Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đối với giống hồng không hạt trồng tại phia đén, xã thành công, huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

65 753 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đối với giống hồng không hạt  trồng tại phia đén, xã thành công, huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Rất hay bà bổ ích !

1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Cây hồng (Diospyros kaki L), thuộc họ thị (Ebenaceae) một trong nhưng cây ăn quả á nhiệt đới chịu rét giỏi nhất, cho quả to, rất ngon với vị ngọt mát, đậm đà lại rất bổ. Ở nhiều nước châu Á hồng loại quả quý có giá trị dinh dưỡng cao phẩm vị ngon hơn nhiều loại quả khác. Ở Trung Quốc và Nhật Bản, hồng một trong những thực phẩm chính trong khẩu phần ăn hàng ngày. Người châu Âu vùng Đại Trung Hải quen với vị ngọt mát đậm đà của quả hồng và có tập quán dùng thìa ăn hồng. Người Mỹ gọi hồng ‘‘mỹ phẩm phương Đông’’. Ở nước ta hồng được coi một loại quả quý hiếm, thường được dùng cho việc thờ cúng, làm quà biếu ngày lễ tết do mã quả đẹp, vị ngọt, không chua, hợp khẩu vị người già, trẻ nhỏ, người ốm, người đau dạ dày. Hồng loại quả chứa 12 – 16 % đường (theo một số tác giả người Nga 25%) trong đó chủ yếu đường Glucoza và Frutoze, vì thế hồng loại thực phẩm được dùng đối với những người bị bệnh tiểu đường. Lượng axit thấp 0,1% (ít khi tới 0,2%). Trong 100g thịt quả chín (phần ăn được) chứa 16mg caroten , 16mg vitamin C, 0,16mg caroten; ngoài ra còn vitamin PP, B 1 , B 2 , các hợp chất hữu cơ, sắt và tanin có 0,25 – 0,4%. Trong Đông y dùng quả hồng làm thuốc chữa suy nhược, tiêu chảy, ho, đái dầm vỏ, rễ, thân cây hồng được dùng thuốc cầm máu. Hồng còn một cây cảnh đẹp, mùa hè xanh thẫm, mặt trên bóng loáng, mùa thu chuyển sang sắc đỏ trước khi rụng. Cuối Thu bị trút hết chỉ còn lại những quả vàng treo trên cây, làm cho cây hồng có vẻ đẹp riêng không cây nào có. Trên tán cây, các cành già yếu tự khô đi. Sang Xuân, khi búp đã mở, những cành khô này lộ rõ và chỉ khẽ gõ rụng. Khung cành hồng bao giờ cung khỏe khoắn nhờ đó mà có năng suất cao và ổn định. Cao Bằng một tỉnh miền núi phía Bắc, có điều kiện sinh thái rất thích hợp để phát triển một số loại cây ôn đới. Đất đai và điều kiện khí hậu 1 2 của huyện Nguyên Bình rất thích hợp để phát triển cây Hồng. Đặc biệt vùng Phia Đén, người dân nơi đây từ lâu đã có kinh nghiệm trồng cây Hồng. Tuy nhiên, công tác quản lý giống còn nhiều bất cập. Các giống hồng chất lượng cao chưa được đưa vào trồng đại trà, chủ yếu trồng các giống địa phương. Mặt khác, đại đa số hộ nông dân trồng hồng người dân tộc thiểu số, việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất chưa được chú trọng, chăm sóc chưa đúng quy trình kỹ thuật nên vườn hồng tàn cỗi nhanh, sâu bệnh nhiều, năng suất chưa cao, mẫu mã quả không đẹp, chất lượng thấp. Chưa tạo ra được sản phẩm hàng hoá có giá trị kinh tế cao, diện tích trồng hồng xu hướng ngày càng giảm. Để góp phần khắc phục những tồn tại trên nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trồng cây hồng, cần phải đưa vào sản xuất đại trà một số giống hồng mới có năng suất cao và chất lượng tốt hơn. Với mong muốn phát triển cây hồng thành vùng sản xuất hàng hóa, đáp ứng thị trường người tiêu dùng và phát huy lợi thế của vùng nhằm tăng thu nhập cho người dân, năm 2011 tại Nguyên Bình đã thử nghiệm một số giống hồng ( Hồng Fuju, Hồng Bắc Kạn, Hồng Quang Du ) và áp dụng biện pháp canh tác kỹ thuật hợp lý để phát triển cây hồng, góp phần nâng cao thu nhập của người dân địa phương. Do đó việc cung cấp chất dinh dưỡng cho hồng rất quan trọng, nó có ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh trưởng, năng suất, chất lượng của hồng. Phân bón không những nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng chất lượng cao cho cây trồng, nó còn cung cấp bổ sung các chất vi lượng và kích thích sinh trưởng để đáp ứng yêu cầu cân bằng dinh dưỡng cho cây trồng theo từng thời kỳ sinh trưởng. Hiệu suất sử dụng phân bón đạt hơn 90%, lượng phân bón qua bằng so với bón phân qua rễ, do đó tiết kiệm được một lượng lớn phân bón. Hiện nay, trên thị trường phân bón được bán rất phổ biến với nhiều chủng loại, giá cả khác nhau. Để thúc đẩy sinh trưởng của cây hồng trong giai đoạn kiến thiết cơ bản tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón đối với giống hồng không hạt trồng tại Phia Đén, Thành Công, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng” 2 3 1.2. Mục đích của đề tài Xác định loại phân bón phù hợp đối với giống hồng không hạt tại Phia Đén, Thành Công, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng ở giai đoạn kiến thiết cơ bản. 1.3. Yêu cầu của đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón tới sự sinh trưởng và phát triển của cây hồng ở giai đoạn kiến thiết cơ bản. 1.4. Ý nghĩa của đề tài 1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học. Qua quá trình thực hiện đề tài, sinh viên sẽ được củng cố và hệ thống hoá những kiến thức đã học trong nhà trường vào nghiên cứu, vận dụng vào thực tế sản xuất. Có cơ hội học hỏi trau dồi những kiến thức, kinh nghiệm thực tế, nâng cao năng lực nghiên cứu, kỹ thuật cho bản thân. Có kết luận về loại phân bón thích hợp cho giống hồng không hạt tại Phia Đén, Thành Công, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng. 1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài. Điều kiện tự nhiên của Phia Đén, Thành Công, huyện Nguyên Bình rất phù hợp cho cây hồng sinh trưởng và phát triển: Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 20 – 22 0 C. độ ẩm trung bình từ 85 - 88%. Lượng mưa bình quân 1600mm. Lượng bốc hơi biến động từ 150 – 835 mm/năm. Qua theo dõi thực tế, phần lớn diện tích hồng tại Phia Đén được người dân trồng theo cách truyền thống, thiếu chăm sóc, bón phân không đầy đủ, chưa cân đối nên cây thiếu dinh dưỡng, còi cọc, chậm phát triển và còn nhiều hạn chế so với tiềm năng của giống và ưu thế về điều kiện tự nhiên, hội của huyện Nguyên Bình. Chính vì vậy đề tài có thể coi sở để từ đó có những định hướng cho việc sử dụng các loại phân bón thích hợp cho cây hồng. Từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón, cũng như góp phần nâng cao sự sinh trưởng phát triển của cây hồng tại Phia Đén, Thành Công, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 3 4 Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 2.1.1. Nguồn gốc, phân loại của cây hồng 2.1.1.1. Nguồn gốc của cây hồng Theo Yung: cây hồng được biết đầu tiên ở Trung quốc từ những năm 300-450 sau Công nguyên. Ở Việt Nam, cây hồng được nhập từ Trung Quốc qua miền Bắc Việt Nam rồi đến Đà Lạt Việt Nam [11]. Theo tạp chí Lâm nghiệp của Malaixia: cây hồng có nguồn gốc từ vùng á nhiệt đới gồm Đông Bắc Burma, nam Trung Quốc, bắc Thái Lan, Lào và Việt Nam [11]. Nguồn gốc của giống hồng phương Đông, các nhà nghiên cứu cho biết một số nhóm hồng thuộc hồng dại Diospirod kaki tồn tại trong những khu rừng Trung Quốc vào thế kỷ thứ V, VI [2], [3]. Ở Việt Nam, theo Vũ Công Hậu: Cây hồng được nhập từ Trung Quốc đến châu Âu vào năm 1789 và di chuyển sang châu Mỹ vào năm 1852 [2], [3]. Theo PGS. Đào Thanh Vân [8], hồng có nguồn gốc từ Trung Quốc và từ đây cây hồng được di chuyển tới Nhật Bản (thế kỷ XVIII), Hàn Quốc (thế kỷ XII), Việt Nam (thể kỷ XII), châu Mỹ (1866), Italia và Palestine (thế kỷ XI) và Australia (năm 1893). Như vậy, các kết quả nghiên cứu trên đều cho rằng hồng có nguồn gốc xuất xứ ở vùng á nhiệt đới phía Nam châu Á, chủ yếu vùng khởi nguyên cây trồng miền Nam Trung Quốc. 2.1.1.2. Phân loại hồng Theo Yung: Các nhà phân loại học Nhật Bản cho biết, hiện nay có 800 – 1000 loại hồng [11]. Cây hồng được trồng phổ biến ở các nước có khí hậu ôn hòa thuộc Châu á, Bắc Mỹ và chỉ có 4 loài được trồng lấy quả đó là: Diospyros kali L; D. Oleifera Cheng; D. virginiana linn; D. (Lotus l). Theo ý kiến của một số tác giả khác, chi Diospyrcs gồm 400 loài, chủ yếu phân bố ở vùng nhiệt đới châu á, châu Phi và vùng trung tâm Nam Mỹ, chỉ vài loài gồm hồng phương Đông thuộc vùng ôn đới [3], [4] 4 5 Tác giả Yonemori phân ra các loài trong chi Diospyros dựa vào kết quả phân tích di chuyền (phương pháp phân tích DNA để xác định phả hệ) (sơ đồ 2.1) [8]. Thụ phấn bất biến Thụ phấn biến đổi Thụ phấn bất biến Thụ phấn biến đổi Chát Không chát Hồng (Nguồn: Đào Thanh Vân (2002) [8]) Hình 2.1: đồ phân loại hồng theo Mori 1953 Hồng thuộc lớp cây hai mầm (Dicotyle doneae), bộ thị (Ebenales), họ thị (Ebenaceae), ngành thực vật hạt kín (Angiospermae) [7], bao gồm gần 200 loài cây gỗ. Ở Nhật Bản, người ta gặp hơn 40 loài, ở Trung Quốc khoảng 5 6 30 loài. Theo tài liệu của P.M.Zukovxki ( 1964), những cây hồng dại có nhiều ở vùng núi cao, cách mặt biển 1.200m của miền Trung Á [1]. Dựa vào sự biến đổi chất lượng quả liên quan đến độ chát sau thụ phấn Hume chia hồng thành 2 nhóm: [11]. + Nhóm 1: nhóm không biến đổi với sự thụ phấn: màu thịt quả không bị biến đổi dưới tác dụng của thụ phấn. Vị chát của chúng chỉ mất sau khi đã chín hoàn toàn, khi đó tanin kết hợp. Trong nhóm này cũng có những giống giữ nguyên màu sáng của giai đoạn nào của quả [7], [8]. + Nhóm 2: nhóm biến đổi với sự thụ phấn: thịt quả bị sẫm màu dưới tác dụng của thụ phấn. Ngay sau khi thụ phấn màu thịt quả biến thành màu nâu đen và không có vị chát ngay trong tình trạng chưa chín do tanin bị biến đổi thành dạng kết tủa (không tan) [7], [8]. Mori (1953) khi nghiên cứu về chất lượng hồng chia thành 4 nhóm hồng sau: + Nhóm 1: nhóm PCNA (Pollination Constan Non Astringent): những giống không chát và không biến đổi với sự thụ phấn, gồm các giống: Fuju, Jiro, Gosh, Sutuga, thịt quả thường có những đốm tanin sẫm. + Nhóm 2: nhóm PVNA (Pollination Variant Non Astringent): những Shogatsu, Mizushma, Anhya kime, thịt quả có những đốm sẫm và khi không hạt thì thịt quả có vị chát [11]. + Nhóm 3: nhóm PCA (Pollination Constan Astringent) : những giống chát, không biến đổi với sự thụ phấn gồm các giống: Yokomo, Yotsumizo, Shakokashi, Hachiya, Ghionbo, thịt quả không có những đốm tanin sẫm [11]. + Nhóm 4: nhóm PVA (Pollimation Variant Astringent) : những giống chát biến đổi với sự thụ phấn, gồm các giống: Azumi shirazu, Emon, Koshuhya, Hiratannenashi, có thể chát khi được thụ phấn và có một vài đốm sẫm xung quanh hạt [9], [11]. 6 7 Ghi chú: thụ phấn bất biến những giống có màu thịt quả không bị biến đổi bởi các nguồn hạt phấn khác nhau. Theo Sugira, đề suất một sự phân loại mới, trong đó các giống được phân nhóm thành nhóm không bền - độc lập (VIG – Volatile Inđêpnent Gorup) và nhóm không bền phụ thuộc (VIG – Volatile Denpendent Group). VIG tương ứng với PCNA và VDG bao gồm ba nhóm còn lại. [8], [9]. Sự khác biệt giữ nhóm VIG (nhóm PCNA) quả có khả năng mất chát tự nhiên. Khả năng này chủ yếu gây ra bởi sự pha loãng tanin trong quá trình sinh trưởng quả, sự tích lũy tanin ngừng lại ở thời kỳ quả còn non. Trong khi đó quả của nhóm VDG vẫn tích lũy tanin cho tới quả trưởng thành [2], [3], [11]. 2.1.2. Đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây hồng 2.1.2.1. Đặc điểm thực vật học của cây hồng • Rễ: Rễ hồng phát triển yếu, thường khó hồi phục nếu bị sát thương cơ giới. Cần quán triệt đặc điểm này để có biện pháp bảo vệ tốt bộ rễ cây hồng trong quá trình chăm sóc và hết sức chú ý khi nhân giống bằng cách giâm rễ. Nhiệt độ thích hợp cho bộ rễ hoạt động từ 12-25 0 C. Với phương pháp dùng P132 để nghiên cứu hoạt động của rễ hồng, các tác giả ở Nhật Bản cho kết quả, trong mùa rụng , rễ hồng hầu như không hoạt động, hấp thụ dinh dưỡng rất chậm chỉ từ vụ xuân rễ mới bắt đầu hoạt động mạnh nhất vào hai thời kỳ: cuối tháng 6, tháng 7 và trung tuần tháng 9 đầu tháng 10. Rễ hồng chứa nhiều tanin, cường độ hô hấp yếu, nhu cầu hàm lượng oxy trong đất thấp, vì vậy cây hồng có thể chịu úng. • Thân cành: Hồng cây thân gỗ, sinh trưởng nhiều năm tán có dạng tròn mâm xôi hình tháp, tốc độ sinh trưởng chậm, thường một cây hồng 30 tuổi, đường kính thân chỉ đạt 25 - 30cm, cao 4 - 5m. Một năm hồng ra 3 đợt cành: - Cành xuân: nảy mầm đồng loạt vào trung tuần tháng 2 đến tháng 3, trên cành lúc này có cả mầm hoa và mầm dinh dưỡng. 7 8 - Cành hè: nảy mầm vào tháng 6-7. - Cành thu: nảy mầm vào tháng 8-9. Cần chú ý bồi dưỡng đợt cành này để đảm bảo số lượng cành mẹ cho đợt quả năm sau: Thân cành hồng ít bị sâu bệnh phá hoại, song cần chú ý đánh rêu và địa y bám trên thân (dùng nước vôi quét vào 2 lần, tháng 11 và tháng 2) và cắt bỏ tầm gửi trên cành ở những cây hồng già. Thường khi cây còn nhỏ, một năm ra 3 đến 4 lượt cành, các đợt cành sau thường yếu hơn. Trên cây hồng trưởng thành do dinh dưỡng dồn cho quả cho nên một năm có khi chỉ được một đợt cành sau thu quả, phải chú ý bồi dưỡng lứa cành này để cây cho ra quả năm sau. • Lá: xuất hiện vào mùa xuân, sau khoảng một tháng thì phát triển đầy đủ, lúc này chuyển dần từ xanh lục sang xanh đậm, cây sung sức bước vào thời kỳ hoạt động mạnh, một số giống mặt dưới có nhiều lông tơ màu vàng xanh, có hình elip đến tròn ovan. Cuối tháng 10 bắt đầu vàng, rồi chuyển sang vàng đỏ rồi rụng, tháng 12-1 trên cây hồng không có lá. Do vậy cần chú ý bón phân đầy đủ để nuôi lộc xuân, để bộ sớm thành thục và đi vào hoạt động. Mặt khác cần phòng chống các bệnh, sâu ăn kịp thời để giữ mật độ lá/quả cao, sẽ có tác dụng tốt, hạn chế ra quả cách năm. • Hoa: Hoa hồng ra cùng với lộc xuân, sau khi nảy lộc khoảng 30 ngày, hoa ra ở nách lá, như thế hàng năm hoa xuất hiện vào cuối tháng 3. Có 3 loại hoa:- hoa cái nhị đực thoái hóa hoặc không có phấn. - Hoa đực nhị cái thoái hóa, hoa nhỏ chỉ bằng 1/3 hoa cái. - Hoa lưỡng tính có thể tự thụ phấn được. Hoa đực và hoa cái có thể phát sinh trên cùng một cây, nhưng tỷ lệ không ổn định, nếu cây còn khỏe, dinh dưỡng đủ, hoa cái thường ra nhiều. Nếu cây già yếu, dinh dưỡng kém thì hoa đực ra nhiều. Các giống mang nhiều 8 9 tính hoang dại thì có hoa lưỡng tính, có thể tự thụ phấn tỷ lệ đậu quả cao xong hạt nhiều, phẩm chất kém. Các giống hồng tốt, thường có hoa đơn tính, các giống không cần thụ phấn vẫn đậu quả được, quả hoàn toàn không hạt như hồng Hạc Chì, hồng Lạng Sơn. Nhược điểm hoa cái ít, đậu quả thưa, năng suất không cao. Có giồng cần được thụ phấn tốt thì quả mới to, đẹp song có hạt. Nếu thụ phấn không tốt thì quả nhỏ nhưng không có hạt. Rõ nhất hồng Thạch Thất, với các giống này nên trồng cây thụ phấn thì năng suất sẽ cao hơn, nếu thời tiết xấu ong bướm không hoạt động thì nên thụ phấn bổ khuyết. • Quả, hạt: Tỷ lệ đậu quả hồng tương đối khá vì hoa to, dễ dàng thụ phấn nhờ ong, bướm, ruồi, lại nở hoa vào thời gian tương đối muộn, thời tiết ấm áp, hồng xuất hiện rụng quả sinh lý lần 1 vào tháng 5 khi quả vừa đậu to bằng ngón tay. Xuất hiện đợt rụng quả sinh lý lần 2 vào tháng 7. Lần này rụng quả ít hơn lần 1, song cũng ảnh hưởng rõ đến sản lượng. Quả hồng rụng rải rác đến lúc trước thu hoạch do các nguyên nhân sâu bệnh, gió bão, tuy nhiên 97% quả rụng do rụng quả sinh lý .Các nguyên nhân dẫn đến rụng quả do có thể không đủ phấn, kết quả qua sai, gặp hạn (thiếu dinh dưỡng ). Để chống rụng quả có thể thụ phấn bổ khuyết, phun các hóa chất đậu quả, tỉa bớt quả tỉa quả làm cho quả đủ dinh dưỡng, phát triển thuận lợi sẽ không rụng, chỉ nên để lại 1-2 quả một cành trên các quả ngắn, 2-3 quả các cành quả dài, hoặc cứ tính 20 lành lặn cho nuôi 1 quả. Tỉa quả hợp lý biện pháp chống rụng quả rất có hiệu lực. Hạt hồng to nhỏ kích thước khác nhau tùy giống. Các giống hồng trâu quả to, hạt to, các giống hồng Cậy hạt nhỏ. Hạt hồng chín sinh lý muộn, cho nên khi thu hoạch cần đãi sạch lớp vỏ nhầy, phơi khô trong râm và phải giữ 3-4 tháng sau mới đem gieo. 2.1.2.1. Yêu cầu ngoại cảnh của cây hồng • Khí hậu: 9 10 -Nhiệt độ: hồng cây trồng á nhiệt đới. Yêu cầu nhiệt độ từ 12-25 0 C (tuy nhiên có vùng mùa Đông nhiệt độ -10 0 C cây hồng vẫn chết). Hàng năm cây hồng cần khoảng 800 giờ có nhiệt độ 8-11 0 C để cây phân hóa hoa thuận lợi, nhiệt độ tối đa cho sinh trưởng 16-17 0 C, cho phát triển quả là: 25-27 0 C. Khi chín nhiệt độ thấp hơn 20 0 C thì tốt, đặc biệt chênh lêch nhiệt độ ngày đêm càng lớn thì chất lượng quả càng cao mã quả càng đẹp. -Lượng mưa: yêu cầu lượng mưa hàng năm >1500mm, nhất mùa quả nếu thiếu nước để cây rụng quả. -Ánh sáng: hồng ưa ánh sáng trực xạ, cường độ vừa phải (2000- 3000lux) những ngày quá nắng đều bất lợi cho và quả. Những vùng có gió bão vào tháng 8-10 cần có biện pháp phòng chống gió cho cây, hạn chế rụng quả (tốt nhất trồng đai rừng phòng hộ). • Đất đai: Hồng không kén đất lắm nhưng tốt nhất có tầng dày >70cm, thoát nước giữ độ ẩm (đất phù sa ven sông, phù thổ, đất ven đồi núi). Hồng rấm ưa đất chua, PH=5-5,5 chịu được đất đồi; hồng ngâm ưa đất có PH=6, hợp với đất ẩm ven sông suối 2.1.3. Sự hấp thu dinh dưỡng qua Hầu hết các chất dinh dưỡng xâm nhập vào cây qua hệ thống rễ. Tuy nhiên ngoài rễ ra thì các bộ phận khác của cây đặc biệt cũng có khả năng hấp thu dinh dưỡng khi tiếp xúc với dung dịch dinh dưỡng. Bón phân qua có vai trò ngày càng gia tăng trong dinh dưỡng cây trồng và đã đựơc nông dân áp dụng nhiều năm nay ở khắp nơi trên thế giới. Phân bón qua được nhìn bằng cặp mắt hoài nghi và xem như một món đồ để trang điểm hơn lợi ích thiết thực trong sự tăng trưởng và phát triển của cây trồng để từ đó nâng cao lợi tức cho nhà nông. đặc biệt đối với các chất dinh dưỡng đa lượng vì cây trồng cần một lượng lớn trong khi cây chỉ có thể đón nhận một lượng nhỏ so với nhu cầu. Vì vậy các vấn đề tồn tại như tại sao, khi nào và áp sụng biện pháp bón phân qua ra sao cần được hiểu rõ. 10 [...]... nghiệm phân bón qua Agro Dream trên chè, rau và lúa, Công ty Cổ phần kỹ thuật môi trường.] Bón phân qua cách tốt nhất để nâng cao năng suất và sức sống của cây trồng Nhiều kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước đã chỉ ra rằng, bón phân qua tăng năng suất từ 12 - 25% so với cách bón phân thông thường Nghiên cứu ở nhiều loại cây trồng, nhiều điều kiện ngoại cảnh cho thấy: với cùng một lượng... Do vậy, bón phân qua giúp hiệu chỉnh hiện tượng thiếu dinh dưỡng vì phân bón được phun ngay vào chỗ đang thiếu Khi phân bón xuống đất có thể không phát huy được hiệu quả đối với một vài nguyên tố nào đó (như Mn trong đất có PH cao) thì phân bón qua giúp ngăn ngừa hiện tượng thiếu dinh dưỡng này.[12 www.humixvn.com] Việc bón phân qua phần nào thay thế hoặc bổ sung cho phương pháp bón phân qua... tương đối thấp (vào tháng 2-3) 75-78% Hồng trồng ở Đà Lạt chủ yếu các giống hồng thuộc loài Diospyros kaki Đây loài hồng trồng chủ yếu ở Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên và một số tỉnh phía Bắc Việt Nam Một số giống hồng tốt được trồng phổ biến: - Hồng Trứng lốc: quả hình trứng, cân đối, khi chín có vỏ màu hồng, bóng láng Cây có tán rất lớn, sau 15 năm có thể có bán kính 5m Năng suất rất cao, ... (phổ biến bằng cách phun) chất dinh dưỡng trong phân bón qua được sử dụng để bổ sung các chất dinh dưỡng cho cây trồng nhằm làm tăng hiệu quả sử dụng phân bón Bằng cách cung cấp phân bón qua lá, hiệu quả sử dụng phân bón có thể tăng từ 8 – 20 lần so với bón phân qua gốc, ngoài ra cung cấp phân qua còn biện pháp trợ giúp cây trồng chống lại sự thay đổi và điều kiện khắc nghiệt của thời tiết... một trong số các giống có năng suất cao nhất Nhược điểm của nó được khắc phục bằng cách chế biến thành hồng sấy khô để tiêu thụ trên thị trường Mùa thu hoạch hàng năm 10-11 Ngoài các giống kể trên, Đà Lạt còn nhiều giống hồng với số lượng không nhiều như: hồng Quế hương, hồng Gạch, hồng Son, hồng Hỏa tiễn, hồng Giòn… b) Vùng Thạch Hà tỉnh Tĩnh Huyện Thạch Hà, nằm về phía tây thị Hà Tĩnh Thạch... sóc cây hồng 2.5.1 Nhân giống Không nên nhân giống hồng bằng hạt vì lâu cho quả và thường có biến dị Mặt khác những giống hồng quý thường không có (hoặc rất ít) hạt nên phải nhân giống bằng phương pháp vô tính • Ghép hồng: Có thể nhân giống bằng cách ghép mắt hoặc cành Gốc ghép nên chọn những gốc hồng nhẵn (Diospyros lotus), có nhiều hạt chắc, khả năng chống chịu tốt Hạt hồng thu vào tháng 9-10,...11 11 Bón phân qua biện pháp phun một hoặc nhiều chất dinh dưỡng cho cây trồng lên các phầnphía trên mặt đất của cây (lá, thân, cuống, hoa, trái) với mục đích nâng cao sự hấp thu dinh dưỡng qua các phần trên không của cây trồng Để hiểu được chức năng của phương pháp bón phân qua cần giải thích rõ ràng các quy trình sinh học khác nhau của cơ chế hấp thu qua phân phối dinh... lý đốt hương hoặc đất đèn, Ethyeles thường màu sắc quả của các giống hồng thuộc nhóm này khi chín mềm có màu đỏ đẹp hơn so với các giống hồng ngâm Dưới đây một số vùng hồng chính với giống tốt của từng vùng [1] 24 a) 24 Vùng Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng Đà Lạt mang những nét riêng của vùng cao: nhiệt độ thấp, tương đối ôn hòa, thích hợp với các cây trồng á nhiệt đới Nhiệt độ trung bình hàng năm 17,5 – 18,20C... 2.5: Diện tích trồng hồng của một số tỉnh trong nước năm 2002 Tỉnh Diện tích trồng hồng (ha) Bắc Giang 1.093 Hào Bình 534 Lạng Sơn 525 Yên Bái 481 Thái Nguyên 373 Lâm Đồng 700 Các tỉnh khác 1.007 33 33 Tổng 4.713 (Nguồn: Đào Thanh Vân ( 2002) [8]) Qua bảng 2.6 ta thấy hồng được trồng chủ yếu ở các tỉnh trung du miền núi phía Bắc và Lâm Đồng, Trong đó Bắc Giang tỉnh trồng nhiều hồng nhất với diện tích... đến Lâm Đồng với 700ha Mỗi giống hồng đều có vùng phân bố riêng, phù hợp với từng vùng sinh thái Bảng 2.6: Diện tích trồng hồng và sự phân bố của giống hồng chính tại Việt Nam năm 2002 Giống Diện tích ha Các vùng trồng trọt Thạch Thất 1.656 Thái Nguyên, Hào Bình Nhân Hậu 1.274 Bắc Giang, Hà Nam, Quảng Ninh Việt Cường 450 Thái Nguyên, Tuyên Quang Lạng Sơn 827 Lạng Sơn, Bắc Kạn, Cao Bằng (Nguồn: Đào . tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: " ;Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đối với giống hồng không hạt trồng tại Phia Đén, xã Thành Công, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 2 3 1.2 bón lá thích hợp cho giống hồng không hạt tại Phia Đén, xã Thành Công, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng. 1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài. Điều kiện tự nhiên của Phia Đén, xã Thành Công, huyện. đích của đề tài Xác định loại phân bón lá phù hợp đối với giống hồng không hạt tại Phia Đén, xã Thành Công, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng ở giai đoạn kiến thiết cơ bản. 1.3. Yêu cầu của đề

Ngày đăng: 16/05/2014, 21:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan