Nghiên cứu ứng dụng quy trình xử lý nhiệt làm tăng chất lượng saphir miền nam việt nam

46 796 4
Nghiên cứu ứng dụng quy trình xử lý nhiệt làm tăng chất lượng saphir miền nam việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 trung tâm nghiên cứu - kiểm định đá quý và vàng báo cáo Đề tài nghiên cứu ứng dụng quy trình xử nhiệt làm tăng chất lợng saphir miền nam việt nam Đơn vị chủ trì thực hiện Những ngời thực hiện: Trung tâm Nghiên cứu Kiểm định 1. TS. Phạm Văn Long Chủ nhiệm Đá quý và Vàng 2. PGS.TS Nguyễn Ngọc Trờng 3. TS. Phạm Tiến Dũng 4. KS. Phạm Đức Anh TS. Phạm Văn Long 6818 25/4/2008 Hà Nội, 3/2008 2 Mục lục Trang Mở đầu 3 Chơng 1: Cơ sở khoa học của phơng pháp xử nhiệt 5 1.1. Tổng quan về các phơng pháp xử nâng cấp chất lợng đá quý 5 1.2. Bản chất phơng pháp xử nhiệt 6 1.3. Các thiết bị xử nhiệt 10 Chơng 2. Đặc điểm chất lợng của saphir miền nam Việt Nam 15 2.1. Đặc điểm thành phần hóa học và màu sắc 15 2.2. Đặc điểm tinh thể học và độ tinh khiết 22 Chơng 3. Kết quả xử nhiệt nâng cấp chất lợng saphir miền nam Việt Nam 27 3.1. Quy trình công nghệ tổng quan 27 3.2. Kết quả nghiên cứu công nghệ xử nhiệt saphir miền nam Việt Nam 31 Kết luận 42 Tài liệu tham khảo 43 3 mở đầu Theo Quyết định số 3474/QĐ-BCN ngày 5 tháng 12 năm 2006 của Bộ trởng Bộ Công nghiệp về việc giao nhiệm vụ khoa học công nghệ năm 2007 cho Trung tâm Nghiên cứu - Kiểm định Đá quý và Vàng thực hiện đề tài Nghiên cứu ứng dụng quy trình xử nhiệt làm tăng chất lợng saphia miền nam Việt Nam . Thời gian thực hiện 10 tháng, từ tháng 3/2007 đến tháng 12/2007. 1. Mục tiêu của đề tài - Nghiên cứu các đặc trng chất lợng của saphia miền nam Việt Nam. - Xây dựng quy trình xử nhiệt thích hợp nhằm làm tăng chất lợng về màu sắc và độ tinh khiết của saphia. 2. Nhiệm vụ của đề tài - Khảo sát, lấy mẫu saphia miền nam Việt Nam. - Nghiên cứu các đặc trng chất lợng. - Xây dựng quy trình xử nhiệt phù hợp. Tiến độ và kết quả thực hiện đề tài TT Nội dung công việc Thời gian Yêu cầu Diễn giải Ghi chú 1 2 3 4 5 6 1 Lập đề cơng nghiên cứu 2/2007 Đề cơng Đã hoàn thành 2 Khảo sát, thu thập mẫu saphia miền nam. 3/2007 Lấy các loại mẫu đặc trng Đã hoàn thành 3 Nghiên cứu các đặc trng chất lợng của saphia. 4-5/2007 Chỉ ra các đặc trng chất lợng Đã hoàn thành 4 ứng dụng các quy trình xử nhiệt để thí nghiệm trên các lô saphia nghiên cứu. 6-7/2007 Xử nhiệt thử nghiệm Thử nghiệm ở các điều kiện nhiệt độ khác nhau Đã hoàn thành 5 Xây dựng quy trình xử nhiệt cho saphia miền nam. 8-9/2007 Quy trình thử nghiệm Đã xử ở một số quy trình khác nhau Đã hoàn thành 6 Xử thử nghiệm trên các lô sản phẩm thơng mại. 10/2007 Quy trình ổn định Đã hoàn thành 7 Tổng kết, báo cáo nghiệm thu 11- 12/2007 Báo cáo Đã hoàn thành 4 Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi luôn nhận đợc sự quan tâm, chỉ đạo của Vụ Khoa học và Công nghệ (Bộ Công Thơng), của Lãnh đạo Công ty Cổ phần Đá quý và Vàng Hà Nội, của các phòng ban chức năng trong Công ty, của các đơn vị và cá nhân, các nhà khoa học. Nhân dịp này, tập thể tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành của mình. Do thời gian thực hiện đề tài hạn hẹp, các điều kiện trang thiết bị và kinh phí rất hạn chế, do khả năng chuyên môn, đề tài chắc chắn vẫn còn nhiều khiếm khuyết. Các tác giả rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp từ phía ngời đọc. 5 Chơng 1 Cơ sở khoa học của phơng pháp xử nhiệt 1.1. Tổng quan về các phơng pháp xử nâng cấp chất lợng đá quý Trong số các nguyên liệu khai thác đợc từ các mỏ đá quý, số có thử sử dụng trực tiếp để chế tác và làm hàng trang sức ngay thờng chiếm tỷ lệ không lớn, nhất là đối với các loại đá quý hiếm và đắt tiền nh kim cơng, ruby, saphir, Để tăng đợc giá trị của các sản phẩm khai thác và tận thu triệt để nguồn tài nguyên, đã từ lâu trên thế giới ngời ta tìm mọi cách khác nhau nhằm nâng cấp chất lợng của đá quý. Cho đến nay, các phơng pháp nâng cấp chất lợng đá quý đợc con ngời sử dụng nhiều nhất là: o Xử nhiệt (và nhiệt khuyếch tán) o Chiếu xạ: Bằng các tia phóng xạ Bằng tia X Bằng tia cực tím Bằng chùm điện tử o Tẩy, hàn và nhuộm đá quý bằng các vật liệu khác nhau Tẩm dầu và tẩm sáp Hàn gắn khe nứt bằng thuỷ tinh, chất dẻo Phủ bề mặt bằng các chất khác nhau Tuỳ thuộc vào các chủng loại đá quý, đặc điểm chất lợng và điều kiện công nghệ cụ thể mà ngời ta sử dụng các phơng pháp khác nhau để làm tăng chất lợng đá quý. Ngày nay, phơng pháp xử nhiệt đợc hầu hết các nớc sử dụng để nâng cấp chất lợng nhiều loại đá quý, trong đó có ruby, saphir vì những do sau đây: o Phơng pháp xử nhiệt chỉ làm điều mà tự nhiên đã làm, tức là mô phỏng đúng những gì đã diễn ra trong tự nhiên. o Nếu viên đá tiếp tục nằm sâu trong lòng đất, trong nó cũng sẽ diễn ra những thay đổi nh trong quá trình xử nhiệt. o Mầu sắc tạo nên sau xử nhiệt là ổn định dới tác dụng của nhiệt độ và theo thời gian. o Trong quá trình xử nhiệt không có chất gì đợc cho thêm, cũng nh không có gì đợc lấy ra khỏi viên đá. Cấu trúc của viên đá vẫn đợc bảo tồn. 6 o Phơng pháp này không gây hại gì đối với sức khoẻ con ngời. Trong các đề tài thực hiện từ các năm 1998, 2003 và 2006 chúng tôi đã tiến hành dùng phơng pháp xử nhiệt để xử các lô đá quý vùng Lục Yên, Quỳ Châu và một số loại đá bán quý khác (thạch anh, peridot, zircon) và đã thu đợc các kết quả nhất định. Chính vì các do đó mà chúng tôi lựa chọn phơng pháp xử nhiệt để xử saphir khu vực nghiên cứu. 1.2. Bản chất phơng pháp xử nhiệt Bản chất của phơng pháp xử nhiệt là sử dụng nhiệt độ cao và môi trờng xử thích hợp tác dụng lên ruby và saphir để làm thay đổi tính chất (hoá trị) và sự phân bố của các nguyên tố tạo mầu trong corindon, dẫn đến sự thay đổi về mầu sắc (và độ tinh khiết) của viên đá. Tác dụng của nhiệt độ lên mầu sắc chủ yếu thể hiện ở sự giãn nở thể tích (không gian nguyên tử) của tinh thể corindon, thúc đẩy các quá trình khuyếch tán các nguyên tố tạo mầu đồng đều trong viên đá, đồng thời thúc đẩy các phản ứng hoá học sẽ diễn ra trong đó. Môi trờng xử (ôxi hoá hoặc khử) là yếu tố quyết định đến kết quả xử lý, đặc biệt là đối với loại ruby, saphir này. Cờng độ ôxy hoá - khử của môi trờng chỉ bị chi phối bởi áp suất riêng phần của ôxy tại một nhiệt độ nào đó. Nó quy định lợng ôxy cần phải có ở môi trờng xung quanh tại nhiệt độ xử corindon. Nh vậy, bằng cách kết hợp nhiệt độ cao và môi trờng xử thích hợp ta có thể làm thay đổi trạng thái hoá trị của các nguyên tố tạo mầu và tái phân bố chúng trong cấu trúc của corindon, từ đó mầu sắc của corindon cũng sẽ thay đổi theo. Ngoài tác dụng lên mầu sắc, nhiệt độ cao, trong một số trờng hợp nhất định, cũng có tác dụng làm tăng độ tinh khiết của corindon lên đáng kể (làm giảm hoặc loại bỏ các bao thể khác nhau dới dạng các đám mây, màng sữa, màng cháo). 1.2.1. Tác dụng của nhiệt độ và môi trờng xử lên các đặc trng chất lợng của ruby, saphir a. Tác dụng lên mầu sắc Nh chúng ta đã biết, nguyên nhân tạo mầu của ruby, saphir là do sự có mặt của các nguyên tố chuyển tiếp trong cấu trúc tinh thể của chúng. Tuy vậy, không chỉ riêng sự có mặt của các nguyên tố này đã đủ để tạo ra các mầu khác nhau trong corindon. Nhìn chung, các cơ chế tạo mầu của đá quý rất phức tạp và chịu ảnh hởng của nhiều 7 yếu tố: hoá trị, số phối trí của các ion, bán kính ion, lực đẩy tĩnh điện, nồng độ của các ion tạo mầu trong corindon. Khi ta nung corindon dới nhiệt độ nóng chảy của nó (2050 o C), viên đá sẽ bị giãn nở ra. Tác dụng của nhiệt độ lên mầu sắc chủ yếu thể hiện ở sự giãn nở thể tích (không gian nguyên tử) của tinh thể corindon, thúc đẩy các quá trình khuyếch tán các nguyên tố tạo mầu đồng đều trong viên đá, đồng thời thúc đẩy các phản ứng hóa học sẽ diễn ra trong đó. Các hợp chất khác nhau trong corindon khi bị nung nóng ở nhiệt độ đến gần nhiệt độ nóng chẩy (hoặc cao hơn) sẽ phản ứng theo các cách khác nhau. Hành vi của chúng phụ thuộc vào quan hệ về cấu trúc, hóa học và vật của chúng với các nguyên tử bao xung quanh trong cấu trúc của tinh thể chủ. Một số hợp chất tạo nên từ các nguyên tố kim loại chuyển tiếp (Ti, Cr, Fe, V) và chúng là các hợp chất mầu. Khi bị nung nóng trong một điều kiện nào đó, các hợp chất tạo mầu này có thể tạo ra các mầu khác, hoặc làm thay đổi mầu đã có sẵn. Môi trờng xử là một yếu tố quan trọng ảnh hởng rất lớn đến kết quả xử lý. Các nguyên tử ôxy có thể bị đẩy ra hoặc hấp thụ vào cấu trúc của tinh thể corindon tại một nhiệt độ ổn định cho trớc. Điều này phụ thuộc chủ yếu vào hàm lợng ôxy tại một nhiệt độ nào đó, nó quy định lợng ôxy cần phải có ở môi trờng xung quanh ở nhiệt độ xử corindon. Khi môi trờng trực tiếp xung quanh corindon chỉ có ôxy hoặc giầu ôxy, chúng ta sẽ có chế độ ôxy hóa. Khi nồng độ ôxy giảm xuống, môi trờng xung quanh corindon sẽ dần dần trở nên thiếu ôxy. Trong trờng hợp này ta sẽ có chế độ khử (hoặc ôxy hóa) một phần. Khi nồng độ ôxy giảm đi đáng kể, môi trờng xung quanh sẽ là môi trờng khử. b. Tác dụng lên độ tinh khiết Khi tinh thể corindon nở ra do bị nung, các bao thể bên trong cũng sẽ bị giãn nở. Hệ số giãn nở thể tích theo nhiệt độ của các bao thể này có thể khác với hệ số của corindon: chính sự khác biệt về hệ số giãn nở nhiệt này đã dẫn tới những biến đổi khác nhau về vật trong tinh thể corindon, từ các vết nứt rất nhỏ đến các khe nứt, vết vỡ lớn. Các bao thể rắn trong corindon, khi bị nung tới một nhiệt độ nào đó, sẽ phản ứng không nh nhau: một số bao thể có điểm nóng chảy thấp hơn nhiệt độ xử sẽ bị phân huỷ, trong khi các bao thể khác sẽ bị nóng chảy. Một số bao thể bị mờ hẳn, hoặc biến 8 đổi về hình dạng bên ngoài, trong khi các bao thể khác thì lại có những biến đổi khác nhau về vật và hóa học (bảng 1.1). Bảng 1.1. Nhiệt độ nóng chảy và tính chất biến đổi của các bao thể rắn trong quá trình xử nhiệt corindon Tên bao thể Nhiệt độ nóng chảy ( 0 C) Biến đổi khi nung Apatit 1660 Nhiệt độ nóng chảy thay đổi theo thành phần Calcit 1339 Calcit bị phân huỷ ở 885 0 C (tại áp suet 1 atm) và nóng chảy ở 1339 0 C Corindon 2050 Là nhiệt độ nóng chảy của corindon tinh khiết hóa học Phlogopit >600 ở 600 0 C bắt đầu bị phân huỷ Graphit 3700 Graphit bắt đầu thăng hoa ở 3650-3695 0 C trớc khi nóng chảy Hematit 1388 Mica >600 Nhiệt độ nóng chảy thay đổi theo thành phần Pirotin 1195 Pirotin thờng đi kèm với pyrit, bắt đầu bị phân huỷ ở 690 0 C trớc khi nóng chảy Rutil nguyên sinh 1825 Rutil bị phân huỷ ở 1640 0 C Sphen 1382 Spinel 2135 Spinel tinh khiết hóa học có điểm nóng chảy 2135 0 C, thờng ở 1925 0 C ( 40) Zircon 2430 Điểm nóng chảy 2430 0 C ( 30) Các bao thể rutil dạng sợi, dạng kim que, khi bị nung tới nhiệt độ gần với điểm nóng chảy (1825 o C) và để nguội nhanh sẽ bị hòa tan hoàn toàn vào trong cấu trúc của tinh thể ruby. ở nhiệt độ thấp hơn và khi cha bị hòa tan hoàn toàn chúng thờng tạo thành dạng các đờng đứt đoạn hoặc các chấm rời rạc. Khi các bao thể lỏng (khí lỏng) nguyên sinh và thứ sinh bị nung tới nhiệt độ nào đó, chúng sẽ biến đổi theo các cách khác nhau. Mức độ và tính chất của các biến đổi này phụ thuộc vào hệ số giãn nở về thể tích và nhiệt độ xử lý. Thông thờng các bao thể khí lỏng sẽ bị nổ và kết quả là xuất hiện các khe nứt ứng suất hình elip xung quanh chúng. Trong một số trờng hợp các khe nứt này có thể phát triển lên đến bề mặt của 9 viên đá. Mặt khác, quá trình xử cũng có thể hàn gắn một phần hoặc hoàn toàn các bao thể thứ sinh. Các dấu hiệu song tinh thờng ít bị biến đổi trong quá trình xử nhiệt, tuy nhiên việc tăng hoặc hạ nhiệt độ đột ngột có thể dẫn đến việc xuất hiện các khe nứt tách dọc theo các mặt phẳng song tinh. Cũng tơng tự nh vậy, các dấu hiệu đờng sinh trởng cũng ít bị ảnh hởng trong quá trình xử nhiệt, chỉ khi ở nhiệt độ quá cao thì chúng mới bị biến dạng. Tính chất các biến đổi thờng gặp đối với các dấu hiệu độ tinh khiết khác nhau trong corindon trong quá trình xử nhiệt đợc dẫn ra trong bảng 1.2. Bảng 1.2. Tính chất các biến đổi trong các bao thể thờng gặp khác trong corindon trong quá trình xử Tên bao thể Trớc xử Sau xử Sợi rutil Các sợi không bị đứt đoạn Sợi đứt đoạn,d ạng đốm, tro, ngôi sao Sợi bơmit Các sợi mầu trắng theo các mặt song tinh trực thoi Nóng chảy một phần hoặc hoàn toàn Các đám mây cấu trúc: - Các phần tử rutil - Không rõ bản chất - Nóng chảy một phần hoặc hoàn toàn - Không bị biến đổi Các đám cam sắt Mầu nâu, vàng nâu đến da cam, phớt đỏ Các tính tụ mầu phớt nâu, phớt đen, đôi khi mầu trắng; thờng chuyển thành vân tay Bao thể lỏng: - nguyên sinh - thứ sinh - Là các khe nứt lấp đầy bằng các chất lỏng, lỏng/khí - Các vân tay - Các chất lỏng bị hòa tan, chất khí bị nổ, hình thành các vân tay - Có thể bị lấy đầy, có thể phát triển thành khe nứt căng Các bao thể dạng bông tuyết Là các bao thể rắn có ánh mạnh Biến đổi thành các bông tuyết; thờng phát triển các đĩa thủy tinh Lỗ trống lấp đầy bằng vật liệu thủy tinh Bao thể rắn kèm theo chất khí Thờng hình thành các đĩa thuỷ tinh Bao thể dạng riềm đăng ten Bao thể rắn Nóng chảy, hình thành vòng nớc tràn, đĩa thuỷ tinh, có thể đảo san hô vòng Bao thể dạng vòng sao Thổ Bao thể rắn kèm vân tay dạng xuyên tâm Tinh thể sẽ có mầu đen, tối; hình thành đĩa thủy tinh hoặc đảo san hô vòng Riềm phóng xạ Zircon kèm theo các chất Phát triển các vân tay, hoặc khe nứt 10 lỏng bao quanh căng Đám mầu xung quanh bao thể rắn Tinh thể trong đám mầu Mầu còn tập trung nhiều hơn xung quanh bao thể Các đờng sinh trởng Góc canh, thẳng, rõ nét Bị biến rạng Các đới mầu Thẳng, sắc cạnh Biến dạng, mờ nhạt Song tinh Song tinh dạng tấm Có thể bị gẫy trong mặt song tinh 1.3. Các thiết bị xử nhiệt Từ lâu ngời Sri Lanka đã biết dùng ngọn lửa có nhiệt độ cao để đốt saphir lamsaphir hồng để làm tăng màu của chúng. Đầu tiên, họ dùng ngọn lửa đợc sinh ra từ việc đốt than đá hoặc than sọ dừa và dùng một thiết bị dạng ống thổi để làm tăng nhiệt độ, công nghệ thủ công này ngày nay nhiều nơi vẫn đợc sử dụng nhng thay bằng ống thổi thì ngời ta dùng một chiếc quạt gió. Vào đầu những năm 70, các nhà kinh doanh đá quý Thái Lan đã phát triển công nghệ xử nhiệt lên một mức cao hơn (xử nhiệt độ cao hơn khoảng 1600-1650 o C). Nhiệt độ này đợc tạo ra bằng việc sử dụng các lò diesel hoặc lò gas. Lợi thế của các kiểu lò nh vậy là chúng có giá thành thấp, tuy nhiên chúng lại có mặt không thuận lợi là không điều khiển đợc nhiệt độ trong quá trình xử lý. Các nhà xử thờng xác định nhiệt độ một cách tơng đối thông qua việc quan sát màu của ngọn lửa hoặc dùng một tinh thể thạch anh nhỏ để làm chỉ thị (nhiệt độ nóng chảy của thạch anh khoảng 1600 o C). Ngày nay, các lò điện đợc sử dụng nhiều nhất để xử nhiệt rubi, saphir. Nhiệt độ tối đa của các lò kiểu này có thể đạt tới 1800-1850 o C.Thuận lợi của các lò kiểu này là chúng có chơng trình cài đặt sẵn có thể điều chỉnh đợc nhiệt độ và vận hành dễ dàng. Để xử nhiệt đá quý ngời ta có thể sử dụng các loại lò đốt khác nhau, từ những lò thủ công đơn giản nhất đến các loại lò hiện đại nhất với những chơng trình xử tự động. Tuỳ thuộc vào nguồn nhiệt đợc sử dụng mà ta có các loại là đốt sau: Lò điện. Đây là kiểu lò đợc sử dụng nhiều nhất hiện nay trên thế giới. Lò gas Lò dầu Lò than (bảng 1.3) [...]... định các thông số xử nhiệt Trớc mỗi lần xử nhiệt cần xác định các thông số của quy trình xử lý, dựa trên chủng loại, số lợng và các đặc điểm của mẫu cần xử Những thông số quan trọng nhất của mỗi một quy trình xử nhiệt ruby, saphir là: - Nhiệt độ nung Nhiệt độ nung đợc xác định dựa trên các yếu tố: đặc điểm của loại mẫu sẽ xử lý, đặc điểm của môi trờng - Tốc độ tăng và hạ nhiệt Tuỳ thuộc... vào buồng đốt hoặc sử dụng các loại hoá chất khác nhau trộn lẫn với đá quý trong quá trình nung Ngoài ra, để đối sánh các kết quả xử lý, chúng tôi cũng thử nghiệm xử saphir miền Nam Việt Nam bằng lò điện và lò than tại một số cơ sở xử nhiệt ở Tp Hồ Chí Minh v Viện Khoa học Vật liệu (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) 13 Chơng 2 Đặc điểm chất lợng của saphir miền Nam Việt Nam 2.1 Đặc điểm thnh... mầu) Ngợc lại, khi nung trong môi trờng khử, saphir nhạt mầu có thể trở thành mầu lam Các thông số của quy trình xử loại saphir mầu lam đậm miền Nam Việt Nam đợc dẫn ra ở bảng 3.1 Bảng 3.1 Các thông số thực nghiệm của quy trình xử saphir mầu lam đậm miền Nam Việt Nam Chế độ xử Saphir lam đậm ToC max 800 - 1800oC Từ 6h đến 1-2 ngày Thời gian ủ nhiệt ở ToC (phụ thuộc vào độ độ đậm nhạt của... trapiche trong saphir Đăk Nông Hình 2.17 Bao thể dạng trapiche trong saphir Phan Thiết Hình 2.18 Thành phần của các bao thể dạng trapiche trong saphir thờng chứa các pha lỏng và khí Chơng 3 Kết quả xử nhiệt nâng cấp chất lợng saphir miền Nam Việt Nam 3.1 Quy trình công nghệ tổng quan Một quy trình công nghệ xử nhiệt đá quý nói chung gồm các công đoạn sau đây: 1) Làm sạch mẫu trớc xử 2) Phân loại... nhiệt đợc biểu thị bằng thời gian (phút hoặc giờ) tại một nhiệt độ ổn định, ví dụ: 3h tại 1650oC 3.1.7 Làm sạch mẫu sau khi xử nhiệt Mẫu sau xử cần phải đợc làm sạch bằng các phơng pháp cơ học và hóa học để loại bỏ các hoá chất bám vào mẫu trong quá trình xử Sau đó mẫu đợc đa phân chọn lại trớc khi đa vào chế tác hoặc tiêu thụ 3.2 Kết quả nghiên cứu công nghệ xử nhiệt saphir miền Nam Việt. .. định các thông số xử (nhiệt độ cực đại, tốc độ tăng giảm nhiệt độ, thời gian ủ nhiệt ) 4) Chuẩn bị các chất phụ gia 5) Nạp mẫu 6) Nung xử 7) Làm sạch mẫu sau khi nung 3.1.1 Làm sạch mẫu trớc xử Hầu hết các mẫu ruby và saphir đều chứa các tạp chất ngoại lai khác nhau, chúng có phản ứng khác nhau trong quá trình xử nhiệt Một số chất nằm ngay trên mặt mẫu, trong khi các chất khác lại thâm... Hình 3.6 Mẫu saphir BGY mỏ Bình Thuận trớc (a) và sau xử b (b) Mẫu PT 01C a Hình 3.7 Mẫu saphir BGY mỏ Bình Thuận trớc (a) và sau xử (b) Mẫu PT 02 b a b Hình 3.8 Mẫu saphir BGY mỏ Bình Thuận trớc (a) và sau xử (b) Mẫu PT 02 Bảng 3.2 Các thông số thực nghiệm của quy trình xử saphir BGY miền Nam Việt Nam Chế độ xử ToC max Saphir BGY 1.100 - 1800oC Từ 3h đến 24h Thời gian ủ nhiệt ở ToC (phụ... loại chất đặc biệt, chịu đợc các điều kiện nung khác nhau Các cốc nung đợc đặt vào cùng có nhiệt độ đồng đều nhất trong buồng lò 3.1.6 Nung xử nhiệt Mỗi quá trình nung xử nhiệt rubi, saphir đều gồm 3 công đoạn: tăng nhiệt, ủ nhiệt và hạ nhiệt Trong bất cứ công đoạn nào, bất kể kiểu lò sử dụng là lò gì thì 2 thông số cần đợc xác định là: nhiệt độ và thời gian - Tăng nhiệt Quá trình tăng nhiệt. .. nhiệt saphir miền Nam Việt Nam Các chủng loại saphir miền Nam Việt Nam đợc lựa chọn để nghiên cứu xây dựng các quy trình xử công nghệ trên cơ sở: o Chúng phải là những chủng loại chiếm một tỷ lệ đáng kể trong số nguyên liệu khai thác o Chúng có tiềm năng về mặt công nghệ xử nhiệt (tức là có khả năng xử đợc) Đặc điểm này đợc xác định trên cơ sở các kết quả nghiên cứu về chất lợng, các kết quả thử... 3.1 Mẫu saphir mầu lam đậm mỏ Đak Tôn (Đak Nông) trớc (a) và sau xử (b) Mẫu DN 01 a Hình 3.2 Mẫu saphir mầu lam đậm mỏ Di Linh (Lâm Đồng) trớc (a) và sau xử (b) Mẫu DL 01B b a Hình 3.3 Mẫu saphir mầu lam đậm mỏ Di Linh (Lâm Đồng) b trớc (a) và sau xử (b) Mẫu DL 02C Bản chất của quy trình xử này đợc giải thích nh sau Nh trên đã đề cập, mầu lam đậm của saphir các mỏ miền Nam Việt Nam là do . pháp xử lý nhiệt để xử lý saphir khu vực nghiên cứu. 1.2. Bản chất phơng pháp xử lý nhiệt Bản chất của phơng pháp xử lý nhiệt là sử dụng nhiệt độ cao và môi trờng xử lý thích hợp tác dụng. 1 trung tâm nghiên cứu - kiểm định đá quý và vàng báo cáo Đề tài nghiên cứu ứng dụng quy trình xử lý nhiệt làm tăng chất lợng saphir miền nam việt nam Đơn vị chủ. Nghiên cứu ứng dụng quy trình xử lý nhiệt làm tăng chất lợng saphia miền nam Việt Nam . Thời gian thực hiện 10 tháng, từ tháng 3/2007 đến tháng 12/2007. 1. Mục tiêu của đề tài - Nghiên cứu

Ngày đăng: 15/05/2014, 15:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Muc luc

  • Mo dau

  • Chuong 1: Co so khoa hoc cua phuong phap xu ly nhiet

    • 1.Tong quan ve cac phuong phap xu ly nang cap chat luong da quy

    • 2.Ban chat phuong phap xu ly nhiet

    • 3.Cac thiet bi xu ly nhiet

    • Chuong 2: Dac diem chat luong cua Saphir mien Nam Viet Nam

      • 1.Dac diem thanh phan hoa hoc va mau sac

      • 2.Dac diem hinh thai tinh the va do tinh khiet

      • Chuong 3: Ket qua xu ly nhiet nang cap chat luong Saphir mien Nam Viet Nam

        • 1.Quy trinh cong nghe tong quan

        • 2.Ket qua nghien cuu cong nghe xu ly nhiet Saphir mien Nam Viet Nam

        • Ket luan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan