Điều tra, đánh giá một số hoạt động chuyển giao khoa học, kỹ thuật và công nghệ trong quá trình phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi

142 634 0
Điều tra, đánh giá một số hoạt động chuyển giao khoa học, kỹ thuật và công nghệ trong quá trình phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ủy ban dân tộc *** Báo cáo kết dự án điều tra, đánh giá số hoạt động chuyển giao khoa học, kỹ thuật công nghệ trình phát triển kinh tế - x hội vùng dân tộc thiểu số miền núi *** Cơ quan chủ quản: Uỷ ban Dân tộc Đơn vị thực hiện: Viện Dân tộc Chủ nhiệm dự án: TS Phan Văn Hùng 6959 15/9/2008 Hà Nội, năm 2007 Mục lục Phần mở đầu Sù cÇn thiÕt Mơc tiªu cđa dù ¸n: C¸c néi dung Phơng pháp thực dù ¸n Giới hạn phạm vi, địa bàn dự án 10 Nh÷ng ng−êi thùc hiƯn chÝnh 10 Đơn vị thực 11 Sản phẩm dự án bao gồm 11 Phần thứ nhất: Một số vấn đề chuyển giao khoa học công nghệ vào vùng dân tộc thiểu sè vµ miỊn nói 13 Chuyển giao khoa học công nghệ nông nghiệp nông 13 1.1 Khái niÖm 13 1.2 Mơc ®Ých cđa chuyÓn giao KHCN 15 1.3 Quan hệ chuyển giao nghiªn cøu 16 1.4 Hệ thống chuyển KHCN nông nghiệp n«ng th«n 16 1.5 Ng−êi h−ëng lợi chuyển giao KHCN nông nghiệp nông thôn 17 1.6 Phơng thức chuyển giao KHCN tới nông d©n 19 1.6.1 Các phơng thức tiếp cận 19 1.6.2 Phơng pháp chuyển giao 24 1.6.3 Các nhân tố ảnh hởng đến công tác chuyển giao KHCN nông nghiệp 25 Chủ trơng, sách chuyển giao KHCN vào nông nghiệp vùng dân tộc miền núi 27 2.1 Chủ trơng, sách chung 27 2.2 Chủ trơng, sách chuyển giao KHCN nông nghiệp vùng dân tộc miền núi 30 2.2.1 Chủ trơng, sách 30 2.2.2 Những bất cập chế sách chun giao 35 PhÇn thứ hai: Thực trạng tình hình chuyển giao khoa học công nghệ vào vùng dân tộc thiểu số miền núi 37 Đặc điểm vùng dân tộc miền núi liên quan đến chuyển giao tiÕn bé KHCN 37 C¸c lÜnh vùc tiÕn KHCN đợc chuyển giao 38 Các hình thức chuyển giao KHCN nông nghiệp, nông thôn vùng dân tộc vµ miỊn nói 39 3.1 Khuyến nông nhà nớc 40 3.2 Khuyến nông sở cộng đồng 44 3.3 Chun giao KHCN cđa c¸c viện nghiên cứu trờng chuyên nghiệp 46 3.4 HƯ thèng chun giao cđa c¸c doanh nghiƯp 48 3.5 Chuyển giao công nghệ qua chơng trình, dự án cđa ChÝnh phđ 49 3.6 Chun giao kü thuËt tiÕn bé qua c¸c dù ¸n quèc tÕ 52 3.7 ChuyÓn giao công nghệ qua kênh t nhân 54 Khảo sát, điều tra mét sè dù ¸n thĨ 54 Đánh giá khái quát hoạt động chuyển giao KHCN vào vùng dân tộc miền núi thời gian qua 68 5.1 Khái quát kết đạt ®−ỵc 68 5.2 Mét sè h¹n chÕ, yÕu kÐm 70 5.3 Nguyên nhân 73 PhÇn thứ ba: Phơng hớng, giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cờng nâng cao hiệu hoạt động chuyển giao khoa học công nghệ vào vùng dân tộc miền núi 79 Bối cảnh 79 1.1 Bèi c¶nh chung 79 1.2 Thn lỵi 79 1.3 Khó khăn 80 Ph−¬ng h−íng 80 C¸c nhóm giải pháp 83 3.1 N©ng cao nhận thức vai trò KHCN phát triển kinh tế - xà hội vùng dân tộc vµ miỊn nói 83 3.2 ChuyÓn giao KHCN nông nghiệp phù hợp với đặc điểm dân tộc thiểu số khác 84 3.3 Phối hợp, kiện toàn nâng cao chất lợng kênh chuyển giao KHCN vào vùng dân téc vµ miỊn nói 85 3.3.1 Tiếp tục đổi hệ thống khuyến nông nhà nớc 85 3.3.2 Hoµn thiƯn hệ thống chuyển giao quan nghiên cứu 89 3.3.3 Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động chuyển giao KHCN qua doanh nghiệp 90 3.3.4 Đổi hoạt động chuyển giao qua chơng trình, dự án 90 3.3.5 Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao qua kênh t nhân 92 3.4 Tiếp tục đổi hình thức, phơng pháp chuyển giao 92 3.4.1 Phơng pháp chuyển giao KHCN tới nhóm nông dân 92 3.4.2 Phơng pháp chuyển giao KHCN tới nông dân 97 3.5 Đổi công tác kÕ ho¹ch chun giao KHCN 98 3.6 Chuyển giao KHCN theo chơng trình, dự án có tham gia dân 100 3.7 Nhóm giải pháp tài 101 3.8 Nhóm giải pháp nhân lực 103 3.9 Nhãm c¸c giải pháp tổ chức thực 103 Mét sè kiÕn nghÞ 104 KÕt luËn 106 Tài liệu tham khảo 108 Các từ viết tắt - MNPB: miền núi phía Bắc DTMN: dân tộc miền núi KHCN: khoa học c«ng nghƯ TBKT: tiÕn bé kü tht KTTB: kü tht tiến WB: Ngân hàng giới UNDP: Chơng trình phát triển Liên hợp quốc IFAD: Quĩ Nông nghiệp Liên hợp quốc FAO: Tổ chức lơng thực nông nghiệp Liên hợp quốc NGO: Tổ chức phi phủ UNODC: Văn phòng phòng chống ma túy tội phạm LHQ Phần mở đầu Sự cần thiết Vùng dân tộc thiĨu sè vµ miỊn nói n−íc ta chiÕm 3/4 diƯn tích đất liền nớc, có vị trí chiến lợc nghiệp phát triển kinh tế xà hội an ninh quốc phòng Tuy nhiên vùng dân tộc miền núi vùng chậm phát triĨn vµ lµ vïng nghÌo nhÊt n−íc ta Ng−êi nghÌo chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số, sinh sống vùng sâu, vùng xa, có điều kiện khó khăn, khó tiếp cận với dịch vụ xà hội, thông tin thị trờng tiến khoa học công nghệ Phát triển kinh tế xà hội xoá đói giảm nghèo vùng dân tộc thiĨu sè vµ miỊn nói cã ý nghÜa quan träng, góp phần thực thành công nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nớc Trong nguồn lực, tài nguyên đất đai vùng dân tộc thiểu số có hạn, để phát triển kinh tế xà hội, thu hẹp khoảng cách, trình độ phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi với vùng khác nớc, đờng tất yếu cần phải áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất đời sống, nâng cao nhanh thu nhập, xoá đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số Thực sách phát triển kinh tế xà hội vùng dân tộc thiểu số miền núi năm qua Đảng Nhà nớc ta đà có nhiều chủ trơng, sách quan trọng tăng cờng hoạt động đa tiến khoa học công nghệ vào vùng dân tộc thiĨu sè vµ miỊn nói Tõ sau thùc hiƯn Nghị 22/NQTW ngày 22 tháng 12 năm 1989 Bộ Chính trị số chủ trơng lớn phát triĨn kinh tÕ – x· héi miỊn nói vµ Qut định 72/HĐBT ngày 13 tháng năm 1990 Hội ®ång Bé tr−ëng (nay lµ ChÝnh phđ) vỊ mét sè chủ trơng sách cụ thể phát triển kinh tế xà hội miền núi, hoạt động đa tiến khoa học công nghệ vào vùng dân tộc thiểu số miền núi đợc tổ chức theo chơng trình, dự án có mục tiêu bố trí kinh phí lớn, nhờ đà đạt đợc kết quan trọng Từ năm 1993, Bộ Khoa học Công nghệ đà thực chơng trình Xây dựng mô hình chuyển giao tiến khoa học công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn, miền núi vùng sâu, vùng xa vùng đặc biệt khó khăn Mỗi năm Bộ Khoa học Công nghệ đà đầu t hàng trăm tỷ đồng, huy động nhiều tổ chức khoa học công nghệ với chuyên gia giỏi tham gia tổ chức thực hàng trăm dự án địa bàn vùng dân tộc thiểu số miền núi vùng sâu, vùng xa Nhờ hoạt động cụ thể, nhiều tiến khoa học công nghệ đà đợc chuyển giao đến tận tay đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa, góp phần phát triển nông nghiệp, nông thôn xoá đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc Thực sách hội nhập quốc tế, năm qua ®· huy ®éng ®−ỵc nhiỊu tỉ chøc qc tÕ tham gia hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao tiến khoa học công nghệ vào vùng dân tộc miền núi Nhiều tổ chức Liên hợp quốc nh UNDP, UNICEF, FAO, UNODC,…C¸c tỉ chøc Phi ChÝnh phđ (NGO) cã nhiều hoạt động chuyển giao tiến KH-CN thiết thực, phơng pháp tiên tiến, kinh nghiệm quốc tế triển khai dự án mang lại hiệu cao Các dự án quốc tế đà góp phần tăng cờng chuyển giao tiến khoa học công nghệ vào vùng dân tộc miền núi, nhân tố quan trọng đẩy nhanh trình phát triển kinh tế xà hội, xoá đói, giảm nghèo cho đồng bào d©n téc thiĨu sè vïng miỊn nói, vïng s©u, vïng xa Trong thực tế xuất phát từ nhu cầu cộng đồng, thân ngời dân chủ động tiến hành hoạt động chuyển giao tiến khoa học công nghệ vào sản xuất đời sống Những năm qua, nhiều ngời dân từ tỉnh đồng bằng, vùng thấp đà mang giống, giống mới, cách thức canh tác kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt tiên tiến lên vùng dân tộc thiểu số miền núi Qua phơng tiện thông tin đại chúng trình giao lu, tiếp xúc nhiều ngời dân tộc thiểu số vùng biên giới đà tiếp thu đợc tiến khoa học công nghệ từ nớc láng giềng, từ ngời dân vùng khác để áp dụng vào sản xuất đời sống, mang lại hiệu cao Nhờ hoạt động đa dạng đó, nhiều tiến khoa học công nghệ đà đợc chuyển giao vào vùng dân tộc thiểu số miền núi, mang lại hiệu cao, góp phần đẩy mạnh sản xuất nâng cao đời sống, có tác dụng thiết thực xoá đói, giảm nghèo cho đồng bào dân tộc Tuy nhiên trình chuyển giao c¸c tiÕn bé KH-CN thêi gian qua, cịng béc lộ nhiều vấn đề tồn tại, yếu cần nghiên cứu, để tiếp tục hoàn thiện, là: khả nhân rộng, tính hiệu quả, bền vững mô hình chuyển giao công nghệ tổ chức khoa học công nghệ Nhà nớc; khả thích ứng, trì mở rộng kết c¸c dù ¸n chun giao tiÕn bé khoa häc - công nghệ dự án hợp tác quốc tế; vấn đề khó khăn, thuận lợi vớng mắc trình xà hội hóa hoạt động chuyển giao tiến khoa học công nghệ vào vùng dân tộc thiểu số miền núi, mặt trái trình chuyển giao KH-CN tự phát cộng đồng Chính vậy, ngày 30/8/2007 Bộ trởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc đà Quyết định số 266/QĐ-UBDT phê duyệt đề cơng dự án: Điều tra, đánh giá số hoạt động chuyển giao khoa học, kỹ thuật công nghệ trình phát triển kinh tế - xà hội vùng dân tộc thiểu số miền núi Mục tiêu dự án: Thông qua điều tra, đánh giá thực trạng tình hình, đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động chuyển giao khoa học công nghệ vào trình phát triển kinh tế - xà hội vùng dân tộc thiểu số miền núi Các nội dung - Thu thập thông tin tổng quan hoạt động chuyển giao tiến khoa học công nghệ vào vùng dân tộc thiểu số miền núi - Tiến hành điều tra, đánh giá thực trạng hoạt động chuyển giao tiến khoa học công nghệ lĩnh vực sản xuất nông - lâm- nghiệp vùng dân tộc thiểu số miền núi - Phân tích đánh giá Xác định rõ mặt đợc, tồn tại, hạn chế Phân tích tìm hiểu nguyên nhân khách quan, chủ quan - Đề xuất giải pháp, kiến nghị Phơng pháp thực dự án Dự án đà đợc thực theo phơng pháp chủ yếu nh sau: - Phơng pháp kế thừa Dự án đà thu thập thông tin từ quan Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Viện nghiên cứu, trờng đại học, sở khoa học công nghệ, sở nông nghiệp phát triển nông thôn, trung tâm khuyến nông tỉnh - Phơng pháp điều tra xà hội học Để thu thập thông tin định lợng, dự án đà thiết kế mẫu phiếu điều tra, với 100 câu hỏi loại; tiến hành điều tra tỉnh: Bắc Kạn, Điện Biện, Đắc Lắc, Trà Vinh Mỗi tỉnh chọn xÃ, thuộc huyện có dự ¸n chun giao KHCN Dù ¸n chän ngÉu nhiªn c¸c hộ tham gia dự án chuyển giao KHCN, để tiến hành điều tra, thu thập thông tin định lợng Dự án đà hoàn thành việc thu thập thông tin điều tra 300 phiếu hộ gia đình đồng bào dân tộc Dao, Thái, Khmer, Mnông, Kinh đà tham gia dự án chuyển giao KHCN Tại Bắc Cạn cán điều tra đà tiến hành điều tra, nghiên cứu sâu dự án: Xây dựng mô hình áp dụng tiến khoa học công nghệ để phát triển kinh tế nông thôn vùng cao theo hớng nông lâm kết hợp xà Khang Ninh Vùng đệm Vờn Quốc gia Ba Bể - Tỉnh Bắc Kạn Tại Điện Biên cán điều tra đà tiến hành điều tra, nghiên cứu sâu dự án : "Chuyển giao tiến kỹ thuật thâm canh số nông nghiệp xây dựng mô hình ăn ôn đới xà Mờng Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên" Tại Đắc Lắc cán điều tra đà tiến hành điều tra, nghiên cứu sâu dự án : Xây dựng mô hình ứng dụng tiến kỹ thuật tổng hợp thâm canh cà phê cho vùng đồng bào dân tộc Ê Đê vùng kinh tế 53, xà E A DRơng, huyện C Mgar, tỉnh Đắc Lắc Xây dựng mô hình áp dụng TBKHKT trồng trọt chăn nuôi cho đồng bào MNông xà Bông Krang, huyện Lắc, tỉnh Đắc Lắc Tại Trà Vinh cán điều tra đà tiến hành điều tra, nghiên cứu điểm dự án: Xây dựng mô hình ứng dụng tiến kỹ thuật chăn nuôi bò rau màu để phát triển kinh tế xà hội vùng đồng bào dân tộc Khmer xà Hiếu Tử, huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh Dự án tiến hành hội thảo, toạ đàm thu thập thông tin định tính địa phơng : Tại tỉnh, Ban chủ nhiệm dự án đà tiến hành hội thảo với sở Khoa học công nghệ, sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, sở Công nghiệp, Sở Tài nguyên Môi trờng, Ban Dân tộc tôn giáo, quan thờng trực công tác dân tộc Tây Nguyên Uỷ ban Dân tộc, quan chuyển giao khoa học công nghệ nh: trung tâm khuyến nông, khuyến lâm, trung tâm chuyển giao KHCN, trạm giống trồng, trạm giống thuỷ sản, Tại huyện đoàn cán dự án đà hội thảo với lÃnh đạo huyện, phòng ban nh : phòng kinh tế, phòng dân tộc, trạm khuyến nông, phòng kế hoạch tài chính, Để có thông tin ý kiến đánh giá từ ngời dân, ngời hởng lợi từ hoạt động chuyển giao KHCN, cán điều tra dự án đà tổ chức họp nhóm, tọa đàm với đại diện ngời dân : trởng thôn, bản, già làng, ngời có uy tín, phụ nữ, niên, - Phơng pháp đánh giá nhanh có tham gia ngời dân Bên cạnh việc lấy thông tin vào phiếu hỏi, Dự án đà tiến hành toạ đàm, trao đổi với ngời dân, cán thôn bản, nhằm lấy ý kiến đánh giá kết hoạt động chuyển giao khoa học công nghệ địa bàn qua trao đổi đánh giá, d án đà tìm hiểu nguyện vọng, kiến nghị ngời dân quyền địa phơng, nhà khoa học quan liên quan - Phơng pháp phân tích, so sánh Sau thu thập phiếu, thông tin, dự án tiến hành xử lý tổng hợp phần mềm SPSS, phân tích thông tin đà thu thập - Phơng pháp chuyên gia Dự án đà đặt nhà khoa học có kinh nghiệm Uỷ ban Dân tộc nghiên cứu phân tích chuyên đề chuyên sâu: đặt hợp đồng 16 chuyên đề nghiên cứu Giới hạn phạm vi, địa bàn dự án Do kinh phí thời gian có hạn, đợc cho phép Hội đồng thẩm định đề cơng, dự án đà xác định phạm vi dự án là: điều tra, nghiên cứu điểm số hoạt động chuyển giao tiến khoa học công nghệ lĩnh vực sản xuất nông lâm nghiệp địa bàn tỉnh đại diện cho vùng sinh thái Điện Biên (đại diện cho Tây Bắc), Bắc Cạn (đại diện cho tỉnh Đông Bắc), Đắc Lắc (đại diện cho tỉnh Tây Nguyên), Trà Vinh (đại diện cho tỉnh Tây Nam bộ) Thời gian điều tra, nghiên cứu từ năm 2001 ®Õn Nh÷ng ng−êi thùc hiƯn chÝnh TS Phan Văn Hùng, PVT Viện Dân tộc, Chủ nhiệm dự án KS Ma Trung Tỷ, Vụ Kế hoạch Tài chính, Phó chủ nhiệm dự án TS Lê Quốc Doanh, Viện trởng Viện Nông lâm nghiệp MNPB Ths Nguyễn Đức Nhiệm, Trởng phòng, Bộ Khoa học Công nghệ Ths Phan Văn Minh, Viện Dân tộc CN Phạm Bình Sơn, Vụ Hợp tác Quốc tế CN Trần Văn Đoài, Viện Dân tộc 10 nhập thấp có nhiều khó khăn chuyển giao tiến KHCN trì, nhân rộng kết đạt đợc Mục tiêu: Xây dựng mô hình trồng, vật nuôi có suất chất lợng cao phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế xà hội địa phơng, bảo đảm phát triển bền vững: Đa suất lúa nớc từ 3,2 lên 4-5 tấn/ha; Xây dựng vờn đồi trồng Ca Cao nhÃn Tiêu Da bò; Tạo 100-150 dê Bách Thảo dê lai vùng; Đào tạo huấn luyện cho 270 lợt ngời kỹ thuật trồng, chăm sóc, thâm canh bảo vệ thực vật cho trồng, kỹ thuật chăn nuôi phòng trị bệnh cho vật nuôi Dự án đà thực chuyển giao kỹ thuật tiến qua mô h×nh sau: Néi dung chun giao: Gièng lóa IR64 ngn từ Công ty giống trồng tỉnh Đăk Lăk, suất hộ thực mô hình thâm canh lúa cao sản đạt suất bình quân 6,14 tấn/ha Nuôi dê bách thảo: Sau 19 tháng đầu t mô hình nuôi dê từ 25 dê giống (5 đực 20 dê cái) đà tăng lên 125 con, so với giống ban đầu đà tăng lên gấp lần Đàn dê tỏ thích nghi với điều kiện chăm sóc địa phơng Mô hình trồng ca cao nhÃn tiêu da bò: nguồn giống đợc sử dụng Viện Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên cung cấp Theo báo cáo tổng kết nhÃn Tiêu Da Bò trồng xà Bông Krang có trình sinh trởng bình thờng, tỏ thích ứng đồng đất địa phơng Nhiều đà bắt đầu cho hoa chất lợng tơng đối tốt, cùi dày, Năm 2004 Trung tâm Khuyến nông tỉnh đà tiếp tục xây dựng mô hình trồng Ca Cao địa ph−¬ng víi diƯn tÝch 2,4 víi 1,3 Ca Cao 1,1 trồng nhÃn Tiêu Da Bò Phơng pháp chọn hộ tham gia dự án: quan chuyển giao KHCN thống với quyền địa phơng chọn hộ dựa tiêu chí gia đình có kiến thức, có nhiệt tình không nghèo, để đảm bảo thành công mô hình Do tiến hành có tham gia ngời dân, công khai, dân chủ đến ngời dân không khiếu kiện, thắc mắc Phơng pháp đào tạo, tập huấn chuyển giao tiến KHCN: dự án đà sử dụng tổng hợp dự án nh tập huấn, đào tạo theo nhóm, tiếp cận trực tiếp với ngời dân, cầm tay việc, thăm quan mô hình, hội nghị đầu bờ, phơng pháp có tham gia ngời dân, phù hợp với đồng bào Hơn 300 nông dân đà đợc đào tạo, huấn luyện Trong có 154 lợt ngời đợc tập huấn trồng thâm canh lúa nớc, 70 học viên đợc tập huấn chăn nuôi, 25 nông dân tham quan mô hình chăn nuôi bò thâm canh, 70 ngời tham gia dự hội nghị đầu bờ Tổ chức thực hiện: quan chuyển giao KHCN phối hợp chặt chẽ với Sở KHCN tỉnh quyền địa phơng cấp xà Tuy nhiên thực dự án, hầu nh quan chuyển giao KHCN phối hợp với UBND huyện, quan UBND huyện ban ngành huyện hầu nh thông tin dự án làm hạn chế khả nhân rộng kết đạt đợc Thời gian thực dự án từ năm 2002 đến năm 2004 Với thời gian thực năm phù hợp với ngắn ngày, nhng cha phù hợp với ăn quả, chăn nuôi cha thể làm thay đổi tập quán đồng bào Kinh phí thực dự án: Ngân sách trung ơng cấp 500triệu đồng, ngân sách địa phơng 97 triệu đồng, ngời dân góp 170 triệu đồng Theo báo cáo toán 80% kinh phí chi cho vật t, giống ý kiến đánh giá ngời dân: trình điều tra, đà đến trao đổi với đại diện ngời dân thôn, Đại diện ngời dân đánh giá dự án nh sau: 15 Đồng bào cho biết giống lúa IR 64 dự án đa vào đạt xuất tấn/ha Tuy nhiên, đến gia đình không trồng thiếu phân bón, không đợc hỗ trợ giống giá giống cao Hiện gia đình buôn trồng giống lúa IR 59606, công ty gièng thµnh Hå ChÝ Minh cung cÊp Gièng cho xuất đạt tới tấn/ha Cây ca cao dự án không trì phát triển đợc Hiện nay, dân thực dự án phủ Mỹ tài trợ cho đồng bào trồng Ca cao toàn xà với diện tích 13 Theo ngời dân không chăm sóc, không tới nớc không tiêu thụ đợc Hiện có hộ nuôi dê, có gia đình Y Dhin Dakcat, chủ tịch Hội đồng nhân dân xà nuôi 60 Nhận xét dự án: dự án đà đợc thực công phu cán bộ, giáo viên trờng Đại học Tây Nguyên, năm 2004 kết thúc nghiệm thu đạt loại Tuy nhiên, sau năm kết thúc, ngời dân không trì nhân rộng kết đà đạt đợc Nguyên nhân dân cha quen tiết kiệm, đầu t cho sản xuất, ỷ lại vào trợ giúp Nhà nớc Cây ca cao không phát triển đợc không tiêu thụ đợc sản phẩm Trong trình thực hiện, dự án phối hợp với UBND huyện Trên địa bàn, hoạt động khuyến nông thực gắn bó lâu dài với đồng bào dân tộc Dự án 4: Xây dựng mô hình ứng dụng TBKT chăn nuôi bò sản xuất rau màu để phát triển kinh tế xà hội vùng đồng bào Khmer xà Hiếu Tử, huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh Cơ quan quản lý: Bộ Khoa học Công nghệ; kinh phí đầu t từ nguồn vốn Chơng trình Nông thôn miỊn nói C¬ quan thùc hiƯn chun giao KHCN: tr−êng Đại học Cần Thơ Đây quan có khả năng, kinh nghiệm hoạt động chuyển giao KHCN vào vùng đồng bào dân tộc thiểu số Khmer Địa bàn thực dự án: Hiếu Tử, huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh, xà khu vực III, thuộc diện đầu t chơng trình 135 Dân c chủ yếu đồng bào dân tộc Khmer Đồng bào dân tộc Khmer vùng đồng bằng, nhng trình độ dân trí, giáo dục thÊp, ®a sè nghÌo, thu nhËp thÊp cã nhiỊu khó khăn chuyển giao tiến KHCN trì, nhân rộng kết đạt đợc Cơ quan chuyển giao tiến KHCN: trờng Đại học Cần Thơ Mục tiêu: Cải thiện giống bò để nâng cao suất thịt hiệu kinh tế; đa tiến kü tht vỊ trång trät thÝch hỵp mïa m−a nh bắp nấu, da hấu thích nghi đất ruộng, suất cao ổn định, phù hợp thị trờng ngời tiêu dùng Dự án đà thực chuyển giao kỹ thuật tiến qua mô hình sau: Mô hình chăn nuôi bò thịt: Kết đà tổ chức tập huấn 200 lợt cho hộ chăn nuôi tham gia dự án Sau hai năm thực đà có 181 bò đợc phối hợp từ đàn bò đực giống dự án Đàn bò Xà Hiếu Tử phát triển nhanh từ 587 bò cuối năm 2001 đến (cuối năm 2004) đà đạt đợc gần 2000 Mô hình trồng bắp: Giống bắp Nù Cồn Khơng đợc thực hộ dân ấp Kênh Xáng, Lß Ngß víi tỉng diƯn tÝch 1,7 Tõ kÕt đạt đợc mô hình, bắp đà đợc nhân rộng ấp Lò Ngò, ấp Kênh Sáng, ấp Ô Đùng, ấp ô Trao với tổng diện tích 7,15 Mô hình trồng da hấu: Giống da hấu Hắc Mỹ Nhân giống bảo Long hai giống chống chịu sâu bệnh cao, phát triển tốt mùa ma có suất cao phẩm chất ngon, đợc thực hộ dân ấp Tân Đại Lò Ngò với tổng diện tích 2,9 Từ kết đạt đợc mô hình, da đà đợc nhân rộng ấp Tân Đại, Lò Ngò, Ô Trao với tông diện tích 12,85 Phơng pháp đào tạo, tập huấn chuyển giao tiến KHCN: dự án đà sử dụng tổng hợp dự án nh tập huấn, đào tạo theo nhóm, tiếp cận trực tiếp với ngời 16 dân, cầm tay việc, thăm quan mô hình, hội nghị đầu bờ, phơng pháp có tham gia ngời dân, phù hợp với trình độ đồng bào dân tộc thiểu số Tỉ chøc thùc hiƯn: c¬ quan chun giao KHCN phèi hợp chặt chẽ với Sở KHCN tỉnh quyền địa phơng cấp xà Tuy nhiên thực dự án, hầu nh quan chuyển giao KHCN phối hợp với UBND huyện, quan UBND huyện ban ngành huyện hầu nh thông tin dự án làm hạn chế khả nhân rộng kết đạt đợc Thời gian thực dự án từ năm 2002 đến năm 2004 Với thời gian thực năm ngắn phù hợp với ngắn ngày, cha phù hợp với chăn nuôi bò cha thể làm thay đổi tập quán đồng bào ý kiến đánh giá ngời dân: trình điều tra, đà đến trao đổi với đại diện ngời dân thôn, Đại diện ngời dân đánh giá dự án nh sau: Khi đợc hỏi kết chuyển giao KHCN thêi gian qua, ng−êi d©n x· HiÕu tư, hun TiĨu Cần cho biết mô hình nuôi bò đợc nhiều ngời dân đánh giá cao, mô hình trồng bắp không phù hợp với điều kiện địa phơng, da hấu không hiệu quả, đồng bào không nhân rộng Các hoạt động khuyến nông: trồng lúa giảm, tăng, chuyển giao giống đạt hiệu cao (các giống OM35-36, IR 50404), mô hình nuôi cá, lợn mang lại hiệu Nhận xét dự án: Dự án đợc trờng Đại học Cần Thơ thực năm 2004, theo phơng pháp khoa học, đánh giá cuối kỳ đạt kết tốt Tuy nhiên, số mô hình hiệu không cao, đồng bào không trì nhân rộng (bắp da hấu) Nếu so sánh kết chuyển giao KHCN dự án với hoạt động khuyến nông địa bàn, ngời dân cho biết hoạt động khuyến nông hoạt động thờng xuyên có hiệu cao Đánh giá khái quát hoạt động chuyển giao khoa học công nghệ vào vùng dân tộc miền núi thời gian qua 5.1 Khái quát kết đạt đợc Qua nghiên cứu, điều tra hoạt động chuyển giao tiến khoa học công nghệ vào vùng dân tộc miền núi thời gian qua cho thấy đạt đợc kết quan trọng: - Các hoạt động chuyển giao KHCN góp phần quan trọng vào tăng trởng kinh tế xoá đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số Nhờ đợc chuyển giao giống đà làm tăng xuất trồng gấp đến lần so với trớc Năng xuất lúa lên đến 6- tấn/ha; ngô từ -5 tấn/ha; tăng sản lợng lơng thực bình quân đầu ngời lên đến gần 400 kg/năm, nhiều nơi đạt 500 kg/ngời năm; đa tốc độ tăng trởng vùng đạt 10%/năm; giảm 5% hộ nghèo/năm Đà tạo nên sản xuất hàng hoá tập trung nh cà phê, chè, mía, thuốc lá, lúa chất lợng cao loại ăn Nhờ chuyển giao tiến khoa học công nghệ, nhiều hộ gia đình đồng bào dân tộc có thu nhập từ hàng trăm triệu đồng/năm - Hoạt động chuyển giao KHCN đà góp phần nâng cao dân trí, thay đổi tập quán cho đồng bào dân tộc Thực chơng trình, dự án chuyển giao tiến khoa học công nghệ đà góp phần nâng cao dân trí, tập quán cho đồng bào dân tộc Riêng chơng trình nông thôn miền núi giai đoạn 1998-2002 đà mở gần 800 lớp tập huấn ngắn ngày kỹ thuật sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản cho gần 50.000 lợt ngời tham dự, đào tạo chuyên sâu cho khoảng 1.200 kỹ thuật viên cán 17 thuộc 300 xà khác Chơng trình khuyến nông giai đoạn 1993 đến 2005 đà tổ chức đợc 4.700 lớp tập huấn, với khoảng 250.000 lợt ngời tham gia, góp phần quan trọng làm thay đổi nhận thức, kiến thức, kỹ đồng bào Đến nhiều nơi đồng bào đà biết cách trồng trọt, chăn nuôi theo qui trình khoa học; biết sử dụng phân hoá học, thuốc bảo vệ thực vật, qui trình IPM, nuôi lợn siêu nạc, - Tăng cờng tiềm lực ứng dụng khoa học công nghệ cho địa phơng Các chơng trình chuyển giao tiến KHCN đà xây dựng phòng nuôi cấy mô thực vật, nhà kính, vờn ơm nhằm tăng cờng khả chọn tạo nhân giống phơng pháp công nghệ sinh học phòng nuôi cấy mô Một số tỉnh vùng cao nh Điện Biên, Lào Cai, Yên Bái, Đắc Lắc, Trà Vinh, đà hình thành trung tâm chuyển giao khoa học công nghệ, trung tâm giống trồng vật nuôi, trạm giống thuỷ sản, với công nghệ tiên tiến, phục vụ sản xuất đồng bào dân tộc - Góp phần làm thay đổi mặt nông thôn miền núi Các hoạt động chuyển giao khoa học công nghệ đà góp phần làm thay đổi mặt nông thôn miền núi, cải thiện đời sống vật chất tinh thần ngời dân Các dự án thuỷ lợi, giao thông, cung cấp nớc sinh hoạt, đà tạo mô hình mẫu để nhân rộng - Tạo cầu nối đa khoa học đến với vùng sâu, vùng xa Các hoạt động chuyển giao tiến khoa học công nghệ đà tạo cầu nối nhà khoa học ngời nông dân vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số Trong năm qua Chơng trình nông thôn miền núi đà huy động đợc 50 quan khoa học công nghệ, hàng ngàn lợt cán khoa học kỹ thuật nông thôn miền núi, vùng sâu, vùng xa làm công tác chuyển giao tiến KHCN cho nông dân Nhiều dự án thực thành công đà tạo mô hình liên kết nhà: Nhà nớc- nhà khoa học nhà doanh nghiệp nhà nông 5.2 Một số hạn chế, yếu - Hoạt động chuyển giao khoa học công nghệ vào vùng đồng bào dân tộc chồng chéo, cha tạo sức mạnh tổng hợp Trên địa bàn có nhiều quan thực hoạt động chuyển giao tiến KHCN nh sở khoa học công nghệ, sở công nghiệp, sở nông nghiệp phát triển nông thôn, trung tâm khuyến nông, khuyến lâm, trạm trại, doanh nghiệp, đoàn thể, dự án quốc tế lại thiếu phối hợp xảy chồng chéo, trùng lắp, đầu t kinh phí dàn trải, lÃng phí Trong nhiều nội dung nh : chuyển giao tiến lâm nghiệp, chế biến nông lâm sản (nh đề nghị huyện Ba Bể) canh tác đất dốc, tổ chức sản xuất, hợp tác sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, cha đợc quan khoa học chuyển giao cho đồng bào - Một số hoạt động chuyển giao khoa học công nghệ đạt kết thấp khả nhân rộng Yếu phổ biến chuyển giao khoa học công nghệ nhiều dự án không trì nhân rộng kết đạt đợc Một số dự án đạt hiệu thấp, không nhân rộng đợc Cây ca cao đợc chuyển giao cho hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số M nông, Đắc Lắc; dự án điện mặt trời Tây Nguyên; dự án bơm nớc bơm va Tuyên Quang, - Cha thay đổi tập quán, thói quen nâng cao lực đồng bào dân tộc thiểu số 18 Các dự án chuyển giao tiÕn bé khoa häc cđa thùc hiƯn thêi gian ngắn, khoảng đến năm, thay đổi tập quán canh tác, thói quen đà ăn sâu hàng ngàn năm cộng đồng - Cha xây dựng đợc chế, sách khuyến khích nhà khoa học tham gia hoạt động chuyển giao tiến khoa học công nghệ vào địa bàn miền núi, vùng sâu, vùng xa Nớc ta có đội ngũ cán khoa học kỹ thuật đông đảo, có trình độ cao, nhng đến cha có sách khuyến khích đa họ đến với đồng bào dân tộc vùng cao, vùng sâu, vùng xa Trong báo cáo tổng kết chơng trình nông thôn miền núi thừa nhận cha đa đợc chế, sách phù hợp để động viên, khuyến khích quan khoa học, nhà khoa học, cán khoa học làm nhiệm vụ chuyển giao công nghệ nông thôn miền núi, đặc biệt địa bàn vùng sâu, vùng xa 5.3 Nguyên nhân - Nguyên nhân khách quan Qua kết điều tra, nghiên cứu thực tế nêu số nguyên nhân khách quan chủ yếu nh sau: ã Đồng bào dân tộc thiểu sè ë vïng cao, vïng s©u, vïng cã nhiỊu khã khăn, khó tiếp cận đợc với khoa học công nghệ Địa bàn c trú chủ yếu dân téc thiĨu sè lµ miỊn nói, vïng cao, vïng xa có nhiều khó khăn Các dân tộc Khmer, Chăm Đồng Sông Cửu Long c trú vùng sâu, xa trung tâm, lại khó khăn, khó tiếp cận đợc với khoa học công nghệ, thông tin thị trờng ã Các dân tộc thiểu số có tập quán sản xuất, canh tác theo phơng thức lạc hậu lâu đời, khó thay đổi Đến nay, nhiỊu d©n téc thiĨu sè vÉn du canh du c−, canh tác theo phơng thức phát, đốt, chọc, chỉa Với trình độ canh tác nh vậy, đồng bào hai tiếp thu đợc kiến thức khoa học công nghệ Đồng bào dân tộc thiểu số thói quen tiết kiệm đầu t, vốn để ứng dụng kỹ thuật Những tập quán đà tồn hàng ngàn năm, không dễ thay đổi ã Đồng bào dân tộc thiểu số hầu hết ngời nghèo, ®đ vèn ®Ĩ øng dơng c¸c kü tht míi C¸c dự án chuyển giao kỹ thuật tiến vào vùng dân tộc phải Nhà nớc, quốc tế, doanh nghiệp tài trợ Việc huy động vốn ngời dân gặp nhiều khó khăn Khi không vốn hỗ trợ, hầu hết gia đình gặp khó khăn, không trì, nhân rộng kết đà đạt đợc - Nguyên nhân chủ quan ã LÃnh đạo địa phơng cha thực quan tâm đến hoạt động chuyển giao tiến khoa học công nghệ cho đồng bào dân tộc Kinh phí địa phơng dành cho hoạt động khoa học công nghệ thấp Ngân sách tỉnh chi cho khoa học công nghệ vào khoảng 0,5 đến 0,6 % Các địa phơng cha đạo phối hợp lồng ghép hoạt động chuyển giao KHCN địa bàn, để có hiệu cao ã Cha có gắn kết, phối hợp hoạt động khoa học công nghệ với chơng trình, dự án phát triển kinh tế xà hội Hầu hết dự án, mô hình chuyển giao khoa học công nghệ đà thực thành công, nhng đợc tổng kết, phổ biến, nhân rộng Các quan chuyên môn nhiều huyện địa bàn có dự án chuyển giao tiến khoa học công 19 nghệ Đa số chơng trình, dự án phát triển kinh tế xà hội kh«ng bè trÝ kinh phÝ øng dơng tiÕn bé khoa học công nghệ Nhiều dự án có hoạt động nghiên cứu, thử nghiệm chồng chéo, lÃng phí ngân sách nhà nớc ã Cha có phối hợp quan chuyển giao khoa học công nghệ địa bàn Các quan khoa học chuyển giao khoa học công nghệ thiếu phối hợp với trình chuyển giao tiến khoa học công nghệ địa bàn Dẫn đến tình trạng chồng chéo nhau, dẫm chân lên nhau, không tạo sức mạnh tổng hợp gây lÃng phí, thất thoát kinh phí ã Một số tiến KHCN đợc chuyển giao cha phù hợp với điều kiện tự nhiên, xà hội, tập quán đồng bào dân tộc, cha đáp ứng yêu cầu thị trờng Thực tế có nhiều nội dung chuyển giao cha sát với điều kiện tự nhiên, xà hội, tập quán đồng bào dân tộc, cha đáp ứng yêu cầu thị trờng, cha đáp ứng ngun väng cđa ng−êi d©n NhiỊu tiÕn bé khoa häc công nghệ chuyển giao cho đồng bào dân tộc phức tạp, khó tiếp thu so với trình độ đồng bào dân tộc, khó khả tiếp nhận, trì nhân rộng Công nghệ, sản phẩm đợc tạo cha vào thị trờng, sản phẩm sản xuất không tiêu thụ đợc, đồng bào không trì nhân rộng đợc ã Thời gian thực dự án chuyển giao KHCN ngắn, cha ®đ thay ®ỉi nhËn thøc, thãi quen, phong tơc tËp quán đồng bào Thời gian thực dự án ngắn, thờng dới năm, cha đủ thời gian để khẳng định đợc kết chuyển giao, cha thay đổi đợc tập quán, thói quen đồng bào dân tộc thiểu số ã Phơng pháp chuyển giao KHCN cha thực phù hợp với nhiều vùng đồng bào dân tộc Còn nhiều dự án chuyển giao KHCN cha áp dụng đợc phơng pháp có tham gia ngời dân, cha thực vào nguyện vọng, nhu cầu dân; cha có kết hợp phơng pháp chuyển giao KHCN tới nhóm nông dân tới nông dân; dự án tổ chức đợc chuyến thăm quan, tập huấn qua mô hình; có nhiều dự án, tổ chức tập huấn, đào tạo cho nông dân theo phơng pháp truyền đạt chiều nặng lý thuyết, thiếu mô hình, phơng tiện, mẫu hình, công cụ trực quan; cán chuyển giao KHCN tiếng dân tộc, không am hiểu phong tục tập quán đồng bào dân tộc; cha trọng đào tạo, xây dựng đội ngũ cộng tác viên chuyển giao KHCN nông dân địa phơng ã Tổ chức thực dự án chuyển giao KHCN gặp vớng mắc, khó khăn, lúng túng Trong trình thùc hiƯn c¸c dù ¸n chun giao KHCN thêi gian qua quan chuyển giao đà tổng kết, rút kinh nghiệm, điều chỉnh cách thức tổ chức thực có hiệu Tuy nhiên qua điều tra cho thÊy, vÉn cßn nhiỊu bÊt cËp, lóng tóng triĨn khai chơng trình, dự án chuyển giao KHCN Các mô hình chuyển giao KHCN nh: Câu lạc khuyến nông thôn, bản; nhóm nông dân sở thích; ban phát triển làng; hợp tác xà sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, đà khẳng định có hiệu nhng chậm đợc vận dụng hình thức tổ chức vào trình chuyển giao KHCN Tổ chức thực dự án chuyển giao KHCN cha có phối hợp với quan chuyên môn cấp huyện, cha huy động đợc quan chuyên môn tham gia thực trì kết đà đạt đợc 20 Phần thứ ba Phơng hớng, giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cờng nâng cao hiệu hoạt động chuyển giao khoa học công nghệ vào vùng dân tộc thiểu số miền nói Bèi c¶nh 1.1 Bèi c¶nh chung: Khoa häc công nghệ ngày phát triển, đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng trở thành động lực trực tiếp cho phát triển kinh tế xà hội; đất nớc ta tiÕn tr×nh héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ; miền núi nớc tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa, 1.2 Thuận lợi Đảng nhà nớc ngày quan tâm: đà có nhiều sách tăng cờng hoạt động chuyển giao tiến KHCN vào vùng đồng bào dân tộc; đồng bào dân tộc cần cù chịu khó, có nhiều kinh nghiệm sản xuất; đội ngũ cán khoa học công nghệ ngời dân tộc thiểu số ngày đông đảo; chuyển giao khoa học công nghệ phù hợp với nguyện vọng đồng bào dân tộc thiểu số 1.3 Khó khăn đồng bào dân tộc có nhiều khó khăn, ảnh hởng đến hoạt động chuyển giao tiến khoa học công nghệ, xin nêu tóm tắt vấn đề nh sau: Th−êng sinh sèng ë vïng cao, vïng s©u, vïng xa, mầu mỡ, diện tích canh tác chia cắt, khó có điều kiện áp dụng KHCN diện rộng Nhiều ngời không nói thạo tiến Kinh, ngời già phụ nữ Trình độ sản xuất lạc hậu, sản xuất chủ yếu dựa vào thiên nhiên Đồng bào có trình độ văn hoá thấp, không đồng Đa số đồng bào nghèo, thiếu vốn để đầu t cho sản xuất Một phận đồng bào du canh, du c, làm ăn không ổn định, khó tiếp cận khoa học công nghệ, tiếp cận vốn thị trờng Phơng hớng Căn vào chủ trơng sách Đảng chơng trình hành động ChÝnh phđ vỊ ph¸t triĨn kinh tÕ – x· héi vùng dân tộc miền núi, phơng hớng chuyển giao KHCN vào vùng dân tộc miền núi thời gian tíi nh− sau: - Chun giao kü tht tiÕn phù hợp với điều kiện sinh thái, kinh tế, xà hội, tập quán khả áp dụng ngời dân - Chuyển giao KHCN cần tập trung theo hớng góp phần xóa đói giảm nghèo tạo nông nghiệp hàng hóa, công nghiệp hoá, đại hoá - Hớng chuyển giao KHCN tập trung tăng cao độ đồng vững suất, chuyển từ áp dụng kỹ thuật đơn lẻ sang áp dụng đồng - Tăng cờng việc xà hội hóa công tác chuyển giao KHCN - Chuyển giao KHCN phải đảm bảo tham gia có hiệu nông dân ng−êi d©n téc thiĨu sè - Chun giao KHCN theo hớng xây dựng nông nghiệp nông thôn vùng dân tộc miền núi phát triển bền vững Các nhóm giải pháp 3.1 Nâng cao nhận thức vai trò KHCN phát triển kinh tế xà hội vùng dân tộc miền núi 21 Cần đẩy mạnh tuyên truyền, thông tin tiến khoa học công nghệ, lợi ích tiến KHCN mang lại, phục vụ trình chuyển dịch cấu kinh tế, xoá đói nghèo, làm giàu đơn vị diện tích, Tuyên truyền cho cán địa phơng vùng dân tộc miền núi, vùng sâu vùng xa mô hình sản xuất, ứng dụng tiến KHCN tiên tiến, đạt hiệu kinh tế cao, đồng bào dân tộc đà làm, củng cố niềm tin cho cán bộ, ngời dân đờng lên làm giàu, xoá đói, nghèo áp dụng tiến KHCN Cần có chế, thể chế hoá hoạt động nghiên cứu KHCN, chuyển giao, ứng dụng tiến KHCN vào trình phát triển kinh tế xà hội nghị đảng cấp, kế hoạch, chơng trình, dự án quyền địa phơng 3.2 Chuyển giao KHCN nông nghiệp phù hợp với đặc điểm dân tộc thiểu số khác Để hoạt động chuyển giao KHCN đạt đợc hiệu cao, thời gian tới cần phải ý tới đặc điểm chung riêng dân tộc thiểu số Do đặc điểm văn hóa, ngôn ngữ phong tục tập quán khác nhau, khả tiếp thu khác Do đó, phơng pháp chuyển giao kỹ thuật tiến nông nghiệp cho nông dân thuộc dân tộc khác 3.3 Phối hợp, kiện toàn nâng cao chất lợng kênh chuyển giao khoa học công nghệ vào vùng dân tộc miền núi 3.3.1 Tiếp tục đổi hoàn thiện khuyến nông nhà nớc Khuyến nông đóng vai trò chủ đạo trình chuyển giao KHCN tới đồng bào dân tộc thiểu số Để chuyển giao KHCN tới nông dân có hiệu quả, cần đổi hoàn thiện khuyến nông nhà nớc với nội dung sau: - Đổi mới, tăng cờng tổ chức nâng cao chất lợng hoạt động khuyến nông sở Hoàn thiện tổ chức khuyến nông cấp cấp huyện, xÃ, cụm xà thôn/ Với tỉnh có địa bàn rộng, lại khó khăn cần có tổ chức khuyến nông cụm xà mạng lới khuyến nông, cộng tác viên khuyến nông thôn/bản - Xác định lại nhiệm vụ khuyến nông Thời gian tới, nhiệm vụ khuyến nông nhà nớc chuyển giao nên bao gồm: Cùng với nông dân cộng đồng xác định nhu cầu khuyến nông lập kế hoạch chuyển giao KHCN phù hợp với nông dân cộng đồng; Cung cấp cho nông dân thông tin, kiến thức kỹ kinh tế, tổ chức sản xuất, kinh doanh, thị trờng, chủ trơng, sách phát triển nông nghiệp nông thôn, pháp luật để nông dân lựa chọn định cách hợp lý; Tổng kết kinh nghiệm mô hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, xây dựng nông thôn mới; Dịch vụ vật t kỹ thuật có chất lợng cho nông dân; Kiểm tra giám sát đánh giá chơng trình khuyến nông - Đổi kế hoạch khuyến nông Kế hoạch khuyến nông cần đợc xây dựng với tham gia nông dân, t vấn cán khuyến nông huyện tỉnh Kế hoạch khuyến nông cần đợc làm từ dới lên - Chính sách cán khuyến nông Thực trả lơng theo cấp đợc đào tạo, mức độ hoàn thành nhiệm vụ đợc giao gắn với kết cuối công tác khuyến nông Cần trang bị cho cán khuyến nông thông tin, kiến thức kỹ thuật mới, công nghệ mới, đợc trang bị phơng pháp chuyển giao, phơng pháp khuyến nông, phơng pháp đào tạo nông dân phơng pháp tiếp cận cộng đồng 22 3.3.2 Hoàn thiện hệ thống chuyển giao quan nghiên cứu Tăng cờng, hoàn thiện hoạt động chuyển giao KHCN quan nghiên cứu: Các viện nghiên cứu cần xây dựng khu thí nghiệm, trạm, trại thực nghiệm vùng sinh thái, tăng cờng hoạt động thực nghiệm đồng ruộng Đổi việc xây dựng chơng trình nghiên cứu: Chơng trình nghiên cứu cần đợc xây dựng từ nhu cầu địa phơng, cộng đồng Cần phối hợp chặt chẽ với quan khuyến nông địa phơng 3.3.3 Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động chuyển giao KHCN qua c¸c doanh nghiƯp Chun giao KHCN qua c¸c doanh nghiệp ngày đóng vai trò quan trọng, để tăng cờng nâng cao hoạt động chuyển giao KHCN, thời gian tới cần thực tốt liên kết nhà (Nhà nớc, nhà khoa học, nhà nông dân nhà doanh nghiệp) Các doanh nghiệp nên hình thành phận liên hệ với dân, để thực chuyển giao có mối liên hệ chặt chẽ với địa phơng 3.3.4 Đổi công tác chuyển giao KHCN qua chơng trình, dự án Việc chuyển giao KHCN qua chơng trình dự án cần tập trung đổi nội dung sau: Về công tác lập dự án kế hoạch chuyển giao cần dựa vào nhu cầu dân, quy hoạch địa phơng để xác định nhu cầu; Thống lồng ghép dự án chơng trình địa bàn; Phải tạo điều kiện tối đa để nông dân - cộng đồng hởng lợi đợc tham gia lập thực kế hoạch; Thời gian thực dự án nên phù hợp với chu kỳ sinh học; Cần cải tiến chế xét dut theo h−íng trao qun nhiỊu h¬n cho c¬ së làm rõ trách nhiệm bên tham gia; Tăng cờng đóng góp dân, khâu quản lý, nhân rộng xây dựng tính bền vững KHCN đợc chuyển giao Với dự án quốc tế, việc chuyển giao cần phối hợp chặt chẽ với địa phơng; cần tham khảo quy định thủ tục với tiêu chuẩn Việt Nam 3.3.5 Đẩy mạnh hoạt động chuyển giao qua kênh t nhân Cần có hành lang pháp lý cho hoạt động chuyển giao kinh tế t nhân, coi kinh tế t nhân kênh chuyển giao thức; cần tăng cờng chế độ kiểm tra giám sát quan quản lý nhà nớc chất lợng chuyển giao kinh tế t nhân 3.4 Tiếp tục đổi hình thức, phơng pháp chuyển giao Trong điều kiện vùng dân tộc miền núi nên áp dụng tổng hợp hình thức, phơng pháp chuyển giao KHCN phù hợp với điều kiện vùng dân tộc, cần ý vận dụng số phơng pháp sau: - Phơng pháp chuyển giao KHCN tới nhóm nông dân Phơng pháp tập huấn hiệu tập huấn có tham gia nông dân thông qua lớp huấn luyện nông dân đồng ruộng, tập huấn qua mô hình Với nông dân dân tộc ngời mở lớp huấn luyện nông dân đồng ruộng suốt vụ Mỗi lớp huấn luyện nông dân (LHLND) có từ 25 đến 30 nông dân tham gia Chuyển giao qua xây dựng mô hình: cần đổi xây dựng mô hình theo hớng xóa bỏ dần tình trạng trông chờ vào việc hỗ trợ cho không nhà nớc, gắn trách nhiệm ngời làm khuyến nông nông dân với kết hiệu mô hình, trì phát triển mô hình cách bền vững 23 Hội nghị đầu bờ: Hội nghị đầu bờ quan trọng, cần đợc tăng cờng, áp dụng để chuyển giao kết ứng dụng KHCN thành công, thảo luận với nông dân vấn đề áp dụng KHCN đồng ruộng ngời dân Tham quan; Tổ chức hội thi, hội nghị tôn vinh nông dân sản xuất giỏi; Mô hình chuyển giao KHCN có tham gia dân, - Phơng pháp chuyển giao KHCN tới nông dân Tăng cờng công tác t vấn qua th, điện thoại hay thăm gặp gỡ nông dân; kết hợp với quan truyền thông: gắn với quan thông tin tuyền truyền, tài liệu đọc, nhìn, nghe nghe - nhìn Tăng cờng phơng pháp t vấn giúp cho nông dân giải vấn đề cụ thể Cán khuyến nông trực tiếp gặp gỡ nông dân, dẫn t vấn kịp thời trao đổi qua th điện thoại 3.5 Đổi công tác kế hoạch chuyển giao KHCN Kế hoạch chun giao KHCN cã sù tham gia cđa d©n ë miền núi vùng dân tộc cần đợc đổi điểm sau: Thứ nhất, kỹ thuật công nghệ chuyển giao, sản phẩm chuyển giao phải dựa vào nhu cầu dân địa phơng; thứ hai, kế hoạch chuyển giao phải đợc xây dựng phù hợp với đặc điểm sinh học trồng vật nuôi; thứ ba, lựa chọn địa bàn chuyển giao nên nơi đại diện; Thứ t, không nên dàn trải chơng trình dự án chuyển giao đảm bảo đầu t trọng tâm, dứt điểm Cần lồng ghép chơng trình chuyển giao KHCN cho nông dân địa bàn, tránh chồng chéo lÃng phí nguồn lực; thứ năm, phân cấp quản lý cần coi xÃ, thôn chủ đầu t chơng trình chuyển giao; Thứ sáu, cần tăng cờng khâu giám sát đánh giá kết tác động công tác chuyển giao; thứ bảy, cần phải có tham gia dân vào việc đóng góp kinh phí; thứ tám, cần đảm bảo việc thực kế hoạch kết thúc theo năm nông nghiệp 3.6 Chuyển giao KHCN theo chơng trình, dự án có tham gia dân Để nâng cao hiệu chuyển giao KHCN vào vùng dân tộc, thời gian tới nên chuyển giao theo chơng trình, dự án có tham gia dân Phơng pháp đợc dựa theo nguyên tắc ngời dân tự häc tËp tèt nhÊt tõ chÝnh nh÷ng kinh nghiƯm cđa mình, phát huy mối liên hệ ngời dân cán khuyến nông với mục đích nâng cao trình học hỏi Nguyên tắc phơng thøc chun giao cã sù tham gia lµ: Chun giao KHCN xuất từ nhu cầu dân kết hợp với chơng trình dự án phát triển nông nghiệp nông thôn Trung ơng địa phơng; Dân chủ công khai; Xà hội hóa hoạt động khuyến nông 3.7 Nhóm giải pháp tài Cần đa dạng hóa thống tập trung kinh phí cho chuyÓn giao: Kinh phÝ cho chuyÓn giao bao gåm kinh phí từ ngân sách nhà nớc cấp, nguồn tài trợ tổ chức cá nhân nớc, kinh phí thực chơng trình dự án kinh tÕ x· héi kh¸c, kinh phÝ cđa c¸c doanh nghiệp cá nhân đầu t nguồn kinh phí thu từ dịch vụ khuyến nông dân đóng góp Cần có lồng ghép chơng trình, dự án để thống kế hoạch chuyển giao tới sở; miễn thuế thu nhập, thuế giá trị gia tăng cho hoạt động chuyển giao KHCN; phát huy cao độ đóng góp dân chuyển giao kỹ thuật tiến vào nông nghiệp; cần tăng kinh phí để chuyển giao kỹ thuật công nghệ liên quan tới kinh tế, tổ chức sản xuất, công nghệ sau thu hoạch thị trờng 3.8 Nhóm giải pháp nhân lực Cần có chế độ lơng, phụ cấp thỏa đáng, có chế độ đÃi ngộ thích đáng cho nhà khoa học lên vùng cao, vùng sâu, vùng xa vùng đồng bào dân tộc Cần mở 24 lớp bồi dỡng ngắn hạn cho cán làm chuyển giao để cập nhật thông tin mới, phơng pháp kỹ mới, thông tin thị trờng nớc Trong trờng đại học, cao đẳng trung cấp nông nghiệp, cần tổ chức chơng trình đào tạo khuyến nông cho sinh viên, u tiên đào tạo, cán chuyển giao em đồng bào dân tộc 3.9 Nhóm giải pháp tổ chức thực Cần huy động tham gia phối hợp ngành, cấp chuyển giao tiến KHCN Vai trò chyển giao KHCN viện nghiên cứu, trờng đại học quan trọng, quan khoa học công nghệ tiến kỹ thuật để chuyển giao Cơ quan khuyến nông cần làm cầu nối quan nghiên cứu khoa học với ngời dân Cần có phơng pháp chuyển giao tiến KHCN theo cách làm từ dới lên, chọn hộ gia đình biết làm ăn, giả, có khả tiếp thu để chuyển giao tiến KHCN Tuyên truyền, tập huấn theo phơng pháp trực quan sinh động, sử dụng nhiều hình ảnh để ngời dân dễ tiếp thu kiến thức mới, trực quan sinh động; đồng thời cần sử dụng ngôn ngữ, chữ viết dân tộc thiểu số để ngời dân tiếp cận đợc nhiều Cần có chiến lợc khuyến nông riêng cho ngời nghèo Đối với ngời dân vai trò tổ nhóm, hợp tác với quan trọng Cần xây dựng nhóm tơng hỗ giúp cách làm ăn, vay vốn ứng dụng tiến KHCN Thời gian tới quan làm công tác dân tộc cần xây dựng nhiều mô hình ứng dụng KHCN, để đồng bào thăm quan học tập làm theo Chuyển giao tiến KHCN cho đồng bào dân tộc chủ yếu qua hình thức xây dựng mô hình, để đồng bào dễ tiếp thu Tránh tình trạng tuyên truyền, vận động không đôi với thực tế, nói nhiều ngời dân không nhớ không thực đợc Các dự án mang tính chất thờng xuyên lâu dài, lấy đơn vị tính thời gian thực dự án năm, dự án nông nghiệp 10 năm, dự án mô hình lâm nghiệp Tránh tình trạng xét duyệt giới hạn thời gian thực dự án thời gian đến năm Một số kiến nghị Nhằm thực đợc giải pháp tăng cờng nâng cao hiệu công tác chuyển giao tiến khoa học công nghệ vào vùng dân tộc miền núi thời gian tới, xin có số kiến nghị nh sau: Đề nghị Chính phủ đạo bộ, ngành, địa phơng nghiên cứu tổng kết hoạt động chuyển giao tiến khoa học công nghệ thời gian qua, từ xây dựng sách đặc thù cho hoạt động chuyển giao tiến khoa học công nghệ vào vùng dân tộc thiểu số thời gian tới Đề nghị hình thành Chơng trình quốc gia chuyển giao khoa học công nghệ vào vùng dân tộc miền núi, nhằm thống đầu mối phối hợp thực hiện, thống sách u tiên u đÃi đầu t hoạt động chuyển giao khoa học công nghệ vào vùng dân tộc thiểu số miền núi Đề nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tiếp tục đạo kiện toàn hệ thống khuyến nông nâng cao chất lợng hoạt động công tác khuyến nông; việc chuyển giao tiến giống, vật t, phân bón, cần tăng cờng hoạt động tổ chức sản xuất, mô hình tiêu thụ sản phẩm, cung cấp thông tin, kiến thức thị trờng, 25 Đề nghị Bộ Khoa học Công nghệ tiếp tục đạo thực có hiệu chơng trình đa tiến khoa học công nghệ vào vùng dân tộc miền núi Nghiên cứu sách đặc thù đa cán khoa học lên với vùng dân tộc, thực có hiệu hoạt động chuyển giao KHCN vào vùng dân tộc Đề nghị Uỷ ban Dân tộc tăng cờng lồng ghép, bố trí kinh phí đa nội dung chuyển giao KHCN vào chơng trình dự án, Uỷ ban Dân tộc đạo nh : Chơng trình 135, sách trợ giá, trợ cớc, cấp không thu tiền báo, tạp chí cho địa phơng xà đặc biệt khó khăn Tham gia tổng kết mô hình chuyển giao KHCN thành công, cha thành công để tuyên truyền phổ biến cho dân tộc thiểu số thực Đề nghị tỉnh cần chủ động thực lồng nghép chơng trình, dự án chuyển giao KHCN địa bàn vùng đồng bào dân tộc Tổng kết hoạt động chuyển giao KHCN địa bàn thời gian qua, đề chơng trình, kế hoạch thống thực thời gian tới Chủ động có chơng trình đào tạo cán khoa học ngời dân tộc thiểu số, cán trí thức dân tộc vùng sâu, vùng xa có nhiều khó khăn Tăng cờng công tác tổng kết, hội thảo chia sẻ kinh nghiệm, cách làm hay, kết đạt đợc từ mô hình chuyển giao KHCN, phổ biến tuyên truyền rộng rÃi cho đồng bào dân tộc thiểu số biết làm theo 26 Kết luận Những năm qua, Đảng Nhà nớc đà có nhiều sách đa KHCN đến với đồng bào dân tộc Các hoạt động chuyển giao tiến khoa học công nghệ đà đợc đẩy mạnh tăng cờng Đến vùng dân tộc đà hình thành hệ thống chuyển giao KHCN với tổ chức khuyến nông nhà nớc, tổ chức quốc tế, quan nghiên cứu khoa học, doanh nghiệp, đoàn thể nhân dân, loại hình t nhân, Trong thời gian qua hoạt động chuyển giao KHCN vào vùng dân tộc miền núi đà đạt đợc nhiều kết quan trọng, góp phần vào tăng trởng kinh tế toàn vùng thực tốt công xoá đói, giảm nghèo cho đồng bào dân tộc Đồng bào dân tộc đà biết dùng giống nh: lúa lai, ngô lai, đậu tơng, lạc, mía, Nhiều nơi đà xây dựng đợc trung tâm sản xuất giống lúa, ngô, thuỷ sản, cung cấp giống chỗ cho đồng bào dân tộc thiểu số Các dự án đà tạo nhiều mô hình trình diễn xuất cao, tạo sản phẩm chất lợng tốt để đồng bào dân tộc học tập nhân rộng Hàng vạn lợt hộ gia đình đợc tập huấn, nâng cao lực sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, thay đổi thói quen sản xuất truyền thống nâng cao dân trí cho đồng bào dân tộc Tuy nhiên, công tác chuyển giao tiến KHCN vào vùng dân tộc nhiều tồn tại, yếu kém: nhiều hoạt động chồng chéo nhau, phân tán hiệu thấp, cha tạo nhiều mô hình rõ nét, cha tạo nhiều vùng hàng hoá tập trung; nhiều c¬ quan tham gia thùc hiƯn nh−ng thiÕu sù phèi hợp gắn kết gây lÃng phí, không tạo sức mạnh tổng hợp; khâu yếu trì kết đà đạt đợc mang tính bền vững nhân rộng kết đà thành công khu vực dân tộc thiểu số có điều kiện tơng tự Để tăng cờng nâng cao hiệu công tác chuyển giao tiến KHCN vào vùng đồng bào dân tộc miền núi, thời gian tới cho cần thực hệ thống giải pháp đồng nh: Nâng cao nhận thức cho cán bộ, quyền cấp KHCN, quan tâm đến đặc điểm dân tộc chuyển giao, tiếp tục kiện toàn nâng cao chất lợng hoạt động hệ thống chuyển giao KHCN có; đổi hình thức, phơng pháp chuyển giao KHCN vào vùng dân tộc; đổi phơng pháp, nội dung công tác khuyến nông; tăng cờng dự án mô hình có tham gia ngời dân; phối hợp tốt tổ chức chuyển giao KHCN địa bàn vùng dân tộc miền núi; kết hợp công nghệ đại truyền thống; đầu t thoả đáng kinh phí cho hoạt động chuyển giao KHCN huy động vốn góp ngời dân, Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, thực chiến lợc công nghiệp hoá, đại hoá, với quan tâm Đảng Nhà nớc, tăng cờng nâng cao hoạt động chuyển giao kỹ thuật tiến vào vùng d©n téc thiĨu sè cã ý nghÜa quan träng gãp phần thực phát triển nhanh kinh tế xà hội vùng dân tộc miền núi xoá đói giảm nghèo bền vững 27 Tài liệu tham khảo Báo cáo Hội thảo hoạt động chuyển giao khoa học công nghệ vào nông thôn, miền núi, vùng đồng bào dân tộc, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Điện Biên Báo cáo Hội thảo hoạt động chuyển giao khoa học công nghệ vào nông thôn, miền núi, vùng đồng bào dân tộc, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bắc Kạn Báo cáo Hội thảo hoạt động chuyển giao khoa học công nghệ vào nông thôn, miền núi, vùng đồng bào dân tộc, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Trà Vinh Báo cáo Hội thảo hoạt động chuyển giao khoa học công nghệ vào nông thôn, miền núi, vùng đồng bào dân tộc, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Đắc Lắc Báo cáo Hội thảo hoạt động chuyển giao khoa học công nghệ vào nông thôn, miền núi, vùng đồng bào dân tộc, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Điện Biên Báo cáo Hội thảo hoạt động chuyển giao khoa học công nghệ vào nông thôn, miền núi, vùng đồng bào dân tộc, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bắc Kạn Báo cáo Hội thảo hoạt động chuyển giao khoa học công nghệ vào nông thôn, miền núi, vùng đồng bào dân tộc, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Trà Vinh Báo cáo Hội thảo hoạt động chuyển giao khoa học công nghệ vào nông thôn, miền núi, vùng đồng bào dân tộc, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đắc Lắc Báo cáo Hội thảo hoạt động chuyển giao khoa học công nghệ vào nông thôn, miền núi, vùng đồng bào dân tộc, Sở Công nghiệp Điện Biên 10 Báo cáo Hội thảo hoạt động chuyển giao khoa học công nghệ vào nông thôn, miền núi, vùng đồng bào dân tộc, Sở Công nghiệp Đắc Lắc 11 Báo cáo kết hoạt động khuyến nông năm 2007 phơng hớng năm 2008 Trung tâm khuyến nông tỉnh Bắc Kạn 12 Báo cáo kết hoạt động khuyến nông năm 2007 phơng hớng năm 2008 Trung tâm khuyến nông tỉnh Cà Mau 13 Báo cáo kết hoạt động khuyến nông năm 2007 phơng hớng năm 2008 Trung tâm khuyến nông tỉnh Điện Biên 14 Báo cáo kết hoạt động khuyến nông năm 2007 phơng hớng năm 2008 Trung tâm khuyến nông tỉnh Đắc Lắc 15 Báo cáo kết hoạt động khuyến nông năm 2007 phơng hớng năm 2008 Trung tâm khuyến nông tỉnh Trà Vinh 16 Báo cáo kết hoạt động khuyến nông năm 2007 phơng hớng năm 2008 Trung tâm khuyến nông tỉnh Thái Nguyên 17 Báo cáo kết nghiên cứu đề tài khoa học cấp Bộ: Nghiên cứu đề xuất sách phơng thức thúc đẩy chuyển giao kỹ thuật tiến vào sản xuất nông nghiệp vùng miền núi phía Bắc, Việt Nam, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, năm 2003 18 Chỉ thị 63-CT/TƯ Bộ Chính trị ngày 28/2/ 2001 Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng KHCN phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp n«ng th«n 19 HƯ thèng khun n«ng ViƯt Nam, Bé Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Trung tâm khuyến nông Quốc gia, năm 2006 20 Luật Khoa học Công nghệ, số năm 2000 21 Lê Văn Chấn, Tìm hiểu Luật Khoa học công nghệ, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2006 28 22 Nghị số 15-NQ/TƯ ngày 18/3/2002 Đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn thời kỳ 2001 2010 23 Nghị 22/NQ-TW ngày 27 tháng 11 năm 1989, Bộ Chính trị số chủ trơng, sách lớn phát triển kinh tÕ – x· héi miỊn nói 24 Ngun Träng Bình, Chơng trình Nông thôn - miền núi, giai đoạn 2004 2010 sau năm thực hiện, Tạp chí Hoạt động Khoa học, Bộ Khoa học Công nghệ, số tháng 2/2008 25 Ma Trung Tỷ, Báo cáo chuyên đề mô hình ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào nông thôn vùng miền núi Đông Bắc 26 Ma Trung Tỷ, Pham Bình Sơn, Báo cáo chuyên đề mô hình ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào nông thôn vùng miền núi Tây Bắc 27 Quyết định số 72/HĐBT ngày 13 tháng năm 1990 cđa Héi ®ång Bé tr−ëng vỊ mét sè chÝnh s¸ch thĨ vỊ ph¸t triĨn kinh tÕ – x· hội miền núi 28 Quyết định số 122/2004/QĐ-TTg, ngày 5/7/2004 Thủ tớng Chính phủ phê duyệt Chơng trình Xây dựng mô hình ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế xà hội nông thôn miền núi, giai đoạn từ đến năm 2010 29 Quyết định số 542/QĐ-BKHCN, ngày 22/3/2005 Bộ trởng Bộ Khoa học Công nghệ việc phê duyệt Danh mục dự án Trung ơng quản lý thuộc Chơng trình xây dựng mô hình ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế xà hội nông thôn miền núi, giai đoạn từ đến năm 2010 thực từ kế hoạch năm 2005 30 Quyết định số 622/QĐ-BKHCN, ngày 31/3/2006 Bộ trởng Bộ Khoa học Công nghệ việc phê duyệt Danh mục dự án Trung ơng quản lý thuộc Chơng trình xây dựng mô hình ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế xà hội nông thôn miền núi, giai đoạn từ đến năm 2010 thực từ kế hoạch năm 2006 31 Quyết định số 721/QĐ-BKHCN, ngày 7/5/2007 Bộ trởng Bộ Khoa học Công nghệ việc phê duyệt Danh mục dự án Trung ơng quản lý thuộc Chơng trình xây dựng mô hình ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế xà hội nông thôn miền núi, giai đoạn từ đến năm 2010 thực từ kế hoạch năm 2007 29 ... tế - xà hội vùng dân tộc thiểu số miền núi Các nội dung - Thu thập thông tin tổng quan hoạt động chuyển giao tiến khoa học công nghệ vào vùng dân tộc thiểu số miền núi - Tiến hành điều tra, đánh. .. hoạt động chuyển giao khoa học công nghệ vào vùng dân tộc miền núi thời gian tới ã Kết luận 12 phần thứ nhÊt Mét sè vÊn ®Ị vỊ chun giao khoa häc công nghệ vào vùng dân tộc thiểu số miền núi Chuyển. .. công nghệ vào vùng dân tộc miền núi, nhân tố quan trọng đẩy nhanh trình phát triển kinh tế xà hội, xoá đói, giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa Trong thực tế

Ngày đăng: 15/05/2014, 15:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mo dau

  • Mot so van de ve chuyen giao KH&CN vao vung dan toc thieu so va mien nui

    • 1. Chuyen giao KH&CN trong nongnghiep va nong thon

    • 2. Chu truong, chinh sach chuyen giao KH&CN vao nong nghiep vung dan toc thieu so va mien nui

    • Thuc trang tinh hinh 2. Chu truong, chinh sach chuyen giao KH&CN vao nong nghiep vung dan toc thieu so va mien nui

      • 1. Dac diem vung dan toc thieu so va mien nui lien quan den chuyen giao tien bo KH&CN

      • 2. Cac linh vuc tien bo KHCN duoc chuyen giao. Cac hinh thuc chuyen giao

      • 3. Khao sat, dieu tra mot so du an cu the

      • 4. Danh gia

      • Phuong huong, giai phap, kien nghi tang cuong va nang cao hieu qua hoat dong 2. Chu truong, chinh sach chuyen giao KH&CN vao nong nghiep vung dan toc thieu so va mien nui

        • 1. Boi canh

        • 2. Cac nhom giai phap

        • 3. Kien nghi

        • Ket luan

        • Bao cao tom tat

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan