huyền SVTH : Trần Thị Lâm 8 Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội Khoa: Môi Trường các chất vô cơ khác, hàm lượng này chiếm khoảng 5 – 12%, có giá trị trung bình là 75%. Đối với CTR đô thị các chất vô cơ này chiếm khoảng 15 – 30%, giá trị trung bình là 20%. 2.1.6.3 Tính chất sinh học của CTR Hầu hết CTR có thể phân loại về phương diện sinh học: - Các phân tử có thể hòa tan trong nước như: Đường, tinh bột, animo acid và nhiều hữu cơ. - Bán cellolose: Các sản phẩm ngưng tụ của đường 5 và 6 cacbon. - Cellolose: Sản phẩm ngưng tụ của đường glulose 6 cacbon - Dầu, mỡ, sáp: Là những eters của alcohols và acid mạch dài - Lignin: Một polyme chứa các vòng thơm với nhóm methoxyl - Lignocelluloza: Hợp chất do lignin và celluloza kết hợp với nhau. - Protein: Chất tạo thành các amino acid mạch thẳng. Tính chất sinh học quan trọng nhất của CTR đô thị là hầu hết các thành phần hữu cơ có thể được chuyển hóa sinh học thành khí, các chất rắn vô cơ và hữu cơ khác. Sự tạo mùi hôi và phát sinh ruồi cũng liên quan đến tính dễ phân hủy của các vật liệu hữu cơ trong CTR đô thị như rác thực phẩm. 2.1.7 Các phương pháp xử lý và tiêu hủy CTR Việc lựa chọn phương pháp xử lý chất thải rắn dựa trên các yếu tố sau: - Tính chất vật lý (độ ẩm, thành phần, kích cỡ…), tính chất hóa học (hàm lượng chất vô cơ, hữu cơ, thành phần C,N,O,S,…) và giá trị nhiệt lượng của chất thải rắn, từ đó xác định khả năng tái sử dụng, tái chế hoặc tận dụng làm nhiên liệu. - Khối luợng, khả năng cung ứng và tốc độ gia tăng chất thải rắn hiện tại và tương lai. - Điều kiện và khả năng tài chính. - Điều kiện và khả năng xử lý, diện tích mặt bằng, cơ sở hạ tầng (điện, đường xá,…). - Nhu cầu tiêu thụ của thị trường khu vực: điện, phân bón, khí đốt,… GVHD : T.s Lê Thanh Huyền SVTH : Trần Thị Lâm 9 Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội Khoa: Môi Trường Sau đây là một số phương pháp xử lý chất thải rắn chủ yếu hiện nay:  Xử lý CTR bằng phương pháp nhiệt  Hệ thống nhiệt phân (pyrolysis) Đây là phương pháp xử lý rác tiến bộ nhất, được thực hiện ở các nước đang phát triển (Mỹ, đan mạch,…). Nhiệt phân là quá trình phân hủy rác bằng nhiệt trong điều kiện thiếu oxi để phân hủy rác thành khí đốt theo các phản ứng C + O 2 → CO 2 C + H 2 O → CO + H 2 C + 1/2O 2 → CO C + H 2 → CH 4 Các sản phẩm sinh ra từ quá trình nhiệt phân là các sản phẩm khí chủ yếu như: CH 4 ,H 2 , CO,CO 2 và một số sản phẩm lỏng có chứa các chất như: acid, acetic, acctone, metganol,….được tận dụng làm nguyên liệu để chế biến các sản phẩm có ích khác, tuy nhiên chỉ có 31-37% rác phân hủy, phần còn lại được xử lý tiếp tục bằng phương pháp thiêu đốt.  Hệ thống thiêu đốt rác (Incineration) Thiêu đốt là phương pháp xử lý rác phổ bíến nhất ngày nay được nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng .Đây là quá trình oxi hóa chất thải rắn ở nhiều độ cao tạo thành CO 2 và hơi nước theo phản ứng: C X H Y O Z +(x+y/4 +z/2) O 2 → xCO 2 +y/2 H 2 O Ưu điểm của phương pháp thêu đốt là xử lý triệt để rác thải,tiêu diệt các vi sinh vật gây bệnh và các chất ô nhiễm, diện tích xây dựng nhỏ, vận hành đơn giản, có thể xử lý chất thải rắn có chu kỳ phân hủy lâu dài.Nhưng điểm chính là việc sinh khói bụi và một số khí ô nhiễm khác như : SO 2 , HCl, NOx, CO,….cho nên khi thiết kế xây dựng lò đốt phải xây dựng theo hệ thống xử lý khí thải. Việc xử dụng các lò thêu đốt hiện nay không dừng lại ở mục đích giảm thể tích ban đầu của rác (giảm khoảng 90%), mà còn thu hồi nhiệt phục vụ các nhu cầu khác nhau như: tận dụng cho lò hơi, lò sưởi, cấp điện,… Khi thiết kế lò đốt, có 4 yếu tố cần thiết cho sự đốt cháy hoàn toàn chất thải là : lượng oxi cung cấp, nhiệt độ cháy phải đảm bảo từ 900-1300 0 C ( hoặc cao hơn nữa tùy loại chất thải), thời gian đốt chất thải và xáo trộn bên trong lò. Ngoài ra, còn phải chú ý thêm vật liệu chế tạo lò đốt để đảm bảo chịu nhiệt cao. GVHD : T.s Lê Thanh Huyền SVTH : Trần Thị Lâm 10 [...]... phương diện quản lý, rác thải từ các nguồn phát sinh trên có thể chia ra thành các loại sau: - Rác thải sinh hoạt - Rác thải nơng nghiệp - Rác thải y tế - Rác thải nguy hại (rác thải cơng nghiệp độc hại, chất thải độc hại, chất thải độc từ hộ gia đình…) Bảng 12 Nguồn phát sinh các dạng chất thải STT Nguồn thải GVHD : T.s Lê Thanh Huyền Hoạt động nơi có rác thải phát sinh 24 Dạng chất thải SVTH : Trần Thị... tấn/ngày, còn lại là khối lượng phát sinh ở các xã khác là 1000 tấn/ngày) Khối lượng phát thải trung bình giai đoạn hiện nay là 0,3 kg/người/ngày và tỷ lệ gia tăng khối lượng hàng năm là 5% Bảng 16 Khối lượng rác thải sinh hoạt của huyện Đơng Anh ST T 1 Loại chất thải Chất thải sinh hoạt Khối lượng phát sinh (tấn/ngày) 5000 GVHD : T.s Lê Thanh Huyền Biện pháp xử lý Thành phần - Chất vơ cơ: gạch đá vụn, tro... Nội Khoa: Mơi Trường 1 Chất thải sinh hoạt Các khu dân cư, căn hộ gia đình… Thực phẩm, rác rưởi, tro, các chất thải đặc trưng khác… 2 Chất thải khu thương mại Các cợ, nhà hàng, khách sạn Thực phẩm, rác rưởi, tro, các chất thải đặc trưng khác… 3 Chất thải khu cơng sở Cơ quan, văn phòng, trường học, cửa hàng tạ hóa Thực phẩm, rác rưởi, tro, các chất thải đặc trưng khác… 4 Chất thải qut đường Đường phố... Khối lượng CTR SH huyện Đơng Anh - CTR trên địa bàn huyện phát sinh từ các xã của huyện Chất thải có nguồn gốc phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau: từ các hộ gia đình, các khu chợ và khu kinh doanh, từ trường học… CTR tại các trường học chủ yếu là các loại giấy học sinh, đồ dùng học sinh bị hỏng, túi nilon, đồ chơi hỏng… - Tổng khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh trên địa bàn huyện Đơng Anh năm 2010 là... quản lý rác thải của huyện Đơng Anh 4.1.1 Thực trạng phát thải rác của huyện Đơng Anh  Nguồn phát sinh CTR SH Rác thải xuất phát từ nhiều nguồn khác nhau nhưng nhìn chung là vẫn do các hoạt động của con người tùy theo mức độ tác động, mục đích sử dụng mà con người tạo ra nhiều loại rác thải có tính chất độc hại khác nhau - Các nguồn chủ yếu phát sinh rác thải của huyện: + Rác hộ dân: Phát sinh từ các... nghiệp mơi trường huyện là cơ sở trực tiếp thực hiện cơng tác quản lý chất thải của huyện - Cơng tác quản lý chất thải của Xí nghiệp mơi trường huyện gồm các khâu sau: + Thu gom: thu gom từ các nhà dân, tại các thùng rác vụn, qt và nhặt rác trên đường phố chứa trong các xe gom + Vận chuyển: chất thải sinh hoạt đã được thu gom sẽ được chuyển lên bãi chơn lấp chất thải ở Nam Sơn - Sóc Sơn bằng xe chun dùng... phát và chỉ đối với những chất thải có khả năng tái chế Cơng việc phân loại này do những cơng nhân thu gom rác, những người bới nhặt phế liệu ở địa phương + Xử lý: chất thải sinh hoạt thu gom hiện tại được xử lý bằng phương pháp chơn lấp tại BCL theo quy trình cơng nghệ chơn lấp được ấn định 4.1.2.2 Hiện trạng thu gom, trung chuyển và vận chuyển rác của huyện Đơng AnhHiện trạng hệ thống thu gom Rác... đất thải, phế thải xây dựng chủ yếu đổ vào các thùng đấu - Các phế thải xây dựng phá dỡ từ các cơng trình xây dựng đổ bỏ khơng đúng nơi quy định + Tỷ lệ chất thải xây dựng huyện: 20-25% + Phương tiện thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải xây dựng: xe ơ tơ vận tải (từ 4-6 tấn) + Các biện pháp, cơng nghệ thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải xây dựng, địa phương đang áp dụng là chơn lấp 4.1.2.1 Hiện trạng. .. s Hồng Chất lượng nước sơng ở huyện thể hiện qua kết quả đo đạc tại s.Hồng đây là con sơng có ý nghã quan trọng đối với sản xuất nơng nghiệp của huyện Hàm lượng nước sơng cũng giảm đáng kể hàm lượng chất ơ nhiễm trong nước vào mùa mưa 3.4.3 Ảnh hưởng của rác thải tới chất lượng mơi trường huyện Đơng Anh 3.4.3.1 Rác gây ơ nhiễm mơi trường đất Thành phần chủ yếu trong rác thảichất hữu cơ Chất hữu... than tổ ong, sành sứ… - Chất hữu cơ: rau củ quả, rác nhà bếp… - Các chất còn lại 28 - Chơn lấp hợp vệ sinh - Sản xuất phân hữu cơ vi sinh: 50tấn/ngày SVTH : Trần Thị Lâm Trường Đại Học Tài Ngun Và Mơi Trường Hà Nội Khoa: Mơi Trường - Tái chế : 6 %, tự phát tại các làng nghề (Nguồn: Phòng TN và MT huyện Đơng Anh, 2010) 4.1.2 Hiện trạng quản lý rác ở huyện Đơng Anh  Về rác sinh hoạt: Các cơng trình hạ . LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT THẢI RẮN 2.1 Khái niệm cơ bản về chất thải rắn 2.1.1 Chất thải rắn là gì? Chất thải rắn là toàn bộ các loại vật chất được con người loại bỏ trong các hoạt động kinh tế. phế thải - Chất thải từ các nhà máy xử lý ô nhiễm: có rác từ hệ thống xử lý nước, nước thải, nhà máy xử lý chất thải công nghiệp. - Chất thải nông nghiệp: vật chất loại bỏ từ các hoạt động nông. đô thị Nguồn Các hoạt động và vị trí phát sinh chất thải Loại chất thải rắn Nhà ở Những nơi ở riêng của một gia đình hay nhiều gia đình. Những căn hộ thấp, vừa và cao tầng… Chất thải thực phẩm,

Ngày đăng: 18/05/2014, 16:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • B. PHẦN NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT THẢI RẮN

  • 2.1 Khái niệm cơ bản về chất thải rắn

  • 2.1.1 Chất thải rắn là gì?

  • 2.1.2 Các nguồn phát sinh CTR

  • 2.1.3 Phân loại CTR

  • 2.1.5 Thành phần của CTR

  • 2.1.5.1 Thành phần CTR đô thị

  • 2.1.5.2 Thành phần của CTR nông nghiệp

  • 2.1.6 Tính chất của CTR

  • 2.1.6.1 Tính chất vật lý

  • 2.1.6.2 Tính chất hóa học của CTR

  • 2.1.6.3 Tính chất sinh học của CTR

  • 2.1.7 Các phương pháp xử lý và tiêu hủy CTR

  • 2.2 Ô nhiễm môi trường do CTR

  • 2.2.1 Tác hại của CTR đến môi trường nước

  • 2.2.2 Tác hại của CTR đến môi trường đất

  • 2.2.3 Tác hại của chất thải rắn đến môi trường không khí

  • 2.2.4 Tác hại của CTR đến cảnh quan và sức khỏe con người

  • 2.3. Các cơ sở pháp lý trong quản lý chất thải rắn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan