Lập quy hoạch sử dụng đất có sự tham gia của người dân tại xã hà hiệu, huyện ba bể, tỉnh bắc kạn

49 891 1
Lập quy hoạch sử dụng đất có sự tham gia của người dân tại xã hà hiệu, huyện ba bể, tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu Khóa Luận tốt nghiệp cho các bạn học Lâm Nghiệp rất hay !

Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Đất đai là một tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, là điều kiện vật chất cần thiết cho sự tồn tại của bất kỳ ngành sản xuất nào. Nước ta tổng diện tích đất tự nhiên khoảng 33,1 triệu ha, trong đó đất đồi núi và đất dốc chiếm ¾ lãnh thổ, đất nông nghiệp chỉ chiếm 7,348 triệu ha với 80% dân số sống ở nông thôn và miền núi nên bình quân đất nông nghiệp trên một lao động nông nghiệp chỉ 3446 m 2 /người (Bộ NN &PTNT, 1997) [1]. Nói đến nông thôn miền núi là nói đến sản xuất nông lâm nghiệp, nhìn chung phát triển kinh tế hội ở vùng nông thôn miền núi thấp và chậm hơn các vùng khác, việc phát triển kinh tế hội ở vùng nông thôn miền núi còn thiếu đồng bộ, trình độ kỹ thuật sản xuất còn lạc hậu, chưa kinh nghiệm, công tác quy hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp vẫn còn nhiều bất cập. Vì vậy mà tài nguyên thiên nhiên ngày càng suy thoái, cạn kiệt, đất đai bị xói mòn, rửa trôi, diện tích đất rừng xu hướng giảm dần. Chính vì thế các sản phẩm thu được từ rừng và sản xuất nông nghiệp không đủ đáp ứng nhu cầu cuộc sống của người dân. Với những áp lực và hiện trạng sử dụng đất đai như hiện nay cho thấy đất đai ngày càng khan hiếm và giới hạn, do đó đòi hỏi phải bố trí, sắp xếp và sử dụng các loại đất đai một cách hợp lí để đạt được khả năng tối đa về sản xuất ổn định và an toàn lương thực, đồng thời cũng bảo vệ được hệ sinh thái cây trồng và môi trường sống. Do vậy việc quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp là một yêu cầu cấp thiết hiện nay đối với các vùng nông thôn miền núi nói riêng và cả nước nói chung. Công tác quy hoạch sử dụng đất ở các cấp lãnh thổ đặc biệt việc quy hoạch ở cấp và thôn, bản đã góp phần phân bổ đất đai một cách hợp lí và phù hợp với điều kiện cụ thể của từng địa phương, phù hợp với mục đích sử dụng đất đai một cách bền vững với mục tiêu phương hướng phát triển của cộng đồng địa phương và tâm tư nguyện vọng của người dân. Không những thế nó còn góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, đáp ứng nhu cầu về lương thực, thực phẩm, gỗ, củi, sinh thái môi trường . . . 1 11 Hiệu tổng diện tích tự nhiên là 4.006,66 ha. Trong đó đất nông nghiệp 413,94 ha, đất lâm nghiệp là 3.001,27 ha, còn lại là đất khác. Tổng dân số 612 hộ với 2.836 nhân khẩu, gồm 6 dân tộc anh em sinh sống trên 14 thôn. Tỷ lệ người dân tộc thiểu số chiếm tới 96%. Sản xuất nông nghiệp là nguồn thu chính của xã, chiếm 97%. GDP bình quân trên địa bàn ước đạt 6,86 triệu đồng/người/năm; bình quân lương thực đạt 637 kg/người/năm (UBND Hiệu)[11]. Việc quy hoạch sử dụng đất cho Hiệu ý nghĩa quan trọng không chỉ trước mắt mà cả lâu dài. Mặc dù từng giai đoạn quy hoạch sử dụng đất song việc lập quy hoạch sử dụng đất và giao đất lâm nghiệp vẫn mang tính áp đặt từ trên xuống mà không hoặc ít sự tham gia của người dân, do vậy mà hiệu quả sử dụng đất vẫn còn rất hạn chế, đặc biệt các mâu thuẫn và sự bất công bằng trong việc sử dụng đất đai trong cộng đồng thôn bản. Để lập quy hoạch sử dụng đất cho toàn Hiệu gồm: bố trí, sắp xếp lại các ngành sản xuất với cấu cây trồng hợp lý nhằm đem lại hiệu quả cao nhất trên cả 3 phương diện kinh tế - hội và môi trường, bởi quy hoạch này đáp ứng được nhu cầu nguyện vọng của người dân cũng như các chỉ tiêu mà các quan cấp trên đã xác định phân bổ. Đồng thời, người dân tham gia vào lập kế hoạch tính hệ thống, hài hòa cho việc phát triển ổn định lâu dài, bền vững cần căn cứ vào quy hoạch sử dụng đất và xem xét đến quỹ đất chửa giao, hiện trạng sử dụng đất, truyền thống và phong tục tập quán sử dụng đất của người dân trong vùng những người đang sống phụ thuộc vào tài nguyên rừng. Như vậy công tác quy hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp thể thu được thành công to lớn cho sự phát triển kinh tế hội của đất nước. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạt được thì công tác quy hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp cũng như phát triển kinh tế hội của các cộng đồng miền núi nói chung và Hiệu nói riêng trong những năm gần đây vẫn gặp phải những khó khăn và thiếu sót như: Tiềm năng đất còn hạn chế, chưa quy hạch cụ thể và chi tiết cho hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp, sản xuất 2 22 manh mún chưa tập chung, chưa thật sự đáp ứng nhu cầu sản xuất ngày càng cao của người dân trong xóm. Việc chuyển đổi cấu cây trồng vật nuôi vẫn còn nhiều bất cập, người dân thiếu vốn, thiếu kiến thức về quy hoạch sử dụng đất, nên họ chưa phát huy được vai trò và năng lực của bản thân. Vì vậy hướng giải quyết hiện nay là phải xây dựng các kế hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp sự tham gia của người dân, nhằm tao hội cho họ được tham gia vào mọi giai đoạn của kế hoạch để họ thể nhận thức được khó khăn, thuận lợi và tiềm năng của xóm. Từ đó đề xuất được giải pháp phù hợp với điều kiện của địa phương. Qua tình hình thực tế tại địa phương và vai trò to lớn của công tác quy hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Lập quy hoạch sử dụng đất sự tham gia của người dân tại Hiệu, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn” nhằm đáp ứng nhu câu sử dụng đất ổn định và bền vững cho xã. 1.2. Mục đích nghiên cứu - Cung cấp thêm sở khoa học trong công tác quy hoạch sử dụng đất cấp sự tham gia của người dân. - Đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất và phát triển kinh tế nông thôn cho Hiệu, Huyện Ba Bể, Tỉnh Bắc Kạn. 1.3. Mục tiêu nghiên cứu - Điều tra, đánh giá được hiện trạng sử dụng đất và một số loại cây trồng, vật nuôi trong Hiệu, Huyện Ba Bể, Tỉnh Bắc Kạn. - Xác định được những thuận lợi, khó khăn, hội, thách thức trong phát triển sản xuất nông lâm nghiệp tại đại bàn nghiên cứu. - Xây dựng được phương án quy hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp cho Hiệu, Huyện Ba Bể, Tỉnh Bắc Kạn. 1.4. Ý nghĩa đề tài Trong học tập và nghiên cứu khoa học: Giúp sinh viên phần nào củng cố và hệ thống lại những kiến thức đã học, nâng cao năng lực cho bản thân, 3 33 tạo cho mình tác phong làm việc nghiêm túc, khả năng giải quyết tốt các vấn đề, tình huống nhất là khi tiếp cận với các đối tượng nghiên cứu, tạo tiền đề vững chắc cho công việc của sinh viên sau khi ra trường. Tạo hội cho sinh viên vận dụng tính sáng tạo của bản thân. Trong thực tiễn sản xuất: Phương án quy hoạch được thực thi góp phần làm tăng thu nhập và đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân tại địa phương, góp phần vào sự tăng trưởng kinh tế chung của khu vực. Một số loại cây trồng vật nuôi ưu thế tai địa phương được quan tâm và đầu tư phát triển, người dân thêm việc làm, tận dụng triệt để nguồn lao động tại địa phương. Một số giống cây trồng mới, giá trị kinh tế cao được đưa vào sản xuất, góp phần giúp cho nông dân hiểu rõ và tiếp cận nhiều hơn với khoa học kỹ thuật. 4 44 Phần 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1. sở khoa học của vấn đề nghiên cứu 2.1.1. Khái niệm Quy hoạch sử dụng đất là hệ thống các biện pháp kinh tế, kỹ thuật và chính sách của Nhà nước về tổ chức sử dụng và quản lý đất đai đầy đủ, khoa học, hợp lý hiệu quả cao nhất thông qua việc phân bố đất đai và tổ chức sử dụng đất. 2.1.2. Quan điểm chung về vấn đề nghiên cứu Việt Nam tổng diện tích đất tự nhiên khoảng 33,1 triệu ha, xếp thứ 55 trong tổng số hơn 200 nước trên thế giới. Song vì dân số đông nên bình quân đất tự nhiên theo đầu người vào loại thấp (thứ 126), với mức 0,48 ha/người chỉ bằng 1/6 mức bình quân thế giới (Bộ NN &PTNT,1997)[1]. Đất nông nghiệp quá ít, chỉ 7,348 triệu ha (22,2% diện tích). Đất đai là tài nguyên không tái tạo và nằm trong nhóm tài nguyên hạn chế của Việt Nam. Do đặc điểm “đất chật người đông” bình quân đất nông nghiệp trên đầu người chỉ 1,074 m 2 , với 80% dân số sống ở nông thôn, nên bình quân đất nông nghiệp trên một lao động nông nghiệp cũng chỉ 3,446 m 2 . Hiện nay nước ta vẫn đang thuộc nhóm 40 nước nền kinh tế kém phát triển, vì vậy đặc điểm hạn chế về đất đai càng thể hiện rõ và đòi hỏi việc sử dụng đất phải dựa trên những sở khoa học. Với thực trạng sử dụng đất đai như hiện nay, cho dù đến năm 2020 tiềm năng đất nông nghiệp được khai thác hết (10 triệu ha), với số dân không thấp hơn 100 triệu người, vào lúc đó bình quân đất nông nghiệp không quá 1000 m 2 /người. Như vậy nước ta là một trong những nước hiếm đất sản xuất nông nghiệp nhất trên thế giới, với quỹ đất đó việc phát triển kinh tế, văn hóa, hội của đất nước phải luôn luôn gắn liền với việc sử dụng cần kiệm nguồn tài nguyên đất đai hạn này. Đất lâm nghiệp gắn với trung du miền núi với tổng diện tích khoảng 19,1 triệu ha, đất trung du miền núi là một phần quan trọng trong quỹ đất Việt Nam, chiếm 63% diện tích toàn quốc. 5 55 Hình thành trên địa hình đất phân cắt, trong môi trường sinh thái rất nhạy cảm, thực bì bị thoái hóa nhiều, nên nguy xói mòn và rửa trôi diễn ra nghiêm trọng hơn các vùng khác. Đất trung du rất đa dạng sự sai khác lớn ngay trên diện tích hẹp về tầng dày, độ phì nhiêu tiềm tàng cũng như độ phì nhiêu thực tế. Việc quy hoạch và kế hoạch sử dụng phải dựa trên bản đồ tỷ lệ lớn, tiến hành cho từng vùng hẹp mới tính khả thi. Trừ đất đỏ Banzan các loại đất khác tầng mỏng và dốc nhiều, đất dốc >25 0 , chiếm với 63,3%, miền núi phía Bắc là nơi khó khăn nhất tới 51% diện tích đất dốc mạnh >25 0 và 38,4% đất tầng mỏng 50cm, các yếu tố hạn chế nổi bật cho toàn vùng là đất chua, chất hữu đã mất nhiều, năng lực cố định nâng cao, chất dễ tiêu nghèo, nhưng khả năng hoàn trả dinh dưỡng thấp hơn nhiều so với vùng đồng bằng đầu tư thâm canh khá hơn, cân bằng dinh dưỡng là phổ biến trên đất trung du miền núi, trừ một ít diện tích thương phẩm như cà phê ở Tây Nguyên. Đất đai trung du miền núi là đối tượng hoạt động chủ yếu của nghề rừng Việt Nam (Hà Quang Khải và cs, 2002)[4]. 2.2. Tình hình quy hoạch sử dụng đất trong và ngoài nước 2.2.1. Trên Thế giới Trên thế giới công tác quy hoạch sử dụng đất đai đã được tiến hành từ nhiều năm trước vì thế họ đã tích luỹ được nhiều kinh nghiệm quý báu. Hiện nay công tác này đang được chú trọng và phát triển, nó vẫn chiếm vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp. Theo tổ chức FAO, quy hoạch sử dụng đất đai là bước kế tiếp của công tác đánh giá đất. Kết quả của việc đánh giá đất đai sẽ đưa ra những loại hình sử dụng đất hợp lý (FAO, 1976). Trên thế giới rất nhiều loại hình sử dụng đất, phương pháp quy hoạch đất đai tuỳ vào đặc điểm của mỗi nước. Nhìn chung hai trường phái quy hoạch chính sau: + Tiến hành quy hoạch tổng thể kinh tế - hội đảm bảo các mục tiêu một cách hài hoà, sau đó mới đi sâu vào nghiên cứu quy hoạch chuyên ngành, như các nước Đức, Anh, Úc, + Tiến hành quy hoạch nông nghiệp là nền tảng, sau đó làm quy hoạch bản, lập sơ đồ phát triển và phân bố lực lượng sản xuất yêu cầu của chế, 6 66 kế hoạch hoá tập trung. Lao động và đất đai là yếu tố bản của vấn đề nghiên cứu, như Liên Bang Nga và các nước hội chủ nghĩa. Ngoài ra ở các nước khác còn các phương pháp quy hoạch đất đai mang tính đặc thù và riêng biệt như: Ở Bungari quy hoạch lãnh thổ đất đai được phân thành các vùng đặc trưng gắn liền với bảo vệ thiên nhiên và môi trường. Ở Pháp quy hoạch sử dụng đất được xây dựng theo hình thức mô hình hoá nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao trong việc sử dụng tài nguyên và lao động, áp dụng bài toán quy hoạch tuyến tính cấu trúc hợp lý, tăng hiệu quả sản phẩm của hội. Ở Nam Mỹ đã tiến hành lập đồ án quy hoạch mặt bằng ở cấp quốc gia. Đồ án này sẽ làm căn cứ cho chính quyền cấp tỉnh soạn thảo các đồ án chi tiết hơn với sự phối hợp của chính quyền cấp thấp hơn. Các đồ án quy hoạch dựa vào sự điều tra tài nguyên thiên nhiên ở cấp tiếp theo (cấp huyện). Các nhà chức trách địa phương bổ sung chi tiết hơn các đồ án đó với sự phối hợp của các chủ sử dụng đất. Ở Thái Lan việc quy hoạch phân theo 3 cấp: Cấp quốc gia, cấp vùng và cấp địa phương. Quy hoạch nhằm thể hiện cụ thể những chương trình kinh tế - hội của Hoàng gia Thái Lan, gắn liền với tổ chức hành chính và quản lý nhà nước, phối hợp với tổ chức chính phủ và chính quyền địa phương. Dự án phát triển Hoàng gia đã xác định vùng nông nghiệp chiếm một vị trí quan trọng về kinh tế - hội, chính trị ở Thái Lan. Các dự án đều tập trung vào vấn đề như: Đất đai, nông nghiệp, lao động, Ở các nước như Trung quốc, Lào, Campuchia công tác quy hoạch đất đai bắt đầu phát triển nhưng mới dừng lại ở quy hoạch tổng thể các ngành. Để phương pháp chung làm sở khoa học cho công tác quy hoạch đất đai trên phạm vi toàn thế giới, năm 1993 tổ chức FAO đã đưa ra quan điểm quy hoạch đất đai nhằm sử dụng đất một cách hiệu quả bền vững và đáp ứng tốt các nhu cầu của hiện tại và môi trường. Phương pháp quy hoạch đất đai được áp dụng ở 3 cấp: Quốc gia, Tỉnh, Địa phương. 2.2.2. Ở Việt Nam Ở miền Bắc, quy hoạch sử dụng đất đai đặt ra và xúc tiến từ năm 1962 do ngành của tỉnh, huyện tiến hành và được lồng vào công tác phân vùng quy 7 77 hoạch đất nông nghiệp, nhưng thiếu sự phối hợp đồng bộ của các ngành liên quan. Tính pháp lý của công tác quy hoạch đất đai trong các văn bản pháp luật và được xem như một luận chứng cho phát triển của nền kinh tế đất nước. Điều này được thể hiện rõ qua từng giai đoạn cụ thể: 2.2.2.1. Thời kỳ 1975 - 1980 Thời kỳ này nước ta mới thống nhất đất nước, Hội đồng Chính Phủ đã thành lập Ban chỉ đạo phân vùng quy hoạch nông nghiệp, lâm nghiệp Trung ương để triển khai công tác này trên phạm vi cả nước. Đến cuối năm 1978 các phương án phân vùng nông - lâm nghiệp và chế biến nông sản của 7 vùng kinh tế và tất cả các tỉnh đã lập kế hoạch sử dụng đất nông - lâm nghiệp và coi đó là luận chứng quan trọng để phát triển ngành. Hạn chế của thời kỳ này là thiếu số liệu điều tra bản về đất đai, tính khả thi của phương án chưa cao vì chưa tính đến khả năng đầu tư (Lương Văn Hinh, 2003)[3]. 2.2.2.2. Thời kỳ 1981 - 1986 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V ra quyết định xúc tiến công tác điều tra bản lập tổng sơ đồ phát triển và phân bố lực lượng sản xuất, nghiên cứu chiến lược kinh tế - hội dự thảo kế hoạch triển vọng để chuẩn tích cực cho kế hoạch 5 năm sau (1986 - 1990). sở khoa học của quy hoạch sử dụng đất theo lãnh thổ được đề cập theo cấp huyện, tỉnh và cả nước. Quy hoạch sử dụng đất cấp chưa được đề cập đến. 2.2.2.3. Thời kỳ Luật Đất đai 1987 - 1993 Năm 1987 Luật Đất đai đầu tiên của nước cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam được ban hành, trong đó một số điều nói về quy hoạch đất đai. Tuy nhiên nội dung quy hoạch đất đai chưa được nêu ra. Ngày 15/04/1991 Tổng cục quản lý ruộng đất (nay là Bộ Tài nguyên và Môi trường) đã ra thông tư 106/QH - KH/RD hướng dẫn lập quy hoạch sử dụng đất. Thông tư đã hướng dẫn cụ thể quy trình, nội dung và phương pháp lập quy hoạch sử dụng đất. Kết quả là nhiều tỉnh đã lập quy hoạch sử dụng đất cấp lớn hơn, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa được thực hiện (Lương Văn Hinh, 2003)[3]. 8 88 2.2.2.4. Thời kỳ Luật Đất đai 1993 đến nay Tháng 7/1993 Luật Đất đai sửa đổi được công bố. Trong luật này các điều khoản nói về quy hoạch đất đai được cụ thể hơn Luật Đất đai 1987. Từ năm 1993 Tổng cục địa chính (nay là Bộ Tài nguyên và Môi trường) đã triển khai quy hoạch đất đai toàn quốc giai đoạn 1996 - 2010. Dự án quy hoạch này đã được Chính Phủ thông qua và Quốc Hội phê chuẩn tại kỳ họp thứ XI Quốc Hội khoá IX. Đây là căn cứ quan trọng để xây dựng quy hoạch đất đai của các bộ, ngành và các tỉnh. Quy hoạch đất đai theo lãnh thổ hành chính đã và đang triển khai ở hầu hết các tỉnh trong toàn nước. Vấn đề quy hoạch sử dụng đất đai ngày càng được Nhà nước quan tâm, vì vậy hàng loạt các văn bản liên quan đến quy hoạch đã ra đời. Ngày 12/10/1998, Tổng cục địa chính ra công văn số 1814/CV - TCĐC về công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Ngày 1/10/2001, Chính Phủ ban hành Nghị định 64/NĐ - CP của Chính Phủ về việc triển khai lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ở 4 cấp hành chính. Ngay sau đó Tổng cục địa chính đã ban hành Thông tư 1842/2001/TT- TCĐC ngày 1/11/2001 kèm theo quyết định số 424a, 424b, Thông tư 2074/2001/TT - TCĐC ngày 14/02/2001 để hướng dẫn các địa phương thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo Nghị định 68NĐ - CP. Ngày 01/07/2004 Luật Đất đai 2003 chính thức hiệu lực, luật đã quy định rõ về công tác quản lý Nhà nước về đất đai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là 1 trong 13 nội dung quản lý nhà nước về đất đai (Quốc hội khoá XI, 2003). Ngày 29/10/2004 Chính Phủ ban hành Nghị định 181/2004/NĐ - CP về thi hành Luật Đất đai 2003. Trong đó chương III, từ điều 12 đến điều 29 quy định rõ các vấn đề quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (Nghị định 181/NĐ-CP, 2004)[7]. 2.3.Tổng quan khu vực nghiên cứu 2.3.1. Điều kiện tự nhiên * Vị trí địa lý Hiệu là miền núi, cách trung tâm huyện Ba Bể 22 km về phía Đông Nam, nằm ở 22 0 23’ đến 22 0 39’ độ vĩ Bắc và 105 0 48’ đến 105 0 53’ độ 9 99 kinh Đông; là miền núi địa hình tương đối dốc, thấp dần về phía Nam vị trí địa lý như sau: - Phía Bắc và phía Tây giáp Phúc Lộc (huyện Ba Bể). - Phía Đông giáp với huyện Ngân Sơn. - Phía Nam giáp Chu Hương và Yến Dương (huyện Ba Bể). Đường quốc lộ 279 và tỉnh lộ 253 chạy qua nối các trong huyện, kết hợp với các tuyến đường trong tỉnh Bắc Kạn tạo thành một hệ thống giao thông liên huyện khá thuận lợi cho việc giao lưu phát triển kinh tế, văn hoá - hội với các trong và ngoài huyện. * Địa hình, địa mạo Hiệu là vùng núi nên địa hình khá phức tạp, đồi núi cao là chủ yếu (chiếm trên 70% tổng diện tích tự nhiên) được phân bố trên toàn xã, các vực sâu kết hợp với những dãy núi, các đồi thấp, tạo thành những cánh đồng bậc thang nhỏ hẹp nằm ở độ cao từ 400m đến 800m so với mặt nước biển. Địa hình đa phần là đồi núi, vùng thấp nhất độ cao trên 250m so với mặt biển, núi cao trung bình từ 500 đến 600m, cao nhất thể tới 800m và được chia cắt bởi các dãy núi cao, do vậy thực vật ở đây rất phong phú và đa dạng. Do đặc điểm của địa hình nên đất đai của Hiệu được chia thành các loại chính như sau: + Đất đồi gò (đất đỏ vàng) được hình thành do sự phong hoá của đá mẹ (như phiến thạch sét, đá mác ma axit, một số ít là đá mác ma trung tính và đá biến chất). Loại đất này phù hợp với việc phát triển rừng, cây ăn quả, cây đậu tương và phát triển kinh tế vườn đồi nói chung. + Đất ruộng (sản phẩm của dốc tụ) chiếm (tỷ lệ nhỏ) khoảng 7,26% tổng diện tích tự nhiên toàn xã, các cánh đồng chạy dọc theo các con suối nhỏ và ven đường liên xã, thôn xóm. Do đặc điểm địa hình nên việc canh tác chịu ảnh hưởng rất lớn của chế độ thuỷ văn. Nhìn chung, đất đai của Hiệu không màu mỡ, hàm lượng mùn thấp, lân dễ tiêu nghèo, độ chua trung bình, đất ruộng tầng canh tác mỏng nên cần biện pháp cải tạo phù hợp như: bón phân chuồng, phân xanh 10 1010 [...]... động và thủ tục của quá trình quy hoạch sử dụng đất và giao đất lâm nghiệp có sự tham gia và các chính sách liên quan, trình bày kế hoạch hoạt động quy hoạch sử dụng đất và giao đất lâm nghiệp có sự tham gia, lựa chọn một số người dân đại diện tham gia hỗ trợ tổ công tác giao đất lâm nghiệp + Tổ chức họp thôn lần 2 và xây dựng kế hoạch sử dụng đất và phương án giao đất của thôn - Sử dụng các công cụ... 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Các hoạt động sử dụng đất nông lâm nghiệp trên diện tích đất đã giao cho tổ chức cá nhân, hộ gia đình tại địa bàn nghiên cứu - Các tài liệu văn bản liên quan đến quy hoạch sử dụng đất sự tham gia của người dân 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Tại Hiệu, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 1/2012 đến tháng... lý, sử dụng đất hiện tại của Hiệu - Thực trạng sử dụng đất của - Quy hoạch sử dụng đấtsự tham gia của người dân giai đoạn 2012-2020 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp ngoại nghiệp - Thu thập tài liệu, số liệu, bản đồ từ các quan liên quan - Phương pháp tiếp cận: Tổ chức các buổi họp thôn, thảo luận và thu thập ý kiến của người dân Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn sự. .. đáp ứng được nhu cầu nguyện vọng của người dân cũng như các chỉ tiêu mà các quan cấp trên đã xác định, phân bổ Để các kế hoạch sử dụng đất được thực hiện một cách hiệu quả thì việc giao đất, cấp giấy chứng nhận quy n sử dụng đất lâu dài cho hộ gia đình sẽ được triển khai Quy hoạch sử dụng đất và giao đất lâm nghiệp (QHSDĐ - GĐLN) có sự tham gia được triển khai bởi sự phối kết hợp giữa Trung tâm... quan cho rằng bản quy hoạch tốt nhất là phải thể hiện được sự mong muốn của người dân - một bản quy hoạchngười dân cho rằng đáp ứng những yêu cầu mà người dân cho là cần thiết; và quy hoạch sự tham gia của người dân được coi là phương pháp hữu hiệu để hài hòa được lợi ích cụ thể của mỗi thôn bản với mục tiêu, định hướng lớn của quan quản lý vĩ mô Nói cách khác, việc quy hoạch này đáp ứng... truyền nâng cao trình độ dân trí 4.3 Quy hoạch sử dụng đất Hiệu giai đoạn 2012 - 2020 Quy hoạch sử dụng đất ý nghĩa quan trọng không chỉ trước mắt mà cả lâu dài Việc lập quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất của Hiệu làm sở cho việc bố trí, sắp xếp lại các ngành sản xuất với cấu cây trồng hợp lý nhằm đem lại hiệu quả cao nhất trên cả 3 phương diện kinh tế - hội và môi trường Hiện... cầu sử dụng đất trong kỳ quy hoạch Diện tích đất lâm nghiệp của các thôn còn khá nhiều, trong đó diện tích đất trống còn 1157,79 ha, thêm vào đó số hộ tách ra ở riêng xu hướng tăng nên trong kỳ quy hoạch diện tích đất trồng rừng sẽ tăng lên đáng kể từ việc quy hoạch đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng 4.3.2.2 Khả năng đáp ứng về số lượng, chất lượng đất cho nhu cầu sử dụng đất Diện tích đất chưa sử dụng. .. trong nhân dân đã nâng cao nhận thức của đồng bào các dân tộc về chính sách quản lý, sử dụng đất của Nhà nước, góp phần hạn chế nhiều hiện tượng vi phạm Luật Đất đai - Công tác quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đã thực hiện giai đoạn 2005 đến 2010 Đây là sở quan trọng quản lý, sử dụng đất đai cho chính 25 25 quy n địa phương và chỉ đạo phát triển kinh tế - hội của Hiệu trong giai đoạn 2012... Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia (PRA) được sử dụng trong việc tiếp cận, điều tra, lập kế hoạch - phương án sẽ giúp cho việc đảm bảo sự tham gia của người dân trong quá trình quy hoạch sử dụng đất và giao đất lâm nghiệp, giảm thiểu xung đột và xác định các tiềm năng, hội phát triển của đất lâm nghiệp giúp cho các cấp Chính quy n quản lý đất đai hiệu quả hơn 23 23 + Tổ chức họp thôn... nghiệt của xã, mang lại hiệu quả kinh tế cao, đáp ứng được nhu cầu trước mắt, cũng như tương lai cho người dân nơi đây - Đưa diện tích đất chưa sử dụng vào sử dụng: trong giai đoạn từ 2012 đến 2020, quy hoạch đưa 1157,79 ha đất trống trọc vào mục đích trồng rừng 4.2.4 Nhận xét chung Qua kết quả rà soát hiện trạng sử dụng đất của 14 thôn thuộc Hiệu kết quả như sau: * Tình hình sử dụng đất đai . to lớn của công tác quy hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Lập quy hoạch sử dụng đất có sự tham gia của người dân tại xã Hà Hiệu, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn nhằm. dù từng giai đoạn xã có quy hoạch sử dụng đất song việc lập quy hoạch sử dụng đất và giao đất lâm nghiệp vẫn mang tính áp đặt từ trên xuống mà không có hoặc có ít sự tham gia của người dân, do vậy. đáp ứng nhu câu sử dụng đất ổn định và bền vững cho xã. 1.2. Mục đích nghiên cứu - Cung cấp thêm cơ sở khoa học trong công tác quy hoạch sử dụng đất cấp xã có sự tham gia của người dân. - Đồng thời

Ngày đăng: 15/05/2014, 23:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Th¸i Nguyªn, n¨m 2012

  • Th¸i Nguyªn, n¨m 2012

  • Phần 1 MỞ ĐẦU

  • 1.1. Đặt vấn đề

  • 1.2. Mục đích nghiên cứu

  • 1.3. Mục tiêu nghiên cứu

  • 1.4. Ý nghĩa đề tài

  • Phần 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu

  • 2.1.1. Khái niệm

  • 2.1.2. Quan điểm chung về vấn đề nghiên cứu

  • 2.2. Tình hình quy hoạch sử dụng đất trong và ngoài nước

  • 2.2.1. Trên Thế giới

  • 2.2.2. Ở Việt Nam

  • 2.2.2.1. Thời kỳ 1975 - 1980

  • 2.2.2.2. Thời kỳ 1981 - 1986

  • 2.2.2.3. Thời kỳ Luật Đất đai 1987 - 1993

  • 2.2.2.4. Thời kỳ Luật Đất đai 1993 đến nay

  • 2.3.Tổng quan khu vực nghiên cứu

  • 2.3.1. Điều kiện tự nhiên

    • * Các nguồn tài nguyên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan