Nghiên cứu kinh nghiệm của Hungary về phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực khoa học và công nghệ, vận dụng vào việt nam

137 462 0
Nghiên cứu kinh nghiệm của Hungary về phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực khoa học và công nghệ, vận dụng vào việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học kinh tế quốc dân Báo cáo tổng kết đề tài theo nghị định th Nghiên cứu kinh nghiệm hunggary Về phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Trong lĩnh vực khoa học công nghệ Vận dụng vào việt nam Chủ nhiệm đề tài: Pgs, tskh lê du phong 6553 24/9/2007 hà nội - 2006 Danh mục Bảng Biểu 1.1: Đội ngũ cán khoa học công nghệ giai đoạn 2000- 2004 Biểu số 2.2: Số lợng doanh nghiệp vờn ơm số nhân viên doanh nghiệp Biểu số 2.3: Chuyên môn doanh nghiệp vờn ơm Biểu số 2.4: Số lợng doanh nghiệp hoạt động vờn ơm doanh nghiệp địa phơng Biểu số 2.5: Chuyên ngành doanh nghiệp vờn ơm Biểu sè 2.6: Sè ng−êi lao ®éng tõng doanh nghiƯp vờn ơm Biểu số 2.7: khoảng thời gian doanh nghiệp sử dụng dịch vụ vờn ơm Biểu số 2.8: Đặc điểm giới tính, độ tuổi ngành nghề ngời lao động vờn ơm doanh nghiệp Biểu sè 2.9: Xu h−íng ph¸t triĨn cđa c¸c doanh nghiƯp vờn ơm Biểu số 2.10: Nhu cầu dịch vụ doanh nghiệp vờn ơm Biểu số 2.11: hài lòng doanh nghiệp dịch vụ vờn ơm Biểu số 2.12: đánh gía lợi ích sử dụng dịch vụ vờn ơm BiĨu sè 2.13: Thêi gian doanh nghiƯp rêi v−ên −¬m tự lập bên D:\Tep KQNC-New\6553\6553.doc Lời nói đầu I- Sự cần thiết đề tài: Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ hai thập kỷ vừa qua đà làm thay đổi cách toàn diện sâu sắc cấu phơng thức hoạt động kinh tế toàn cầu nói chung, cđa tõng qc gia nãi riªng NÕu nh− tr−íc phát triển kinh tế chủ yếu dựa vào phong phú, đa dạng nguồn tài nguyên thiên nhiên, ngày dựa nhiều vào khoa học, vào trí tuệ Hàm lợng giá trị trí tuệ sản phẩm đợc tiêu thụ thị trờng ngày cao gấp nhiều lần so với trớc Nếu trớc nông nghiệp, sau công nghiệp giữ vị trí quan trọng cấu kinh tế quốc dân, ngày vị trí đà nhờng chỗ cho khu vực dịch vụ Nói cách khác, khoa học công nghệ ngày không cách biệt, không xa vời phát triển kinh tế - xà hội nữa, mà đà trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp, thành nhân tố định phát triển Quốc gia nhận thức vị trí khoa học, công nghệ, có đầu t thoả đáng cho có phơng thức tổ chức nghiên cứu, triển khai, ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn sống hữu hiệu, quốc gia phát triển nhanh, ngợc lại chắn rơi vào tụt hậu, chậm phát triển Tuy nhiên, việc tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, đặc biệt việc triển khai ứng dụng kết nghiên cứu vào sống công việc vô khó khăn, phức tạp thực tiễn nớc đạt đợc thành công nh mong muốn Bởi việc tìm phơng thức thích hợp để chuyển giao kết nghiên cứu sản xuất xà hội cách nhanh nhất, hiệu đòi hỏi xúc không nớc giới hiƯn nay, ®ã cã ViƯt Nam ë ViƯt Nam, trình lÃnh đạo đất nớc, Đảng Chính phủ đà ý tạo điều kiện cho việc đa kết nghiên cứu khoa học vào ứng dụng hoạt động sản xuất - kinh doanh, dịch vụ Ngày 28/1/1992 Hội đồng Bộ trởng ( Chính phủ) đà có nghị định 35-HĐBT công tác quản lý khoa học công nghệ, cho phép thành lập tổ chức khoa họccông nghệ hoạt động độc lập, theo chế thị trờng; Ngày 27/3/98 Thủ tớng Chính phủ có định 68/1998/QĐ-TTg cho phép thí điểm thành lập doanh nghiệp Nhà nớc sở đào tạo, sở nghiên cứu D:\Tep KQNC-New\6553\6553.doc Tuy nhiên, kết mang lại cha đợc nh mong muốn Các tiến khoa học-công nghệ khó đa đợc vào thực tiễn sống, trình độ công nghệ toàn kinh tế nớc ta mức khiêm tốn Làm để chuyển giao nhanh kết nghiên cứu vào ứng dụng sản xuất - kinh doanh - dịch vụ làm câu hỏi cha tìm đợc lời giải thoả đáng Là nớc chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng, Hungary Việt Nam có nhiều điểm tơng đồng kinh tế, trị, xà hội nhân văn Hungary quốc gia có khoa học công nghệ phát triển sớm, thị trờng khoa học - công nghệ nớc đà bớc đầu đợc hình thành Từ sau chuyển đổi kinh tế, Hungary ®· cã nhiỊu h×nh thøc chun giao khoa häc - công nghệ hiệu quả, đáng ý việc phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực khoa học - công nghệ, việc xây dựng vuờn ơm doanh nghiệp công nghệ Xuất phát từ điều kiện hoàn cảnh nớc ta nay, cho kinh nghiệm Hungary việc chuyển giao kết nghiên cứu khoa học - công nghệ cho sở sản xuất - kinh doanh - dịch vụ phù hợp với Việt Nam Do chọn vấn đề : " Nghiên cứu kinh nghiệm Hungary phát triển doanh nghiƯp võa vµ nhá lÜnh vùc khoa häc công nghệ, vận dụng vào Việt Nam" làm chủ đề nghiên cứu II- Mục tiêu nghiên cứu đề tài: 1- Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, loại hình tổ chức hoạt động chuyển giao lĩnh vực khoa học công nghệ Hungary 2- Phân tích thực trạng phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, loại hình tổ chức hoạt động chuyển giao lĩnh vực khoa học công nghệ Việt Nam nay, thành tựu, hạn chế nguyên nhân 3- Kiến nghị với Đảng Chính phủ Việt Nam giải pháp chủ yếu nhằm tạo môi trờng thuận lợi cho phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, hình thức tổ chức hoạt ®éng chun giao lÜnh vùc khoa häc c«ng nghƯ năm tới III- Phạm vi nghiên cứu đề tài: 1- Đề tài tập trung nghiên cứu doanh nghiệp vừa nhỏ, loại hình tổ chức chuyển giao lĩnh vực khoa học công nghệ 2- Về không gian nghiên cứu: tập trung vào n−íc : ViƯt Nam vµ Hungary 3- VỊ thêi gian : tõ sau n−íc thùc hiƯn viƯc chun kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng D:\Tep KQNC-New\6553\6553.doc IV- Phơng pháp nghiên cứu: Để giải thành công mục tiêu nghiên cứu đà đề ra, đề tài đà sử dụng phơng pháp chủ yếu sau đây: 1- Thu thập, biên dịch tài liệu có liên quan đến lý luận thực tiễn phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực khoa học công nghệ, vờn ơm doanh nghiệp công nghệ Hungary 2- Tổ chức đợt khảo sát thực tế ngày Hungary vào tháng 8/2004 Trong đợt khảo sát Đoàn đà gặp, làm việc trao đổi với: - Tổ chức hợp tác khoa học, công nghệ Hungary - Tesco - Doanh nghiệp sản xuất phần mềm máy tính Viện Hàn lâm khoa học Budapest, Hungary - Trờng đại học kinh tế Budapest (Corvina), Hungary - Trung tâm t vấn kinh tế kinh doanh đại học kinh tế Budapest - Ban lÃnh đạo vờn ơm doanh nghiệp công nghệ thành phố Széket fehévár - Khảo sát số doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động vờn ơm doanh nghiệp công nghệ Széket fehévár - Trao đổi với Sứ quán Việt Nam Hungary đại diện cộng đồng ngời Việt Nam Hungary Tất các làm việc đề tài chủ yếu tập trung tìm hiểu phát triển doanh nghiệp và nhỏ lĩnh vực khoa học - công nghệ, phát triển vờn ơm doanh nghiệp công nghệ 3- Đà mời đoàn nhà khoa học thuộc viện Nghiên cứu Chiến lợc (một tổ chức t nhân) Budapest sang Việt Nam trao đổi kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp và nhỏ lĩnh vực khoa học - công nghệ giới Hungary, nh khả vận dụng kinh nghiệm Việt Nam vào tháng năm 2005 4- Đà tiến hành điều tra, khảo sát thực tế doanh nghiệp vừa nhỏ đợc thành lập theo định 68 Thủ tớng Chính phủ trờng đại học nớc, nh số viện trung tâm nghiên cứu, triển khai đợc thành lập theo nghị định 35 HĐBT Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng ( Chính phủ) nhằm tìm hiểu thực trạng hoạt động tổ chức kể từ thành lập đến 5- Đà tham khảo ý kiến số nhà khoa học, quản lý am hiĨu vỊ lÜnh vùc nµy D:\Tep KQNC-New\6553\6553.doc V- Nội dung nghiên cứu đề tài: Ngoài lời nói đầu, kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm phần 1- Phần thứ nhất: doanh nghiệp và nhá lÜnh vùc khoa häc - c«ng nghƯ - vấn đề lý luận thực tiễn 2- Phần thø hai: doanh nghiƯp v−µ vµ nhá lÜnh vùc khoa học - công nghệ Hungary học Việt Nam 3- Phần thứ ba: Phát triĨn doanh nghiƯp v−µ vµ nhá lÜnh vùc khoa học - công nghệ Việt Nam sở kinh nghiệm Hungary VI- Những ngời tham gia nghiên cứu đề tài GS.TSKH Lê Du Phong -Đại học Kinh tế Quốc dân - Chủ nhiệm đề tài GS.TS Mai Ngọc Cờng - Đại học Kinh tế Quốc dân - Uỷ viên TS Phạm Hồng Chơng - Đại học Kinh tế Quốc dân - Uỷ viên TS Nguyễn Thanh Hà - Đại học Kinh tế Quốc dân - Uỷ viên PGS.TS Nguyễn Thị Nh Liêm - ĐH Kinh tế Đà Nẵng - Uỷ viên Ths.NCS Hồ Thị Hải Yến - Đại học Kinh tế Quốc dân - Uỷ viên CN Nguyễn Minh Hà - Đại học Kinh tế Quốc dân - Uỷ viên Ths Trịnh Mai Vân - Đại học Kinh tế Quốc dân - Uỷ viên D:\Tep KQNC-New\6553\6553.doc Phần thứ Doanh nghiƯp võa vµ nhá lÜnh vùc khoa häc công nghệ vấn đề lý luận thực tiễn 1.1 Đặc điểm doanh nghiệp vừa nhỏ lÜnh vùc khoa häc - c«ng nghƯ 1.1.1 Doanh nghiệp gì? Về phơng diện pháp lý, có nhiều cách hiểu định nghĩa khác "doanh nghiệp " Đại từ điển tiếng Việt tác giả Nguyễn Nh ý soạn thảo, trang 543, định nghĩa vỊ doanh nghiƯp nh− sau: "doanh nghiƯp lµ tỉ chøc hoạt động kinh doanh chủ sở hữu có t cách pháp nhân, nhằm mục đích kiếm lời nhiều ngành" Định nghĩa không sai, song theo độ bao quát cha cao, lẽ thực tiễn có không doanh nghiệp hoạt động với mục tiêu phi lợi nhuận lợi nhuận mục tiêu hàng đầu Theo luật doanh nghiệp đợc Quốc hội nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam thông qua ngày 12/6/1999 " doanh nghiệp mét tỉ chøc kinh tÕ cã tªn, trơ së giao dịch ổn định, có tài sản, đợc đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh" Định nghĩa không sai, nhiên nghiêng góc độ luật pháp, doanh nghiệp đợc nhìn nhận dới nhiều góc độ không riêng khía cạnh pháp luật Về khía cạnh kinh tế, cho nên hiểu doanh nghiệp đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ, có t cách pháp nhân,hoạt động kinh doanh theo quy định luật pháp Là mét tỉ chøc kinh tÕ, tr−íc hÕt, doanh nghiƯp ph¶i có vốn, bao gồm vốn cố định vốn lu động Vốn cố định doanh nghiệp nh nhà xởng, máy móc, thiết bị, công cụ sản xuất khác để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ Vốn lu động doanh nghiệp vốn để mua nguyên nhiên vật liệu, chi trả tiền lơng cho công nhân làm việc doanh nghiệp Doanh nghiệp phải sở sản xuất, kinh doanh loại sản phẩm hàng hoá định Họ sản xuất hàng hoá để bán thị trờng; Cũng họ sở kinh doanh thơng mại, mua bán dịch vụ vật t hàng hoá thị D:\Tep KQNC-New\6553\6553.doc trờng Kết hoạt động thu đợc doanh thu bán hàng hoá Hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tăng thêm giá trị Để sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải thuê lao động, thuê đất đai vay vốn Thuê lao động, doanh nghiệp phải trả tiền lơng; Thuê đất đai, doanh nghiệp phải trả địa tô; Vay vốn, doanh nghiệp phải trả lÃi suất Tiền lơng, địa tô, lÃi suất đợc gọi chi phí sản xuất Sản xuất đợc sản phẩm, doanh nghiệp đem bán thị trờng, họ có đợc doanh thu bán hàng Nếu doanh thu bán hàng lớn phí tổn sản xuất, doanh nghiệp có lÃi Họ dùng số lÃi để trang trải khoản thuế, tích luỹ để phát triển phần lại lợi nhuận Toàn hoạt động sản xuất kinh doanh nh đợc tuân thủ theo pháp luật quy định Về quy mô, ngời ta doanh nghiƯp thµnh doanh nghiƯp lín, doanh nghiƯp võa vµ nhá Việc phân loại quy mô doanh nghiệp đợc dựa tiêu chí vốn, đất đai, lao động doanh thu doanh nghiệp Tuy nhiên, tuỳ trình độ phát triển kinh tế xà hội tuỳ theo mục tiêu phân chia, ngời ta lựa chọn số tiêu chí định Ví dụ, nớc phát triển, việc xác định quy mô doanh nghiệp thờng dựa hai tiêu chí chủ yếu vốn doanh thu Bởi lẽ nớc này, trình độ phát triển khoa học công nghệ cao, nên với lợng lao động nhỏ có thể sử dụng lợng vốn mang lại quy mô doanh thu lớn nớc phát triển nh nớc ta, thờng sử dụng tiêu chí để xác định quy mô doanh nghiệp Tuy vậy, ngành sản xuất, việc lựa chọn tiêu chí khác Chẳng hạn, xác định quy mô trang trại nông nghiệp, ngời ta thờng dựa vào tiêu chuẩn vốn, đất đai doanh thu; Còn xác định doanh nghiệp công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ngời ta lại sử dụng tiêu chí vốn, lao động doanh thu Việt Nam, theo quy định Thủ tớng Chính phủ nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa đà xác định tiêu chí doanh nghiệp nhỏ vừa nh sau: "doanh nghiệp nhỏ vừa sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đà có đăng ký kinh doanh theo pháp luật hành, có vốn đăng ký không 10 tỷ đồng số lao động trung bình hàng năm không vợt 30 ngời Căn vào tình hình kinh tế - xà hội cụ thể ngành, địa phơng, trình thực biện pháp, chơng trình trợ giúp linh hoạt áp dụng đồng thời hai tiêu vốn lao động hai tiêu nói trên" Nh là, tất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế có đăng ký kinh doanh thoả mÃn hai tiêu chí đợc xếp vào loại hình doanh nghiệp vừa nhỏ D:\Tep KQNC-New\6553\6553.doc 1.1.2 Doanh nghiƯp võa vµ nhá lÜnh vùc khoa häc - c«ng nghƯ Doanh nghiƯp lÜnh vùc KH&CN loại hình doanh nghiệp hoạt động nghiên cứu, triển khai, ứng dụng thành tựu KH&CN vào thực tiễn sản xuất kinh doanh dịch vụ Xuất phát từ tiêu chí phân loại thực tế doanh nghiệp, doanh nghiƯp lÜnh vùc KH&CN ë n−íc ta thc loại doanh nghiệp vừa nhỏ Vì gäi lµ “Doanh nghiƯp võa vµ nhá lÜnh vùc khoa học - công nghệ Ngoài nét chung doanh nghiệp vừa nhỏ thông thờng, doanh nghiƯp võa vµ nhá lÜnh vùc khoa häc - công nghệ có đặc điểm riêng biệt Tính riêng biệt tính đặc thù hoạt động khoa học - công nghệ sinh ra, : Thứ nhất, doanh nghiệp vừa nhá lÜnh vùc khoa häc - c«ng nghƯ th−êng trờng đại học, viện nghiên cứu tổ chức khoa học - công nghệ thành lập Do gắn bó mật thiết với công tác nghiên cứu khoa học đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao cho đất nớc Đây điều khác biệt doanh nghiƯp võa vµ nhá lÜnh vùc khoa häc - công nghệ so với doanh nghiệp loại hoạt động lĩnh vực sản xuất - kinh doanh - dịch vụ Các doanh nghiệp vừa nhỏ thông thờng nớc ta lực (năng lực tài chính, trình độ khoa học - kỹ thuật, lực tổ chức, quản lý v.v), hai là, đa phần đợc thành lập năm gần đây, nên mục tiêu hàng đầu họ tìm cách tăng lợi nhuận, củng cố phát triển công ty, cha quan tâm nhiều đến việc ứng dụng tiến khoa học, cha quan tâm nhiều đến việc góp phần đào tạo nguồn nhân lực Các doanh nghiệp và nhỏ lĩnh vực khoa học - công nghệ trái lại tổ chức đợc sinh từ đơn vị nghiên cứu đào tạo, nhiệm vụ trớc hết họ phải phục vụ cho công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ quan chủ quản, thông qua thực việc gắn kết đào tạo, nghiên cứu khoa học với thực tế sống Điều có nghĩa là, doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực khoa học - công nghệ, bên cạnh việc kinh doanh thông thờng phải nơi triển khai ứng dụng kết đà đợc nhà khoa học quan nghiên cứu thành công, sau chuyển giao cho toàn xà hội sử dụng, đồng thời nơi sinh viên trờng đại học thực tập, kiểm nghiệm kiến thức đà đợc học trờng so với thực tế, cán doanh nghiệp phải có D:\Tep KQNC-New\6553\6553.doc trách nhiệm hớng dẫn sinh viên chuyên môn, giúp đỡ họ mặt rèn luyện t cách, đạo đức, lối sống suốt trình thực tập Đặc điểm cho thấy, để doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực khoa học - công nghệ đời đợc, đặc biệt hoạt động có hiệu quả, đòi hỏi Nhà nớc bên cạnh sách chung doanh nghiệp, cần có sách đặc thù hoạt động loại doanh nghiệp này, năm đầu thành lập Chúng nói cần hỗ trợ năm đầu thôi, thực tiễn doanh nghiệp và nhỏ lĩnh vực khoa học - công nghệ nớc hoạt động hiệu quả, xin nêu dới mô hình Trung Quốc Hộp Công ty khoa học Founder Bắc Kinh Công ty khoa học Founder Bắc Kinh ( Peking University Founder Group Corporation) công ty đợc thành lập từ trờng đại học Bắc Kinh vào năm 1986, đến với số vốn tỷ nhân dân tệ 5000 nhân viên, công ty trở thành 10 công ty công nghệ cao hàng đầu Trung Quốc, doanh nghiệp coi trọng việc phát triển công nghệ mới, nhà sản xuất máy tính cá nhân với hỗ trợ u tiên từ Chính phủ Công ty đợc coi ngời sáng lập nắm giữ khả phát triển mạnh mẽ hệ thống phần mền cung cấp việc thu thập thông tin cho doanh nghiệp báo chí, preprinting, tivi truyền thống internet nớc nh quốc tế Ngoài ra, công ty nắm giữ tới 85% thị trờng việc cung cấp hệ thống thông tin phạm vi diện rộng cho ngân hàng, hÃng bảo hiểm nh thiết bị giảng dạy, phần mềm giáo dục đa truyền thông hệ thống mạng lới nội đặc biệt đợc thiết kế cho tổ chức giáo dục Founder Group công ty công nghệ cao Nhà nớc đợc "niêm yết" thị trờng qc tÕ NhiỊu c«ng ty cđa Founder Group cịng mang lại thành công, tiêu biểu công ty công nghƯ cao Shenzhen Founder Víi 150 triƯu USD, Shenzhen Founder đà xây dựng khu công viên khoa học kỹ thuật Shiyan (Peking University Founder Shiyan Science Park) réng 320,000 m2 chuyên nghiên cứu phát triển, mở rộng thơng mại hoá sản phẩm công nghiệp, dựa hỗ trợ đại học Bắc Kinh Founder Group Nguồn : Chuyên đề nghiên cứu khoa học Đỗ Thu Hơng D:\Tep KQNC-New\6553\6553.doc thuế công ty phần thu nhập sau trừ phần đóng góp nhà trờng viện nghiên cứu ( 51%) - Phần lợi nhuận dùng để tái đầu t phát triển nên đợc miễn thuế - Cổ tức nhà trờng viện nghiên cứu đợc miễn thuế thu nhập Thu nhập (cổ tức chênh lệch giá cổ phiếu) cổ đông khác đợc miễn 50% thuế thu nhập - Những chi phí liên qua đến việc hỗ trợ cho dự án sản xuất thử nghiệm nh hoạt động hỗ trợ sinh viên giáo viên đến thực tập công ty nên cho phép hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh - Cho phép áp dụng chế độ khấu hao nhanh trang thiết bị - Nên có chế u đÃi đặc biệt cho việc nghiên cứu triển khai công nghệ mới, sản phẩm mới, sản phẩm thay nhập xuất Phơng thức có hiệu tài trợ cho dự án lĩnh vực - Nhanh chóng hoàn thiện môi trờng thể chế cho việc phát triển thị trờng khoa học công nghệ Xây dựng sách bảo hộ quyền tác giả kết nghiên cứu Cơ chế sách đề nghị cần đợc hiểu áp dụng chung cho loại doanh nghiệp hoạt động lÜnh vùc khoa häc – c«ng nghƯ, chø kh«ng chØ dành riêng cho cho doanh nghiệp trờng đại học viện nghiên cứu Chính sách u đÃi đa chủ yếu cho -3 năm đầu, doanh nghiệp đợc thành lập, sau tất doanh nghiệp phải hoạt động theo Luật Doanh nghiệp chung phải thực việc cạnh tranh bình đẳng thị trờng để tồn 3.3.2 Đối với vờn ơm doanh nghiệp công nghệ Để xây dựng đợc vờn ơm doanh nghiệp công nghệ sớm đa vào vận hành nớc ta, theo cần tập trung làm tốt công việc sau đây: a- Vờn ơm doanh nghiệp công nghệ mô hình hoàn toàn nhà khoa học, quan nghiên cứu, doanh nghiệp cấp quyền nớc ta, ngời dân lại không nắm đợc Chính thế, việc trớc tiên, theo quan trọng phải tổ chức tuyên truyền, quảng bá mô hình tất phơng tiện thông tin đại chúng để ngời hiểu Bộ Khoa học Công nghệ phải quan chủ trì thực công việc có ý nghĩa Bộ cần giao cho nhà khoa học, quan nghiên cứu, trờng đại học nghiên cứu viết giới thiệu báo, tạp chí, đài phát truyền hình trung ơng địa phơng mô hình vờn D:\Tep KQNC-New\6553\6553.doc 122 ơm doanh nghiệp công nghệ từ khái niệm, hình thức tổ chức, quản lý, chức nhiệm vụ, quyền hạn nó, lợi ích vờn ơm doanh nghiệp công nghệ mang lại cho đất nớc, doanh nghiệp ngời dân - Bộ Khoa học Công nghệ đứng mời chuyên gia nớc có nhiều kinh nghiệm việc xây dựng phát triển vờn ơm doanh nghiệp công nghệ sang Việt Nam giới thiệu, trao đổi cho trờng đại học, viện nghiên cứu, doanh nghiệp quan quản lý Nhà nớc cấp mô hình tổ chức phơng thức hoạt động loại hình vờn ơm - Tổ chức việc biên dịch tài liệu nói vờn ơm doanh nghiệp công nghệ nớc tổ chức vận hành thành công mô hình này, sau in phát hành rộng rÃi quản đại quần chúng, tạo điều kiện cho công chúng nớc ta làm quen với khái niệm vờn ơm doanh nghiệp công nghệ Tạo môi trờng tâm lý thuận lợi cho mô hình đời phát triển Việt Nam thời gian không lâu - Khuyến khích trờng đại học, viện nghiên cứu, địa phơng doanh nghiệp tìm hiểu tổ chức hội thảo nội bộ, rộng hội thảo quốc gia quốc tế vờn ơm doanh nghiệp công nghệ Tóm lại phải bỏ công sức tuyên truyền, quảng bá ngời hiểu vờn ơm doanh nghiệp công nghệ, thấy đợc lợi ích nó, đặc biệt việc hình thành doanh nghiệp vừa nhỏ khu vực dân doanh, từ mà có ủng hộ tích cực cho đời phát triển mô hình mẻ nớc ta b- Vờn ơm doanh nghiệp công nghệ mô hình mới, theo chúng tôi, cha thể phát triển ạt phát triển rộng rÃi tất địa phơng đợc Bớc thích hợp có lẽ nên chọn số địa phơng thực có điều kiện để tiến hành làm thí điểm đÃ, sau vài năm tiến hành tổng kết, rút kinh nghiệm, thấy có hiệu thật sự, tức giúp tạo điều kiện cho nhiều doanh nghiệp đời, đa đợc tiến kỹ thuậtcông nghệ vào phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ cách nhanh chóng, tiến hành mở rộng việc phát triển Các điều kiện cần có địa phơng dự định chọn làm thí điểm : - Trớc hết, địa phơng phải có điều kiện thuận lợi việc giao lu kinh tế với địa phơng khác vùng, nh vùng khác nớc quốc tế Cụ thể là, phải nằm trục giao thông chính, phải tơng đối gần sân bay, bến cảng, gần trung tâm kinh tế tơng đối sầm uất Điều quan trọng, doanh nghiệp vờn ơm D:\Tep KQNC-New\6553\6553.doc 123 muốn tồn phát triển đợc, phải tiếp cận dễ dàng với yếu tố đầu vào trình sản xuất kinh doanh Mặt khác, sản xuất xong, việc tiêu thụ sản phẩm phải đợc thực cách nhanh chóng Thị trờng đầu vào đầu doanh nghiệp đơn thị trờng nớc, mà phải gắn bó chặt chẽ với thị trờng quốc tế, cã nh− vËy c¸c doanh nghiƯp cđa chóng ta míi có điều kiện để cọ xát, từ thờng xuyên đổi để nâng cao không ngừng lực cạnh tranh - Điều kiện thứ hai địa phơng phải có nhu cầu tơng đối lớn hình thành doanh nghiệp mới, chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ thuộc lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Điều liên quan ®Õn rÊt nhiỊu khÝa c¹nh kinh tÕ- x· héi rÊt khác nhau: + Có thể địa phơng trung tâm công nghệ lớn, có nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất đà đợc xây dựng, tơng lai có khả tiếp tục phát triển Do cần có loại hình doanh nghiệp khác phục vụ cho (doanh nghiệp thơng mại, t vấn, đầu t, tín dụng, nhà hàng, khách sạn, du lịch, doanh nghiệp sản xuất phụ tùng thay thế.v.v) + Có địa phơng nơi có nhiều ngành nghề thủ công truyền thống lâu đời, nỊn kinh tÕ thÞ tr−êng nhiỊu gia đình muốn đầu t phát triển thành doanh nghiệp có quy mô vừa nhỏ + Nhiều ngời dân địa phơng có kiến thức, có kinh nghiệm làm ăn, có mong muốn tâm làm giàu cách đáng, sau số năm hoạt động họ đà tích luỹ đợc số vốn định, muốn tự đứng thành lập doanh nghiệp ®Ĩ cã thĨ thư søc m×nh nỊn kinh tÕ thị trờng sôi động v.vNói cách khác dân địa phơng thật có khả có máu làm ăn lớn - Điều kiện thứ ba quyền địa phơng phải nhận thức đợc lợi ích việc hình thành vờn ơm doanh nghiệp công nghệ phải có hỗ trợ nhiệt tình, có hiệu đứng với quan khoa học, doanh nghiệp bắt tay vào làm thực Đây yếu tố quan trọng nh phần trớc đà trình bày: vờn ơm doanh nghiệp công nghệ quyền địa phơng đứng thành lập quyền trung ơng Muốn có vờn ơm, quyền địa phơng phải cấp cho thuê đất (tất nhiên thuê với giá u đÃi), phải tạo điều kiện vờn ơm có nhà, xởng để hoạt động, phải hỗ trợ mặt tín dụng, thuế khoá, đội ngũ cán quản lý v.v D:\Tep KQNC-New\6553\6553.doc 124 Nói cách khác, quyền địa phơng tham gia khó đời đợc vờn ơm doanh nghiệp công nghệ - Điều kiện thứ t phải có gần trờng đại học, trờng cao đẳng viện nghiên cứu có uy tín Điều cần lẽ vờn ơm nơi để doanh nghiệp tập dợt cách tổ chức, quản lý, hoạt động doanh nghiệp, nơi để doanh nghiệp thử nghiệm loại hình công nghệ thật thích hợp với điều kiện cụ thể doanh nghiệp Đội ngũ chuyên gia loại trờng đại học, trờng cao đẳng, viện nghiên cứu giúp họ thực vấn đề Nh vậy, phải có ba nhân vật chủ chốt : doanh nghiệp- quyền địa phơng trờng đại học, viện nghiên cứu vờn ơm doanh nghiệp công nghệ ®êi ®−ỵc Trong ®iỊu kiƯn cđa n−íc ta hiƯn nay, cho địa phơng sau chọn để làm vờn ơm doanh nghiệp công nghệ thí điểm đợc: - miền núi phía bắc chọn Thái Nguyền Quảng Ninh Thái Nguyên vừa có khu công nghiệp có quy mô lớn, nhu cầu phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ cao, đồng thời lại có đại học Thái Nguyên đại học vùng, có đội ngũ nhà khoa học đông đảo số lợng đa dạng nghề nghiệp chuyên môn Quảng Ninh tỉnh có kinh tế phát triển mạnh, có nhiều khu công nghiệp lớn, có cảng nớc sâu đặc biệt có Vịnh Hạ Long kỳ quan giới Nơi ngời dân có khả phát triển loại hình doanh nghiệp Quảng Ninh nơi có nhiều trờng cao đẳng, trờng dạy nghề Các doanh nghiệp tỉnh mong muốn đổi công nghệ sản xuất, kinh doanh - Vùng đồng Sông Hồng chọn Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Hà Tây, địa ph−¬ng cã quan hƯ mËt thiÕt víi vỊ kinh tế - văn hoá xà hội, trung tâm khoa học Việt Nam, nôi làng nghề truyền thống Tuy nhiên, điều quan trọng ngời dân vùng cần cù, chăm chỉ, chịu thơng, chịu khó, trình độ dân trí cao, có tâm việc vơn lên làm giàu cách đáng - Vùng ven biển Miền Trung nên chọn Đà Nẵng, có sân bay, bến cảng, có khu công nghiệp lớn, ngời dân có tiềm lực kinh tế, cán địa phơng động, đồng thời có đại học vùng đại học Đà Nẵng với đội ngũ cán khoa học đông đồng ngành nghề D:\Tep KQNC-New\6553\6553.doc 125 - Vùng Tây Nguyên theo nên chọn tỉnh Đắc Lắc Bởi lẽ nhiều doanh nghiệp có khả đợc đời năm tới Đồng thời có hỗ trợ tích cực đại học Tây Nguyên - Vùng Đông nam chọn thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Bình Dơng tỉnh Đồng Nai Đây khu vực có công nghiệp lớn đất nớc, ngời dân lại rÊt cã tiỊm lùc vỊ kinh tÕ vµ cã kinh nghiệm hình thành doanh nghiệp Đây trung tâm khoa học công nghệ lớn đất nớc - Vùng Đồng sông Cửu Long nên chọn Cần Thơ; có thành phố lớn, các khu công nghiệp, có sân bay, bến cảng tốt vùng, ngời dân có điều kiện để phát triển doanh nghiệp Đặc biệt nơi có đại học Cần Thơ, trờng đại học có kinh nghiƯm viƯc chun giao c¸c tiÕn bé khoa häc công nghệ cho ngời dân c- Để việc tổ chức thành lập vờn ơm doanh nghiệp thí điểm đạt đợc kết nh mong muốn, cho Bộ Khoa học công nghệ cần đặc biệt quan tâm giúp đỡ địa phơng, chí Bộ hình thành phận chuyên môn trực thuộc Bộ chuyên lo giúp địa phơng làm công việc (bộ phận tồn số năm, việc xây dựng vờn ơm đà trở thành công việc bình thờng sống giải thể) Việc giúp đỡ Bộ địa phơng nên tập trung vào vấn đề chủ yếu sau đây: - Một là, chọn địa điểm để xây dựng vờn ơm Kinh nghiệm nớc, đặc biệt Hungary cho thấy, lúc ban đầu vờn ơm không cần có diện tích lớn Tuy nhiên, phải có tầm nhìn xa hơn, lâu dài hơn, tức trớc mắt không cần lớn, song có khả mở rộng có nhu cầu phát triển Địa điểm xây dựng vờn ơm không nên nằm khu dân c, song không nên cách xa khu dân c, qúa xa khó khăn cho việc tuyển chọn lao động doanh nghiệp, công nhân doanh nghiệp lại làm việc vất vả, đồng thời khó tạo đợc dịch vụ cần thiết để phục vụ cho doanh nghiệp vờn ơm; nh dịch vụ ăn uống, thơng mại, tín dụng, chỗ v.v Điều quan trọng địa điểm xây dựng vờn ơm công nghệ phải gần trờng đại học, trờng cao đẳng, trờng dạy nghề viện nghiên cứu Kinh nghiệm Hungary cho thấy rằng, bớc ban đầu khó khăn tận dụng đợc sở công lập Nhà nớc không sử dụng nữa, từ cải tạo tốt Ngoài phải lu ý đến địa điểm xây dựng vờn ơm phải dễ tiếp cận với sở hạ tầng địa phơng nớc nh giao thông, điện, cung cấp xử lý nớc, thông tin liên lạc.v.v D:\Tep KQNC-New\6553\6553.doc 126 - Hai là, phải giúp địa phơng việc thành lập ban quản lý vờn ơm Ban quản lý vờn ơm nên bao gồm thành phần tham gia, quan thay mặt quyền địa phơng trực tiếp giúp đỡ ban quản lý trình hoạt động.v.v phải rõ ràng, rành mạch Việc phải có tổ chức đạo chặt chẽ , để địa phơng hiểu làm ấy, làm cách tự phát chắn thất bại - Ba là, phải giúp vờn ơm xây dựng phơng án hoạt động Đây vấn đề khó ban quản lý vờn ơm, phải có chuyên gia có trình độ t vấn cho họ Phơng án hoạt động vờn ơm phải đảm bảo đợc hai mục tiêu bản, là: tạo điều kiện để doanh nghiệp vừa nhỏ đời vào hoạt động; hai phải chuyển giao đợc cho họ công nghệ sản xuất tiên tiến, nh phơng pháp quản lý doanh nghiệp đại Phơng án hoạt động vờn ơm phải đợc hoạch định cách chi tiết, rõ ràng, có sở khoa học có tính khả thi Điều có nghĩa phải có phơng án ngắn hạn, phơng án trung hạn phơng án dài hạn phù hợp với điều kiện phát triển vờn ơm giai đoạn cụ thể - Bốn là, phải với địa phơng giúp cho vờn ơm tìm nguồn vốn ban đầu để phục vụ cho hoạt động thân Vốn để xây dựng sở hạ tầng cần thiết ban đầu nh : nhà văn phòng, nhà cho doanh nghiệp thuê để sản xuất, nhà kho, đờng giao thông nội bộ, hệ thống cung cấp điện, cung cấp nớc sạch, hệ thống thông tin mạng nối với nớc quốc tế v.vvốn để trả lơng cho ban quản lý đội ngũ nhân viên giúp việc, vốn để mua sắm thiết bị hoạt động thông thờng chi phí thờng xuyên hàng ngày Khi vờn ơm đà vào hoạt động quy củ rồi, vốn hoạt động cần, song không khó vờn ơm đà có nguồn thu thờng xuyên ổn định rồi; khó nguồn vốn để phục vụ cho việc khởi nghiệp Do cần đến quan tâm giúp đỡ Bộ - Năm là, địa phơng giúp ban quản lý vờn ơm xây dựng quy chế hoạt động cho phù hợp, quan trọng vấn đề chức năng, quyền hạn nhiệm vụ ban quản lý vờn ơm Mối quan hệ ban quản lý vờn ơm quyền địa phơng nơi vờn ơm đóng doanh, mối quan hệ ban quản lý vờn ơm với doanh nghiệp hoạt động vờn ơm Mối quan hệ ban quản lý vờn ơm với trờng đại học, trờng cao đẳng, trờng dạy nghề, viện nghiên cứu đóng địa bàn, mối quan hệ ban quản lý vờn ơm với quan tổ chức, cá nhân nớc.v.vQuy chế phải rõ ràng, dễ hiểu, dễ thực hiện, song chặt chẽ, bảo D:\Tep KQNC-New\6553\6553.doc 127 đảm hài hoà quyền lợi tất bên tham gia vờn ơm, cho dù tham gia trực tiếp hay gián tiếp d- Khẩn trơng xây dựng sở pháp lý cho đời hoạt động vờn ơm doanh nghiệp công nghệ Song song với việc tiến hành giúp địa phơng việc xây dựng thí điểm số vờn ơm doanh nghiệp công nghệ, cho Bộ Khoa học Công nghệ nên phối hợp với Bộ, đặc biệt nội vụ, Bộ tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu t, Bộ Công nghiệp, tiến hành nghiên cứu xây dựng nghị định Chính phủ vờn ơm doanh nghiệp công nghệ, nhằm tạo sở pháp lý rõ ràng cho mô hình đời nhanh hoạt động mạnh mẽ nớc ta năm tới, góp phần thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nớc nhà nhanh đến thắng lợi 3.3.3 Nhà nớc nên xây dựng quỹ hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ chuyển giao kết nghiên cứu khoa học công nghệ Nh phần đà nêu, nghiên cứu khoa học - công nghệ chuyển giao kết nghiên cứu khoa học công nghệ vào thùc tiƠn cc sèng lµ mét lÜnh vùc hÕt søc khó khăn, phức tạp chịu nhiều rủi ro, xác suất nghiên cứu chuyển giao nhỏ Do sở nghiên cứu, doanh nghiệp nhà khoa học hoạt động lĩnh vực gặp thành bại chuyện thờng tình, dễ thấy dễ bắt gặp Vì để hỗ trợ cho nhà khoa học, sở nghiên cứu doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực họ gặp rủi ro bất khả kháng khen thởng, động viên họ họ có kết xuất sắc, đóng góp đáng kể cho phát triển kinh tế xà hội đất nớc, đề nghị Nhà nớc nên thành lập quỹ hỗ trợ cho nghiên cứu chuyển giao kết nghiên cứu khoa học công nghệ Quỹ ban đầu Nhà nớc bỏ ra, sau vận động đóng góp toàn xà hội, trớc hết hệ thông doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Tất nhiên để quỹ hoạt động thật có hiệu quả, cần có ban quản lý có quy chế sử dụng rõ ràng, minh bạch chặt chẽ 3.3.4 Cần coi trọng mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực nghiên cứu khoa học chuyển giao kết nghiên cứu khoa học - công nghệ Nh đà đề cập, thời đại ngày nay, khoa học công nghệ phát triển vô nhanh mang lại cho xà hội loài ngời biến đổi kỳ diệu Các nớc phát triĨn cã kh¸ nhiỊu kinh nghiƯm viƯc tỉ chøc nghiên cứu, nh việc tổ chức triển khai, đa kết nghiên cứu vào phục vụ phát triển kinh tÕ – x· héi Chóng ta lµ n−íc di sau, nớc chậm phát D:\Tep KQNC-New\6553\6553.doc 128 triển, điều kiện toàn cầu hoá hội nhập nh thời thuận lợi để học hỏi kinh nghiệm nớc trớc Vì vậy, đề nghị Nhà nớc nên quan tâm thúc đẩy đến việc mở rộng hợp tác quốc tế nghiên cứu chuyển giao kết nghiên cứu khoa học Nên tạo điều kiện để nhà khoa học, tổ chức nghiên cứu, doanh nghiệp hoạt ®éng lÜnh vùc khoa häc – c«n nghƯ cđa n−íc ta tiÕp xóc, nghiªn cøu, häc hái kinh nghiƯm quốc tế, đặc biệt nớc có khoa häc tiªn tiÕn ChØ cã nh− vËy chóng ta nhanh chóng tiếp cận đợc với khoa học công nghệ tiên tiến tế giới, từ làm cho nớc ta phát triển, sớm hội nhập đợc với tiến trình phát triển chung nhân loại D:\Tep KQNC-New\6553\6553.doc 129 Kết luận kiến nghị Kết luận: Từ vấn đề đà trình bày phần trớc, rút số kết luận sau đây: 1- Trong thời đại ngày nay, khoa học- công nghệ đà thực trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp, thành nhân tố định tốc độ phát triển kinh tÕ - x· héi cđa mäi qc gia V× thế, quốc gia biết đầu t cho khoa học công nghệ, đặc biệt biết cách chuyển giao nhanh tiến khoa học công nghệ vào hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quốc gia có điều kiện phát triển nhanh, sớm theo kịp nớc tiên tiến, ngợc lại chắn rơi vào cảnh yếu kém, tụt hậu 2- Có nhiều phơng thức chuyển giao tiến khoa học công nghệ vào sống thực tế, phơng thức quan trọng phải dựa vào trờng đại học viện nghiên cứu Tức Nhà nớc có chế, sách để trờng đại học, viện nghiên cứu tự tổ chức đa kết nghiên cứu vào ứng dụng thực tiễn, ®−êng tèt nhÊt ®Ĩ hä cã thÕ ph¸t triĨn tèt tơng lai 3- Việt Nam tiến trình đẩy nhanh nhịp độ công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc để đến năm 2020 trở thành nớc công nghiệp Nhằm thực mục tiêu quan trọng này, với việc tăng cờng đầu t để phát triển đồng ngày đại hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội, cho việc phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế mũi nhọn, đòi hỏi trình ®é c«ng nghƯ cao, ChÝnh phđ cịng hÕt søc chó trọng đến việc tìm cách chuyển giao tiến kỹ thuật công nghệ cho tất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, với mong muốn giúp doanh nghiệp nâng cao lực nội mình, từ nâng cao khả cạnh tranh thị trờng nớc nớc Các doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động lĩnh vực khoa học công nghệ trờng đại học, viện nghiên cứu thành lập theo nghị định 35 HĐBT định 68 CP Chính phủ đà thể rõ điều Tuy nhiên, thực tiễn phát triển loại hình doanh nghiệp năm vừa qua cho thấy gặp nhiều khó khăn, điều kiện nớc ta cha phải mô hình tối u việc chuyển giao tiến khoa học công nghệ cho doanh nghiƯp D:\Tep KQNC-New\6553\6553.doc 130 4- Hungary lµ mét nớc nhỏ, trớc thành viên hệ thống nớc Xà hội chủ nghĩa Trong năm kinh tế vận hành theo chế kế hoạch hoá tập trung, Hungary đà thành lập doanh nghiệp vừa nhỏ trờng đại học, viện nghiên cứu để chuyển giao tiến khoa học công nghệ cho doanh nghiệp Kết thu đợc có nhng không lớn, nhu cầu doanh nghiệp đổi công nghệ không nhiều Sau Liên Xô hệ thống nớc Xà hội chủ nghĩa Đông Âu tan rÃ, Hungary cịng thùc hiƯn viƯc chun ®ỉi nỊn kinh tÕ từ vận hành theo chế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trờng Quá trình t nhân hoá cấu lại kinh tế Hungary đà diễn mạnh mẽ Nhu cầu thành lập doanh nghiệp ngời dân tăng cao, liền với nhu cầu ứng dụng tiến kỹ thuật, công nghệ doanh nghiệp lớn nhu cầu thực sù, bëi v× chØ cã nh− thÕ nỊn kinh tÕ Hungary có hy vọng hội nhập đợc với kinh tế khác cộng đồng Châu Âu Để đáp ứng hai yêu cầu Hungary đà cho xây dựng phát triển vờn ơm doanh nghiệp công nghệ, với hai mục tiêu : giúp ngời dân hình thành doanh nghiệp giúp doanh nghiệp tiếp cận với công nghệ mới, phơng pháp quản lý Mô hình vờn ơm doanh nghiệp công nghệ đà tỏ rõ đợc tính u việt đợc địa phơng ng−êi d©n đng 5- Tõ kinh nghiƯm cđa Hungary, thấy mô hình vờn ơm doanh nghiệp công nghệ phù hợp với Việt Nam, Việt Nam học hỏi áp dụng đợc Kiến nghị: Để cho việc chuyển giao tiến khoa häc – c«ng nghƯ ë n−íc ta thêi gian tíi đợc thực tốt, đem lại hiệu thiết thực, tõ thùc tiƠn cđa n−íc ta cịng nh− tõ kinh nghiệm Hungary nh đà trình bày phần trớc, xin kiến nghị nh sau: 1-Vẫn tiếp tục trì doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động lĩnh vực khoa học công nghệ trờng đại học viện nghiên cứu đà xây dựng thời gian qua Tuy nhiên, nên chuyển sang hoạt động dới hình thức công ty cổ phần (ban đầu cổ phần chi phối Nhà nớc, sau giảm dần), đồng thời sửa đổi, bổ sung số sách (đà trình bày) doanh nghiệp hoạt động có hiệu hơn, đóng góp tốt cho việc chuyển giao tiến D:\Tep KQNC-New\6553\6553.doc 131 khoa học- công nghệ cho doanh nghiệp, nh cho việc đào tạo nghiên cứu trờng đại học, viện nghiên cứu 2- Nên tập trung nghiên cứu để sớm xây dựng đợc vờn ơm doanh nghiệp công nghệ Việt Nam, lẽ theo mô hình phù hợp với việc giúp tạo dựng nhanh hệ thống doanh nghiệp cho kinh tế quốc dân, chuyển giao nhanh tiến khoa học công nghệ, phơng pháp quản lý đại cho doanh nghiệp; hai vấn đề đất nớc ta cần 3- Vì vờn ơm doanh nghiệp công nghệ mô h×nh míi, ch−a tõng cã ë n−íc ta, v× thÕ cần phải tuyên truyền rộng rÃi ngời hiểu, đồng thời phải tổ chức làm thí điểm số địa phơng có điều kiện thuận lợi, sau nhân rộng nớc, nh phải tập trung xây dựng khuôn khổ pháp lý rõ ràng, thông thoáng minh bạch vờn ơm đời hoạt động đợc Công việc mẻ, khó khăn, quan điểm Bộ Khoa học Công nghệ cần phải đứng làm đầu mối chủ trì thực D:\Tep KQNC-New\6553\6553.doc 132 Danh mục tài liệu tham khảo I- Tiếng việt Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX NXB CTQG, Hà Nội, năm 2001 Văn kiện hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành Trung ơng khóa X, NXB CTQG, Hà Nội, năm 2002 Văn kiện hội nghị lần thứ X Ban chấp hành Trung ơng khoá IX, NXB CTQG, năm 2004 Dự thảo văn kiện trình đại hội Đảng lần thứ X, Hà Nội , tháng 9/2005 Kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội giai đoạn 2006-2010, Bộ Kế hoạch Đầu t Luật doanh nghiệp Nhà nớc năm 2003 Luật khoa học công nghệ Nghị định 35 HĐBT ngày 28/1/1992 Hội đồng Bộ trởng quản lý khoa học công nghệ Nghị định 68/1998/QQD-TTg ngµy 27/3/1998 cđa Thđ t−íng ChÝnh phđ cho phÐp thành lập thí điểm doanh nghiệp Nhà nớc sở đào tạo, sở nghiên cứu 10 Quyết định số 171 Thủ trớng Chính phủ phê duyệt đề án đổi chế quản lý khoa học công nghệ 11 Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 Chính phủ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 12 Quyết định số 104/2003/QĐ-TTg ngày 27/5/2003 Thủ tớng phủ phê duyệt phơng án xếp, đổi doanh nghiệp Nhà nớc thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo đến năm 2005 13 Thúc đẩy phát triển doanh nghiệp khoa học công nghệ Việt Nam - Đỗ Thu Hơng 14 Tổ chức khoa học công nghệ hoạt động theo chế doanh nghiệp báo Đầu t 18/2/2005- Thu H»ng 15 Doanh nghiƯp võa vµ nhá trờng đại học Đề tài khoa học GS TS Mai Ngọc Cờng chủ nhiệm năm 2003 16 Đề tµi Khoa häc cÊp Nhµ n−íc KX01.07, GS.TS Ngun Đình Hơng chủ nhiệm D:\Tep KQNC-New\6553\6553.doc 134 II Tiếng Nớc Economics of Enlarging European Union, by Tibor Palánkái, AkadÐmiai Kiadã, Budapest 2004 Facts and Plans Results and Further Privatization Opprtunities in Hungary, Zagryi L¸szlã, Budapest, 2004 V¸llalkozãi Inkub¸torok Magyarorsz¸gon, Dob¸k Judit, Futã PÐter, L¸nyi P¸l, SoltÐz, Anikã, Susan Kutor Budapest, 2003 D:\Tep KQNC-New\6553\6553.doc 135 Môc lôc Danh mơc B¶ng Lêi nãi ®Çu .2 PhÇn thø nhÊt: Doanh nghiƯp võa vµ nhá lÜnh vùc khoa häc - công nghệ vấn đề lý luận thực tiễn 1.1 Đặc điểm doanh nghiệp vừa nhỏ lÜnh vùc khoa häc - c«ng nghƯ 1.1.1 Doanh nghiệp gì? .6 1.1.2 Doanh nghiƯp võa vµ nhá lÜnh vùc khoa häc - c«ng nghƯ .8 1.2 Những nhân tố tác động đến hình thành phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực khoa học - công nghệ 14 1.2.1 Yêu cầu việc đẩy nhanh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc 14 1.2.2- Yêu cầu việc nâng cao lực cạnh tranh kinh tế nớc nhà trình hội nhËp kinh tÕ quèc tÕ 16 1.2.3 Sự phát triển thị tr−êng khoa häc - c«ng nghƯ .19 1.2.4 Năng lực trờng đại học, viện nghiên cứu, nh thân nhà khoa häc 22 1.2.5 Hình thức tổ chức hợp lý tiên tiến 23 1.2.6 Cơ chế sách Nhà n−íc 33 1.3 Sự cần thiết phải phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực khoa học - công nghệ ë ViÖt Nam .35 PhÇn thø hai : Doanh nghiƯp võa vµ nhá lÜnh vùc khoa häc - công nghệ Hungary học ViÖt Nam 39 2.1 Khái quát trình chuyển đổi kinh tế ë Hunggary 39 2.1.1.Vµi nÐt vỊ Céng hoµ Hungary : 39 2.1.2 Chun ®ỉi nỊn kinh tế Hungary tác động phát triển doanh nghiệp khoa học công nghÖ 40 2.1.3 T nhân hoá Hungary tác động nã tíi sù ph¸t triĨn cđa c¸c doanh nghiƯp KH&CN 45 2.2 Doanh nghiƯp võa vµ nhá lÜnh vùc khoa häc- c«ng nghƯ ë Hungary .52 2.2.1 Giai đoạn trớc năm 1995 .52 D:\Tep KQNC-New\6553\6553.doc 136 2.2.2 Vờn ơm doanh nghiệp công nghệ loại hình doanh nghiệp vừa nhỏ kiểu hoạt động chuyển giao khoa học công nghệ Hungary từ sau năm 1995 ®Õn 59 2.3 Những học kinh nghiƯm cã thĨ rót cho ViƯt Nam tõ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vùc khoa häc - c«ng nghƯ cđa Hungary 81 Phần thứ ba: Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực khoa học công nghệ Việt Nam sở vận dụng kinh nghiệm Hungary 87 3.1 Quá trình hình thành phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vùc khoa häc - c«ng nghƯ ë ViƯt Nam .87 3.1.1 Môi trờng pháp lý 87 3.1.2 Phân tích mô hình doanh nghiệp trờng đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu Việt Nam 95 3.2 Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực khoa học - công nghệ Việt Nam năm tới 103 3.2.1 Định hớng phát triển kinh tế - xà hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020 103 3.2.2 Nhiệm vụ khoa học - công nghệ phát triển kinh tế - xà hội đất n−íc .105 3.2.3 Phơng hớng phát triển doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khoa học công nghệ Việt Nam đến năm 2010 năm .106 3.3 Những biện pháp chủ yếu phát triển doanh nghiệp hoạt động lÜnh vùc khoa häc - c«ng nghƯ ë ViƯt Nam năm tới 107 3.3.1 Đối với doanh nghiệp vừa nhỏ trờng đại học, viện nghiên cứu thành lËp 107 3.3.2 Đối với vờn ơm doanh nghiƯp c«ng nghƯ 122 3.3.3 Nhà nớc nên xây dựng quỹ hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ chuyển giao kết nghiên cứu khoa học công nghệ .128 3.3.4 Cần coi trọng mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực nghiên cứu khoa học chuyển giao kết nghiên cứu khoa học - c«ng nghƯ 128 KÕt ln kiến nghị 130 Danh mục tài liƯu tham kh¶o 133 Phô lôc: .135 D:\Tep KQNC-New\6553\6553.doc 137 ... xuất - kinh doanh - dịch vụ phù hợp với Việt Nam Do chọn vấn ®Ị : " Nghiªn cøu kinh nghiƯm cđa Hungary vỊ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực khoa học công nghệ, vận dụng vào Việt Nam" làm... phải phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ lÜnh vùc khoa häc - c«ng nghƯ ë ViƯt Nam Xây dựng phát triển doanh nghiệp khoa học - công nghệ, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ nớc ta đòi hỏi xúc nghiệp công nghiệp. .. hÃm lớn phát triển khoa học công nghệ doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Ngoài chế sách chung loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực khoa học - công nghệ, điều

Ngày đăng: 15/05/2014, 14:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mo dau

  • Doanh nghiep nho va vua (DNN&V) trong linh vuc KHCN- van de ly luan va thuc tien

    • 1. Dac diem cua DNN&V trong linh vuc KH&CN

    • 2. Nhan to tac dong den su hinh thanh va phat trien cua DNN&V trong linh vuc KH&CN

    • 3. Su can thiet phai phat trien DNN&V trong linh vuc KH&CN o Viet Nam

  • DNN&V trong linh vuc KH&CN o Hunggary va bai hoc doi voi Viet Nam

    • 1. Khai quat qua trinh chuyen doi kinh te o Hunggary

    • 2. DNN&V trong linh vuc KH&CN o Hunggary

    • 3. bai hoc kinh nghiem cho Viet Nam

  • Phat trien DNN&V trong linh vuc KH&CN o Viet Nam tren co so van dung kinh nghiem Hunggary

    • 1. Qua trinh hinh thanh va phat trien DNN&V trong linh vuc KH&CN o Viet Nam

    • 2. Phat trien DNN&V trong linh vuc KH&CN o Viet Nam trong tuong lai

  • Ket luan va kien nghi

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan