Tiềm năng và giải pháp phát triển nông lâm kết hợp tại xã quảng chu huyện chợ mới –tỉnh bắc kạn

65 4.3K 4
Tiềm năng và giải pháp phát triển nông lâm kết hợp tại xã quảng chu   huyện chợ mới –tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu Khóa Luận tốt nghiệp cho các bạn học Lâm Nghiệp rất hay !

1 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG KHOÁ LUẬN 1 Nông lâm kết hợp NLKH 2 Khoa học kỹ thuật KHKT 3 Đơn vị tính ĐVT 4 Uỷ ban Nhân Dân UBND 5 Số thứ tự STT 6 Tổ chức nông lương thuộc Liên hợp quốc FAO 7 Rừng- Vườn- Ao- Chuồng- Ruộng R-VAC-Rg 8 Rừng - Vườn- Chuồng- Ruộng R-VC-Rg 9 Rừng - Vườn - Ruộng R-V-Rg 10 Rừng - Chuồng - Ruộng R-C-Rg 11 Rừng - Vườn - Chuồng R-VC 1 2 DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN Trang 2 3 DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG KHÓA LUẬN Trang 3 4 MỤC LỤC Trang 4 5 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Việt nam là một nước đang phát triển với nền nông nghiệp chiếm chủ yếu trên 70%. Với tổng diện tích đất tự nhiên khoảng 330.000 km 2 trong đó chiếm 3/4 là đất dốc (Hội thảo Chnh sch Lâm nghip Vit Nam[4]. Chính vì vậy việc canh tác trên đất dốc chiếm một vị trí rất quan trọng trong việc phát triển nền nông nghiệp. Hiện nay trên thế giới nói chung Việt Nam nói riêng đã có rất nhiều mô hình phương pháp canh tác trên đất dốc một cách bền vững, điển hình hơn cả là hệ thống mô hình Nông lâm kết hợp (NLKH) trong những năm gần đây đã phát triển mạnh mẽ, tạo nhiều chuyển biến tích cực trong hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp, tạo điều kiện để từng bước phát triển kinh tế, cải thiện đời sống cho người dân NLKH đặc biệt phát huy hiệu quả trên đất dốc do khả năng hạn chế xói mòn, bảo vệ đất, ổn định cải thiện độ phì đất. Vì vậy phát triển NLKH là một hướng đi mới tiến tới sản xuất bền vững. Qua nghiên cứu trên thế giới cũng như thực tiễn sản xuất thì NLKH là một phương thức quản lý sử dụng tài nguyên đất một cách tổng hợp nó thoả mãn yếu tố phát triển bền vững nông thôn miền núi. Ngày nay dưới áp lực của sự gia tăng dân số nhanh thì sức ép lại càng lớn đối với nguồn tài nguyên rừng đất rừng, chính vì thế để đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm người dân sông ven rừng đã mở rộng diện tích đất canh tác bằng cánh phá rừng, đốt nương làm rẫy một cách bừa bãi làm diện tích rừng bị suy thoái nghiêm trọng dẫn đến sự sói mòn diễn ra mạnh mẽ làm đất bị mất dinh dưỡng hạn chế khả năng canh tác. to lớn hơn nó làm ảnh hưởng xấu tới khí hậu môi trường. NLKH là một phương thức canh tác bền vững, là một hướng đi mới mà nay được rất nhiều địa phương áp dụng để phát triển kinh tế. Nó đảm bảo nhu cầu lấy ngắn nuôi dài, hiệu quả của mô hình NLKH rất đa dạng như cung cấp nguồn lương thực, thực phẩm, tạo ra các sản phẩm từ gỗ…Và to lớn hơn nó tạo ra thêm công ăn việc làm cho người dân, tăng thêm thu nhập cho hộ gia đình, làm giảm rủi ro trong sản xuất mức an toàn lương thực. 5 6 Quảng Chu là một miền núi thuộc huyện Chợ Mới – tỉnh Bắc Kạn, với nền nông ngiệp là chủ yếu phần lớn diện tích đất là đồi núi đất dốc. Do các đặc điểm về địa hình, khí hậu, kinh tế hội trong nhiều năm qua đã dẫn đến nền sản xuất nông nghiệp trên khu vực này gặp nhiều khó khăn. Sản xuất nông nghiệp của Quảng Chu còn mang tính tự cung tự cấp cao, sản xuất hàng hoá còn chưa phát triển, cơ cấu cây trồng còn mang tính đơn điệu, đời sống người dân còn gặp phải nhiều khó khăn. Nhận thấy Quảng Chu là một vùng cao của huyện Chợ Mớitiềm năng phát triển các mô hình NLKH. Vậy việc tìm hiểu thực trạng phát triển kinh tế, phát triển các mô hình NLKH của người dân trên địa bàn xã. Nhằm góp phần cải thiện các mô hình NLKH sẵn có, tạo tiền đề cho việc xây dựng mở rộng các mô hình giúp nâng cao hiệu quả kinh tế cho người dân là việc làm hết sức cần thiết. Xuất phát từ thực tế trên, được sự đồng ý của nhà trường, của ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp giáo viên hướng dẫn tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tiềm năng giải pháp phát triển Nông Lâm Kết Hợp tại Quảng Chuhuyện Chợ Mới – tỉnh Bắc Kạn”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu - Phát hiện được tiềm năng điều kiện tự nhiên, kinh tế hội cho việc phát triển NLKH. - Đề xuất được những giải phù hợp chủ yếu nhằm cải thiện nâng cao hiệu quả của các mô hình NLKH có tại địa phương. Nhằm xây dựng các mô hình NLKH theo hướng bền vững. 1.3. Ý nghĩa của đề tài 1.3.1. Ý nghĩa trong học tập nghiên cứu khoa học + Giúp cho sinh viên củng cố, hệ thống hóa lại kiến thức đã học. + Qua việc thực hiện đề tài sẽ giúp sinh viên làm quen với việc nghiên cứu khoa học, vận dụng lý thuyết vào thực tế, biết cách tích lũy, thu thập, phân tích, xử lý thông tin cũng như kỹ năng tiếp cận làm việc với cộng đồng thôn bản người dân. + Là cơ hội để sinh viên cọ sát với thực tiễn sản xuất, bước đầu áp dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn phát triển NLKH trên địa bàn nghiên 6 7 cứu. Học tập thêm kiến thức, kinh nghiệm sản xuất nông lâm nghiệp của người dân địa phương. 1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất + Qua việc thực hiện đề tài các tiềm năng về điều kiện tự nhiên, hội được làm sáng tỏ, là căn cứ để phát triển NLKH một cách bền vững. + Giúp đưa ra một số giải pháp, xây dựng nhằm cải thiện thúc đẩy giúp người dân có các mô hình NLKH có được hiệu quả bền vững. + Việc nghiên cứu đề tài đóng góp vào thực tiễn giúp thúc đẩy sự phát triển NLKH của thôn, xã. 7 8 PHẦN 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở khoa học nghiên cứu * Sự ra đời của Nông lâm kết hợp Ở Việt Nam tập quán canh tác NLKH đã có từ rất lâu đời, như các hệ thống canh tác nương rẫy truyền thống của đồng bào dân tộc ít người, hệ sinh thái vườn nhà ở nhiều vùng địa lý sinh thái trên cả nước. Xét ở mô hình kỹ thuật thì NLKH ở việt nam đã phát triển không ngừng. Từ những năm 1960, hệ sinh thái Vườn - Ao - Chuồng (VAC) được nông dân các tỉnh miền Bắc phát triển mạnh mẽ lan rộng khắp cả nước với nhiều cải tiến khác nhau để thích hợp cho từng vùng sinh thái cụ thể. Sau đó là hệ thống Rừng - Vườn – Ao - Chuồng (R-VAC) vườn đồi được phát triển mạnh mẽ ở các khu vực dân cư miền núi, các hệ thống rừng ngập mặn nuôi trồng thuỷ sản cũng được phát triển mạnh mẽ vùng duyên hải các tỉnh miền Trung miền Nam, các dự án ODA cũng giới thiệu các mô hình canh tác trên đất dốc theo đường đồng mức (SALT) ở một số khu vực miền núi. Xét ở góc độ nhận thức về NLKH thì nó có quá trình lịch sử phát triển như sau: Nông lâm kết hợp trên địa bàn thực chất là sự sắp xếp hợp lý các loại hình sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, ngư nghiệp, cây nông nghiệp dài ngày cây lâm nghiệp trên một địa bàn đất đai cụ thể của một huyện, một xã, một đội sản xuất, thậm chí trên một quả đồi. Trong thời kỳ kinh tế tập trung, trước đây việc kết hợp nông lâm nghiệp đã đóng góp cho nền kinh tế tự cung tự cấp. Trong thời kỳ kinh tế thị trường hiện nay, việc trao đổi hàng hoá tiếp thị là yếu tố cơ bản trong nền kinh tế. Sự kết hợp nông nghiệp lâm nghiệp trên địa bàn sẽ phát triển hàng loạt sản phẩm tạo ra thu nhập cho cộng đồng. Hiện nay nhiều vùng núi hẻo lánh của nước ta, NLKH đã tạo ra sản phẩm lương thực tại chỗ nhằm duy trì cuộc sống của đồng bào địa phương. ở nhiều vùng, sản phẩm NLKH đã trở thành hàng hoá, cần được chế biến, tiêu thụ nhăm nâng cao thu nhập của người dân. Mặt khác sự phát triển đòi hỏi những chính sách thích hợp của Chính phủ nhằm khuyến khích sản xuất các chính sách thuận tiện cho xây 8 9 dựng cơ sở hạ tầng như đường sá, bến bãi mối giao lưu tới các thị trường mọi miền. Có như vậy mới phát triển được sản xuất, cải thiện đời sống vật chất cũng như văn hoá hội của nông dân sống ở vùng nông thôn miền núi. (Sản xuất NLKH ở Vit Nam)[3]. Đối với Việt Nam nhiều năm gần đây Chính Phủ đã rất quan tâm tới vấn đề phát triển rừng. Nhà nước đã đầu tư vốn, đưa nhiều chương trình dự án, đề ra hướng sản xuất cho người dân nhằm mục đích tạo công ăn, việc làm, tăng thu nhập nâng cao đời sống nhân dân, giúp nhân dân ổn định cuốc sống, tránh phá rừng bừa bãi để tăng độ che phủ của rừng tránh ô nhiễm môi trường sinh thái, mặc dù vậy nhưng những kết quả đem lại vẫn còn hạn chế. Đứng trước tình hình đó, đến đầu thế kỷ này người ta đã tìm ra hướng chính là phát triển rừng dựa trên lợi ích của người dân sống gần rừng cạnh rừng, bên cạnh đó Lâm nghiệp hội ra đời với mục tiêu phát triển bền vững, rừng sẽ được người dân bảo vệ, chăm sóc phát triển theo hướng bền vững đó. Nhà nước sẽ cung cấp, hỗ trợ cho người dân vốn, kỹ thuật, cùng người dân tìm ra những khó khăn các giải pháp để khắc phục. Nông lâm kết hợp chính là một phương thức canh tác bền vững, hiệu quả mà ngành Lâm nghiệp hội cung cấp chuyển giao cho bà con. Mặt khác hệ thống NLKH có thể được sử dụng không những cho nông dân mà cả một cộng đồng dân cư. Chính vì vậy mà sự ra đời của hệ thống NLKH đã mở ra một hướng phát triển mới phù hợp với người dân. Hiện nay đã được người dân tham gia sản xuất nhiều với quy mô ngày một rộng lớn. * Định nghĩa Nông lâm kết hợp Nông lâm kết hợp là một lĩnh vực khoa học mới được đề xuất vào thập niên 1960 bởi King (1969). Qua nhiều năm, nhiều khái niệm khác nhau được phát triển để diễn tả hiểu biết rõ hơn về NLKH. Dưới đây là một số khái niệm được phát triển tới nay. Theo quan điểm này NLKH là tên gọi chung của những hệ thống sự dụng đất trong đó các cây lâu năm (cây gỗ, cây bụi, cọ, tre hay cây ăn quả, cây công nghiệp…) được trồng suy tính trên một đơn vị diện tích quy hoạch đất với hoa màu hoặc với vật nuôi dưới dạng xen theo không gian hay theo thời gian. Trong các hệ thống NLKH có mối tác động tương hỗ qua lại cả về mặt sinh thái lẫn kinh tế giữa các thành phần của chúng (Landgren Raintree, 1982)[11]. 9 10 Nông lâm kết hợp là một hệ thống sử dụng đất trong đó phối hợp cây lâu năm với hoa màu vật nuôi một cách thích hợp với điều kiện không gian thời gian để tăng sức sản xuất tổng thể của thực vật trồng vật nuôi một cách bền vững trên một đơn vị diện tích đất đặc biệt trong các tình huống có kỹ thuật thấp trên các vùng đất khó khăn” (Nair, 1987)[12]. Hay nói cách khác một mô hình NLKH đầy đủ, bao gồm: + Hai hay nhiều hơn hai loại thực vật (hay động vật) trong đó có ít nhất một loại cây gỗ lâu năm. + Có ít nhất hai hay nhiều hơn sản phẩm từ hệ thống. + Chu kỳ sản xuất thường lớn hơn 1 năm. + Đa dạng về sinh thái lớn hơn 1 năm. + Đa dạng về sinh thái (cấu trúc, nhiệm vụ) kinh tế so với canh tác độc canh. + Cần có một mối quan hệ tương hỗ có ý nghĩa giữa các thành phần cây lâu năm cà thành phần khác. (Bài giảng Nông lâm kết hợp, 2002) [1]. 2.2. Tình hình nghiên cứu trong ngoài nước 2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới Nông lâm kết hợp là một phương thức sản xuất nông lâm nghiệp của các hộ nông dân hình thành phát triển từ khi các phương thức sản xuất phong kiến thay cho phương thức sản xuất nguyên thủy, nó được hoàn thiện dần theo thời gian được cả thế giới áp dụng vào sản xuất với nhiều hình thức khác nhau, đặc biệt là những nước ở vùng nhiệt đới như: Mianma. Inđônêxia, Thái Lan, Trung Quốc, Nêpan (Nguyễn xuân Qut, 1994) [8]. Đi sâu vào tìm hiểu cội nguồn lịch sử của NLKH, King (1987) khẳng định rằng ở Châu Âu thời kỳ trung cổ người ta phát quang rừng, đốt cành nhánh canh tác lương thực. Kiểu canh tác này không phổ biến tồn tại lâu dài nhưng ở Phần Lan Đức kiểu canh tác này tồn tại đến năm 1920. Du canh được đánh giá là phương thức cổ xưa nhất, lúc này người ta đã tích lũy được ít nhiều kiến thức sơ đẳng về tự nhiên. Loài người đã vượt qua thời kỳ này bằng các cuộc cách mạng về kỹ thuật, chăn nuôi trồng trọt song không phải tất cả các nước trên thế giới đều thực hiện được. Sau đó sự ra đời của phương thức Taungya ở vùng nhiệt đới như là một sự báo trước cho phương thức NLKH sau này (PKR, Nair.1987). 10 [...]... 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Khái quát tình hình phát triển NLKH tại Quảng Chu Quảng Chu là một miền núi của huyện Chợ Mới - Tỉnh Bắc Kạn, có diện tích đất dốc chiếm một tỉ lệ lớn bao gồm cả đất nông nghiệp, lâm nghiệp đất chưa sử dụng, vì vậy việc canh tác trên đất dốc đã hình thành từ lâu đời Trong những năm gần đây được sự quan tâm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước các cấp, các ban ngành trong huyện, ... mô hình này có thế mạnh phát triển các loại vật nuôi các loại cây ăn quả, cây công nghiệp là nguồn thu chính Mô hình này là sự kết hợp của cây lâm nghiệp, cây ăn quả (cây công nghiệp) hệ thống chu ng trại được xây dựng quy mô kiên cố 4.3.2 Đánh giá tiềm năng các mô hình NLKH tại địa phương - Tiềm năng về điều kiện tự nhiên: Về điều kiện tự nhiên của ta thấy Quảng Chu có lợi có nguồn đất... tố điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế hội tại địa phương - Đề tài nghiên cứu các mô hình NLKH của người dân có tại địa bàn nghiên cứu - Các hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp, phát triển kinh tế hộ theo mô hình NLKH 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 3.2.1 Địa điểm tiến hành nghiên cứu - Địa điểm: Tại Quảng Chu huyện Chợ Mới – tỉnh Bắc Kạn 3.2.2 Thời gian tiến hành nghiên cứu - Thời... mục tiêu giải quyết việc làm với chiến lược phát triển kinh tế, ổn địnhh đời sống nhân dân trật tự, an toàn hội - Trình độ dân trí: Nhìn chung so với mặt bằng hội hiện nay còn thấp Song đa số nhân dân trong có ý thức về pháp luật áp dụng khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất đời sống sinh hoạt Trong những năm gần đây, có những nhân tố mới dám đầu tư vào thâm canh sản xuất chuyển hướng... sản xuất nông lâm nghiệp, mở rộng các sản phẩm đầu ra các thị trường mới - Tiềm năng về con người: Quảng Chu có nguồn lợi thế về số lao động, người dân trong thì năng động, ham học hỏi trong việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất Như tìm hiểu đưa các loại cây trồng vật nuôi mới đem lại hiệu quả kinh tế lớn có năng suất cao, phù hợp với khí hậu, thổ nhưỡng của địa phương vào gây trồng... hợp với nhiều loại vật nuôi, có khả năng phù hợp với nhiều loại cây trồng sản xuất trên địa phương có năng suất cao, có thể phát triển các cây trồng mới đem lại hiệu qủa kinh tế cao Từ đó có nhưng loại cây trồng chủ đạo để phát triển các mô hình NLKH Có những loại cây trồng là đặc sản vùng miền mang lại hiệu quả cao - Tiềm năng về điều kiện kinh tế hội: Ban lãnh đạo cùng các phòng Khuyến nông, ... Khuyến nông, Khuyến lâm về mô hình NLKH Mặc dù mới chỉ được phát triển hơn chục năm trở lại đây nhưng các hệ thống NLKH bước đầu đã đem lại hiệu quả khá cao, góp phần vào sự phát triển kinh tế của toàn xã, nâng cao mức sống của người dân trong lên một cách đáng kể Bên cạnh những bước tiến mà mô hình NLKH đem lại thì vẫn tồn tại những khó khăn, hạn chế trong việc phát triển mô hình như : Khả năng. .. Khả năng đầu tư vốn khoa học kỹ thuật chưa cao, cụ thể như hệ thống thuỷ lợi chưa được đầu tư đúng mức, dịch bệnh thiên tai thường xuyên sảy ra làm thiệt hại lớn cho các hộ gia đình, các mô hình chưa phát huy được tối đa tác dụng của chúng 24 25 4.2 Kết quả điều tra, phân loại đánh giá các mô hình NLKH tại Quảng Chu 4.2.1 Kết quả điều tra các mô hình NLKH tại Quảng Chu Qua điều tra 13... một số giải pháp thế mạnh phát triển, xây dựng các dạng mô hình NLKH tại địa phương 19 20 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu * Công tác ngoại nghiệp + Phương pháp kế thừa tài liệu có sẵn - Thu thập kế thừa các tài liệu có sẵn tại địa phương như: Điều kiện tự nhiên kinh tế hội, báo cáo của các phòng ban của về các hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp + Đánh giá thực tiễn, phân tích tiềm sẵn có tại địa... dụng đất của Quảng Chu ta thấy điều kiện đất đai của rất lớn Chủ yếu được bà con sử dụng phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp, trong đó thì đất dốc sử dụng vào mục đích sản xuất cây lâm nghiệp chiếm một tỉ lệ lớn tới 51,4 %, ngoài ra thì diện tích đất bằng được bà con sử dụng trồng lúa một số loại hoa màu 2.3.2 Điều kiện kinh tế - hội 2.3.2.1.Tình hình dân số, lao động của Quảng Chu 14 15 - . chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp và giáo viên hướng dẫn tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Tiềm năng và giải pháp phát triển Nông Lâm Kết Hợp tại xã Quảng Chu – huyện Chợ Mới – tỉnh Bắc Kạn . 1.2. Mục. Vườn- Ao- Chu ng- Ruộng R-VAC-Rg 8 Rừng - Vườn- Chu ng- Ruộng R-VC-Rg 9 Rừng - Vườn - Ruộng R-V-Rg 10 Rừng - Chu ng - Ruộng R-C-Rg 11 Rừng - Vườn - Chu ng R-VC 1 2 DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN Trang 2 3 DANH. nhiều khó khăn. Nhận thấy Quảng Chu là một xã vùng cao của huyện Chợ Mới có tiềm năng phát triển các mô hình NLKH. Vậy việc tìm hiểu thực trạng phát triển kinh tế, phát triển các mô hình NLKH của

Ngày đăng: 16/05/2014, 00:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Đặt vấn đề

  • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

  • - Phát hiện được tiềm năng điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội cho việc phát triển NLKH.

    • 1.3. Ý nghĩa của đề tài

    • 1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học

    • + Giúp cho sinh viên củng cố, hệ thống hóa lại kiến thức đã học.

      • 1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất

      • 2.1. Cơ sở khoa học nghiên cứu

      • 2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

      • 2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới

      • 2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước

      • 2.3. Tổng quan khu vực nghiên cứu

      • 2.3.1. Điều kiện tự nhiên

        • Bảng 2.1. Diện tích đất đai và cơ cấu đất đai của xã Quảng Chu

        • 2.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

          • Bảng 2.2. Tình hình dân số và lao động của xã Quảng Chu

          • 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

          • 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành

          • 3.2.1. Địa điểm tiến hành nghiên cứu

          • 3.2.2. Thời gian tiến hành nghiên cứu

          • 3.3. nội dung và phương pháp nghiên cứu

          • 3.3.1. Nội dung nghiên cứu

          • 3.3.2. Phương pháp nghiên cứu

          • 4.1. Khái quát tình hình phát triển NLKH tại xã Quảng Chu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan