Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi trạng thái rừng IIA tại xã quân chu, huyện đại từ, tỉnh thái nguyên

52 2.1K 2
Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi trạng thái rừng IIA tại xã quân chu, huyện đại từ, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu Khóa Luận tốt nghiệp cho các bạn học Lâm Nghiệp rất hay !

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN Ký hiệu OTC : ODB : Hvn : D1.3 : Dtb : Dt : Hdc : N/ha : TB : Giải thích Ơ tiêu chuẩn Ơ dạng Chiều cao vút Đường kính ngang ngực (cách mặt đất 1,3 m) Đường kính trung bình Đường kính tán Chiều cao cành Số Trung bình DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang 5 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chủ tịch Hồ Chí Minh, doanh nhân văn hóa Thế Giới viết “Rừng vàng biết bảo vệ, xây dựng rừng q” Từ xa xưa, lồi người sinh tìm cách dựa vào rừng để sinh sống biết khai thác, sử dụng rừng để phát triển Rừng có vai trị to lớn người cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hồ khí hậu, tạo oxy, điều hồ nước, chống xói mịn, rửa trôi Bảo vệ rừng bảo vệ nơi cư trú động thực vật lưu trữ nguồn gen quý Mất rừng gây hậu nghiêm trọng, diện tích đất trống đồi núi trọc tăng, ngun nhân gây tượng xói mịn, rửa trơi, lũ lụt, hạn hán, diện tích canh tác, đa dạng sinh học Mặc dù diện tích rừng trồng tăng năm gần đây, xong rừng trồng thường có cấu trúc khơng ổn định, vai trị bảo vệ mơi trường, phịng hộ Hầu hết, rừng tự nhiên Việt Nam bị tác động, tác động theo hai hướng chặt chọn (chặt đáp ứng yêu cầu sử dụng), lối khai thác hoàn toàn tự do, phổ biến vùng có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống (lấy gỗ làm nhà, làm củi…) Cách thứ hai khai thác trắng như: phá rừng làm nương rẫy, khai thác trồng công nghiệp, phá rừng tự nhiên trồng rừng công nghiệp…) Trong hai cách này, cách thứ rừng cịn tính chất đất rừng, kết cấu rừng bị phá vỡ, rừng nghèo kiệt trữ lượng chất lượng, khả phục hồi Với cách khai thác thứ hai, rừng hồn tồn bị trắng, khó có khả phục hồi Một thực tế nước ta có tới ¾ diện tích đồi núi diện tích rừng tự nhiên nước ta khơng nhiều Nạn chặt phá rừng bừa bãi, đốt nương làm rẫy việc quy hoạch phát triển đô thị ngày thu hẹp vốn rừng tự nhiên cịn lại ỏi nước ta Nhận thức rõ tầm quan trọng thiết đặt vấn đề bảo vệ phát triển rừng Đảng nhà nước ban hành nhiều sách, pháp luật, hợp tác với tổ chức Chính phủ phi Chính phủ giới, tuyên truyền giáo dục người dân, giúp đõ người dân công tác bảo vệ phát triển rừng, nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo vệ phát triển rừng Trong công tác bảo vệ phát triển rừng điển hình dự án triệu rừng nhà nước ta 6 cho thấy rõ quan điểm Đảng Nhà nước việc bảo vệ phát triển rừng, giữ rừng cho hệ tương lai Trong công tác bảo vệ phát triển rừng việc phục hồi diện tích rừng bị tàn phá việc bảo vệ, nuôi dưỡng loại rừng non phục hồi cơng việc chiếm vị trí quan trọng Các loại rừng non phục hồi rừng thuộc trạng thái IIA Tổ thành bao gồm chủ yếu loài ưa sáng mọc nhanh Chúng trình tự tái tạo cách tự nhiên Chính việc bảo vệ tác động hợp lý người loại rừng cần thiết để rừng phục hồi lại cách tự nhiên Cấu trúc trạng thái rừng thứ sinh nghèo nói chung thường có quy luật cấu trúc khơng rõ ràng Tán rùng bị phá vỡ mảng lớn phân bố khơng cịn lại, làm tính quy luật kết cấu lâm phần, đặc biệt cấu trúc tổ thành, tầng thứ, độ tàn che, cấu trúc mật độ, tuổi loài tham gia hình thành quần xã Số lượng giá trị kinh tế rừng tự nhiên phục hồi kích thước tầng gỗ thường nhỏ Cấu trúc tuổi mật độ xáo trộn nên có đường kính gần cỡ kính phép khai thác khơng nhiều, phân phối cỡ kính theo số khơng trạng thái cân nên khả kinh doanh rừng bền vững Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên phục hồi (rừng thứ sinh nghèo kiệt IIA) việc làm khó cấu trúc trạng thái rừng không rõ ràng việc cần thiết phải tiến hành, để có biện pháp tích cực nâng cao sức sản xuất trạng thái rừng nhằm phát triển bền vững tài nguyên rừng Trước thực tiễn đó, tơi tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi trạng thái rừng IIA xã Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” Từ đề xuất số giải pháp nhằm phục hồi rừng, phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, bảo tồn tài nguyên, đa dạng sinh học phát triển sản xuất lâm nghiệp địa bàn nghiên cứu 1.2 Mục đích đề tài Đánh giá cấu trúc trạng thái rừng IIA đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm đẩy nhanh trình phục hồi rừng xã Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 7 1.3 Mục tiêu đề tài 1.3.1 Mục tiêu chung + Đề xuất số giải pháp nhằm phục hồi rừng, phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, bảo tồn tài nguyên, đa dạng sinh học phát triển sản xuất lâm nghiệp địa bàn nghiên cứu + Góp phần vào nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng gỗ trạng thái rừng IIA, có sở khoa học cho việc khoanh nuôi, phục hồi phát triển rừng tự nhiên 1.3.2 Mục tiêu cụ thể + Xác định tổ thành gỗ trạng thái rừng IIA xã Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên + Đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh xúc tiến khoanh nuôi, phát triển rừng phục hồi có hiệu kinh tế hơn, phù hợp với mục tiêu quan lý bảo vệ rừng 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Giúp cho sinh viên củng cố, hệ thống lại kiến thức học vận dụng vào thực tế sản xuất - Làm quen với số phương pháp sử dụng nghiên cứu đề tài cụ thể - Học tập, hiểu biết thêm kinh nghiệm, kỹ thuật áp dụng thực tiễn địa bàn nghiên cứu 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Việc nghiên cứu giúp hiểu rõ khả phục hồi tự nhiên rừng có sở đề biện pháp lâm sinh khoanh nuôi phục hồi rừng, làm giàu rừng để tận dụng khu rừng sinh trưởng phát triển tự nhiên mang lại hiệu cho sống người dân việc cải tạo môi trường, tăng mức độ đa dạng sinh học Phần TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 8 + Phục hồi rừng: Phục hồi rừng hiểu trình tái tạo lại rừng diện tích bị rừng Theo quan điểm sinh thái học phục hồi rừng trình tái tạo lại hệ sinh thái mà gỗ yếu tố cấu thành chủ yếu Đó trình sinh địa phức tạp gồm nhiều giai đoạn kết thúc xuất thảm thực vật gỗ bắt đầu khép tán (Trần Đình Lý; 1995) [6] Để tái tạo lại rừng người ta sử dụng giải pháp khác tuỳ theo mức độ tác động người là: phục hồi nhân tạo (trồng rừng), phục hồi tự nhiên phục hồi tự nhiên có tác động người (xúc tiến tái sinh) + Cấu trúc rừng: xếp tổ chức nội thành phần sinh vật hệ sinh thái rừng mà qua lồi có đặc điểm sinh thái khác sinh sống hồ thuận khoảng khơng gian định giai đoạn phát triển rừng Cấu trúc rừng vừa kết quả, vừa thể mối quan hệ đấu tranh sinh tồn thích ứng lẫn thành phần hệ sinh thái với với môi trường sinh thái Cấu trúc rừng bao gồm cấu trúc sinh thái, cấu trúc hình thái cấu trúc tuổi + Lồi ưu thế: lồi nhóm có ảnh hưởng xác định lên quần xã, định số lượng, kích thước, suất thơng số chúng Lồi ưu tích cực tham gia vào điều chỉnh, vào trình trao đổi vật chất lượng quần xã với môi trường xung quanh Chính vậy, có ảnh hưởng đến mơi trường, từ ảnh hưởng đến lồi khác quần xã 2.2 Những nghiên cứu Thế giới Trên giới, nhà nghiên cứu nghiên cứu tất vấn rừng, việc nghiên cứu cấu trúc rừng tiến hành từ lâu nhằm xác định sở khoa học cho việc đề xuất biện pháp kỹ thuật tác động vào rừng, góp phần nâng cao hiệu kinh tế mơi trường rừng Catinot (1965) [1] biểu diễn cấu trúc hình thái rừng phẫu đồ rừng, nghiên cứu tác nhân tố cấu trúc sinh thái thông qua việc mô tả phân loại theo khái niệm dạng sống, tầng phiến,… 9 Odum E.P (1971) [15] hoàn chỉnh học thuyết hệ sinh thái sở thuật ngữ hệ sinh thái (ecosystem) Tansley A.P, năm 1935 Khái niệm hệ sinh thái làm sáng tỏ sở để nghiên cứu nhân tố cấu trúc quan điểm sinh thái học Baur G.N.(1976) [14] nghiên cứu vấn đề sở sinh thái học nói chung sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa nói riêng, sâu nghiên cứu nhân tố cấu trúc rừng, kiểu xử lý mặt lâm sinh áp dụng cho rừng mưa tự nhiên * Cơ sở sinh thái cấu trúc rừng: Quy luật cấu trúc rừng sở quan trọng để nghiên cứu sinh thái học, sinh thái rừng đặc biệt để xây dựng mơ hình lâm sinh cho hiệu sản xuất cao Trong nghiên cứu cấu trúc rừng người ta chia làm dạng cấu trúc là: cấu trúc sinh thái, cấu trúc không gian cấu trúc thời gian Cấu trúc thảm thực vật kết trình đấu tranh sinh tồn thực vật với thực vật thực vật với hồn cảnh sống * Cơ sở hình thái cấu trúc rừng: Hiện tượng thành tầng sở đặc trưng cấu trúc hình thái quần thể thực vật, sở để tạo nên cấu trúc tầng thứ cịn xếp khơng gian phân bố thành phần sinh vật rừng mặt theo chiều thẳng đứng Phương pháp vẽ biểu đồ mặt cắt đứng rừng P.W.Richards (1952) [16] đề xuất sử dụng lần Guam đến phương pháp có hiệu để nghiên cứu cấu trúc tầng rừng Tuy nhiên phương pháp có nhược điểm minh họa cách sếp theo hướng thắng đứng loài diện tích có hạn Cusen (1951) khắc phục cách vẽ số giả kề bên đưa lại hình tượng khơng gian ba chiều Phương pháp biểu đồ trắc diện Davit Richards (1933-1934) đề xuất phân loại mô tả rừng nhiệt đới phức tạp thành phần loài cấu trúc thảm thực vật theo chiều nằm ngang chiều thắng đứng Các tác giả nghiên cứu rừng tự nhiên vùng nhiệt đới sau vận dụng phương pháp mở rộng thêm tiêu định lượng cho phân tích cấu trúc rừng tự nhiên 10 10 Bên cạnh cơng trình tác giả Richards, Baur, Catinot, Odum, Van Stennis coi tảng cho nghiên cứu cấu trúc rừng Như vậy, hầu hết tác giả nghiên cứu tầng thứ thường đưa nhận xét mang tính định tính, việc phân chia tầng thứ theo chiều cao mang tính giới nên chưa phản ánh phân tầng phức tạp rừng tự nhiên nhiệt đới Trên giới, cơng trình nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng nói chung rừng nhiệt đới nói riêng phong phú, đa dạng, có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng phu đem lại hiệu cao kinh doanh rừng Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên phục hồi IIA 2.3 Những nghiên cứu Việt Nam Trong năm gần đây, nghiên cứu cấu trúc rừng nước ta nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Sở dĩ cấu trúc sở cho việc định hướng phát triển rừng, đề biện pháp lâm sinh hợp lý Trần Ngũ Phương (1970) [7] đặc điểm cấu trúc thảm thực vật rừng miền Bắc Việt Nam từ năm 1961 đến 1965 Nhân tố cấu trúc nghiên cứu tổ thành thông qua số quy luật phát triển hệ sinh thái rừng phát áp dụng vào thực tiễn sản xuất Thái Văn Trừng (1978) [11], Trần Ngũ Phương (1970) đưa nghiên cứu cấu trúc sinh thái để làm phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam Khi nghiên cứu kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới nước ta Thái Văn Trừng (1978) [11] đưa mô hình cấu trúc tầng như: Tầng vượt tán (A1), tầng ưu sinh thái (A 2), tầng tán (A3), tầng bụi (B) tầng cỏ (C) Thái Văn Trừng vận dụng cải tiến, bổ sung phương pháp biểu đồ mặt cắt Davit - Risa để nghiên cứu cấu trúc rừng Việt Nam, tầng bụi thảm tươi vẽ phóng đại với tỉ lệ nhỏ có ký hiệu thành phần loài quần thể đặc trưng sinh thái vật hậu biểu đồ khí hậu, vị trí địa lý, địa hình Bên cạnh đó, tác giả dựa vào tiêu chuẩn để phân chia thảm thực vật tầng lập quần, độ tàn che tầng ưu sinh thái, hình thái sinh thái trạng thái 38 38 chiều cao từ 5-10 m 18 loài chiếm tỷ lệ cao OTC tập trung chủ yếu vào cấp lồi cũng có nhiều có tận OTC có tới 20 lồi nằm OTC với cấp kính số lồi khơng khác với số tập trung chủ yếu cấp chiều cao Trung bình số lồi gỗ có cấp kính từ 15-20m 10 lồi chiếm vị trí thứ 2, số lồi dao động khoảng từ đến 15 loài Các cấp chiều cao cịn lại có số lồi thấp OTC có từ đến lồi có OTC tương ứng với cấp kính có cấp 20-25 m có số OTC có Như vậy, thấy số loài cấp chiều cao từ 5-10 m có số lồi trung bình nhiều 18 loài/OTC để thấy rõ phân bố số lượng loài khác qua cấp chiều cao, thể rõ qua hình 4.08 Hình 4.08 Biểu đồ phân bố số lồi trung bình theo cấp chiều cao - Qua đồ thị tỷ lệ số lồi trung bình OTC cao chiếm tới 18 lồi thuộc cấp kính từ 5-10 m 4.4 Đề xuất số giải pháp Với đối tượng rừng phục hồi tùy vào mục tiêu kinh doanh loại rừng mà có định hướng biện pháp kỹ thuật lâm sinh khác Thơng qua số liệu thu thập ngồi thực địa phân tích kết tính tốn nhân tố ảnh hưởng đến trình tái sinh rừng tự 39 - - 39 nhiên Căn vào điều kiện có xã để tìm đưa số biện pháp kỹ thuật lâm sinh sau: - Áp dụng kỹ thuật khoanh nuôi bảo vệ, kết hợp phát luống dây leo, giảm bụi cạnh tranh để xúc tiến nhanh trình phục hồi rừng biện pháp quan trọng loại rừng phục hồi sau nương rẫy dây leo bụi rậm nhiều xẽ ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng cần loại bỏ + Đối tượng phát bụi dây leo, cần phát có số lượng lớn sinh trưởng nhanh ảnh hưởng lớn đến loài phát triển + Cường độ phát: xác định cường độ phát phù hợp, tránh phát nhiều phát nhiều gây ảnh hưởng đến việc rửa trơi, xói mịn đất gây ảnh hưởng đến việc phát triển tự nhiên rừng Làm giàu rừng: trữ lượng rừng thấp nên làm giàu rừng biện pháp thiết thực loại rừng Các lồi cịn nhỏ chưa đáp ứng mục tiêu, tiêu vè mục đích kinh doanh đảm bảo cho công tác sảm xuất Nên làm cách trồng trồng hạt lồi có giá trị kinh tế địa đa tác dụng ô tiêu chẩn có mật độ thấp trữ lượng thấp Chặt tỉa thưa xấu nơi có mật độ dầy sinh trưởng hay bị sâu bệnh tránh lây lan sang khác Khoanh nuôi tái sinh: không chăn thả gia súc trâu bò vào rừng tránh làm mát tái sinh làm hư hại phát triển - Do mật độ cây/OTC thấp nên trồng xen có giá trị kinh tế phát triển tốt để tăng trữ lượng rừng, tăng hiệu giữ đất, nước chống xói mịn rửa trơi, điều tiết khí hậu chống biến đổi khí hậu - Do đường kính, chiều cao cịn thấp, nên ta sử dụng biện pháp thúc đẩy cho phát triển khoanh ni bảo vệ tạo điều kiện thích hợp cho rừng phát triển Phần KẾT LUẬN, TỒN TẠI, ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 40 40 Cấu trúc tổ thành tầng cao tương đối đồng có số lồi chiếm ưu Thẩu tấu, Lim xẹt, Thành ngạnh, Nhãn rừng… Tổ thành tầng cao giai đoạn phục hồi nhìn chung có kế thừa Số lượng lồi tham gia vào quần xã thực vật rừng nghiên cứu có biến động từ 18 đến 22 lồi, có từ đến lồi tham gia vào cơng thức tổ thành Số lượng dao động từ 288 cây/ha đến 344 cây/ha Cấp đường kính trạng thái rừng phục hồi tự nhiên có số cấp đường kính từ 5-10 cm chiếm tỷ lệ trung bình cao nhất, trung bình 31 cây/OTC Số có đường kính từ 1015 cm chiếm tỷ lệ trung bình đạt 30 cây/OTC điều cho thấy rừng có trữ lượng thấp Kết điều tra gỗ trạng thái rừng phục hồi tự nhiên cho thấy: Giai đoạn tuổi rừng phục hồi tăng lên mật độ cấp chiều cao tăng lên, nhiên biến động rõ dàng, mật độ gỗ giai đoạn phục hồi thấp, đặc biệt giai đoạn đầu phục hồi OTC cấp chiều cao chiếm số lượng lớn tồn cấp thấp từ 5-10 m chiếm phần lớn OTC ảnh hưởng phần tới cấu trúc rừng 5.2 Tồn Do thời gian lực có hạn nên đề tài cịn có số giới hạn sau: Đề tài nghiên cứu quy luật kết cấu theo không gian quy luật biến đổi theo thời gian chưa nghiên cứu Đề tài chưa có điều kiện để nghiên cứu nhiều phân bố lý thuyết khác để tìm phân bố phù hợp cho đại lượng quan sát Do đề tài nghiên cứu khoảng thời gian khơng lâu với trình độ chun mơn cịn hạn chế nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót qua trình điều tra thực địa, phân tích sử lý số liệu văn hóa đề tài nên kính mong giúp đỡ đóng góp thầy giáo bạn đọc 5.3 Đề nghị Để nâng cao xác đánh giá cho đối tượng đề tài xin đưa số kiến nghị sau: Nên mở rộng phát triển đề tài loại rừng khác loại địa hình khác để nghiên cứu có đánh giá tổng hợp 41 41 Tiếp tục nghiên cứu đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng IIA qua giai đoạn phục hồi rừng để có đề xuất số giả pháp cụ thể giai đoạn phát triển trạng thái rừng Để có sở đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp cho đối tượng rừng phục hồi, việc nghiên cứu cấu trúc cần thiết Quy luật cấu trúc rừng tự nhiên đa dạng phong phú, khuôn khổ đề tài tập trung nghiên cứu quy luật Cần tiếp tục nghiên cứu số mơ hình khoanh ni phục hồi rừng khu vực nghiên cứu Tiếp tục nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, tái sinh rừng phục hồi tự nhiên trạng thái rừng bị tác động khác nhau, từ nhằm đề xuất giải pháp ni dưỡng phục hồi rừng hợp lý TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước: Catinot (1965), Lân sinh học rừng rậm Châu Phi, tài liệu KHLN, Viện KHLN Việt Nam 42 42 Bùi Văn Chúc (1996), Bước đầu tìm hiểu đặc điểm cấu trúc rừng phòng hộ đầu nguồn để làm sở đề suất giải pháp kỹ thuật Lâm Sinh hợp lý Lâm Trường sông Đà - Hịa Bình, Luận văn Thạc sĩ KHLN, Trường Đại Học Lâm Nghiệp Trần Văn Con (1991), Khả ứng dụng mơ tốn để nghiên cứu cấu trúc động thái sinh thái rừng Khộp Cao Nguyên Đắk Nông Đắk lắc, Luận văn PTS KHNN, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Anh Dũng (2000), Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh tự nhiên đề suất giả pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng rừng tự nhiên Lâm trường sông Đà - Hịa Bình, Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm Nghiệp, Trường Đại Học Lâm Nghiệp Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích biểu độ thon đứng cho rừng Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Đình Lý (1995), Khả tái sinh tự nhiên thảm thực vật vùng núi cao Sa Pa Tạp chí Lâm Nghiệp Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Vũ Đình Phương, Đào Cơng Khanh (1987), Kết thử nghiệm phương pháp nghiên cứu số quy luật cấu trúc, sinh trưởng phục vụ điều chế rừng rộng, hỗn loài thường xanh Kon Hà Nừng - Gia Lai, nghiên cứu rừng tự nhiên, NXB Thống Kê, Hà Nội Lê Sáu (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng đề xuất tiêu kỹ thuật cho phương pháp khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền Kon Hà Nừng - Tây Nguyên, Luận án PTS KHNN, trường Đại học Lâm Nghiệp 10 Nguyễn Hải Tuất (1986), Thống kê tốn học Lâm Nghiệp, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội 11 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng hỗn loài, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 43 43 13 Đặng Kim Vui (2002), “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy làm sở đề xuất giả pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng huyện Đồng Hỷ, Tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Nơng Nghiệp Phát Triển Nơng Thơn Số (02), tr.1109-1113 Tài liệu nước 14 Baur G.N.(1976) , The ecological basic of ranin forest management XVII, Rapport dactyl, Archives FAO, Rome 15 Odum E.P (1971), Fundamentals of ecology, 3rd ed Press of WB.company 16 P.W.Richards (1952), The Tropica Rain Forlest Cambridge University press, London Biều mẫu 01 (phục lục 01) PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY GỖ OTC: Địa điểm Vị trí; 44 44 Hướng phơi: Tiểu khu Khoảnh Lô Trạng thái rừng: Độ dốc: Người điều tra: Độ tàn che: Độ cao: Ngày điều tra: Tọa độ lập ơ: (Ghi lại tọa độ góc OTC GPS): D (cm) TT Tên loài C D1.3 H (m) Hvn Hdc Cấp DT (m) Ghi phẩm chất * Ghi chú: Ghi rõ tên loài cây, không xác định ghi sp1,sp2… lấy mẫu để giám định DT xác đinh trung bình hai hướng Đông Tây Nam Bắc Phẩm chất đánh giá Tốt (A); Trung bình (B) Xấu (C) Phụ lục 02: Kết xử lý số liệu Ô TIÊU CHUẨN 01 TT Lồi Kí hiệu N(cây/ha) Ni Gi IVI% 45 45 Chẹo tía Thành ngạnh Nhẵn Rừng Ràng ràng mít Bứa Vạng trứng Thẩu tấu Cị Ke Kháo mỡ gà Lồi khác ChT ThN NhR RRM Bu VT ThT CK KMG LK 40 32 20 24 28 28 24 20 16 20 12.82 10.26 6.41 7.69 8.97 8.97 7.69 6.41 5.13 25.64 1544.75 1003.98 1140.92 731.45 596.97 400.56 474.84 508.84 615.84 2625.47 14.42 10.33 9.12 7.64 7.58 6.56 6.31 5.84 5.76 26.43 Ô TIÊU CHUẨN 02 TT Lồi Sang máu Cị ke Thành ngạnh Nhãn rừng Ba chẽ Nhọc Thẩu tấu Ngát Dẻ gai Lồi khác Kí hiệu N(cây/ha) Sma CK ThN NhR BCh Nho ThT Ng Dga LK Gi IVI% 11.54 14.10 12.82 6.41 8.97 7.69 6.41 3.85 5.13 23.08 36 44 40 20 28 24 20 12 16 72 Ni 1834.95 1041.8 1110.43 1117.75 420.38 498.73 625.32 823.09 572.21 1880.09 15.01 12.30 12.00 8.84 6.61 6.36 6.36 6.07 5.45 21.01 Ơ TIÊU CHUẨN 03 TT Lồi Dẻ gai Thành Ngạnh Sang máu Kí hiệu N(cây/ha) Ni Gi IVI% Dga ThN Sma 28 32 20 9.72 11.11 6.94 1374.92 1230.25 1431.45 11.64 11.63 10.53 46 46 Sồi xanh Bứa Ba chẽ Loài khác SX Bu BCh LK 36 24 20 128 12.50 8.33 6.94 44.44 788.77 809.39 532.4 3967.2 10.14 8.16 6.10 41.80 Ô TIÊU CHUẨN 04 TT Loài Thành ngạnh Bứa Dẻ gai ấn độ Thẩu tấu Sổ lọng Kháo mỡ gà Trung qn Nhãn rừng Sồi xanh Lồi khác Kí hiệu ThN Bu Dga ThT SL KMG TrQ NhR SX LK N(cây/ha ) 44 32 32 24 28 16 20 12 120 Ni Gi IVI% 13.10 9.52 9.52 7.14 8.33 4.76 2.38 5.95 3.57 35.71 947.61 1142.83 942.91 895.70 570.30 700.88 932.56 436.54 670.46 3064.97 11.15 10.31 9.34 7.92 6.93 5.78 5.72 5.09 5.04 32.73 Gi IVI% Ô TIÊU CHUẨN 05 TT Lồi Kí hiệu N(cây/ha) Ni Thành ngạnh ThN 44 13.58 Thẩu tấu Ngát Kè đuôi dông Bứa ThT Ng KDD Bu 28 32 20 24 8.64 9.88 6.17 7.41 1700.63 1492.834 931.2898 1276.513 834.633 14.13 10.76 8.96 8.59 7.30 47 47 Mị na MLN 24 7.41 Kháo mít KM 12 3.70 Loài khác LK 140 43.21 652.9459 857.404 3845.06 6.52 5.55 38.19 Ô TIÊU CHUẨN 06 TT Loài Thành ngạnh Sảng Ngát Sồi xanh Sổ lọng Bứa Dẻ gai ấn độ Kháo đá Thừng mực Loài khác Kí hiệu N(cây/ha) Ni Gi IVI% ThN Sa Na SX SL Bu Dga KhD ThM LK 44 24 28 32 24 28 20 16 12 112 11.9 7.14 8.33 9.52 7.14 8.33 5.95 4.76 3.57 33.33 940.21 1431.7 929.3 748.12 873.65 696.02 679.3 790.13 917.91 2867.6 10.276 10.155 8.4397 8.2019 7.5886 7.3671 6.0997 6.0141 6.0064 29.85 Ô TIÊU CHUẨN 07 TT Loài Thành ngạnh Thẩu tấu Kháo mít Xồi xanh Sung Kí hiệu ThN ThT KhM SX Su N(cây/ha ) 44 32 32 28 20 Ni Gi IVI% 12.79 9.30 9.30 8.14 5.81 1586.07 1530.81 604.86 729.38 899.04 13.75 11.75 7.46 7.45 7.08 48 48 Màng tang Nhãn rừng Loài khác MT NhR LK 24 20 144 6.98 5.81 41.86 646.50 489.01 4290.45 6.49 5.18 40.84 Ni Gi IVI% 12.00 6.67 6.67 9.33 8.00 8.00 4.00 6.67 5.33 33.33 1002.55 988.54 967.12 568.23 668.63 571.18 917.60 464.09 555.57 3032.32 11.15 8.41 8.30 7.58 7.43 6.93 6.71 5.72 5.52 32.24 Ô TIÊU CHUẨN 08 TT Lồi Kí hiệu Thành ngạnh Kè đuôi dông Sung Màng tang Thẩu tấu Nhãn rừng Sồi xanh Chẩu Muồng Loài khác ThN KDD Su MT ThT NhR SX Ch Mu LK N(cây/ha ) 36 20 20 28 24 24 12 20 16 100 Ô TIÊU CHUẨN 09 TT Loài Kí hiệu N(cây/ha) Ni Gi IVI% Chẩu Kháo mỡ gà Sung Thành ngạnh Màng tang Kè đuôi dông Thẩu tấu Mò tròn Ch KMG Su ThN MT KDD ThT MLT 32 28 24 32 24 24 20 20 10.81 9.46 8.11 10.81 8.11 8.11 6.76 6.76 1394.90 1078.82 1200.40 895.46 1087.42 709.32 571.10 519.35 12.20 9.99 9.90 9.77 9.35 7.51 6.16 5.91 49 49 Loài khác LK 92 31.08 2806.21 29.21 50 50 Phụ lục 4: Danh lục thực vật số loài gỗ khu vực nghiên cứu TT Tên khoa học Tên Việt Nam NGHÀNH NGỌC LAN D.MAGNOLIOPHYTA LỚP LÁ MẦM MAGNOLIOPSIDA BIONONIACEAE HỌ ĐINH Markhamia cauda-felina(hance) Craib Kè đuôi giông Orxylum indicum (L.) Kurrz Núc nác CAESALPINIACEAE HỌ VANG Peltophorum tonkinensis A.chew Lim xẹt CLUSIACEAE HỌ MANG CỤT Garcinia dolonggffolla Champ Bứa Garcini cowa Roxb Tai chua DIPTEROCARPACEAE HỌ DẦU Vatica odorata Táu muối Vatica odorata symington var tonkinensis Táu mật Ashton (Vantica tonkinensis A.Chew) EUPHORBIACEAE HỌ THẦU DẦU Endospermum chinnenese Benth Vạng trứng FABACEAE HỌ ĐẬU Ormosia balansae Benth Ràng ràng mít FAGACEAE HỌ DẺ HYPERICACEAE HỌ BAN Cratoxylon polyanthum Korth Thành ngạnh JUGLANDACEAE HỌ HỒ ĐÀO Engelhardtia chrysolepis Hance Chẹo tía 10 LAURACEAE HỌ LONG LÃO 12 Machilus grandifolia Kháo to 13 Cinnadenia paniculata (Hook.f.) Koesterm Kháo xanh 10 11 51 TT 51 Tên khoa học Tên Việt Nam 11 MYRISITICAEAE HỌ MÁU CHĨ 14 Knema dierrei warb Máu chó to 15 Knema globularia (Lamk) Warb Máu chó nhỏ 12 PANDACEAE HỌ CHẨN Microdesmis caseariafolia Planch ex Hook Chẩn 13 SAPINDACEAE HỌ BỒ HÒN Nephelium chryseum bl Nhãn rừng 14 STERCULICEAE HỌ TRÔM 18 Sterculia lanceolate Cav Sảng to 19 Pterospermum truncatolobatum Gagnep Lòng mang cụt 15 ULMACEAE HỌ DU Gironniera subaequalis Ngát 16 ANACARDIACEAE HỌ XOÀI Choerospondias axillaris (Roxb) Burtt Xoan nhừ 16 17 20 21 ... 4.1.2 Kết nghiên cứu mật độ gỗ trạng thái rừng IIA xã Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Bảng 4.02 Kết nghiên cứu mật độ gỗ trạng thái rừng IIA xã Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Ngun... tài nguyên rừng Trước thực tiễn đó, tơi tiến hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi trạng thái rừng IIA xã Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên? ?? Từ đề xuất số giải... doanh rừng Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên phục hồi IIA 2.3 Những nghiên cứu Việt Nam Trong năm gần đây, nghiên cứu cấu trúc rừng nước ta nhiều tác giả quan tâm nghiên

Ngày đăng: 16/05/2014, 00:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

  • TRONG KHÓA LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan