Nghiên cứu vật hậu học một số loài cây làm thức ăn của vượn cao vít tại lũng đẩy và lũng kham mỉn lũng cô thuộc khu bảo tồn loài và sinh cảnh vượn cao vít huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng

78 2.8K 7
Nghiên cứu vật hậu học một số loài cây làm thức ăn của vượn cao vít tại lũng đẩy và lũng kham mỉn lũng cô thuộc khu bảo tồn loài và sinh cảnh vượn cao vít huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu Khóa Luận tốt nghiệp cho các bạn học Lâm Nghiệp rất hay !

1 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN UBND Ủy Ban Nhân Dân THCS Trường Trung học sở VCV Vượn Cao Vít BQL Ban Quản Lý KBT Khu Bảo Tồn PRCF Tổ chức Con người, Tài nguyên Bảo tồn FFI Tổ chức Bảo tồn Động thực vật Quốc tế FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc RECOFTC Trung tâm đào tạo vùng lâm nghiệp cộng đồng 10 ĐDSH 11 NLKH Nơng lâm kết hợp 12 KHHGD Kế hoạch hóa gia đình 13 NPK Đạm – Lân - Kali 14 Lá t.thành Lá trưởng thành 15 FB Nụ hoa 16 FL Hoa nở 17 FT Quả 18 YL Lá non 19 ML Lá trưởn thành 20 SL Lá già 21 BA Đa dạng sinh học Cành không lá DANH LỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN DANH LỤC CÁC HÌNH TRONG KHĨA LUẬN 4 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Loài vượn Cao Vít, lồi vượn mà đất nước Việt Nam có khu bảo tồn nho nhỏ nằm khiêm tốn cực Bắc tỉnh Cao Bằng, giới rộng lớn không đâu có ngồi vùng rừng bảo tồn giáp ranh Việt - Trung nơi có sơng Qy Sơn uốn lượn vòng quanh núi đá Năm 2002, nhận nguồn tin khu vực xã Ngọc Khuê có cá thể vượn đen, tổ chức bảo tồn động thực vật hoang dã quốc tế (FFI) lên khảo sát khu rừng thuộc xã Ngọc Khuê xã Phong Nậm, tiếp giáp biên giới trung quốc, để tìm lời khẳng định nơi rừng sâu hẻo lánh có tồn hay khơng lồi vượn bị cho tuyệt chủng Cơng tìm kiếm diễn nhiều tuần lễ, cuối cùng, chuyên gia tìm chứng thể nơi cịn vượn Cao Vít sinh sống Và dự đốn số lượng khoảng từ 24 đến 27 cá thể Từ đó, chương trình bảo tồn lồi linh trưởng q xây dựng, FFI cử nhiều cán cơng tác nằm vùng để nghiên cứu lồi Vượn Đến năm 2004 2005, FFI thực tiếp hai đợt điều tra, kết cho thấy có từ đến đàn, với khoảng 30 đến 37 cá thể Vào cuối năm 2007, tổng điều tra khảo sát số lượng quần thể Vượn Cao Vít tồn khu bao tồn cho số đáng mừng thảy 17 đàn vượn, số lượng lên tới 94 đến 96 cá thể Cùng với trình nghiên cứu, tạo điều kiện hỗ trợ tỉnh Cao Bằng lập hồ sơ đề nghị thành lập Khu bảo tồn, FFI thành lập tổ tuần rừng, với thành viên người dân địa phương có tinh thần tự nguyện tham gia cơng tác bảo vệ Vượn Cao Vít Ngồi ra, cịn có Tổ chức Con người, tài nguyên bảo tồn (PRCF) tổ chức phi phủ, phi lợi nhuận độc lập hoạt động với mục tiêu “ Tăng cường bảo vệ Đa dạng sinh học chức hệ sinh thái thông qua phương sách thực bảo vệ sử dụng khôn ngoan nguồn tài nguyên thiên nhiên cam kết vói cộng đồng địa phương giải pháp bền vững cải thiện sinh kế đôi với phương hại đến Đa dạng sinh học” Thông qua việc bảo tồn bảo vệ phát triển, tổ chức PRCF thúc đẩy hoạt động tiềm sử dụng bền vững tài nguyên môi trường nâng cao nhận thức văn hóa, xã hội cộng đồng nơng thơn Chương trình PRCF khuyến kích người dân địa phương giữ gìn an ninh trật tự tăng cường tính tự tôn dân tộc cao đẹp Năm 2010, tổ chức PRCF làm việc đầu tư Khu bảo tồn loài sinh cảnh Vượn Cao Vít – huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Với tham gia cộng đồng địa phương tổ chức có nhiều dự án chương trình khác Trong số có hoạt động Nghiên cứu vật hậu học loài thức ăn Vượn Cao Vít, qua có hiểu biết sinh trưởng, phát triển theo mùa lồi thực vật thức ăn Vượn Cao Vít, có thơng tin xác biến đổi thực vật theo thời gian từ phục vụ cho cơng tác lựa chọn lồi phù hợp cơng tác phục hồi sinh cảnh rừng, tính tốn lượng thức ăn theo mùa Vượn Cao Vít hỗ trợ hoạt động nghiên cứu kế hoạch bảo tồn khác Với ý nghĩa quan trọng cần thiết cho chương trình tổ chức cho cơng tác bảo tồn lồi Vượn Cao Vít, Đa dạng sinh hoc khu bảo tồn Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu vật hậu học số loài làm thức ăn Vượn Cao Vít lũng Đẩy lũng Kham mỉn-lũng Cơ thuộc khu bảo tồn lồi sinh cảnh Vượn Cao Vít huyện Trùng Khánh, Tỉnh Cao Bằng” 1.2.Điều kiện thực chuyên đề 1.2.1 Điều kiện thân Thực tập tốt nghiệp phần quan trọng chương trình đào tạo nhà trường Chương trình thực tập giai đoạn chuyển tiếp môi trường học tập với môi trường xã hội thực tiễn Mục tiêu đợt thực tập nhằm tạo điều kiện cho sinh viên có hội cọ sát với thực tế, gắn kết lý thuyết học ghế giảng đường với môi trường thực tiễn bên Được giúp đỡ hướng dẫn tận tình thầy giáo La Quang Độ thầy giáo Trần Đức Thiện giảng viên khoa Lâm nghiệp- Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun Để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp thành cơng 1.2.2 Điều kiện sở nơi thực đề tài Khu vực bảo tồn lồi Vượn cao vít nằm địa bàn ba xã Phong Nậm, Ngọc Côn Ngọc Khê huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng với tổng diện tích gần 7600ha, vùng lõi có 1600ha Nhìn tởng quan, khu vực đá vôi của vùng nghiên cứu là một phần nhỏ của vùng đá vôi rộng lớn cao tới 1000m của tỉnh Quảng Tây và Vân Nam Khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh, mưa hè, không có tháng khô Sinh khí hậu chung là á nhiệt đới ẩm với nhiệt độ trung bình năm 16-20 0, mùa lạnh dài tháng, lượng mưa trung bình năm vừa phải từ 1.500 -2.500mm, mùa khơ ngắn Khu bảo tồn Vượn Cao Vít nơi nghiên cứu bảo tồn loài sinh cảnh Vượn Cao Vít Việt Nam giới, hệ sinh thái rừng cận nhiệt đới phía Bắc Việt Nam có giá trị bảo tồn cao Tại số loài vật hậu loài thức ăn có giá trị đối tượng quan trọng cơng tác bảo tồn khu vực 1.3 Mục đích - Đánh giá đặc điểm phân bố sinh thái số loài vật hậu làm thức ăn cho VCV - Dựa sở điều tra theo dõi đặc điểm sinh thái tình hình phân bố vật hậu lồi từ đề xuất số giải pháp nhằm bảo vệ vật hậu học tồn khu bảo tồn 1.4 Mục tiêu - Xác định chu kỳ vật hậu học 13 loài 30 loài thức ăn quan trọng Vượn Cao Vít - Xây dựng biểu đồ vật hậu học 13 loài thức ăn quan trọng Vượn Cao Vít - Đề xuất cho cơng tác bảo tồn phát triển loài thức ăn quan trọng Vượn Cao Vít 1.5 Ý nghĩa đề tài - Trong học tập nghiên cứu khoa học : Củng cố lại kiến thức học nâng cao tiếp thu kiến thức cho thân có điều kiện học hỏi kiến thức thực tiễn từ cán quản lý chuyên môn địa phương nhằm nâng cao kiến thức kỹ cho để thực tốt công việc sau - Kết thực đề tài làm sở cho giảng viên, sinh viên tiếp tục nghiên cứu mối quan hệ tượng mang tính chu kì tự nhiên giới động vật, thực vật với môi trường khu bảo tồn loài sinh cảnh Vượn Cao Vít -Trong thực tiễn sản xuất : Thơng qua kết nghiên cứu đề tài nhà quản lý, nhà chun mơn có sở để biết phân bố vật hậu học làm thức ăn cho Vượn đen Hơn nhân dân có sở biện pháp để bảo tồn phát triển vật hậu học số loài theo hướng có lợi, đảm bảo khơng gian sống cho loài quý Phần TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu Những hiểu biết phát triển theo mùa thực vật gọi vật hậu - nội dung quan trọng nghiên cứu hệ thực vật thảm thực vật Những nghiên cứu vật hậu tiến hành theo lồi hay quần xã, ln ln quan hệ mật thiết với điều kiện môi trường Tất yếu tố thuộc mơi trường (khí hậu, đất, động vật) ảnh hưởng thực vật cách đồng Sự phát triển thực vật phải chịu chi phối yếu tố mơi trường ngồi q trình bên mà tích luỹ q trình sống Để nắm cách đầy đủ quy luật phát triển thực vật cần nghiên cứu tất giai đoạn trình phát triển thực vật, biến đổi yếu tố mơi trường nơi mà mọc Để làm tốt điều đòi hỏi nhiều kiến thức nhiều lĩnh vực khác Đối với công tác bảo tồn loài tự nhiên, điều phải quan tâm đến sinh cảnh sống chúng, thứ cung cấp cho loài nơi ăn, chốn đảm bảo cho hoạt động bình thường loài Cũng hệ sinh thái rừng nơi khác đa dạng quần xã, sinh vật yếu tố vô sinh (đất, nước, khơng khí,…) rừng nằm khu bảo tồn có mối quan hệ tương hố tác động đến tạo khác đa dạng hệ sinh thái, khu bảo tồn Vượn Cao Vít thuộc kiểu rừng xanh tái sinh Trong cịn xuất có giá trị cao như: Nghiến, trai lý,…nhưng thấy tái sinh cịn tương đối ít, Ngồi có lồi động vật Vượn Cao Vít, khỉ, sóc bay, gấu… số lượng nhiều lồi cịn lại Về nguồn thức ăn lồi Vượn Cao vít sau thành lập khu bảo tồn có nhiều thay đổi tích cực số lượng sinh trưởng tương đối tốt khơng có tác động người Vì nghiên cứu vật hậu học loài làm thức ăn cho loài Vượn Cao Vít đem lại hiểu biết hiệu công tác bảo tồn, hiểu biết 10 đa dạng hệ thực vật đây, làm để số lượng lồi Vượn Cao Vít ngày tăng lên, bảo đảm công tác bảo tồn thành công cần thiết phải làm rõ thay đổi, sinh trưởng phát triển theo thời gian theo chu kì lồi khơng thể thiếu cho tồn lồi Vượn Cao Vít Hiện nay, chúng tơi xây dựng danh sách 30 loài loài Vượn Cao Vít sử dụng làm nguồn thức ăn Phần lớn loài dây leo thân gỗ gỗ lâu năm, khơng có lồi lồi năm nguồn thức ăn ni sống Vượn Cao Vít ổn định, chúng cung cấp đủ thức ăn cho nhiều năm điều kiện khơng có bất thường (Nguồn báo cáo năm 2011 tổ chức Con người, tài nguyên bảo tồn) Trong trường hợp số lượng cá thể chí số lượng gia đình Vượn Cao Vít tăng lên, tơi tin khu rừng Phong Nậm- Ngọc Khê Ngọc Côn tiếp tục cung cấp đủ nguồn sống, kể không gian sống cho chúng trạng thái diễn hứa hẹn tương lai tốt đẹp cho loài Vượn mái nhà 2.2 Những nghiên cứu giới Nghiên cứu vật hậu học Thái Lan (từ tài liệu "nghiên cứu phục hồi hệ thống rừng nhiệt đới: Hướng dẫn thực hành" trung tâm nghiên cứu phục hối rừng (F0RRU)-ĐẠI HỌC Chiang Mai soạn thảo) Trung tâm nghiên cứu Lâm Nghiệp đặt Indonesia (CIFOR) trọng nhiều nghiên cứu vật hậu học Trung tâm đề phân tích với vật hậu giới Trung tâm quốc tế nông lâm kết hợp (ICRAF) thực nghiên cứu làm để sản xuất, nâng cao sản lượng rừng có nhiều tiềm Tổ chức lương thực nơng nghiệp Liên hợp quốc (FAO) trung tâm đào tạo vùng lâm nghiệp cộng đồng (RECOFTC) có nghiên cứu vật hậu Tổ chức Bảo tồn Động thực vật hoang dã Quốc tế (FFI), định chế quốc tế lớn lĩnh vực bảo tồn thiên nhiên, thập kỷ qua có nhiều thành tựu đáng kể trì khơi phục số loài Vượn quý 10 64 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Kết theo dõi vật hậu học 25 loài làm thức ăn cho VCV suốt tháng liên tục năm, từ tháng 10 đến tháng năm sau không xuất hiện tượng nở hoa, kết , từ trở xuất số nụ, hoa thức ăn cho VCV, có biến động, độ phong phú thấp, tháng – số cao có 0.37 điểm thấp tháng 12 – năm sau số điểm tháng cần đề xuất trồng bổ xung số lồi có hoa, kết non xuất vào thời kỳ nhằm bổ xung thức ăn cho chúng, tháng thiếu (ít) lồi so với tháng khác năm Qua nghiên cứu vật hậu 13 lồi làm thức ăn cho VCV gồm có : Nghiến, Dưỡng, Chay, Thổ mật tù, Sòi bang, Sây to, Trai lý, mạy Vịong, Táo dại, Thích bắc bộ, Nhãn rừng, Sếu hôi, mạy Puôn (diễn biến vật hậu học theo tháng từ Hình 4.3 đến Hình 4.26 ) Cho thấy Quá trình sinh trưởng phát triển thực vật nói chung rừng nói riêng khơng tách rời nhân tố hồn cảnh vậy, vùng định biểu lặp lại có tính chu kỳ thời tiết, khí hậu sinh trưởng phát triển rừng có quan hệ mật thiết có tính quy luật Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy, khu bảo tồn loài sinh cảnh có thành phần lồi cịn đa dạng Tổ chức PRCF xây dụng danh lục 30 loài làm thức ăn cho VCV cho thấy lượng thức ăn ln có quanh năm, đa dạng thành phần Tuy nhiên độ phong phú hầu hết loài bị suy giảm nghiêm trọng Tại tuyến điều tra số dạng sống làm thức ăn cho VCV, gỗ lớn chiếm 6,9 %, gỗ nhỡ chiếm 6,9 % gỗ nhỏ chiếm 86,2 % Các điều tra tuyến số dạng sống có tỉ lệ gỗ lớn 2,1 %, gỗ nhỡ chiếm 6,1 % gỗ nhỏ chiếm 91,6 % Qua cho thấy làm thức ăn cho VCV chủ yếu có chu vi bé, hầu hết đạt đên chiều cao tầng tán, có 64 65 nhiều chưa đạt đến tuổi thành thục sinh sản, có nhiều yếu tố sinh thái ảnh hưởng đến trình sinh trưởng phát triển Do nhiệm vụ trước mắt làm để bảo vệ thật tốt sinh cảnh khu vực nhằm tạo điều kiện tốt cho tái sinh rừng bảo vệ loài linh trưởng quý Vượn Cao Vít Kết nghiên cứu vật hậu học loài làm thức ăn cho VCV KBT loài sinh cảnh VCV cho thấy môi trường thuận lợi cho phát triển quần thể loài VCV nơi trú ẩn, điều kiện khí hậu thủy văn nguồn thức ăn Điều cho thấy khu thực vật rừng bị tác động mạnh phục hồi có khả cung cấp mơi trường sống thuận lợi (gồm nguồn thức ăn nơi trú ẩn) cho loài Qua việc nghiên cứu khu vực việc bảo tồn hướng Cần tiếp tục hoạt động dự án , hoạt động chương trình bảo tồn, Tiếp tục công tác giáo dục cộng đồng giá trị nguồn tài nguyên quý này, qua việc giúp người dân phát triển kinh tế hộ gia đình ngăn chặn tác động đến sinh cảnh Vượn Cao Vít Trong q trình khảo sát, nghiên cứu nguồn thức ăn Vượn Cao Vít dừng lại xác định sơ bộ, chưa đánh giá kỹ tiềm trữ lượng rừng Do tương lai, nên có nghiên cứu tiếp tục để đánh giá cách toàn diện nguồn sống qua đảm bảo sử phát triển bền vững quẩn thể Vượn Cao Vít 5.2 Kiến nghị Qua trình thực đề tài thực tập tốt nghiệp khu bảo tồn loài sinh cảnh Vượn Cao Vít tơi thấy may mắn nhận quan tâm nhà trường, thầy giáo khoa lâm nghiệp, cô, chú, anh BQL KBT, tất bà nông dân địa điểm thực tập tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành khóa luận thực tập tốt nghiệp Tuy nhiên xin đưa số kiến nghị sau: + Thời gian thực tập ngắn nên chưa thể có kết cho chu kì sinh trưởng phát triển lồi làm thức ăn cho VCV Thời gian trùng vào mùa mưa nên khó quan sát theo dõi lồi vật hậu 65 66 + Trang thiết bị cho trình nghiên cứu cịn thiếu thốn + Cần có thêm tài liệu phục vụ cho trình nghiên cứu + Cần có thêm nghiên cứu phục hồi, tái sinh, biến đổi môi trường làm thức ăn cho VCV + Gây trồng nhiều nguyên liệu khu bảo tồn loài sinh cảnh Vượn Cao Vít + Có biện pháp hỗ trợ, đầu tư phát triển kinh tế cho người dân làm để giảm bớt tác động vào rừng + Tăng cường công tác bảo vệ nghiêm ngặt tái sinh rừng tự nhiên Đào tạo bảo tồn điều tra cho lực lượng tuần rừng Lực lượng làm việc hiệu chưa cao, chưa có hỗ trợ cho công tác nghiên cứu, đặc biệt điều tra thực vật quan sát tập tính Vượn Cao Vít 66 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2009), Dự án phát triển ngành Lâm nghiệp, Báo cáo tham vấn xã hội Khu bảo tồn Vượn Cao Vít Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2009), Dự án phát triển ngành lâm nghiệp, Khu bảo tồn Vượn Cao Vít Trùng Khánh Các báo cáo tổng kết hàng năm kết sử dụng tài nguyên thiên nhiên (2007, 2008, 2009, 2010) xã giáp ranh Khu bảo tồn Vượn Cao Vít Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên, 2000, Thực vật rừng, Nxb Nông nghiệpNguyễn Xuân Đăng, Nguyễn Xuân Nghĩa, Nguyễn Trường Sơn (2009) “ Một số kết nghiên cứu thức ăn Sóc trạm đa dạng sinh học Mê Linh 2001 – 2008 ” Viện sinh thái tài nguyên sinh vật La Quang Độ, Trần Đức Thiện (2011 nghiên cứu đề xuất số loài thức ăn Vượn Cao Vít Khu bảo tồn lồi sinh cảnh Vượn Cao Vít Trùng Khánh – Cao Bằng – Việt Nam Nguyễn Thị Hiền (2007), Luận văn thạc sỹ “ Góp phần nghiên cứu sinh thái dinh dưỡng sinh cảnh sống Vượn Cao Vít – Nomascus nasutus Kunckel D’herculais, 1884 Khu bảo tồn Vượn Cao Vít Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng” Tài liệu nghiên cứu thức ăn VCV khu bảo tồn Bangliang Trung Quốc, Kết điều tra loài thức ăn VCV Yi Gang Wei, La Quang Độ Trần Đức Thiện tháng năm 2011 Trần Quốc Hưng cộng (2007), Bước đầu đánh giá tái sinh rừng khu rừng bị tác động mạnh khu bảo tồn Vượn đen Cao Vít, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Vũ Anh Tài cộng (2006), Kết bổ sung khảo sát thực vật, thiết lập ô tiêu chuẩn đánh giá nhu cầu thảm thực vật theo dõi vật hậu học 67 68 Khu Bảo tồn lồi Vượn Cao Vít Phong Nậm, Ngọc Khê, huyện Trùng Khánh, Trường Đại học Khoa học tự nhiên – ĐHQG Hà Nội DANH MỤC CÁC PHỤ BIỂU TRONG KHÓA LUẬN Phụ biểu 01: Bảng ghi liệu vật hậu loài theo tuyến Khu vực: Tuyến số: Toạ độ, TT độ cao 10 11 12 120 121 Xóm: Cự lyTuyến: Tên khoa SN Ngày quan sát S.loài học loài 1.1 10/9/2011 Seltis sp 2.1 10/9/2011 Ficus hookeriana 1.2 10/9/2011 Seltis sp 3.1 10/9/2011 Ficus virens var Xã: Chu vi Nụ 73 290 0,5 61 82 0,4 Hoa Quả KL L.non LTT L.già V.Trí 10 11 12 13 14 15 0 0,3 1,7 T 20 0,2 3, 0,1 3,2 0,7 F 0 0,3 3,2 0,5 T 0,3 S 1.2; Chú thích: Các cột Số thứ tự gặp tuyến Nụ hoa Toạ độ Hoa nở Tổng cột 8, 9, 10 nhỏ (không nên vượt 4) Số nhãn trừng 10 Quả cá thể Ngày quan sát 11 Khơng có Tổng cột 11, 12, 13, 14 nên (trụi) Mã số lồi 12 Lá non 15 Vị trí nghiên cứu vật hậu Tên khoa học 13 Lá trưởng thành F Cây đo đếm cáh tuyến 7m bên phải Chu vi 14 Lá già S 1.2; Cây đo đếm sau 1.2 khoảng cách 2m 68 69 T 20 Cây đo đếm cách tuyến 20m bên trái 69 70 Phụ biểu 02: Các yếu tố ảnh hưởng tới pha vật hậu loài Thức ăn VCV Khu vực: Tuyến số: TT lồi Thơn: Cự ly tuyến: Số loài Tên khoa học 1.1 Độ tàn che (%) 30 Đá lộ đầu (%) 85 Xã: Tầng thứ Độ dốc Tầng tán 39 Đất Ghi Mầu sắc Độ ẩm Phụ biểu 03: Danh lục loài thực vật thức ăn VCV Stt 70 Họ Tên khoa học Tên địa phương Tên Việt Nam Tên Trung Quốc Bộ phận Vươn ăn 71 Phụ biểu 04 Mẫu: Bộ câu hỏi vấn người dân tri thức địa loài vật hậu làm thức ăn cho Vượn đen Tên chủ hộ Giới tính: Nam (Nữ) Tuổi Dân tộc Trình độ học vấn Địa điểm: Thôn Xã Huyện: Tỉnh Người điều tra Ngày điều tra Các loài vật hậu thường gặp Tên ST Tên địa Nơi Đặc điểm Bộ phận Ghi Việt Công dụng T phương sống bật sử dụng Nam 2.Nơi phân bố chủ yếu loài vật hậu Trên cây………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Dưới đất………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Khai thác (Sử dụng) ……………………………………………………… …………………………………………………………………………… Hiện trạng (Ít, nhiều, khơng cịn) 5-10 năm trước: ………………………………………………………………………… Hiện tương lai ………………………………………………………………………… 71 72 Gây trồng (đã gây trồng hay chưa gây trồng): ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Quy trình trồng……………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Thuận lợi khó khăn cơng tác bảo vệ Theo ơng, bà cần làm để bảo tồn phát triển sử dụng lâu dài: Người vấn Ghi rõ họ tên 72 73 CÁCH CHO ĐIỂM VẬT HẬU THEO ẢNH MINH HỌA Nụ hoa (FB): điểm Hoa nở (FL): điểm Quả (FT): điểm FB: điểm FL: điểm FT: điểm 73 Lá non (YL): điểm Cành không lá (BA): điểm Lá trưởng thành (ML) : điểm Lá già (SL) : điểm FB: điểm FL: điểm FT: điểm 74 FB: điểm FL: điểm FT: điểm 74 BA: điểm YL: điểm ML: điểm SL: điểm 75 BA: điểm YL: điểm ML: điểm SL: điểm BA: điểm YL: điểm ML: điểm SL: điểm (Nguồn: La Quang Độ) ẢNH MINH HỌA GHI CHÉP CÁC PHA VẬT HẬU CÂY THỨC ĂN VCV QuảMác mèo 75 Hoa, Móc Bắc sơn 76 Lá, Ca nom Quả Khau tải 76 Quả Mạy lùng Quả Già bô 77 Nụ, hoa Mạy lùng Nghiến non 77 Hoa Mạy Mừu Nụ hoa Mạy thoát 78 Hiền Minh quan sát ghi chép pha vật hậu Hoa Mạy vng (Ng̀n: La Quang Đợ ) Ảnh minh họa q trình thực đề tài 78 ... hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu vật hậu học số loài làm thức ăn Vượn Cao Vít lũng Đẩy lũng Kham mỉn -lũng Cơ thuộc khu bảo tồn lồi sinh cảnh Vượn Cao Vít huyện Trùng Khánh, Tỉnh Cao Bằng? ??... ngắn Khu bảo tồn Vượn Cao Vít nơi nghiên cứu bảo tồn lồi sinh cảnh Vượn Cao Vít Việt Nam giới, hệ sinh thái rừng cận nhiệt đới phía Bắc Việt Nam có giá trị bảo tồn cao Tại số loài vật hậu loài thức. .. cảnh Vượn đen Cao Vít huyên Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng Các kết nghiên cứu đề tài giúp cho Khu bảo tồn loài sinh cảnh Vượn Cao Vít có sở xây dựng giải pháp bảo tồn phát triển loài thức ăn đa dạng sinh

Ngày đăng: 15/05/2014, 23:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan