Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của một số giống ngô lai có triển vọng vụ Xuân và Đông tại Thái Nguyên

116 1.1K 3
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của một số giống ngô lai có triển vọng vụ Xuân và Đông tại Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Rất rất hay!

1 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CV % : Hệ số biến động CIMMYT : Trung tâm cải tạo ngô lúa mỳ quốc tế CSDTL : Chỉ số diện tích lá B/c : Bắp trên cây CD : Chiều dài bắp ĐK : Đường kính bắp H/B : Hàng trên bắp H/H : Hạt trên hàng M1000 : Khối lượng ngàn hạt FAO : Tổ chức nông nghiệp lương thực Liên Hợp Quốc IPRI : Viện nghiên cứu chương trình lương thực thế giới LSD 5% : Sự sai khác nhỏ nhất ý nghĩa ở mức 0,05 TAMNET : Mạng lưới khảo nghiệm ngô vùng Châu Á AMBIONET : Mạng lưới công nghệ sinh học cây ngô Châu Á LAI : Chỉ số diện tích lá NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu OPV : Giống ngô thụ phấn tự do TPTD : Thụ phấn tự do WTO : Tổ chức thương mại thế giới 1 1 2 DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH Biểu đồ 3.1. Chiều cao cây của các giống thí nghiệm vụ Xuân Đông 2010 Biểu đồ 3.2. Chiều cao đóng bắp của các giống thí nghiệm vụ Xuân Đông 2010 Biểu đồ 3.3. Năng suất lý thuyết của các giống thí nghiệm vụ Xuân Đông năm 2010 Biểu đồ 3.4. Năng suất thực thu của các giống thí nghiệm vụ Xuân Đông năm 2010 2 2 3 MỞ ĐẦU 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Cây ngô (Zea mays L.) là một trong ba cây trồng đảm bảo an ninh lương thực cho nhiều quốc gia trên thế giới. Toàn thế giới sử dụng 17% tổng sản lượng ngô làm lương thực, các nước sử dụng ngô làm lương thực chính như: Mozambique (93% sản lượng), Kenya (91%), Congo (86%), Ethiopia (86%), Angola (84%), Indonesia(79%), Ấn Độ (77%) (Ngô Hữu Tình, 2003) [26]. Không chỉ cung cấp lương thực cho con người, ngô còn là nguồn thức ăn quan trọng cho chăn nuôi, 66% sản lượng ngô của thế giới được dùng làm thức ăn cho chăn nuôi (Bùi Mạnh Cường, 2007)[5]. Ngoài ra ngô còn được sử dụng làm nguyên liệu cho các ngành công nghiệp thực phẩm (sản xuất rượu, cồn, tinh bột, bánh kẹo…). khoảng 670 mặt hàng được chế biến từ ngô. Hàng năm ở Mỹ sử dụng 18% tổng lượng ngô để sản xuất tinh bột, 37% sản xuất cồn, 5,8% sản xuất bánh kẹo (Nguyễn Thế Hùng, 2006) [12]. Ngày nay với sự phát triển vượt bậc của khoa học công nghệ, ngô là nguồn nguyên liệu quan trọng để chế biến Ethanol một nguồn nhiên liệu sinh học thay thế các nguồn nhiên liệu tự nhiên như: Dầu mỏ, than đá đang dần bị cạn kiệt. Sử dụng Ethanol làm giảm ô nhiễm môi trường lượng khí thải CO 2 thấp hơn xe chạy xăng gần một nửa. Do vai trò quan trọng trong nền kinh tế khả năng thích ứng rộng với các vùng sinh thái, khả năng chống chịu tốt với điều kiện ngoại cảnh bất thuận, sâu bệnh, tiềm năng năng suất cao nên ngô đã được hầu hết các nước lãnh thổ trên thế giới gieo trồng phát triển không ngừng. Năm 1961 diện tích trồng ngô trên thế giới chỉ đạt 105,48 triệu ha với tổng sản lượng là 205,00 triệu tấn, nhưng đến năm 2009 diện tích đã đạt 159,53 triệu ha với sản lượng 817,11 triệu tấn (FAO, 2011) [35]. 3 3 4 Ở Việt Nam, ngô là cây lương thực quan trọng thứ 2 sau cây lúa là nguồn thức ăn chính phục vụ cho chăn nuôi. Trong những năm qua, cây ngô đã được mở rộng diện tích, chuyển đổi cấu giống, thâm canh áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong canh tác để cải thiện năng suất. Những tiến bộ về sản xuất ngô ở Việt Nam thể hiện rất rõ trong giai đoạn 20 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng. Trong suốt 20 năm qua (1989- 2009) diện tích, năng suất, sản lượng ngô tăng liên tục với tốc độ rất cao. Tỷ lệ tăng trưởng hàng năm trong giai đoạn 1989-2009 về diện tích là 5,7%/năm, năng suất 7,2%/năm sản lượng là 21,1%/năm, trong đó mức độ tăng trưởng về năng suất cao hơn diện tích là 1,5%/năm. Diện tích trồng ngô tăng chậm là do công nghiệp phát triển, dân số tăng nhanh do biến động bất thường trong thiên nhiên như hạn hán, lũ lụt Mặc dù năng suất ngô ở nước ta đã được cải thiện nhưng vẫn còn thấp hơn rất nhiều so với thế giới. Theo thống kê của FAO (2011) [35], năm 2009 năng suất ngô của Việt Nam chỉ bằng 78,7% năng suất trung bình thế giới, 73,5% năng suất trung bình của Trung Quốc; 38,9% năng suất trung bình của Mỹ. Hiện nay nhu cầu sử dụng ngô không ngừng tăng lên do ngành chăn nuôi phát triển, nhu cầu thức ăn chăn nuôi ở nước ta rất lớn khoảng 8 triệu tấn/năm. Trong khi đó sản lượng ngô sản xuất trong nước mới chỉ đáp ứng một nửa nhu cầu làm thức ăn cho gia súc. Năm 2009 nước ta phải nhập khẩu 900.000 tấn ngô hạt để làm thức ăn cho chăn nuôi (Cục Chăn nuôi, 2011) [3]. Vì vậy để đáp ứng đủ nhu cầu ngô tiêu dùng trong nước cần mở rộng diện tích tăng năng suất ngô. Tuy nhiên việc mở rộng diện tích trồng ngô rất khó khăn do diện tích sản xuất nông nghiệp hạn chế phải cạnh tranh với nhiều loại cây trồng khác nên tăng năng suất là giải pháp chủ yếu. Trong giải pháp tăng năng suất thì giống được coi là hướng đột phá ý nghĩa quyết định để nâng cao sản lượng chất lượng nông sản. Giống tốt sẽ cho sản lượng cao hơn giống bình thường từ 20 - 25%. Do đó một yêu cầu lớn đặt ra cho ngành sản xuất ngô nước ta, đó là phải nghiên cứu xác định đúng những giống ngô lai mới năng suất cao, thích nghi tốt với điều kiện sinh thái của từng vùng. 4 4 5 Xuất phát từ yêu cầu trên chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển của một số giống ngô lai triển vọng vụ Xuân Đông tại Thái Nguyên”. 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Xác định được giống ngô lai triển vọng để giới thiệu cho sản xuất tại Thái Nguyên, làm sở cho quá trình chọn tạo giống ở các tỉnh Trung du miền núi phía Bắc. 3. YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI - Theo dõi các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của các giống thí nghiệm. - Nghiên cứu đặc điểm hình thái sinhcủa các giống thí nghiệm. - Theo dõi khả năng chống chịu (chống chịu sâu bệnh, chống đổ) của các giống thí nghiệm. - Nghiên cứu các yếu tố cấu thành năng suất năng suất của các giống thí nghiệm. - So sánh bộ kết luận về khả năng sinh trưởng, phát triển của các giống thí nghiệm, chọn giống ưu tú để khảo nghiệm sản xuất. - Theo dõi một số đặc điểm nông học của giống triển vọng trong thí nghiệm khảo nghiệm sản xuất. 4. Ý NGHĨA KHOA HỌC Ý NGHĨA THỰC TIỄN 4.1. Ý nghĩa khoa học - Kết quả nghiên cứu của đề tài sở khoa học xác định được giống ngô phù hợp với điều kiện sinh thái của tỉnh Thái Nguyên các tỉnh Trung du miền núi phía Bắc. - Kết quả nghiên cứu của đề tài là luận cứ quan trọng cho các nghiên cứu về sinh trưởng, phát triển khả năng chống chịu ở cây ngô. 4.2. Ý nghĩa thực tiễn Đề tài góp phần làm đa dạng tập đoàn giống ngô phù hợp với điều kiện sinh thái tại Thái Nguyên. 5 5 6 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI Trong sản xuất nông nghiệp giốngmột nhân tố quyết định năng suất, chất lượng của sản phẩm, các biện pháp kỹ thuật canh tác chỉ thể đạt được hiệu quả cao trên sở các giống tốt. Các nhà khoa học ước tính khoảng 30 đến 50% mức tăng năng suất hạt của các cây lương thực trên thế giới là nhờ việc đưa vào sản xuất những giống tốt. Ở nước ta, từ năm 1981 đến 1996 giống đã đóng góp cho sự tăng sản lượng cây trồng lên 43,68% trong khi đó yếu tố phân bón hóa học - thuốc bảo vệ thực vật yếu tố thủy lợi đóng góp với các tỷ lệ tương ứng là 32,57% 31,97%, thấp hơn khoảng 10% so với giống (Phan Huy Thông, 2007) [28]. Sản xuất nông nghiệp thế giới ngày nay luôn luôn phải trả lời câu hỏi: Làm thế nào để cung cấp đủ năng lượng cho 8 tỷ người vào năm 2021 16 tỷ người vào năm 2030? Để giải quyết vấn đề này ngoài biện pháp phát triển kỹ thuật canh tác bền vững, đòi hỏi các nhà khoa học phải nhanh chóng tạo ra những giống mới năng suất cao, ổn định đáp ứng được yêu cầu của một nền nông nghiệp hiện đại. Chọn tạo các giống tốt, thích hợp với điều kiện tự nhiên điều kiện canh tác là sở đạt được năng suất cao, ổn định với mức chi phí sản xuất thấp nhất. Giống mới đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc nâng cao năng suất sản lượng cây trồng, nhưng để giống phát huy hiệu quả phải sử dụng chúng hợp lý với điều kiện khí hậu, đất đai, kinh tế xã hội từng vùng. Giống cao sản của vùng thâm canh sẽ không cho năng suất mong muốn nếu trồng ở vùng nông nghiệp quảng canh, thậm chí hiệu quả kinh tế còn thấp hơn sử dụng giống địa phương. Vì vậy, xác định bộ giống thích hợp với mỗi vùng sinh thái là rất cần thiết. 6 6 7 Do điều kiện sinh thái trình độ canh tác của các vùng khác nhau nên giống mới phải qua quá trình đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, khả năng thích nghi, tính ổn định, độ đồng đều, trước khi mở rộng sản xuất. 1.2. ƯU THẾ LAI PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ƯU THẾ LAINGÔ 1.2.1. Khái niệm ưu thế lai Ưu thế lai là sự tăng cường về sức sống, khả năng phát triển, khả năng thích ứng, khả năng sinh sản của con lai thế hệ thứ nhất so với bố mẹ. Khi lai các dòng tự thụ phấn hoặc cận phối với nhau (đặc biệt là các dòng đã đạt tới mức cận phối tối thiểu) con lai thế hệ thứ nhất luôn luôn đồng nhất, sức sống năng suất cao hơn hẳn bố mẹ. Từ thế hệ thứ hai trở đi, tính ưu việt đó giảm đi nhanh chóng mất dần ở các thế hệ tiếp theo. 1.2.2. Phân loại ưu thế lai Ngô lai là kết quả tác động của hiệu ứng gen trội siêu trội. Ưu thế lai được biểu hiện ở hầu hết các tính trạng, cụ thể như sau: - Ưu thế lai về hình thái: Biểu hiện qua sức mạnh phát triển trong thời gian sinh trưởng phát triển như tầm vóc cây, số lá… - Ưu thế lai về năng suất: Là biểu hiện quan trọng nhất của giống ngô lai đối với sản xuất đại trà. Ưu thế lai về năng suất được biểu hiện qua tỷ lệ hạt/bắp, khối lượng hạt, chiều dài bắp, số bắp/cây… Theo Richey (1927) ưu thế lai về năng suất ở cây ngô với giống lai đơn giữa các dòng thể đạt từ 193% - 263% so với trung bình bố mẹ (Trần Hồng Uy, 1985)[31]. - Ưu thế lai thích ứng: Biểu hiện thông qua khả năng chống chịu với điều kiện bất thuận như hạn, rét, sâu bệnh… - Ưu thế lai về tính chín sớm: Biểu hiện tổ hợp lai chín sớm hơn so với trung bình bố mẹ. Nguyên nhân là do sự tăng cường hoạt động của quá trình sinh lý, sinh hóa, trao đổi chất của tổ hợp lai mạnh hơn bố mẹ. - Ưu thế lai về sinh lý, sinh hóa: Là sự tăng cường biểu hiện quá trình trao đổi chất (Nguyễn Văn Cương, 1995) [4]. 7 7 8 Ưu thế laingô thể hiện rất rõ khi lai giữa các giống khi lai giữa các dòng tự phối. Kết quả nghiên cứu ở nhiều nước cho thấy trong điều kiện tương tự, ngô lai giữa các giống tăng năng suất 10-20%, giống lai giữa các dòng thuần tăng năng suất 20-30% so với các giống địa phương tốt nhất. Sự tăng năng suất ở thế hệ lai F1 ở ngô là 20 - 30%. Hiện tượng ưu thế lai không nhất thiết phải biểu hiện ra đồng thời ở tất cả các tính trạng của cây lai. thể ở tính trạng này ưu thế lai biểu hiện mạnh còn ở một số tính trạng khác ưu thế lai biểu hiện yếu hoặc không có. Khi lai hai vật liệu với nhau thể thu được cây lai với 3 mức độ biểu hiện: Tốt hơn hẳn so với bố mẹ, đạt mức trung bình giữa bố mẹ, kém hơn so với bố mẹ. Theo Xôcôlốp (1995) chỉ 37% số tổ hợp năng suất cao hơn bố mẹ, 46% số tổ hợp bằng mức trung gian của bố mẹ, 17% số tổ hợp thấp hơn bố mẹ (Trần Văn Minh, 2004) [17]. 1.2.3. sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai Để sử dụng tối đa hiệu ứng ưu thế lai, cần hiểu rõ về sở di truyền của ưu thế lai. Tuy nhiên, qua nhiều năm nghiên cứu ứng dụng vẫn chưa một sở lý thuyết thống nhất trọn vẹn về ưu thế lai. Hiện tại vẫn tồn tại nhiều giả thuyết, mỗi giả thuyết chỉ giới hạn bởi những kết quả thực nghiệm nhất định. Ưu thế lai thể là kết quả của trội hoàn toàn không hoàn toàn (siêu trội), tương tác giữa các gen (ức chế), tương tác giữa tế bào chất của mẹ nhân của bố hoặc thể tổ hợp tất cả các yếu tố trên. Về bản chất, ưu thế laimột biểu hiện phức tạp không thể giải thích được khi dựa vào một nguyên nhân đơn lẻ nào. Hai giả thuyết quan trọng ý nghĩa ứng dụng thực tế nhất là giả thuyết tính trội siêu trội. Để tạo ra giống lai ưu thế lai cao, nguồn bố mẹ phải đa dạng, xa nhau về di truyền thuộc các nhóm ưu thế lai khác nhau. * Giả thuyết tính trội: Theo giả thuyết tính trội, ưu thế lai là kết quả tác động tương tác của alen trội lợi. Dị hợp tử không cần thiết chừng nào bố 8 8 9 mẹ của con lai tối đa số alen trội kết hợp với nhau hay bổ sung tính trội (tác động tích lũy các gen trội lợi). * Giả thuyết siêu trội: Đối với giả thuyết siêu trội, dị hợp tử là cần thiết để tạo nên ưu thế lai. Trạng thái dị hợp tử vượt hiệu ứng của gen trội; kiểu hình của thể dị hợp tử ưu việt hơn kiểu hình thể đồng hợp tử. Thuyết này giải thích sự suy yếu của các dòng cận phối là do tích lũy các gen lặn cũng như gen trội ở trạng thái đồng hợp tử đều yếu hơn, kém ưu việt hơn kiểu gen ở trạng thái dị hợp tử. Thuyết siêu trội giải thích ưu thế lai như tích lũy các gen ở trạng thái dị hợp tử làm tăng tính trội, ảnh hưởng đến sức sống vượt xa bất cứ tác dụng của một loại alen đồng hợp tử nào. 1.2.4. Phương pháp đánh giá ưu thế lai Ưu thế lai ở cây trồng được biểu hiện thông qua các tính trạng, tùy thuộc vào mục đích được sử dụng để so sánh năng suất của con lai. - Ưu thế lai trung bình (heterosis) còn gọi là ưu thế lai giả định: Là sự hơn hẳn của con lai so với giá trị trung bình của bố mẹ. 100 2 2 21 21 1 x PP PP F H m + + − = H m : Ưu thế lai trung bình F1: Giá trị trung bình của tính trạng ở cây lai F1 - Ưu thế lai thực (heterobetiosis): Là sự hơn hẳn của con lai so với bố hoặc mẹ tốt nhất ở một tính trạng nào đó. 100 1 x P PF H B B B − = (H B : Ưu thế lai thực) - Ưu thế lai chuẩn (standar heterosis): Biểu thị tính ưu việt của con lai về một hay một số tính trạng nào đó so với giống thường dùng tốt nhất ở một vùng nhất định. 100 1 x S SF Hs − = 9 9 10 Hs: Ưu thế lai chuẩn F 1 : Chỉ giá trị tính trạng cần quan tâm của con lai F 1 P 1 , P 2 : Chỉ giá trị tính trạng tương ứng của bố mẹ đem lai P B : Chỉ giá trị tương ứng của bố hoặc mẹ tốt nhất S: Chỉ giá trị tính trạng của giống chuẩn tốt nhất của vùng - Ưu thế lai thể giá trị dương (F 1 tốt hơn bố hoặc mẹ, giống chuẩn), thể giá trị âm (F 1 thấp hơn bố hoặc mẹ hoặc giống chuẩn về chiều cao cây, thời gian sinh trưởng ). Đối với cây giao phấn, ưu thế lai được tạo ra qua các tổ hợp lai từ các dòng thuần cho nên khi đánh giá ưu thế lai chỉ cần dựa vào công thức tính của ưu thế lai chuẩn (Trần Văn Minh, 2004) [17]. 1.3. CÁC LOẠI GIỐNG NGÔ Sản xuất ngô trên thế giới Việt Nam những năm gần đây sự thay đổi đáng kể nhờ công tác nghiên cứu chọn tạo giống. Theo phương pháp chọn tạo giống, giống ngô được chia làm 2 nhóm chính là nhóm ngô thụ phấn tự do nhóm ngô lai. 1.3.1. Giống ngô thụ phấn tự do (Maize open pollinated variety - OPV) Giống ngô thụ phấn tự do là những giống mà trong quá trình sản xuất hạt giống con người không cần can thiệp vào quá trình thụ phấn, chúng được tự do thụ phấn - thụ phấn mở (Ngô Hữu Tình, 2003) [26]. Đây là khái niệm tương đối để phân biệt với loại giống lai. Giống thụ phấn tự do được chia làm 2 loại: 1.3.1.1. Giống địa phương (local variety) Là những giống được trồng lâu đời ở một địa phương nhất định. Ưu điểm của giống địa phương là khả năng thích nghi cao, chất lượng tốt nhưng năng suất thấp. Ngoài việc sử dụng trong sản xuất, giống địa phương còn là vật liệu quan trọng trong quá trình tạo giống. Phần lớn các giống ngô được tạo ra từ vật liệu địa phương tính thích nghi cao, cấu trúc bắp tốt, chống chịu sâu đục thân khá. 10 10 [...]... Huyện Phổ Yên - Thái Nguyên * Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển của một số giống ngô laitriển vọng năm 2010-2011 tại Thái Nguyên 2.3 QUY TRÌNH KỸ THUẬT ÁP DỤNG TRONG THÍ NGHIỆM Quy trình trồng chăm sóc thực hiện theo hướng dẫn của Viện nghiên cứu ngô * Thời vụ + Vụ Xuân 2010: Gieo ngày 21 tháng 02 năm 2010 + Vụ Đông 2010: Gieo ngày 15 tháng 9 năm 2010 + Vụ Xuân 2011: Gieo... vùng điều kiện thâm canh chưa cao Các giống lai không quy ước thể là: + Giống x giống: Là lai giữa hai giống TPTD + Dòng x giống (lai đỉnh): Là giống lai giữa một dòng thuần một giống Các tổ hợp lai đỉnh cho năng suất cao hơn 25 - 30% so với giống thụ phấn tự do cùng thời gian sinh trưởng + Lai đơn x giống (lai đỉnh kép): Là giống lai giữa một lai đơn một giống Lai đỉnh kép cho năng. .. - Theo dõi phát hiện phòng trừ sâu bệnh theo hướng dẫn chung của ngành BVTV số 10 TCN 982-2006 ngày 29 tháng 12 năm 2006 của Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn * Thu hoạch: Thu hoạch khi ngô chín sinh lý Chân hạt vết đen 2.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của các giống ngô lai tham gia thí nghiệm - Nghiên cứu một số đặc điểm nông học chính của giống ưu tú... ngô lai triển vọng do Viện nghiên cứu ngô lai tạo giống đối chứng là LVN99 33 34 34 - Các giống ngô triển vọng được Viện nghiên cứu ngô chọn lọc qua các quá trình lai đỉnh lai luân giao - Giống LVN99 (đối chứng): Là giống lai đơn giữa dòng mẹ dòng bố được rút từ các giống lai ưu tú nhập nội nguồn gốc nhiệt đới - Giống được công nhận giống quốc gia năm 2004 theo quyết định số 2182/QĐ-BNN-KHCN... là nghiên cứu đưa ra giải pháp, tạo giống ngô thụ phấn tự do làm bước chuyển biến giữa giống địa phương ngô lai Hơn 30 năm hoạt động Trung tâm đã góp phần đáng kể vào việc xây dựng, phát triển cải tiến hàng loạt vốn gen, quần thể giống ngô trên 80 quốc gia trên thế giới Bên cạnh việc tạo ra những ngô lai cho năng suất cao, các nhà chọn tạo giống ngô tại CIMMYT đã nghiên cứu phát triển các giống. .. 39% tổ hợp lai của các dòng ưu tú 17% quần thể hồi giao để tạo dòng Các giống ngô lai này ngày càng được phát triển mạnh mẽ ở tất cả các quốc gia trồng ngô Trong đó các giống ngô lai đơn ưu thế lai cao nhất nhưng do quá trình sản xuất hạt giống cho năng suất thấp nên giá thành hạt giống lai đơn rất cao Vì vậy người ta tiến hành lai tạo các giống ngô lai 3, lai kép cho năng suất hạt giống cao mà... xuất hạt giống ngô tổng hợp bằng cách tái hợp nhiều dòng tự phối ưu điểm hơn so với lai đơn, lai kép vì nông dân thể giữ được giống từ 2-3 vụ Giống tổng hợp được coi là giống ngô ưu tú của thời kì quá độ trước khi sử dụng giống lai Ở nước ta đã một số giống ngô tổng hợp nổi tiếng như giống ngô TH2A, TH nếp trắng, HSB1 Giống tổng hợp ngoài việc sử dụng trực tiếp vào sản xuất còn là nguồn nguyên. .. với năng suất: đối với giống ngô dài ngày (r = 0,92), giống ngô trung ngày( r = 0,87) (Ngô Hữu Tình, 2003) [26] 18 19 19 Ngoài các yếu tố khí hậu chế độ dinh dưỡng cũng ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng, phát triển năng suất ngô Yêu cầu dinh dưỡng của cây ngô thay đổi tùy thuộc vào đất, giống Những giống tiềm năng năng suất cao đòi hỏi dinh dưỡng lớn hơn giống năng suất thấp Tạ Văn Sơn (1995) nghiên. .. Thái Nguyên tổng diện tích đất nông nghiệp là 94.563 ha Để đảm bảo an ninh lương thực phát triển chăn nuôi, cây ngô được coi là một trong những cây trồng chính trong sản xuất nông nghiệp của tỉnh Sản xuất Nông nghiệp của Thái Nguyên nói chung sản xuất ngô nói riêng gặp rất nhiều khó khăn về thủy lợi giao thông vận chuyển Cây ngô được trồng 3 vụ trong năm (vụ Đông Xuân, vụ Xuân, vụ Thu Đông) ... -10 lần giống TPTD) Dựa vào số dòng thuần tham gia, giống ngô lai quy ước các loại chính là: Lai đơn, lai đơn cải tiến, lai ba, lai ba cải tiến, lai kép - Giống lai đơn (A x B): Là giống lai giữa hai dòng thuần như: LVN 10, LVN 20, LVN23, LVN25,… Ưu điểm: Cho năng suất cao, thể đạt 8 - 12 tấn/ha trong điều kiện Việt Nam, độ đồng đều cao, cây sinh trưởng mạnh - Giống lai ba (A x B) x C: Là giống . Nguyên nhân là do sự tăng cường hoạt động của quá trình sinh lý, sinh hóa, trao đổi chất của tổ hợp lai mạnh hơn bố mẹ. - Ưu thế lai về sinh lý, sinh hóa: Là sự tăng cường biểu hiện quá trình trao. hợp với mỗi vùng sinh thái là rất cần thiết. 6 6 7 Do điều kiện sinh thái và trình độ canh tác của các vùng khác nhau nên giống mới phải qua quá trình đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển,. cần tưới nước khi độ ẩm xuống 30% vào thời kỳ sinh dưỡng và 70% vào thời kỳ sinh thực (Monsanto, 2001)[40]. Cây ngô cần nước ở tất cả các giai đoạn sinh trưởng, giai đoạn cây con nếu thiếu nước

Ngày đăng: 17/05/2014, 23:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan