ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HOC : TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY (dưới góc độ phân tích các nguồn lực)

409 2.5K 2
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HOC : TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY  (dưới góc độ phân tích các nguồn lực)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ NĂM 2008 Mã số B.08-09 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY (DƯỚI GĨC ĐỘ PHÂN TÍCH CÁC NGUỒN LỰC) CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: PGS.TS VÕ VĂN ĐỨC THƯ KÝ KHOA HỌC: ThS PHÍ THỊ HẰNG CƠ QUAN CHỦ TRÌ: VIỆN KINH TẾ 7254 26/3/2009 HÀ NỘI - 2008 DANH SÁCH CỘNG TÁC VIÊN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI TS Trần Kim Chung - Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương GS.TS Trần Văn Chử - Học viện Chính trị - Hành QG Hồ Chí Minh ThS Phí Thị Hằng - Học viện Chính trị - Hành QG Hồ Chí Minh TS Trần Thị Hằng - Học viện Chính trị - Hành QG Hồ Chí Minh GS.TS Hồng Ngọc Hịa - Học viện Chính trị - Hành QG Hồ Chí Minh TS Nguyễn Thị Hường - Học viện Chính trị - Hành QG Hồ Chí Minh TS Phạm Thị Khanh - Học viện Chính trị - Hành QG Hồ Chí Minh ThS Trần Tuyết Lan - Học viện Chính trị - Hành QG Hồ Chí Minh CN Đỗ Thị Loan - Học viện Chính trị - Hành QG Hồ Chí Minh 10 ThS Nguyễn Thị Miền - Học viện Chính trị - Hành QG Hồ Chí Minh 11 PGS.TS Nguyễn Thị Thơm - Học viện Chính trị - Hành QG Hồ Chí Minh 12 TS Nguyễn Từ - Học viện Chính trị - Hành QG Hồ Chí Minh BẢNG VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng phát triển châu Á CCKT : Cơ cấu kinh tế CMKT : Chuyên môn kỹ thuật CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa DNNN : Doanh nghiệp nhà nước FDI : Vốn đầu tư trực tiếp FPI : Vốn đầu tư gián tiếp GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GNP : Tổng sản phẩm quốc dân GNI : Tổng thu nhập quốc gia HDI : Chỉ số phát triển người ICOR : Hệ số gia tăng tư - đầu IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế KCN : Khu công nghiệp NGOs : Vốn Tổ chức phi phủ NSNN : Ngân sách Nhà nước ODA : Hỗ trợ phát triển thức TFP : Năng suất nhân tố tổng hợp TTKT : Tăng trưởng kinh tế WB : Ngân hàng giới WTO : Tổ chức thương mại giới XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Mức thuế cá nhân số nước lãnh thổ châu Á phương Tây 34 1.2 Tỷ lệ tiết kiệm nước số quốc gia lãnh thổ (% GDP năm 2000) 35 2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế từ năm 1991 - 1995 (%) 42 2.2 Cơ cấu ngành GDP (%) 43 2.3 Tốc độ tăng trưởng kinh tế từ năm 1996 - 2000 (tính theo 43 giá so sánh) 2.4 Cơ cấu kinh tế từ năm 1996 - 2000 (tính theo giá thực tế) 43 2.5 Một số tiêu kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ 2001 - 2005 45 2.6 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2006 - 2007 46 2.7 Tốc độ tăng trưởng kinh tế giới (%) 46 2.8 Số lượng lao động có việc làm theo trình độ học vấn giới tính năm 2006 56 2.9 Vốn đầu tư quốc gia qua năm từ 2000 - 2006 61 2.10 Vốn đầu tư khu vực kinh tế nhà nước phân theo nguồn vốn 62 2.11 Đối tác địa phương đầu tư thu hút FDI tính từ đầu năm đến 22/12/2007 63 2.12 Tác động ODA tỷ lệ tăng trưởng thông qua 65 số ICOR 2.13 Kết sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản 69 2.14 Mặt hàng nông, lâm, thủy hải sản xuất, nhập chủ yếu 69 2.15 Số liệu rừng trồng rừng bị cháy, chặt phá qua năm 72 2.16 Kết khai thác tài nguyên biển nước ta 76 2.17 Các nhóm khống sản có nước ta 77 2.18 Đánh giá đóng góp nhân tố sản xuất 89 2.19 Đóng góp suất lao động vào tăng trưởng GDP 90 2.20 Hệ số ICOR Việt Nam giai đoạn 1991 - 1995 92 MỤC LỤC Trang Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN LỰC KINH TẾ 11 1.1 Một số khái niệm tăng trưởng kinh tế nguồn lực 11 1.1.1 Khái niệm tăng trưởng phát triển kinh tế 11 1.1.2 Quan niệm nguồn lực kinh tế 15 1.2 Vai trò nguồn lực tác động đến tăng trưởng kinh tế 21 1.2.1 Nguồn lực người 21 1.2.2 Nguồn lực vốn 23 1.2.3 Nguồn lực tự nhiên 25 1.2.4 Nguồn lực khoa học - công nghệ 27 1.2.5 Nguồn lực phi vật thể 28 1.2.6 Mối quan hệ nguồn lực 29 1.3 Kinh nghiệm số quốc gia vùng lãnh thổ huy động sử dụng nguồn lực cho tăng trưởng phát triển kinh tế 33 Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN 42 LỰC KINH TẾ ĐÓNG GÓP CHO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM 2.1 Phân tích đóng góp nguồn lực vào tăng trưởng kinh tế 42 2.1.1 Tổng quan tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian qua 42 2.1.2 Thực trạng đóng góp nguồn lực lao động vào tăng trưởng kinh tế 52 2.1.3 Thực trạng đóng góp nguồn vốn đầu tư vào tăng trưởng kinh tế 59 2.1.4 Đóng góp tài nguyên thiên nhiên vào tăng trưởng kinh tế 66 2.1.5 Nguồn lực khoa học - công nghệ 78 2.1.6 Các nguồn lực phi vật chất 83 2.2 Đánh giá tổng quát đóng góp nguồn lực chủ yếu tăng trưởng kinh tế Việt Nam 86 2.2.1 Một số thành tựu 86 2.2.2 Một số tồn tại, hạn chế 88 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ HUY ĐỘNG VÀ 97 SỬ DỤNG CÁC NGUỒN LỰC NHẰM ĐẢM BẢO NÂNG CAO TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM 3.1 Quan điểm phát huy nguồn lực nhằm đảm bảo tăng trưởng kinh tế hiệu bền vững 97 3.1.1 Huy động kết hợp tốt nguồn lực nước 97 3.1.2 Chất lượng nguồn lực lao động - điều kiện đề huy động, sử dụng, phát triển nguồn lực khác 99 3.1.3 Kết hợp tốt Nhà nước thị trường việc phân bổ, sử dụng phát triển nguồn lực 100 3.1.4 Sử dụng hợp lý có hiệu nguồn lực huy động 101 3.1.5 Thu hút sử dụng nguồn lực góp phần tăng trưởng kinh tế phải đảm bảo công xã hội, bảo vệ môi trường an ninh quốc phòng 103 3.2 Định hướng mục tiêu, hội thách thức tăng trưởng kinh tế nước ta 104 3.2.1 Định hướng mục tiêu tăng trưởng kinh tế nước ta 104 3.2.2 Cơ hội, thách thức Việt Nam huy động, sử dụng phát triển nguồn lực điều kiện hội nhập kinh tế 114 3.3 Những giải pháp chủ yếu để huy động sử dụng hợp lý nguồn lực nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian tới 117 3.3.1 Huy động sử dụng hợp lý có hiệu nguồn vốn đầu tư 117 3.3.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 123 3.3.3 Phát triển khoa học - công nghệ thúc đẩy việc áp dụng tiến khoa học - công nghệ, kỹ thuật vào tăng trưởng kinh tế 125 3.3.4 Khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên theo hướng bền vững 128 3.3.5 Các giải pháp khác 130 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 134 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tăng trưởng phát triển kinh tế vấn đề thu hút quan tâm quốc gia giới Với hầu hết nước, tăng trưởng kinh tế điều kiện tiên để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống người dân, giảm thất nghiệp thực nhiều mục tiêu vĩ mô khác Đối với nước phát triển tăng trưởng kinh tế lại có ý nghĩa cấp thiết tăng trưởng kinh tế điều kiện số để gia nhập nhóm nước phát triển, tăng trưởng kinh tế nhân tố định để đưa đất nước khỏi đói nghèo, lạc hậu, điều kiện để phát triển kinh tế, tham gia hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, thực công xã hội, nâng cao đời sống người dân… Ở Việt Nam, tăng trưởng phát triển kinh tế Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm Cương lĩnh chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước Qua kỳ Đại hội, Đảng ta đề cập đến vấn đề tăng trưởng phát triển kinh tế với mục tiêu: “…dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh…” mà điều kiện tiên để thực phải phấn đấu tăng trưởng kinh tế nhanh, mạnh vững theo hướng bền vững Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X Đảng nhấn mạnh: “phát huy sức mạnh tồn dân tộc, đẩy mạnh cơng đổi mới, huy động sử dụng tốt nguồn lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; thực công xã hội, … mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị - xã hội, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ (Khóa X) tiếp tục khẳng định: “Duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao liền với nâng cao chất lượng hiệu tăng trưởng; tăng trưởng kinh tế phải đôi với tiến công xã hội… gắn khai thác với sử dụng có hiệu cao nguồn lực, phát huy tối đa nội lực đôi với thu hút sử dụng có hiệu nguồn lực bên ngoài, tạo thành sức mạnh quốc gia Tích cực tạo sử dụng có hiệu cao lợi so sánh đất nước” Cũng từ mục tiêu này, góc nhìn nhà kinh tế, để đạt từ đến 2020, năm Việt Nam phải đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình 7,5% Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng cao liên tục, giai đoạn 1991 - 1995 tốc độ tăng trưởng 8,18%; giai đoạn 1996 - 2000 6,94%; 2001 - 2005 7,5%, tính chung thời kỳ 1998 - 2005 tốc độ tăng trưởng bình quân 7,5% Năm 2006, tốc độ tăng GDP đạt 8,24% ; năm 2007 đạt 8,4%, năm 2008, biến động kinh tế giới nên tăng trưởng kinh tế đạt 6,23% Từ số cho thấy tăng trưởng kinh tế nước ta chưa thực ổn định vững Tăng trưởng kinh tế dựa theo chiều rộng: dựa vào tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động dồi dào, giá nhân cơng rẻ, nguồn vốn từ bên ngồi Như vậy, chất lượng tăng trưởng kinh tế không cao Đây thách thức to lớn cho năm tới, đặc biệt từ năm 2010 trở đi, mà công nghiệp hóa đất nước địi hỏi trình độ cao hơn, cạnh tranh hội nhập kinh tế sâu sắc hơn, nguồn lực kinh tế hữu hạn trở nên khan hơn, giá cao Một nghịch lý nay, hầu chậm phát triển có lợi nguồn tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, nguồn lao động dồi lại quốc gia nghèo, lạc hậu Ở Việt Nam, năm vừa qua, tăng trưởng kinh tế dựa nhiều vào lao động, đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) mức thấp thay đổi chậm lúc đó, vốn, đặc biệt vốn nước ngồi ngày “đắt”, khan lại sử dụng nhiều, cịn nguồn lao động dồi dào, giá nhân cơng rẻ khơng cịn lợi lâu dài… Có nhiều ngun nhân giải thích cho việc có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, chất lượng tăng trưởng thấp khơng vững chắc, là: điều kiện kinh tế giới khu vực không thuận lợi, tốc độ chuyển đổi cấu kinh tế chậm, chất lượng nguồn nhân lực chưa tương xứng tiềm lợi thế, đó, nguyên nhân chủ yếu chưa xác định rõ nguồn lực tăng trưởng kinh tế (có bao nhiêu?, giá nào?) sử dụng chúng cho có hiệu quả? Như Đại X nhận định: “Tăng trưởng kinh tế chưa tương xứng với khả năng, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế kém, cấu kinh tế chuyển dịch chậm, nhiều nguồn lực tiềm nước chưa huy động khai thác triệt để” Tháng 11/2006, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức thương mại giới Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế khu vực ngày sâu rộng việc huy động sử dụng nguồn lực nước cho có hiệu vấn đề khơng mang ý nghĩa lý luận mà cịn có ý nghĩa lớn thực tiễn Vì vậy, việc nghiên cứu phân tích nguồn lực đóng góp cho tăng trưởng kinh tế đòi hỏi cấp bách cần nghiên cứu Đó lý mà chúng tơi lựa chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài: 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Trong giai đoạn nay, nguồn gốc tăng trưởng kinh tế, nguồn lực kinh tế thu hút quan tâm nhiều nhà kinh tế với nhiều viết báo, tạp chí, nhiều luận án tiến sỹ kinh tế, luận văn thạc sỹ kinh tế, chương trình khoa học cấp Nhà nước, đề tài khoa học cấp quản lý khác nhau, nhiều cơng trình khoa học khác dạng sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu hội thảo Tăng trưởng kinh tế Việt Nam cách tiếp cận khác nhà khoa học ngồi nước nghiên cứu, kể số cơng trình tiêu biểu cơng bố năm gần đây: S S Pack (1992), “Tăng trưởng phát triển”, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương Vũ Đình Bách (1995), “Các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội cán nghiên cứu, nhiều doanh nghiệp khiêm tốn trình độ tin học, ngoại ngữ cịn hạn chế thông tin khoa học thường tiếng nước Đặc biệt địa phương, vùng nông thôn khả truy cập mạng internet cịn ỏi Bởi sở hạ tầng thơng tin cịn thiếu khả khai thác người dân nhiều hạn chế Hai là, gắn bó khoa học cơng nghệ với sản xuất lỏng lẻo Các tổ chức khoa học công nghệ chưa thực quan tâm đến thương mại kết nghiên cứu mình, doanh nghiệp cịn chưa coi khoa học cơng nghệ vấn đề sống Mặc dù quan điểm, sách Đảng Nhà nước Việt Nam hướng vào mục tiêu khai thác tối đa nguồn lực khoa học công nghệ để phát triển kinh tế có từ lâu, thực tế việc thực mục tiêu khoảng cách xa Các tổ chức nghiên cứu khoa học chưa có khả chủ động tìm kiếm vấn đề nghiên cứu để phục vụ trực tiếp cho thực tiễn Phần lớn đề tài, dự án đề xuất để thực kế hoạch nc mang tính chất giải ngân hàng năm tổ chức khoa học cơng nghệ Vì vậy, tồn nhiều năm đề tài, dự án nghiệm thu xong (kể đề tài đạt xuất sắc) chủ yếu xếp phịng lưu trữ, thư viện vđược lợi ích trực tiếp đề tài chủ yếu để làm tài liệu tham khảo cho cơng trình nghiên cứu Các doanh nghiệp chưa thực quan tâm đến hoạt động nghiên cứu khoa học, nhiều doanh nghiệp coi hoạt động loại xa xỉ, tốn có khả với tới Theo số liệu Bộ Khoa học Cơng nghệ, kinh phí đầu tư cho khoa học công nghệ doanh nghiệp Việt Nam chiếm khoảng 1% doanh thu Trong số kinh phí ỏi đó, phần lớn doanh nghiệp dùng để mua thiết bị công nghệ (92%), tỷ lệ dành cho nghiên cứu phát triển nhỏ (8%) Theo số liệu điều tra Viện Quản lý Kinh tế Trung ương năm 2002, số 7.333 doanh nghiệp có 444 doanh nghiệp đầu tư cho hoạt động nghiên cứu (chỉ chiếm 6,14% tổng số doanh nghiệp điều tra) Trong số 225 444 doanh nghiệp có đầu tư cho khoa học cơng nghệ số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi chiếm 53,1%, doanh nghiệp nhà nước 40,9% doanh nghiệp quốc doanh chiếm 5,9% Các doanh nghiệp đầu tư cho khoa học, cho hoạt động nghiên cứu không họ thiếu vốn mà cịn thiếu nguồn nhân lực cần thiết cho hoạt động nghiên cứu Trong bối cảnh nêu, tổ chức khoa học cơng nghệ với doanh nghiệp có mối quan hệ gắn bó có khả nhiều vấn đề khó khăn trở ngại hai khu vực giải Nhưng thực tế điều xẩy Việt Nam - Thị trường khoa học công nghệ Việt Nam chưa thực phát triển Do đó, thị trường chưa thực đóng vai trị cầu nối cho gắn kết khoa học công nghệ với sản xuất Sản phẩm, dịch vụ hàng hóa khoa học cơng nghệ cịn q nghèo nàn, số lượng thiếu đa dạng chủng loại Đặc biệt đối tượng mua bán sáng chế ít, vịng 11 năm từ 1990 - 2001 có 2.436 sáng chế cấp Việt Nam Trong đó, số sáng chế người Việt Nam có 94 Dịch vụ khoa học công nghệ chuyên nghiệp mang tính thị trường chưa nhiều, đặc biệt thiếu dịch vụ quan trọng dịch vụ cung cấp thông tin, dịch vụ môi giới, dịch vụ thẩm định công nghệ chuyên nghiệp Năng lực chủ thể tham gia thị trường khoa học cơng nghệ cịn hạn chế Tuy số lượng tổ chức khoa học công nghệ Việt Nam tăng nhanh, số sản phẩm khoa học công nghệ cung cấp cho thị trường không tăng lên đáng kể Tuy sách khuyến khích tổ chức khoa học công nghệ hoạt động theo chế thị trường có từ nhiều năm chuyển biến theo hướng tỏ chậm chạp Bên cạnh đó, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam chưa có nhu cầu đổi mạnh mẽ, chưa thực coi khoa học công nghệ vấn đề sống doanh nghiệp điều kiện cạnh tranh gay gắt 226 Các yếu tố thể chế hỗ trợ thị trường khoa học công nghệ Việt Nam chưa có tính thực thi cao Hệ thống pháp luật đầy đủ vào triển khai cụ thể lại gặp khơng trở ngại Ở nước ta có nhiều quan có quyền thực thi giải hành vi vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ lại chưa có phân định rõ ràng trách nhiệm tổ chức Bên cạnh chế tài xử phạt chưa đủ sức răn đe, ngăn chặn hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Chợ thiết bị cơng nghệ (Teachmart) tổ chức số địa phương chưa thường xuyên nên chưa tạo điều kiện thuận lợi cho người mua, người bán gặp Cơ sở hạ tầng hỗ trợ mua bán công nghệ qua hệ thống mạng chưa phát triển rộng rãi vùng nông thôn Ba là, chế quản lý kinh tế chế quản lý khoa học công nghệ chưa tạo động lực cho khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Cơ chế quản lý hướng mạnh sang chế thị trường, nhiều vướng mắc, cản trở vận hành Trong bối cảnh khơng thực bình đẳng doanh nghiệp thay đầu tư đổi cơng nghệ họ tìm kiếm lợi nhuận khu vực bảo hộ, Nhà nước ưu Bởi vì, chi phí nhỏ nhiều so với đầu tư đổi công nghệ Cơ chế quản lý khoa học cơng nghệ có nhiều chuyển biến tích cực khoảng cách xa so với mục tiêu cần đạt tới Rất tổ chức nghiên cứu khoa học có mong muốn chuyển sang chế tự chủ, hoạt động theo chế doanh nghiệp Nhà nước bao cấp lớn cho hoạt động khoa học công nghệ Mặt khác, tính chất đặc thù hoạt động khoa học cơng nghệ tính chất cơng cộng nhiều sản phẩm khoa học công nghệ nên đưa khoa học công nghệ hoạt động theo chế thị trường lúng túng Tuy nhiên, kinh nghiệm nhiều nước khu vực, có Trung Quốc cho thấy, việc đổi chế quản lý khoa học phải liệt tạo động lực 227 cho nhà nghiên cứu khoa học doanh nghiệp đưa nguồn lực khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Những giải pháp chủ yếu thúc đẩy đóng góp khoa học công nghệ vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam Một là, đẩy mạnh, đẩy nhanh đổi chế quản lý kinh tế chế quản lý khoa học công nghệ theo hướng thị trường để tạo động lực cho khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp - Thực triệt để luật doanh nghiệp tất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế - Tạo điều kiện cần thiết để luật cạnh tranh độc quyền phát huy tác dụng thực tế - Đẩy nhanh q trình cải cách hành chính, thực chế nhà nước dịch vụ công để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp khu vực quốc doanh tiếp cận với thủ tục kinh doanh cách dễ dàng với chi phí tối thiểu - Tiếp tục nghiên cứu để tháo gỡ vướng mắc để thực Nghị định 115/2005/NĐ-CP khoa học công nghệ bộ, ngành địa phương Ở nói rằng, vướng mắc chủ yếu tập trung khâu nhận thức Nghị định lực tổ chức khoa học công nghệ khả thực Nghị định Vì vậy, Bộ Khoa học Công nghệ, quan quản lý nhà nước khoa học công nghệ phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền để tổ chức khoa học công nghệ xây dựng đề án chuyển đổi hoạt động sang chế Mặt khác, cần tăng cường phối hợp quan chức (Bộ Khoa học Công nghệ, Sở Khoa học Công nghệ với chuyên ngành quan ngành) với để đạo sát xây dựng đề án thực đề án để chuyển đổi tổ chức khoa học công nghệ theo tinh thần Nghị định 228 - Đẩy mạnh việc triển khai giải pháp cụ thể thực Nghị định 80/2007-NĐ-CP doanh nghiệp khoa học công nghệ, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân ứng dụng kết nghiên cứu khoa học công nghệ vào sản xuất, kinh doanh Đây giải pháp quan trọng thực đổi chế quản lý khoa học công nghệ theo hướng thị trường Thực giải pháp buộc nhà khoa học phải xác định vấn đề nghiên cứu có khả phục vụ trực tiếp cho nhu cầu thực tiễn đặt Đồng thời, trả giá thị trường cho cơng trình nghiên cứu họ trở thành điều kiện sống nghiệp nghiên cứu khoa học cá nhân tổ chức chế thị trường Theo hướng khoa học công nghệ không trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp thông qua ứng dụng kết nghiên cứu để tạo cải, vật chất cho xã hội mà nhiều sản phẩm khoa học cơng nghệ cịn trực tiếp đóng góp vào tăng trưởng kinh tế (thơng qua chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ) Nhưng để Nghị định vào sống, nhiều khó khăn vấp phải, cần tháo gỡ kịp thời Chẳng hạn, tâm lý lo ngại nhà khoa học thực chuyển đổi chế hoạt động theo hình thức doanh nghiệp Bởi vì, hầu hết nhà khoa học Việt Nam nhiều năm quen với chế độ bao cấp mà không quan tâm đến thương mại hoá sản phẩm nghiên cứu Bên cạnh kiến thức kinh doanh, thị trường họ hạn chế Hai là, tiếp tục thực nhiều giải pháp đồng phát triển thị trường khoa học công nghệ Thực đổi chế quản lý khoa học công nghệ giải pháp nêu tạo động lực cho thị trường khoa học cơng nghệ phát triển Bởi giải pháp thúc cung, đẩy cầu hàng hóa khoa học công nghệ, hút chủ thể doanh nghiệp, cá nhân tổ chức nghiên cứu khoa học tham gia vào thị trường 229 Tuy nhiên, bên cạnh giải pháp cần phải tiếp tục hoàn thiện yếu tố thể chế hỗ trợ thị trường khoa học cơng nghệ để thị trường có khả hoạt động cách trơi chảy Trong yếu tố thị trường khoa học công nghệ việc cần phải làm kể đến: - Trước hết cần hồn thiện chế phân định quyền hạn trách nhiệm quan hành thực thi giải hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Nâng mức phạt kinh tế hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ lĩnh vực công nghiệp hàng nhái, hàng giả - Tiếp tục phát triển chợ thiết bị công nghệ (Teachmart) thường xuyên địa phương trung tâm kinh tế - Tiếp tục đẩy mạnh cung cấp số dịch vụ công, cung cấp thông tin thị trường công nghệ, cung cấp dịch vụ đăng ký cấp chứng nhận quyền sở hữu trí tuệ Bên cạnh đó, cần có sách khuyến khích đủ hấp dẫn để tổ chức, cá nhân, khu vực khác tham gia cung cấp dịch vụ tư vấn chuyển giao công nghệ, thẩm định chun nghiệp trình độ cơng nghệ Bởi vì, Việt Nam dịch vụ thiếu yếu Khơng trường hợp doanh nghiệp nhập phải công nghệ lạc hậu lại phải trả mức giá cao họ khơng có nhà tư vấn có đủ hiểu biết lĩnh vực Ba là, thiết lập điều kiện cần đủ để nhà đầu tư nước ngồi chuyển giao cơng nghệ đại vào Việt Nam - Sửa đổi quy định chuyển giao công nghệ phù hợp với thông lệ quốc tế lĩnh vực sở hữu trí tuệ, chẳng hạn, quy định thời gian bảo hộ sáng chế, giá trị công nghệ hoạt động đầu tư, - Tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh giữ ổn định kinh tế vĩ mô để nhà đầu tư nước yên tâm vào hoạt động nghiên cứu, triển khai cơng nghệ có chiến lược kinh doanh lâu dài Việt Nam - Xử phạt nghiêm minh hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, hành vi vi phạm hợp đồng chuyển giao công nghệ nhà đầu tư nước 230 ngồi vào Việt Nam Điều có khả ngăn chặn công nghệ lạc hậu du nhập vào Việt Nam đồng thời khuyến khích nhà đầu tư chuyển giao công nghệ đại vào nước ta Bốn là, phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ phù hợp với xu hướng phát triển khoa học công nghệ đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước Thứ cần đổi mạnh mẽ lĩnh vực giáo dục, đào tạo Muốn đạt mục đích trên, lĩnh vực giáo dục, đào tạo phải có thay đổi sau đây: - Chuyển dịch cấu đào tạo sang ngành nghề quy hoạch ưu tiên phát triển đến năm 2020, lĩnh vực cơng nghệ sinh học phục vụ cho nông nghiệp dược phẩm, công nghệ thông tin, vật liệu xây dựng, công nghệ môi trường - Mở rộng hình thức liên thơng lĩnh vực đào tạo trường đại học, trường cao đẳng dạy nghề để tăng cường lực cho cán khoa học vừa có trình độ nghiên cứu vừa có khả triển khai ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn - Đẩy mạnh đào tạo cán khoa học công nghệ khu công nghệ cao để cung cấp nguồn nhân lực cho doanh nghiệp khoa học công nghệ phát triển - Bổ sung nội dung đào tạo kiến thức kinh doanh cho cán khoa học công nghệ lĩnh vực Thứ hai, cần cải tổ sách sử dụng nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ, đặc biệt sách đãi ngộ người tài - Có ngạch bậc lương riêng cho đội ngũ cán làm việc quan hoạch định sách, viện nghiên cứu chiến lược phủ - Xây dựng mức thưởng xứng đáng thực thưởng thường xuyên cho người có sáng kiến, ý tưởng hoạt động nghề nghiệp - Thực triệt để chế tuyển thầu thực nhiệm vụ khoa học công nghệ, đề tài dự án Trong có quy định điểm ưu 231 tiên dành riêng tổ chức cá nhân có thành tích xuất sắc hoạt động khoa học công nghệ thuộc lĩnh vực chuyên ngành - Dành suất học bổng nước ngồi cho cá nhân có nhiều đóng góp cho nghiệp khoa học cơng nghệ, có ưu tiên cho cán trẻ - Tiếp tục mở quy định thu hút nhân tài học tập làm việc nước Việt Nam làm việc cống hiến xây dựng đất nước Tóm lại: Cho đến nguồn lực khoa học cơng nghệ đóng góp tích cực vào tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, so với nước khu vực giới mức độ đóng góp chưa đáng kể Để khoa học công nghệ trở thành động lực tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam, cần thực đồng nhiều giải pháp quan trọng Đó giải pháp: Đổi chế quản lý kinh tế chế quản lý khoa học công nghệ; phát triển thị trường khoa học công nghệ; thiết lập điều kiện cần đủ để đẩy mạnh chuyển giao cơng nghệ từ nước ngồi giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển khoa học công nghệ, yêu cầu CNH, HĐH đất nước 232 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thành Tự Anh “Tăng trưởng mức tiềm năng”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 29/12/2006 Đinh Văn Ân, Quan niệm thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội tốc độ nhanh, bền vững chất lượng cao Việt Nam, Nxb Thống kê, 2005 Lê Xuân Bá - Nguyễn Thị Tuệ Anh (2005) “Tăng trưởng kinh tế Việt Nam 15 năm (1991- 2005) từ góc độ phân tích đóng góp nhân tố sản xuất”, Nxb Khoa học kỹ thuật S Pack: “Tăng trưởng phát triển” Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương 1992 GS.TS Vũ Đình Bách (chủ biên), Các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1998 William H Branson, Priceton University, Macroeconomics theory and policy, Harper & Row Publisher, NewYork Báo Đất Việt, ngày 18.7.2008 Báo Lao động, ngày 11/7/2007 Báo cáo việc làm giai đoạn 2001 - 2006 mục tiêu giải pháp 2007, Cục hợp tác lao động với nước ngoài, 2007 10 Báo cáo phát triển Việt Nam, Hướng tới tầm cao mới, Hà Nội, 12/2006 11 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bàn Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ mới, H 2007 12 GS.TS Trần Văn Chử (chủ biên) “Kinh tế học phát triển”, Nxb Lý luận trị, H 2006 13 Lê Đăng Doanh, Nguyễn Minh Tú, 1995 “Tăng trưởng kinh tế sách xã hội Việt Nam trình chuyển đổi từ 1991 đến nay, Nxb Chính trị 14 Trần Kim Chung, 2003, Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam góc độ phân tích nguồn lực kinh tế Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 233 153 Nguyễn Tiến Cơ, TS Nguyễn Minh Phong, Kinh nghiệm thu hút FDI số nước châu Á, Tạp chí Ngân hàng, số 13 tháng năm 2008 16 PGS.TS Nguyễn Cúc, PGS.TS Kim Văn Chính chủ biên, Sở hữu Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước kinh tế kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị, H 2006 17 Mai Ngọc Cường, Lịch sử học thuyết kinh tế, Nxb Thống kê, 1995 18 Diễn đàn việc làm bền vững, tăng trưởng hội nhập Do Bộ Lao động Thương binh tổ chức, 16, 17, 18/12/2007 Hà Nội 19 PGS.TS Nguyễn Thị Doan, Nâng cao lực cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp Việt Nam 20 Ngô Văn Dụ, Hồng Hà, Trần Xuân Gia (Đồng chủ biên), Tìm hiểu số thuật ngữ Văn kiện Đại hội X Đảng, Nxb CTQG, H 2006 21 Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Định hướng phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình Nghị 21), Hà Nội, tháng 8/ 2004 22 Dự báo IMF tháng 4/2007 23 Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, Kinh tế phát triển, Tập 1, 2, Nxb Thống kê, 1999, Hà Nội 24 PGS.TS Võ Văn Đức chủ biên: “Tăng trưởng kinh tế Việt Nam qua mơ hình tăng trưởng kinh tế R SoLow”, Nxb Chính trị Quốc gia 2006 25 TS Trần Kim Đồng, Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội năm 2007, Tạp chí Kinh tế dự báo, Tháng 1/2008 26 Đảng Cộng sản Việt Nam, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001 - 2010 27 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Khóa VII, Nxb Chính trị Quốc gia, H 1993 28 Đảng Cộng sản Việt Nam,Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, H 1996 29 Đảng Cộng sản Việt Nam,Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, H 2001 234 30 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ 3, Ban chấp hành Trung ương khóa IX, NXb Chính trị quốc gia, H 200 31 Đảng Cộng sản Việt Nam,Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, H 2006 32 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghi lần thứ 4,5,6,7, Ban chấp hành Trung ương khóa X, NXb Chính trị quốc gia, H 2006, 2007, 2008 33 PGS.TS Đỗ Đức Định, Kinh tế học phát triển cơng nghiệp hóa cải cách kinh tế (Sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, H 2004 34 David W Pearce, Từ điển kinh tế học đại, Nxb CTQG, H 1999 35 Geledan, Lịch sử tư tưởng kinh tế, Nxb KHXH, H 1996 36 TS Nguyễn Thị Hường chủ biên, Phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Sách chuyên khảo), Nxb Lý luận trị, H 2007 37 GS.TS Hồng Ngọc Hòa chủ biên, Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb CTQG, H 2007 38 ThS Nguyễn Trí Hùng, Chiến lược phát triển tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc, Tạp chí Phát triển kinh tế, 2001 39 Hội đồng Lý luận Trung ương, Những vấn đề lý luận thực tiễn đặt tình hình nay, Tập 1, Lưu hành nội bộ, Nxb CTQG, H 2008 40 Hội nghị diễn đàn việc làm Việt Nam, Bộ Lao động thương binh xã hội 41 Kinh tế Việt Nam sau năm gia nhập WTO Những tác động, học quan trọng số kinh nghiệm, Tạp chí Ngân hàng 6/2008 42 www.gso.gov.vn, Kinh tế Việt Nam 2007 - 2008, Thời báo kinh tế Việt Nam 2008 43 TS Phạm Thị Khanh chủ biên, Phát triển thị trường tín dụng nơng thơn góp phần đẩy nhanh cơng nghiệp, đại hóa nơng thơn vùng đồng sơng Hồng (Sách chun khảo), Nxb CTQG, H 2007 235 44 TS Tăng Văn Khiên, Tốc độ tăng suất nhân tố tổng hợp thời kỳ 1996 - 2005 toàn kinh tế quốc dân, Tạp chí Quản lý kinh tế Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Số 14 - 2007 45 PGS.TS Nguyễn Khắc Minh, (2005): “Nhìn lại kinh tế Việt Nam hai thập kỷ qua vài dự báo đề xuất”, Nxb Khoa học kỹ thuật 46 PGS.TS Nguyễn Khắc Minh, Looking back and gazing forward: Vietnamese economy in the last two decades, Faculty of Economics, NEU 47 Các Mác, Tư bản, Quyển 1, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, H 1992 48 N Gregory Mankiw, Kinh tế vĩ mô (bản dịch), Nxb Thống kê 49 TS Trần Thị Nhung, Tăng trưởng kinh tế phúc lợi Nhật Bản từ sau chiến tranh giới thứ hai đến nay, Nxb Khoa học xã hội, H 2002 50 GS.TS Lê Hữu Nghĩa, TS Đinh Văn Ân (đồng chủ biên), Phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam Lý luận thực tiễn (Kỷ yếu Hội thảo khoa học), Nxb CTQG, H 2001 51 GS.TS Nguyễn Văn Nam PGS.TS Trần Thọ Đạt (2006), “Tốc độ chất lương tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân 52 Niên giám Thống kê Việt Nam (các năm 2001, 2002, 2005), Nxb Thống kê, Hà Nội, 2002, 2003, 2006 Thu Oanh “Vị kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Con số kiện, tháng 10/2006 54 GS.TS Vũ Ngọc Phùng (chủ biên) “Giáo trình Kinh tế phát triển”, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, 2003 55 GS TSKH Lê Du Phong chủ biên “Nguồn lực động lực phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam”, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 2006 56 TS Chu Tiến Quang (chủ biên), Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, Huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế nông thôn Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, H 2005 236 57 Phạm Thái Quốc, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc, Thông tin Lý luận, số 2000 58 TS Phạm Thái Quốc, Tiềm lực kinh tế Trung Quốc, Thông tin Lý luận tháng 11/2007 59 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010, H 2006 60 Vũ Ngọc Uyên, Tác động ODA tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế, H 2007 61 Vũ Quang Việt “Tăng trưởng tốt yếu kém”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 9/2/2006 62 Viện Chiến lược phát triển, "Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Một số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Chính trị quốc gia H 2004 63 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, Kinh tế Việt Nam 2006, (Sách tham khảo), Nxb Tài chính, H 2007 64 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, Kinh tế Việt Nam 2007 (Sách tham khảo), Nxb Tài chính, 2008 65 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ương, Thời báo kinh tế Việt Nam, Kinh tế Việt Nam 2007 - 2008 66 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, Kinh tế Việt Nam 2001 đến 2008 67 Số liệu thống kê việc làm Việt Nam 2005, NXb Lao động - xã hội, H 2006 68 Paul A Samuelson, William D Nordhaus, Kinh tế học, Tập 2, Nxb CTQG 69 Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Tài nguyên khoáng sản Việt Nam, Hà Nội, 2000 70 Tạp chí Cộng sản, số 783, tháng 1/2008 71 PGS.TS Trần Đình Thiên “Kinh tế Việt Nam: Chất lượng cho giai đoạn phát triển mới”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, tháng 9/2005 72 GS.TS Nguyễn Văn Thường (chủ biên) 2004 “Tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Những rào cản cần phải vượt qua”, Nxb Lý luận trị 237 73 GS.TS Nguyễn Văn Thường, GS.TS Nguyễn Kế Tuấn (chủ biên), Kinh tế Việt Nam năm 2007, Năm gia nhập Tổ chức thương mại giới, Nxb Đại học KTQD, H 2008 74 Tiềm Việt Nam kỷ XXI, Nxb Thế giới, Hà Nội 2001; Niên giám Thống kê năm 2005, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2006 75 TS Nguyễn Từ (2007), Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp tăng trưởng kinh tế nước ta, Đề tài cấp Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 76 Tổng cục Thống kê, Kinh tế Việt Nam 1996 -2000 77 Tính tốn theo số liệu Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2005 IMF, 2004 78 TS Bùi Tất Thắng (chủ biên), Các nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu kinh tế thời kỳ cơng nghiệp hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H 1997 79 TS Nguyễn Thị Thơm chủ biên, Thị trường lao động Việt Nam Thực trạng giải pháp, Nxb CTQG, H 2006 80 TS Nguyễn Từ chủ biên, Tác động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nông nghiệp Việt Nam, Nxb CTQG, H 2008 81 GS.TS Nguyễn Văn Thường, PGS.TS Nguyễn Thọ Đạt, Tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam 82 GS.TS Nguyễn Văn Thường, GS.TSKH Lê Du Phong, Tổng kết kinh tế Việt Nam 2001 - 2005, Lý luận thực tiễn, Nxb KTQD, H 2006 83 Thời báo kinh tế Việt Nam, Kinh tế Việt Nam giới, 2001- 2005 84 Thời báo Kinh tế Việt Nam, Kinh tế Việt Nam giới 2007 - 2008 85 Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 18/11/2004 86 Thời báo kinh tế Việt Nam, thứ tư ngày 3/5/2006 87 Trần Văn Tùng, Mơ hình tăng trưởng kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 88 Trần Quang Tùng, Cạnh tranh kinh tế, Nxb Thế giới, H 2004 89 UNDP MPI, Việt Nam hướng tới 2010, Tập 1, 2, Nxb CTQG, H 2001 238 90 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Kinh tế học phát triển vấn đề đương đại, Nxb KHXH, H 2003 91 PGS.TS Nguyễn Xuân Thắng (chủ biên): Một số xu hướng phát triển chủ yếu kinh tế nước ta, Nxb KHXH, H 2003 92 PGS.TS Nguyễn Hữu Thắng, Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Nhà nước nước ta nay, Tạp chí Lý luận trị, 8/2008 93 Nguyễn Ngọc Tuân, Mấy vấn đề lý luận thực tiễn đổi phát triển kinh tế nước ta, Nxb KHXH Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh, 2002 94 Tổng cục Thống kê, Kinh tế Việt Nam năm 2002-2003 239 ... cho tăng trưởng kinh tế địi hỏi cấp bách cần nghiên cứu Đó lý mà lựa chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài: 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Trong giai đoạn nay, nguồn gốc tăng trưởng kinh tế, nguồn. .. động sử dụng nguồn lực cho tăng trưởng phát triển kinh tế Chương II: Phân tích thực trạng huy động sử dụng nguồn lực kinh tế đóng góp cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2.1 Phân tích đóng góp nguồn. .. 41 CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN LỰC KINH TẾ ĐÓNG GÓP CHO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM 2.1 PHÂN TÍCH SỰ ĐĨNG GĨP CỦA CÁC NGUỒN LỰC VÀO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 2.1.1 Tổng

Ngày đăng: 15/05/2014, 12:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Muc luc

  • Mo dau

  • Chuong 1: Nhung van de ly luan ve nguon luc kinh te

    • 1. Mot so khai niem co ban ve tang truong, phat trien kinh te va nguon luc

    • 2. Vai tro cua nguon luc tac dong den tang truong kinh te

    • 3. Kinh nghiem cua mot so quoc gia ve huy dong va su dung cac nguon luc cho tang truong va phat trien kinh te

    • Chuong 2: Phan tich thuc trang huy dong va su dung cac nguon luc KT dong gop cho tang truong KT o VN

      • 1. Phan tich su dong gop cua cac nguon luc vao tang truong kinh te

      • 2. Danh gia tong quat su dong gop cua cac nguon luc chu yeu doi voi tang truong KT Viet Nam

      • Chuong 3: Quan diem va nhung giai phap de huy dong va su dung cac nguon luc nham dam bao nang cao toc do tang truong Kt cua VN

        • 1. Quan diem

        • 2. Dinh huong, muc tieu, co hoi va thach thuc

        • 3. Nhung giai phap chu yeu

        • Ket luan va kien nghi

        • Ban kien nghi

        • Ky yeu

          • Vai tro cua cac nguon luc doi voi tang truong va PTKT

          • Kinh nghiem Trung Quoc trong su dung cac nguon luc cho tang truong KT

          • Kinh nghiem cua Han Quoc trong viec su dung cac nguon luc vao tang truong KT

          • Kinh nghiem su dung cac nguon luc trong qua trinh tang truong KT cao o Nhat Ban

          • Khai thac va su dung nguon tai nguyen thien nhien [phhuc vu tang truong KT o VN hien nay

          • Thuc trang thu hut va su dung nguon von dau tu nuoc ngoai cho tang truong KT cua VN

          • Huy dong va su dung nguon lao dong cho tang truong KT o VN

          • Nguon luc kinh te nha nuoc doi voi tang truong va PTKT o nuoc ta hien nay

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan