Đánh giá hiện trạng môi trường nước sông cầu đoạn từ sơn cẩm đến công ty cổ phần gang thép thái nguyên TP thái nguyên tỉnh thái nguyên

71 1.3K 4
Đánh giá hiện trạng môi trường nước sông cầu đoạn từ sơn cẩm đến công ty cổ phần gang thép thái nguyên   TP  thái nguyên   tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Rất hay bà bổ ích !

MỤC LỤC Trang 2 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước nguồn tài nguyên vô quý tự nhiên ban tặng cho loài người, khơng có nước khơng có sống khơng có hoạt động kinh tế tồn Nước khởi đầu nhu cầu thiết yếu sống; yếu tố quan trọng sản xuất; nhân tố để bảo đảm môi trường.Tuy vậy, nguồn tài nguyên nước ngày khan hiếm, khối lượng chất lượng nước ngày suy giảm, hạn hán lũ lụt xảy gay gắt quy mô, mức độ thời gian nhu cầu sử dụng nước ngày tăng ngun nhân gây khủng hoảng nước nhiều nơi giới Trong năm qua Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng kể kinh tế, tốc độ phát triển kinh tế cao nhu cầu khai thác sử dụng nguồn nước phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt ngày tăng Tuy nhiên, việc khai thác, sử dụng không kèm với công tác bảo vệ, phát triển bền vững tương lai tình trạng suy thối cạn kiện nguồn nước hậu khơng thể tránh khỏi Để phát triển kinh tế - xã hội cách bền vững cơng tác bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên nước cần trọng Bảo vệ môi trường lưu vực sông vấn đề nhận quan tâm cộng đồng, có lưu vực sơng Cầu Từ năm 1997 tỉnh Thái Nguyên khởi xướng với tỉnh lưu vực (Bắc Kạn, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Dương) xây dựng “Đề án tổng thể bảo vệ phát triển bền vững môi trường sinh thái, cảnh quan lưu vực sông Cầu” Đề án phủ phê duyệt định số 174/2006/QĐ - TTg ngày 28/07/2006 Giai đoạn đầu tỉnh Thái Nguyên giao nhiệm vụ làm chủ tịch Ủy ban lưu vực sông Cầu Tỉnh Thái Nguyên tỉnh lưu vực xác định tầm quan trọng vấn đề có nhiều biện pháp bảo vệ mơi trường lưu vực sơng Cầu Chính tình hình nhiễm mơi trường nước bước kiểm sốt tồn lưu vực kết đạt khu vực thành phố Thái 3 Nguyên khả quan Tuy nhiên, tốc phát triển kinh tế - xã hội thành phố nhanh, công tác quản lý, bảo vệ môi trường chưa đáp ứng kịp yêu cầu nguy gây ô nhiễm lớn Để khắc phục, giảm thiểu tình trạng nhiễm mơi trường nước sơng Cầu, việc quan trọng công tác quản lý bảo vệ mơi trường đánh giá xác mức độ ngun nhân gây nhiễm môi trường nước sông Cầu địa bàn tỉnh, để đưa biện pháp khắc phục giảm thiểu cách hữu hiệu phù hợp Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đồng ý ban giám hiệu nhà trường, Khoa Tài Nguyên Môi trường Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, hướng dẫn TS Hoàng Văn Hùng, em thực đề tài: “Đánh giá trạng môi trường nước sông Cầu đoạn từ Sơn Cẩm đến Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên TP Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục đích đề tài Đánh giá trạng môi trường nước sông Cầu đoạn từ Sơn Cẩm đến Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên giúp cấp quản lý môi trường theo dõi diễn biến chất lượng nước đoạn sông Xác định nguyên nhân gây suy thối mơi trường nước sơng cố môi trường tác động đến ô nhiễm môi trường nước sông Cầu Đề xuất biện pháp quản lý môi trường phù hợp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước sông Cầu đoạn từ Sơn Cẩm đến Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên 1.3 Ý nghĩa đề tài Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Giúp sinh viên có hội tiếp cận với cách thức thực đề tài nghiên cứu khoa học, vận dụng kiến thức học vào thực tế sau trường Ý nghĩa thực tiễn Đề tài trang bị cho sinh viên kiến thức ô nhiễm môi trường nước, làm sở cho đánh giá tài nguyên nước mặt nói riêng tài nguyên nước nói chung 4 1.4 Yêu cầu đề tài Đánh giá trạng chất lượng môi trường nước mặt sông Cầu đoạn từ Sơn Cẩm đến Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Kết số liệu đánh giá xác, trung thực, khách Kết phân tích thơng số trạng chất lượng môi trường nước mặt sông Cầu so sánh với QCVN 08:2008/BTNMT Những kiến nghị, đề xuất đưa phải có tính khả thi phù hợp với điều kiện thực tiễn 5 PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.1.1 Một số khái niệm có liên quan - Khái niệm mơi trường: Theo điều khoản Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam (2005) [15], môi trường định nghĩa sau: “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật” - Khái niệm ô nhiễm môi trường: Theo khoản điều Luật Bảo vệ mơi trường Việt Nam (2005) [15]: “Ơ nhiễm môi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người, sinh vật” - Khái niệm tài nguyên nước: “Nước tài nguyên đặc biệt quan trọng, thành phần thiết yếu sống môi trường, định tồn phát triển bền vững đất nước, điều kiện để khai thác, sử dụng tài nguyên khác tư liệu sản xuất thay ngành kinh tế” (Trần Yêm Trịnh Thị Thanh, 1998) [24] - Khái niệm ô nhiễm môi trường nước: “Ô nhiễm nước thay đổi theo chiều xấu tính chất vật lý - hóa học - sinh học nước, với xuất chất lạ thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với người sinh vật, làm giảm độ đa dạng sinh vật nước Xét tốc độ lan truyền quy mô ảnh hưởng nhiễm nước vấn đề đáng lo ngại nhiễm đất” (Hồng Văn Hùng, 2008) [9] - Khái niệm lưu vực sông: “Là vùng địa lý mà phạm vi nước mặt, nước đất chảy tự nhiên vào sông” (Dư Ngọc Thành, 2009) [18] 6 - Khái niệm tiêu chuẩn môi trường: Theo khoản điều Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam (2005) [15]: “Tiêu chuẩn môi trường giới hạn cho phép thông số chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng chất gây ô nhiễm chất thải quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm để quản lý bảo vệ môi trường” 2.1.1.2 Đánh giá chất lượng nước Chất lượng nước đánh giá tiêu: - Chỉ tiêu vật lý + Nhiệt độ: Nhiệt độ tác động tới q trình sinh hố diễn nguồn nước tự nhiên thay đổi nhiệt độ kéo theo thay đổi chất lượng nước, tốc độ, dạng phân huỷ hợp chất hữu cơ, nồng độ oxy hoà tan + pH: Là tiêu cần kiểm tra chất lượng nước cấp nước thải Giá trị pH cho phép xác định xử lý nước theo phương pháp thích hợp điều chỉnh lượng hóa chất q trình xử lý thải phương pháp sinh học Sự thay đổi giá trị pH nước dẫn tới thay đổi thành phần chất nước q trình hịa tan kết tủa, thúc đẩy hay ngăn chặn phản ứng hóa học, sinh học xảy nước + Màu sắc: Màu sắc nước chất bẩn nước gây nên Màu sắc nước có ảnh hưởng nhiều tới giá trị cảm quan sử dụng nước Màu sắc gây nên tạp chất nước thường chất hữu cơ, số ion vô cơ, số loài thủy sinh vật… + Độ đục: Độ đục nước mức độ ngăn cản ánh sáng xuyên qua nước Độ đục nước nhiều loại chất lơ lửng bao gồm loại có kích thước hạt keo đến hệ phân tán thô gây nên chất huyền phù, hạt cặn đất cát, vi sinh vật Nó chứa nhiều thành phần hố học: vơ cơ, hữu Độ đục cao biểu thị nồng độ nhiễm bẩn nước cao + Hàm lượng chất rắn: Chất rắn ảnh hưởng tới chất lượng nước sử dụng cho sinh hoạt, sản xuất, cản trở tiêu tốn thêm nhiều hóa chất q trình sử lý Chất rắn có nước chất vơ dạng hịa tan không tan đất đá dạng huyền phù chất hữu cơ, chất hữu tổng hợp vi sinh vật, phân bón, chất thải cơng nghiệp 7 - Chỉ tiêu hóa học + Hàm lượng oxy hòa tan nước (DO: Dissolved oxygen): Là lượng oxy khơng khí hịa tan vào nước điều kiện nhiệt độ, áp suất xác định Hàm lượng oxy hòa tan nước giúp ta đánh giá chất lượng nước Khi số DO thấp, có nghĩa nước có nhiếu chất hữu cơ, nhu cầu oxy hóa tăng nên tiêu thụ nhiều oxy nước Khi số DO cao chứng tỏ nước có nhiều rong tảo tham gia q trình quang hợp giải phóng O2 + Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD: Biochemical oxygene demand): Là lượng oxy cần thiết để vi sinh vật tiêu thụ q trình oxy hóa chất hữu nước + Nhu cầu oxy hóa học (COD: Chemical oxygen demand): Là lượng oxy cần thiết cho trình oxy hóa hợp chất hữu nước thành CO H2O COD biểu thị lượng chất hữu oxy hóa hóa học + Kim loại nặng: Một số kim loại nặng vào nước nước thải công nghiệp đô thị Những kim loại điều kiện pH khác tồn hình thái khác gây nhiễm nước - Chỉ tiêu vi sinh + Coliform: Là nhóm vi sinh vật quan trọng thị môi trường, xác định mức độ ô nhiễm bẩn mặt sinh học nguồn nước 2.1.1.3 Tài nguyên nước tầm quan trọng nước phát triển người Tài nguyên nước nguồn nước mà người sử dụng sử dụng vào mục đích khác Nước dùng hoạt động nơng nghiệp, cơng nghiệp, dân dụng, giải trí môi trường Hầu hết hoạt động cần nước ngọt, 97% nước Trái Đất nước muối, chưa tới 3% lại nước 2/3 lượng nước tồn dạng sông băng mũ băng cực Phần cịn lại khơng đóng băng tìm thấy chủ yếu dạng nước ngầm, tỷ lệ nhỏ tồn mặt đất không khí 8 Bảng 2.1 Trữ lượng nước trái đất Diện tích Thể tích (1000 km2) (1000 km3) Tỷ lệ % tổng lượng Đại dương 361.300 1.370.323 97,9668 Tổng nước ngầm 134.800 60 0,0043 Nước ngầm vùng trao đổi 82.000 4.000 0,286 Băng hà 16.227 24.000 1,7158 Nước hồ 2.059 280 0,02 Nước tầng thổ nhưỡng 82.000 85 0,006 Hơi nước khí 510.000 14 0,001 Nước sông 148.800 1,2 0,0001 1.337.186 1.398.763,2 100 Thủy phần Tổng cộng (Nguồn: Nguồn nước tính tốn thủy lợi - Trịnh Trọng Hàn - 1993) [6] Nước đóng vai trị quan trọng gắn liền với phát sinh phát triển sinh vật đặc biệt thiếu phát triển kinh tế quốc gia Triết học cổ đại cho yếu tố khởi nguyên cấu tạo nên vật khí trời, nước, lửa đất (Emerpadocles - 490 - 439 trước công nguyên) Lịch sử văn minh nhân loại chứng minh điều với văn minh lớn hình thành sớm lưu vực sơng Đó văn minh Lưỡng Hà Tây Á, văn minh Ai Cập hạ lưu sông Nil, văn minh sông Hằng Ấn Độ, văn minh Hồng Hà Trung Quốc, văn minh sơng Hồng Việt Nam… Một số thành phố văn minh biến khứ thiếu nước biến đổi khí hậu gây nên Nước nguồn vật chất cung nguyên liệu, vật liệu cho sản xuất nơng nghiệp cơng nghiệp, có tiềm lượng lớn phục vụ cho nhu cầu người Đối với quốc gia, nước tương tự đất đai, hầm mỏ, rừng, biển,… tài nguyên vô quý báu Trong điều kiện phát triển kinh tế nay, hoạt động người mà khơng có liên quan đến 9 việc khai thác nguồn nước Con người dùng 8% tổng lượng nước khai thác để phục vụ cho sinh hoạt, 23% cho công nghiệp 63% cho nông nghiệp Các hoạt động sản xuất nghành công nghiệp cần đến nước theo nhu cầu ngày tăng số ngành chế biến thực phẩm, hoá chất, giấy, dầu mỏ, luyện kim Riêng ngành nơng nghiệp nhu cầu nước trở thành tất yếu theo chiều hướng tăng (Speaphico, 2002) [26] 2.1.2 Cơ sở pháp lý Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005 Bộ Tài nguyên Môi trường Luật Tài nguyên nước 1998 ngày 20/05/1998 Nghị định 179/1999/NĐ - CP ngày 30/12/1999 phủ quy định việc thi hành luật tài nguyên nước Nghị định 80/2006/NĐ - CP ngày 09/08/2006 phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường Nghị định 21/2008/NĐ - CP ngày 28/02/2008 việc sửa đổi, bổ sung số điều nghị định 80/2006/NĐ - CP ngày 09/08/2006 phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường Nghị định số 120/2008/NĐ - CP ngày 01/12/2008 Chính phủ quản lý lưu vực sông Quyết định số 16/2008/QĐ - BTNMT ngày 31/12/2008 Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường Quyết định số 22/2006/QĐ - BTNMT ngày 18/08/2006 Chính phủ việc bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam môi trường Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam QCVN 08:2008/BTNMT, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam QCVN 40:2011/BTNMT, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước thải Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam QCVN 28:2010/BTNMT, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải y tế 10 10 Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam QCVN 12:2008/BTNMT, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp giấy bột giấy 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.2.1 Vấn đề ô nhiễm môi trường nước giới Tài nguyên nước giới có trữ lượng khoảng 1,399 tỷ km 3, trữ lượng nước sơng 1,2.10 km3 với diện tích 148800.103 km2 chiếm 0,0001% tổng lượng nước (Dư Ngọc Thành, 2009) [18] Đây nguồn nước phục vụ cho nhu cầu người, đóng vai trị vơ quan trọng phát triển quốc gia giới Nhưng đôi với phát triển kinh tế - xã hội cách nhanh chóng nhiễm mơi trường nước ngày tăng, ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống, sức khỏe, phát triển nhân loại Trong thập niên 60, ô nhiễm nước lục địa đại dương gia tăng với nhịp độ đáng lo ngại Nhiều dịng sơng tuyệt đẹp, với khung cảnh thiên đường trước bị nhiễm, chí trở thành dịng sơng chết người hủy hoại Sau vài ví dụ tiêu biểu: Sơng Citarum rộng 13.000 km2, dịng sông lớn Indonesia Theo số liệu Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), sông Citarum cung cấp 80% lượng nước sinh hoạt cho 14 triệu dân thủ đô Jakarta, tưới cho cánh đồng cung cấp 5% sản lượng lúa gạo nguồn nước cho 2.000 nhà máy - nơi làm 20% sản lượng cơng nghiệp đảo quốc Dịng sơng phần thay sống người dân vùng Tây đảo Java Nó chảy qua cánh đồng lúa thành phố lớn Indonesia Tuy nhiên, dịng sông ô nhiễm giới Citarum bãi rác di động, nơi chứa hóa chất độc hại nhà máy xả ra, thuốc trừ sâu trôi theo dòng nước từ cánh đồng chất thải người đổ xuống Ô nhiễm nghiêm trọng khiến cá chết hàng loạt, người dân sử dụng nước bị lây nhiễm nhiều loại bệnh tật Điều kinh hồng nhiều hộ dân sống quanh dịng sông hàng ngày sử dụng nước sông để giặt giũ, tắm rửa, chí đun nấu Các thành phố hai bên bờ sông Citarum thường xuyên bị ngập lụt dịng chảy sơng bị tắc nghẽn núi rác (Thái Bình, 2009) [3] 57 57 nhân tố có khả gây truyền nhiễm qua đường tiêu hố làm ô nhiễm môi trường Đặc biệt nguy hiểm nước thải bị nhiễm vi khuẩn gây bệnh dẫn đến dịch bệnh cho người động vật qua nguồn nước Trên đoạn sông Cầu từ Sơn Cẩm đến Cơng ty cổ phần Gang thép có bệnh viện lớn bệnh viện Đa khoa TW Thái Ngun, ngồi cịn có nhiều trạm y tế, bệnh viện tư nhân Bệnh viện Đa Khoa TW đối tượng điều chỉnh Quyết định 64/2003/QĐ - TTg phủ kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm nghiêm trọng Bảng 4.15 Kết quan trắc nước thải bệnh viện Đa khoa TW Thái Nguyên qua năm 2010, 2011, 2012 QCVN Đợt TT Thông số Đơn vị Đợt Đợt năm 2010 năm 2011 năm 2012 28:2010/BTNMT (B) BOD5 Mg/l 50,3 147,8 38,8 50 COD Mg/l 103,3 217,3 86,8 100 NH4 - N Mg/l 56,12 49,25 80,4 10 Tổng N Mg/l 67,52 50,7 40,02 30 Tổng P Mg/l 4,05 4,94 2,35 6 Coliform MPN/100m l 1000 800 300 5000 (Nguồn: Trung tâm Quan trắc Công nghệ môi trường Thái Nguyên) 58 58 Hình 4.10 Biểu đồ hàm lượng BOD, COD điểm quan trắc nước thải bệnh viện Đa khoa TW Thái Nguyên qua năm Hình 4.11 Biểu đồ hàm lượng NH4 - N, tổng N điểm quan trắc nước thải bệnh viện Đa khoa TW Thái Nguyên qua năm Theo kết quan trắc nước thải bảng 4.15 hình 4.10, hình 4.11 cho thấy, tổng N, tổng P, Coliform có chiều hướng giảm dần qua năm, 59 59 nhiên có hàm lượng Coliform, tổng P đạt QCVN 28:2010/BTNMT cột B, tổng N năm vượt từ 1,33 đến 2,25 lần so với QCVN 28:2010/BTNMT cột B Hàm lượng BOD5, COD năm 2012 có xu hướng giảm so với năm 2010, 2011; năm 2010 hàm lượng BOD vượt 1,006 lần, năm 2011 vượt 2,96 lần QCVN 28:2010/BTNMT cột B, năm 2012 hàm lượng đạt QCVN 28:2010/BTNMT cột B Hàm lượng COD năm 2010 2011 vượt quy chuẩn, đặc biêt COD năm 2011 vượt 2,17 lần QCVN 28:2010/BTNMT cột B, năm 2012 COD đạt QCVN 28:2010/BTNMT cột B Hàm lượng NH4 - N năm 2010 vượt 5,6 lần, năm 2011 vượt 4,9 lần, năm 2012 vượt lần so với QCVN 28:2010/BTNMT cột B Nếu hàm lượng NH4 - N năm 2011 có xu hướng giảm nhẹ (1,14 lần) so với năm 2010 đến năm 2012 lại tăng cao (1,63 lần) Nước thải không đảm bảo tiêu chuẩn xả thải 4.4 Đề xuất số giải pháp giảm thiểu, khắc phục ô nhiễm môi trường nước sông Cầu đoạn từ Sơn Cẩm đến Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên - TP Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên Nhằm bảo vệ môi trường nước sông Cầu, ngành, cấp quyền liên quan tồn thể nhân dân tỉnh Thái Nguyên cần thực đồng thời nhóm giải pháp liên quan đến thể chế sách, biện pháp giảm ô nhiễm nước thải, đồng thời phải nâng cao biện pháp tuyên truyền giáo dục để tồn dân góp phần tham gia bảo vệ mơi trường ngày tốt 4.4.1 Biện pháp liên quan đến thể chế sách Rà sốt, xây dựng ban hành văn cụ thể hoá quy định pháp luật bảo vệ môi trường cho phù hợp với điều kiện thực tỉnh Xây dựng sách khuyến khích tham gia doanh nghiệp, cộng đồng dân cư vào công tác bảo vệ môi trường nước sông Cầu Phân công nhiệm vụ bảo vệ môi trường cho ngành, cấp theo chức năng, địa bàn quản lý Xây dựng phương án bố trí cán chuyên trách, kiêm nhiệm thực công tác bảo vệ môi trường thuộc lĩnh vực quản lý 60 60 ngành tuỳ theo tính chất yêu cầu nhiệm vụ Bố trí cán chuyên trách mơi trường cho xã, phường có vấn đề môi trường xúc Tiếp tục thực cải cách hành thủ tục cấp phép thẩm định môi trường, đặc biệt cải cách thủ tục hành khâu xác nhận hồn thành cơng trình bảo vệ mơi trường, cấp phép xả nước thải cấp phép khai thác nước dự án đầu tư trước thức vận hành sản xuất Hàng năm rà soát xây dựng kế hoạch tra, kiểm tra chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường sở sản xuất kinh doanh, xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường Duy trì thực chế độ quan trắc môi trường định kỳ, giám sát chặt chẽ nguồn thải gây ô nhiễm mơi trường Có chế phối hợp hành động BVMT liên ngành liên vùng đặc biệt với tỉnh thuộc lưu vực sông Cầu 4.4.2 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước thải * Đối với nước thải sinh hoạt: Để xử lý tình trạng nước thải sinh hoạt gây ô nhiễm môi trường cần: Xây dựng cải thiện hệ thống dẫn nước thải nay, đặc biệt phải xây dựng khu xử lý nước thải tập trung trước thải môi trường Đồng thời phải tách riêng hệ thống dẫn nước thải hệ thống dẫn nước mưa, việc nước mưa nước thải đổ đường dẫn khiến cho việc xử lý nước thải gặp nhiều khó khăn mà cịn gây ngập úng, ứ đọng nước thải vào mùa mưa lượng nước đổ lớn Các bể tự hoại làm việc hiệu thiết kế xây dựng không kỹ thuật, cần phải có biện pháp cải tạo để tránh gây nhiễm Khuyến khích lựa chọn phương án xử lý hợp lý với công nghệ xử lý sinh học nước thải sở chế biến thực phẩm có thành phần gây nhiễm chủ yếu chất hữu vi sinh 61 61 Khi quy hoạch tổng thể khu đô thị cần phải quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước, quy hoạch xử lý nước thải cho vùng cách hợp lý Đa dạng hố loại hình thu gom rác thải công ty tư nhân tự quản mơ hình hợp tác xã tự quản nhằm hỗ trợ cho công ty môi trường đô thị việc thu gom rác thải đô thị * Đối với nước thải nông nghiệp: Nâng cao kiến thức nông dân kỹ thuật bón phân hố học, khuyến khích sử dụng loại phân bón vi sinh thay cho loại phân bón hố học, thường xun tổ chức lớp hướng dẫn cách sử dụng phân bón, cách tưới tiêu chăm sóc trồng cho nơng dân Khuyến khích trang bị phương tiện thu gom phân chăn thả gia súc tự do, cấm sử dụng phân tươi bón ruộng, tiếp tục khuyến khích xử lý chất thải chăn ni việc hỗ trợ khinh phí kỹ thuật xây dựng bể biogas hộ gia đình trang trại lớn * Đối với nước thải cơng nghiệp: Các nhà máy có nghĩa vụ xử lý sơ nước thải để loại trừ hoá chất độc hại, kim loại nặng, loại dầu mỡ giảm thiểu chất hữu trước đổ vào hệ thống xử lý nước thải tập trung hệ thống nước chung Cần khuyến khích nhá máy, sở sản xuất bước cải tiến máy móc, đổi cơng nghệ áp dụng công nghệ tiên tiến xử dụng lượng nước thấp Tạo điều kiện cho sở hoạt động khó khăn kinh tế chưa có khả lắp đặt thiết bị xử lý nước thải thay đổi dây truyền công nghệ để giảm thiểu khối lượng chất thải Cần phải tiến hành thẩm định chặt chẽ báo cáo ĐTM thực hậu kiểm ĐTM dự án đầu tư Thành lập KCN phải chọn lọc, đầu tư đồng bộ, hồn thiện cơng trình kết cấu hạ tầng có đảm bảo 100% KCN vào hoạt động có cơng trình xử lý nước thải diện tích xanh hợp lý Các quan chuyên môn môi trường thường xuyên phối hợp, theo dõi, 62 62 kiểm tra đơn vi hoạt động địa bàn, lập danh mục đơn vị hoạt động địa bàn, lập danh mục đơn vị có nguy gây nhiễm cao để quản lý, theo dõi có biện pháp xử lý kịp thời Tóm lại, cần phải phân loại theo tiêu chuẩn nước thải công nghiệp sinh hoạt loại từ nguồn tăng cường công tác tra, kiểm tra chất lượng mà khối lượng nước thải nhằm ngăn chặn tình trạng đổ nước thải “chui” Nghĩa kiểm tra, nước thải đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định tổng lượng chất ô nhiễm vượt khả tiếp nhận nước thải nguồn thực tế nước thải gây ô nhiễm môi trường 4.4.3 Biện pháp tun truyền giáo dục xã hội hố cơng tác bảo vệ môi trường Đổi đa dạng hố hình thức, nội dung tổ chức hoạt động truyền thông, hướng tới nhiều đối tượng với nội dung truyền thông phù hợp Xây dựng mạng lưới, đội ngũ tuyên truyền viên bảo vệ môi trường đến cấp sở Đa dạng hố loại hình hoạt động bảo vệ mơi trường, khuyến khích tổ chức cá nhân, cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường, thành lập mơ hình tự quản mơi trường sở, phát triển loại hinh dịch vụ mơi trường Tăng cường nghiên cứu áp dụng, khuyến khích áp dụng công nghệ sản xuất sạch, thân thiện với môi trường, công nghệ xử lý, giảm thiểu ô nhiễm nước thải khí thải Tăng cường kinh phí đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường, kiểm tra việc sử dụng kinh phí bảo vệ mơi trường theo quy định Thu hút nguồn lực bảo vệ mơi trường ngồi nước Thực tốt cơng tác thu phí bảo vệ mơi trường; tăng cường huy động sử dụng hiệu nguồn tài Quỹ bảo vệ môi trường Khi thực dự án, quy hoạch dự án bảo vệ môi trường nước, cần cung cấp thông tin dự án tầm quan trọng dự án tới cộng đồng giải thích ảnh hưởng việc thực dự án đến 63 63 sống, sinh hoạt sống, sinh hoạt sản xuất, phối hợp cách hiệu với quyền quan liên quan để thực mục tiêu dự án Khuyến khích người dân tham gia làm bảo vệ môi trường dọn dẹp đường phố, nạo vét lịng sơng, làm rác bên bờ sơng, trồng xanh Cần khuấy động phong trào thi đua làm tốt cụm khối dân cư, nên có chế độ khen thưởng bồi dưỡng thoả đáng cho người tham gia để khích lệ động viên tinh thần PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sông Cầu nhánh sông quan trọng hệ thống sơng Thái Bình, hợp lưu Phả Lại - Hải Dương Bản thân sông Cầu phụ lưu (sơng Nghinh Tường, sơng Đu, sông Công, sông Cà Lồ…) tạo tiểu lưu vực quan trọng, nằm gọn địa bàn tỉnh (Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Dương, Vĩnh Phúc) Các sông nuôi hàng triệu người tạo vùng kinh tế trị ổn định với sắc văn hoá - lịch sử riêng lâu đời Thành phố Thái Nguyên trung tâm kinh tế, trị, văn hóa - xã hội tỉnh Thái Nguyên Đây thành phố lớn thứ ba miền Bắc sau Hà Nội Hải Phòng thành phố đông dân thứ 10 nước Thành phố Thái Nguyên thành lập vào năm 1962 thành phố công nghiệp nằm bên bờ sơng Cầu 64 64 Ngồi ra, thành phố Thái Nguyên nước biết đến trung tâm đào tạo nguồn nhân lực lớn thứ sau Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, trình khai thác nguồn tài nguyên để phát triển kinh tế, lưu vực sông Cầu bị đe dọa tác động tự nhiên người Qua số liệu điều tra quan chuyên môn cho thấy lượng nước lưu vực sông Cầu có chiều hướng suy giảm, lũ lụt xảy với cường độ lớn tần suất cao, bồi lấp dịng sơng biến đổi dịng chảy diễn mạnh mẽ; cảnh quan sinh thái thiên nhiên bị biến đổi, nguồn lợi thủy sản có nguy cạn kiệt, nét đẹp gắn với truyền thống sắc dân tộc bị mai Chất lượng nước sông Cầu diễn biến phức tạp, đoạn trung lưu qua tỉnh Thái Nguyên đoạn hạ lưu chảy qua Bắc Giang Bắc Ninh ô nhiễm từ làng nghề, khu công nghiệp, thị, hoạt động khai khống, sản xuất nơng nghiệp Với vị trí tầm quan trọng sơng Cầu, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tổng thể bảo vệ phát triển bền vững môi trường sinh thái, cảnh quan lưu vực sông Cầu Quyết định số 174/2006 - QĐ/TTg Mục tiêu Đề án giải tổng thể ô nhiễm môi trường nước, góp phần thúc đẩy phát triển bền vững địa phương lưu vực sông Cầu tồn quốc Theo đó, Chính phủ thức thành lập Ủy ban Bảo vệ Môi trường lưu vực sông Cầu, gồm 14 thành viên Chủ tịch Ủy ban sông Cầu chủ tịch UBND sáu tỉnh thuộc lưu vực Ngày 04/06/2011, Bắc Kạn, hội nghị Lưu vực sông Cầu lần thứ tổ chức với tham gia đầy đủ địa phương lưu vực Hội nghị đánh giá tổng quan trạng môi trường nước lưu vực, kết triển khai dự án bảo vệ môi trường lưu vực sông Cầu tổng kết hoạt động năm 2010 - 2011; triển khai kế hoạch giải pháp thực nhiệm vụ năm 2011 - 2012 Các kết quan trắc cho thấy, đoạn sông Cầu chảy qua tỉnh Bắc Kạn bị ô nhiễm vài vị trí, khu vực cầu Phà, cầu Thác Riềng số giá trị TSS, BOD5 vượt QCVN 08:2008/BTNMT cột A2 Đặc biệt, đoạn sông Cầu chảy qua thành phố Thái Nguyên bị ô nhiễm rõ rệt, giá trị thông số vượt tiêu chuẩn nhiều lần 65 65 Từ kết phân tích, đánh giá trạng chất lượng nước sông Cầu đoạn từ Sơn Cẩm đến Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên rút số kết luận sau: - Giá trị BOD5 điểm quan trắc Sơn Cẩm, cầu Gia Bẩy, đập Thác Huống, sau điểm xả suối Cam Giá 30m có biểu bị nhiễm vượt QCVN 08:2008/BTNMT cột A2 Giá trị BOD5 thể cao đập Thác Huống vượt QCVN 08:2008/BTNMT cột A2 1.47 lần - Giá trị COD đập Thác Huống sau điểm xả suối Cam Giá vượt QCVN 08:2008/BTNMT cột A2, điểm Sơn Cẩm, cầu Gia Bẩy tiêu COD đạt QCVN 08:2008/BTNMT cột A2 - Giá trị TSS, dầu mỡ, Fe, Cr(VI), Coliform điểm quan trắc đạt QCVN 08:2008/BTNMT cột A2 Kết quan trắc năm điểm sơng Cầu cịn cho thấy chất lượng nước sơng Cầu có chiều hướng cải thiện, nhiễm hơn, hàm lượng tiêu phân tích giảm dần Điều chững tỏ ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ nước sông Cầu người dân nâng cao, cấp quyền có quan tâm đến công tác quản lý chất lượng nước sơng, sở sản xuất có kiểm soát chất thải tốt 5.2 Kiến nghị Nguồn nước sơng Cầu khơng cịn bị nhiễm nặng nề năm trước cần phải có biện pháp bảo vệ mơi trường nước sơng Cầu để phát triển cách bền vững Xử lý triệt để nguồn gây ô nhiễm nước, xử lý nguồn gây ô nhiễm nước lưu vực sông: Tập trung thực xử lý nước thải cơng nghiệp, sinh hoạt, khai khống Hạn chế số ngành nghề sản xuất gây ô nhiễm nghiêm trọng cho môi trường nước sông Tiếp tục phát nguồn gây ô nhiễm môi trường nước địa bàn thành phố để đưa vào diện xử lý theo tinh thần Quyết định 64/2003/QĐ - TTg Nghiên cứu phương án bổ xung nguồn nước cho lưu vực: Nghiên cứu xây dựng hồ chứa nước vừa nhỏ thượng lưu để bổ xung nước cho sông Cầu vào mùa khô Trong giai đoạn trước mắt xem xét lại quy định 66 66 vận hành hồ chứa nước, trạm bơm để tăng tối đa nguồn nước mùa khơ nhằm pha lỗng nồng độ chất nhiễm Đẩy mạnh hoạt động quan trắc thông tin môi trường: Thường xuyên tiến hành hoạt động quan trắc chất lượng nước sơng Cầu, đặc biệt vị trí có nguy nhiễm cao để kiểm sốt diễn biến chất lượng nước có biện pháp khắc phục kịp thời Thường xuyên thông báo cho cộng đồng tình trạng nhiễm mơi trường nước công khai thông tin sở gây ô nhiễm địa bàn 67 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Văn Anh (2008), “Hồi Hà dịng sơng bị tử”, http://www.baovietnam.vn/the-gioi/84095/20/Hoai-Ha,-dong-song-bi-buctu, 28-09-2008 Báo cáo kết quan trắc trạng đợt năm 2010, đợt năm 2011, đợt năm 2012, Trung tâm Quan trắc Công nghệ môi trường Thái Nguyên Thái Bình (2009), “Làm cứu dịng sơng”, http://mobile.thesaigontime.vn/ArticleDetail.aspx?id=13876,(04/01/2009) Bộ Khoa học Cơng nghệ Môi trường (2001), Tài nguyên môi trường tuyển tập hội nghị khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bộ Khoa học công nghệ Môi trường (1995), Tiêu chuẩn Việt Nam môi trường, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trịnh Trọng Hàn (1993), Nguồn nước tính tốn thủy lợi, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Thanh Hoa (2011), “Mười dịng sơng lớn giới bị nhiễm ”, http://www.vietnamplus.vn/Home/10-dong-song-lon-tren-the-gioi-dangbi-o-nhiem/20111/76930.vnplus Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Thục Nhu, Nguyễn Văn Cừ (1998), Đánh giá tác động hoạt động công nghiệp đến môi trường nước mặt thành phố Thái Ngun, tuyển tập cơng trình nghiên cứu địa lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Hoàng Văn Hùng (2008), Ơ nhiễm mơi trường, Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên 10 Trịnh Trúc Lâm, Nguyễn Quận (1998), Địa lý tỉnh Thái Nguyên, Nxb Sở Giáo Dục - Đào tạo, Sở Khoa học Công nghệ Môi trường Thái Nguyên 11 Trần Minh, Nguyễn Thị Tâm, Trần Hoàng Thiện (2007), “Tài nguyên nước Việt Nam định hướng khai thác, sử dụng kinh tế quốc dân”, http://www.sapuwa.com.vn/?job=31&id=713&nn=0, 23/2/2007 68 68 12 Sơn Nguyễn (2005), “Đằng sau vụ ô nhiễm nguồn nước Cáp Nhĩ Tân”, http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx? ArticleID=110138&ChannelID=2, 25/11/2005 13 Trần Hiếu Nhuệ (2007), Chuyên đề Hiện trạng môi trường lưu vực sông Cầu, đe doạ giải pháp quản lý, bảo vệ có tham gia cộng đồng 14 Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên (2008), Cục thống kê Thái Nguyên 15 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Bảo vệ Môi trường, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 16 Phạm Song (2006), Môi trường sống, tập 1, Nxb Hội nước vệ sinh môi trường Việt Nam 17 Huyền Thanh (2007), “Ơ nhiễm giết dịng sơng” http://www.cand.com.vn, 10/05/2007 18 Dư Ngọc Thành (2009), Quản lý tài nguyên nước, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên 19 Hồi Thư (2007), “Cuộc sống bên bờ sơng nhiễm Châu Mỹ”, Http://www.Vtc.vn/quocte/tintuc/16920/index.htm, 21/05/2007 20 Thu Trang (2006), “Tìm hiểu tượng nhiễm nước” Http://www.monre.gov.vn, (21/05/2007) 21 Lê Trình (1997), Quan trắc kiểm sốt mơi trường nước, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 22 Mai Thanh Tuyết (2005), “Tình trạng nhiễm dịng sơng Việt nam” http://www.ised.gov.vn 23 UBND tỉnh lưu vực sông Cầu (Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Dương, Vĩnh Phúc) (2005), Đề án tổng thể “Bảo vệ môi trường sinh thái cảnh quan lưu vực sông Cầu ” 24 Trần Yêm, Trịnh Thị Thanh, Phạm Hồ (1998), Ơ nhiễm mơi trường, Đại học quốc gia Hà Nội II Tiếng Anh 25 Alexander P.Economopoulos (1993), Assessament of sources of air, water and land pollution part one, Word Health Organization, Geneva 26 Speafico (2002), Protection of water sources, water Quality and quantity Ecosystems, Bangkok ... trạng môi trường nước sông Cầu đoạn từ Sơn Cẩm đến Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên 3.3.2.1 Đánh giá trạng môi trường nước sông Cầu số vị trí đoạn từ Sơn Cẩm đến Công ty cổ phần Gang thép Thái. .. sông Cầu đoạn từ Sơn Cẩm đến Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên TP Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên? ?? 1.2 Mục đích đề tài Đánh giá trạng môi trường nước sông Cầu đoạn từ Sơn Cẩm đến Công ty cổ. .. Đánh giá trạng môi trường nước sông Cầu đoạn từ Sơn Cẩm đến Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên - TP Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên 4.2.1 Đánh giá trạng môi trường nước sơng Cầu số vị trí đoạn

Ngày đăng: 16/05/2014, 22:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Đặt vấn đề

  • 1.2. Mục đích của đề tài

  • 1.3. Ý nghĩa của đề tài

  • 1.4. Yêu cầu của đề tài

  • PHẦN 2

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài

    • 2.1.1. Cơ sở lý luận

      • 2.1.1.1. Một số khái niệm có liên quan

      • 2.1.1.2. Đánh giá chất lượng nước

      • 2.1.1.3. Tài nguyên nước và tầm quan trọng của nước đối với sự phát triển của con người

        • Bảng 2.1. Trữ lượng nước trên trái đất

        • 2.1.2. Cơ sở pháp lý

        • 2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

          • 2.2.1. Vấn đề ô nhiễm môi trường nước trên thế giới

          • 2.2.2. Vấn đề ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam

            • 2.2.2.1. Ô nhiễm ở thành thị và các khu sản xuất

            • 2.2.2.2. Ô nhiễm ở nông thôn và khu vực sản xuất nông nghiệp

            • 2.2.2.3. Ô nhiễm nước ở một số sông lớn ở nước ta

            • 2.3. Tài nguyên nước của Thái Nguyên và chất lượng nước sông Cầu

              • 2.3.1. Tài nguyên nước của Thái Nguyên

                • Bảng 2.2. Tổng lượng mưa các tháng trong năm (mm)

                • 2.3.2. Hiện trạng chất lượng nước sông Cầu

                • PHẦN 3

                • ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan