Nghiên cứu, đánh giá tình hình thực thi luật tài nguyên nước, xây dựng cơ sở khoa học phục vụ sửa đổi, bổ sung

159 752 2
Nghiên cứu, đánh giá tình hình thực thi luật tài nguyên nước, xây dựng cơ sở khoa học phục vụ sửa đổi, bổ sung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI T RƯỜNG CỤC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC F*G B¸o c¸o tæng kÕt ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC THI LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC, XÂY DỰNG SỞ KHOA HỌC PHỤC VỤ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG Chủ nhiệm đề tài: ĐỖ THỊ BÍCH NGỌC quan chủ trì: CỤC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC 6316 07/3/2007 Hµ Néi - 2006 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 4 CHƯƠNG I. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC TỪ NĂM 1999 ĐẾN NAY……………………………………………………………… 7 A. Tình hình thực hiện việc bảo vệ tài nguyên nước………………………7 I. Tình hình thực hiện các quy định của Luật về bảo vệ tài nguyên nước 7 II. Một số tồn tại trong việc bảo vệ tài nguyên nước……………………… 14 1. Thực thi các quy định về bảo vệ tài nguyên nước 14 2. Quản lý nhà nước về tài nguyên nước 15 3. Chấp hành pháp luật về tài nguyên nước 15 B. Tình hình thực hiện việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước……… 16 I. Một vài nét về khai thác, sử dụng tài nguyên nước 16 II. Tình hình thực hiện các quy định của Luật về khai thác, sử dụng TNN…17 III. Một số tồn tại trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước……………… 25 C. Tình hình thực hiện việc khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi; phòng, chống và khắc phục hậu quả lũ, lụt……………………………….27 I. Tình hình thực hiện việc khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi…………27 1. Tình hình thực hiện quy định của Luật về khai thác và bảo vệ CTTL 27 2. Một số tồn tại trong quản lý, khai thác, bảo vệ công trình thuỷ lợi 31 II. Tình hình thực hiện việc phòng, chống, khắc phục hậu quả lũ, lụt và tác hại khác do nước gây ra 33 1. Tình hình thực hiện các quy định của Luật về phòng, chống, khắc phục hậu quả lũ, lụt và tác hại khác do nước gây ra 33 2. Những tồn tại trong việc phòng, chống lũ, lụt và tác hại khác do nước gây ra 37 D. Tình hình quản lý nhà nước về tài nguyên nước…………………….387 I. Chức năng quản lý nhà nước về TNN theo sự phân công của Chính phủ 38 1. Vài nét về chức năng quản lý nhà nước về TNN trước khi Nghị quyết số 02/2002/QH11 38 2. Chức năng quản lý nhà nước về tài nguyên nước sau khi Nghị quyết số 02/2002/QH11 39 II. Tình hình thực hiện các quy định của luật về quản lý nhà nước về TNN 40 III. Đề xuất, kiến nghị của các Sở Tài nguyên và Môi trường………………45 Đ. Tình hình thực hiện việc thanh tra, kiểm tra về tài nguyên nước… 47 I. Tình hình thực hiện các quy định của Luật về thanh tra, kiểm tra về TNN.47 1. Công tác thanh tra, kiểm tra về TNN trước khi thành lập Bộ TN&MT 47 2. Công tác thanh tra, kiểm tra về TNN của Bộ Tài nguyên & Môi trường49 II. Những tồn tại, khó khăn khi thực hiện nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra về tài nguyên nước…………………………………………………………………51 2 CHƯƠNG II. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHỐI HỢP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC ĐỐI VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC LIÊN QUAN………………… 52 A. Đề xuất giải pháp phối hợp quản lý giữa lĩnh vực tài nguyên nước và lĩnh vực môi trường……………………………………………………… 52 I. Về chế phối hợp quản lý……………………………………………… 52 1. Sự cần thiết phải chế phối hợp quản lý tài nguyên nước và môi trường 52 2. Cách tiếp cận đề xuất chế phối hợp quản lý 53 3. Nguyên tắc xây dựng chế phối hợp quản lý 53 4. Nội dung khung chế phối hợp quản lý II. Phối hợp quản lý tài nguyên nước và môi trường……………………… 54 1. Các giải pháp chung 54 2. Các giải pháp cụ thể 55 B. Đề xuất giải pháp phối hợp quản lý giữa lĩnh vực tài nguyên nước và lĩnh vực đất đai…………………………………………………………… 57 C. Đề xuất giải pháp phối hợp quản lý giữa lĩnh vực tài nguyên nước và lĩnh vực khoáng sản……………………………………………………… 60 I. Một số vấn đề liên quan trong quản lý tài nguyên nước và tài nguyên khoáng sản 60 II. Phối hợp quản lý tài nguyên nước và tài nguyên khoáng sản 60 1. Về quy hoạch 61 2. Về quản lý cấp giấy phép thăm dò, khai thác 62 3. Về xây dựng văn bản quy phạm pháp luật 63 D. Đề xuất giải pháp phối hợp quản lý giữa lĩnh vực tài nguyên nước và lĩnh vực bảo vệ và phát triển rừng……………………………………… 63 I. Bảo vệ nguồn nước trong quy hoạch, khai thác, phát triển tài nguyên rừng đặc biệt là rừng phòng hộ đầu nguồn 63 II. Phối hợp quản lý tài nguyên nước và tài nguyên rừng………………… 64 Đ. Đề xuất giải pháp phối hợp quản lý giữa lĩnh vực tài nguyên nước và lĩnh vực khai thác, bảo vệ công trình thuỷ lợi…………………………….66 I. Về xây dựng chính sách, pháp luật……………………………………… 67 II. Về quy hoạch…………………………………………………………… 67 III. Về thu thập, quản lý thông tin, dữ liệu………………………………… 68 IV. Về tuyên truyền, giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức cộng đồng… 68 CHƯƠNG III. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ NỘI DUNG CẦN SỬA ĐỔI, BỔ SUNG LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC………………………………………………………………… 70 A. Quản lý tổng hợp tài nguyên nước…………………………………… 70 I. Xác định những vấn đề ưu tiên và kế hoạch hoá việc quản lý tổng hợp tài nguyên nước…………………………………………………………………70 II. Hoàn thiện thể chế và hành lang pháp lý quản lý tổng hợp lưu vực sông . 71 1. sở khoa họcthực tiễn của quản lý tài nguyên nước theo lưu vực sông 71 3 2. Tăng cường thể chế quản lý tổng hợp lưu vực sông 73 B. Bảo vệ tài nguyên nước; phòng, chống ô nhiễm, suy thoái nguồn nước………………………………………………………………………….74 I. Những nguyên tắc bản của khung chính sách quốc gia về bảo vệ TNN.74 II. Đề xuất các giải pháp phòng, chống ô nhiễm, suy thoái nguồn nước……77 1. Giải pháp về chế, chính sách 77 2. Giải pháp khoa học- kỹ thuật - công nghệ 78 3. Giải pháp về nguồn nhân lực 78 4. Giải pháp về sở hạ tầng 79 5. Giải pháp về thông tin, giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng 80 6. Giải pháp về phối hợp - hợp tác 80 7. Giải pháp về kinh tế - tài chính 81 C. Kinh tế, tài chính về tài nguyên nước………………………………….82 I. Dịch vụ nước…………………………………………………………… 82 1. Dịch vụ nước là hàng hoá 82 2. Bảo đảm khai thác, sử dụng tổng hợp tài nguyên nước, kết hợp chặt chẽ hai mặt kinh tế, xã hội của dịch vụ nước 83 3. Xoá bỏ bao cấp, thực hiện xã hội hoá hoạt động bảo vệ, khai thác TNN và dịch vụ cung ứng nước 83 4. Thực hiện quản lý NN tập trung thống nhất, hiệu lực, hiệu quả cao.84 II. Hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế, chính sách về tài nguyên nước 82 1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế, chính sách quản lý nhà nước 84 2. Tạo điều kiện, môi trường và khuyến khích ngành kinh tế nước nhiều thành phần hình thành và hoạt động 85 3. Xây dựng, ban hành chính sách tài chính tích cực 86 III. Phí, lệ phí, thuế trong quản lý tài nguyên nước………………………….87 1.Ý nghĩa của việc đưa phí, lệ phí, thuế vào quản lý 87 2. Về phí, lệ phí trong lĩnh vực tài nguyên nước 87 3. Về thuế tài nguyên nước 88 D. Quản lý nước dưới đất………………………………………………….89 I. Tóm tắt tình hình quản lý nước dưới đất 89 II. Một số kiến nghị sửa đổi các quy định về nước dưới đất 90 1. Các quy định về chế, chính sách 91 2. Các quy định khác 91 Đ. Quản lý nguồn nước quốc tế……………………………………………92 I. Quản lý nhà nước thống nhất về hợp tác sông quốc tế 92 II. Tổ chức công tác hợp tác sông quốc tế một cách chuyên nghiệp 93 III. Hợp tác sông quốc tế là vấn đề chính sách quốc gia lâu dài…………….94 IV. Tiếp cận vấn đề hợp tác sông quốc tế trong thời đại hội nhập………… 94 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 98 4 MỞ ĐẦU Luật Tài nguyên nước được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 20/5/1998 và hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1999 đã góp phần tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, nâng cao trách nhiệm của các quan nhà nước và mọi tổ chức, cá nhân trong bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước; phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra. Việc thực thi Luật trong những năm qua đã nh ững kết quả tích cực, góp phần phục vụ hiệu quả sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của cả nước. Hiện nay, chức năng quản lý nhà nước về tài nguyên nước đã sự thay đổi. Bộ Tài nguyên và Môi trường là một bộ mới được thành lập, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cấu tổ chức tại Nghị định số 91/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 của Chính phủ. Bộ TN & MT “là quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tài nguyên nước trên phạm vi cả nước”. Việc đánh giá tình hình thực hiện Luật Tài nguyên nước là cần thiết nhằm đẩy mạnh hơn nữa công tác quản lý tài nguyên nước trên sở những quan điểm bản trong đường lối, chính sách của Nhà nước đã được Luật quy định; đồ ng thời tìm ra những biểu hiện, nguyên nhân dẫn tới việc thực thi Luật chưa đáp ứng yêu cầu quản lý tài nguyên nước trong tình hình mới của nước ta hiện nay. Cùng với sự phát triển mọi mặt của đất nước, các yêu cầu về bảo vệ, khai thác, sử dụng và phát triển tài nguyên nước ngày càng phong phú và phức tạp, đòi hỏi quản lý phải nâng lên một bước mới, đáp ứng những yêu cầu đ ó. Mặt khác, hệ thống pháp luật đã và đang thay đổi theo hướng hoàn thiện từng bước chế quản lý nhà nước bằng pháp luật. Nhiều luật liên quan trực tiếp đến Luật Tài nguyên nước đã được sửa đổi, bổ sung. Trước thực trạng thay đổi và phát triển trên, một số nội dung của Luật Tài nguyên nước không còn phù hợp với tình hình hiện nay, cần sự nghiên cứu và xem xét để sử a đổi, bổ sung nhằm đáp ứng các yêu cầu về quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng TNN; phù hợp với tiến trình cải cách hành chính và đồng bộ với hệ thống pháp luật hiện hành. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Nghiên cứu, đánh giá tình hình thực thi Luật Tài nguyên nước, xây dựng sở khoa học phục vụ sửa đổi, bổ sung” được thực hiện theo Thuyết minh đề tài nghiên cứ u khoa học và phát triển công nghệ năm 2004 được Bộ phê duyệt ngày 29 tháng 11 năm 2004 do chuyên viên Đỗ Thị Bích Ngọc làm Chủ nhiệm đề tài, Hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ số 370/BTNMT-HĐKHCN ngày 29 tháng 11 năm 2004 ký giữa Bộ Tài nguyên và Môi trường và Cục Quản lý tài nguyên nước. Mục tiêu của đề tài: Thông qua việc nghiên cứu, đánh giá tình hình thực thi Luật Tài nguyên nước, thực trạng quản lý nhà nước về TNN và những yêu cầu mới đặt ra cho quản lý TNN, phân tích và xác định những mặt tích cực trong Luật, những kết quả đạt được, những nội dung còn hạn chế, thiếu tính khả thi để xây dựng sở khoa học - thực tiễn cho việc điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung Luật. 5 Nội dung nghiên cứu của đề tài: 1. Điều tra, đánh giá tình hình thực thi Luật Tài nguyên nước trong quá trình thực hiện từ năm 1999 đến nay. 2. Đề xuất giải pháp phối hợp quản lý nhà nước về tài nguyên nước đối với một số lĩnh vực liên quan đến tài nguyên nước. 3. Nghiên cứu, xây dựng sở khoa học phục vụ sửa đổi, bổ sung Luật. 4. Đề xuất xây dựng các giải pháp khoa học, những nội dung chủ yếu cần sửa đổi, bổ sung Luật Tài nguyên nước để phù hợp với tình hình hiện nay về quản lý tài nguyên nước. Các phương pháp mà đề tài áp dụng, bao gồm: - Phương pháp nghiên cứu, thu thập, tổng hợp thông tin, tài liệu về tình hình thực hiện Luật Tài nguyên nước trong những năm qua. - Phương pháp chuyên gia phân tích, tổng hợp và đánh giá. - Phươ ng pháp hội thảo. Các sản phẩm của đề tài: 1. Báo cáo tổng hợp, đánh giá tình hình thực hiện Luật Tài nguyên nước từ năm 1999 đến nay 2. Báo cáo tổng hợp, đề xuất giải pháp phối hợp quản lý nhà nước về tài nguyên nước đối với một số lĩnh vực liên quan đến tài nguyên nước 3. Báo cáo đề xuất những nội dung chủ yếu cần sửa đổi, b ổ sung Luật Tài nguyên nước 4. Báo cáo tổng kết đề tài Nội dung công việc: - Điều tra, nghiên cứu, thu thập, tổng hợp thông tin, tài liệu; đánh giá tình hình thực hiện Luật Tài nguyên nước từ năm 1999 đến nay. - Đề xuất giải pháp phối hợp quản lý nhà nước về tài nguyên nước đối với một số lĩnh vực liên quan. - Nghiên cứu, xây dựng sở khoa học, đề xuất một số nội dung sửa đổi, bổ sung Luật Tài nguyên nước để phù hợp tình hình hiện nay về quản lý TNN. Để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, Chủ nhiệm đề tài cùng các cộng tác viên đã khẩn trương thu thập các tài liệu liên quan đến nội dung đề tài tại các đơn vị trong Bộ, quan ngoài Bộ, các Sở Tài nguyên &MT, đồng thời phối hợp v ới các đơn vị, cá nhân trong và ngoài Bộ hoàn thành 21 chuyên đề sau: 1. Đánh giá tình hình xây dựng văn bản hướng dẫn thi hành Luật TNN. 2. Đánh giá tình hình thực hiện việc bảo vệ tài nguyên nước. 3. Đánh giá tình hình thực hiện việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước. 4. Đánh giá tình hình thực hiện việc khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi, phòng, chống và khắc phục hậu quả lũ, lụt. 6 5. Đánh giá tình hình quản lý nhà nước về tài nguyên nước ở Việt Nam. 6. Đánh giá tình hình triển khai nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra về TNN. 7. Tổng quan về cấu tổ chức quản lý TNN ở một số nước trong khu vực. 8. Đề xuất giải pháp phối hợp quản lý TNN đối với lĩnh vực khoáng sản. 9. Đề xuất giải pháp phối hợp quản lý tài nguyên nước đối với lĩnh vự c khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi. 10. Đề xuất giải pháp phối hợp quản lý TNN đối với lĩnh vực đất đai. 11. Đề xuất giải pháp phối hợp quản lý TNN đối với lĩnh vực môi trường. 12. Đề xuất giải pháp phối hợp quản lý tài nguyên nước đối với lĩnh vực bảo vệ và phát triển rừng. 13. Tổng quan chế tổ chức qu ản lý tài nguyên nước theo lưu vực ở Cộng hoà nhân dân Trung Hoa. 14. Nghiên cứu sở pháp lý quốc tế về bảo vệ nguồn nước trên đất liền của Việt Nam. 15. Tổng quan tình hình quản lý lưu vực sông hiện nay ở Việt Nam. 16. Đề xuất giải pháp phòng, chống ô nhiễm, suy thoái tài nguyên nước hiện nay ở Việt Nam. 17. Đề xuất giải pháp quản lý nước dưới đất trong tình hình mới. 18. Nghiên cứu, đề xuấ t các biện pháp đồng bộ hoá các quy định của pháp luật trong lĩnh vực tài nguyên nước. 19. Nghiên cứu, đề xuất các biện pháp quản lý nguồn nước quốc tế trong hệ thống pháp luật hiện hành của Việt Nam. 20. Nghiên cứu, đề xuất các biện pháp kinh tế, tài chính để tăng cường hiệu lực quản lý tài nguyên nước ở Việt Nam. 21. Nghiên cứu, đề xuất về quản lý tổng hợp TNN trong Luật TNN. Báo cáo tổ ng hợp kết quả nghiên cứu của đề tài được hoàn thành tại Cục Quản lý tài nguyên nước bởi tập thể tác giả: Đỗ Thị Bích Ngọc, Tiến Lực, TS. Trần Nhơn, Bà Đỗ Hồng Phấn và các cán bộ khác của Cục. Ngoài ra, còn sự tham gia của các cộng tác viên của Vụ Đất Đai, Vụ Môi trường, Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam (Bộ Tài nguyên và Môi trường), Cục Thuỷ lợi (B ộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) v.v… Trong quá trình thực hiện, nhóm tác giả luôn nhận được sự quan tâm và chỉ đạo của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Cục Quản lý tài nguyên nước. Nhóm tác giả thực hiện đề tài xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các đơn vị và cá nhân trên. Báo cáo này tóm tắt kết quả thực hiện đề tài với những nội dung sau đây: Chương I. Đánh giá tình hình thực hiện Luật Tài nguyên nước từ năm 1999 đến nay. Chươ ng II. Đề xuất giải pháp phối hợp quản lý nhà nước về tài nguyên nước đối với một số lĩnh vực liên quan. Chương III. Đề xuất một số nội dung sửa đổi, bổ sung Luật Tài nguyên nước. 7 CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC TỪ NĂM 1999 ĐẾN NAY Luật Tài nguyên nước đến nay đã thi hành được hơn tám năm, nhiều nội dung quy định trong Luật đã được thi hành, một số nội dung đã và đang được thực hiện ở những mức độ nhất định. Trong khuôn khổ của một đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, báo cáo này tổng hợ p các nội dung chính trong việc thực hiện Luật Tài nguyên nước thông qua việc thu thập, nghiên cứu, tổng hợp thông tin, tài liệu, phân tích và đánh giá về tình hình thực thi Luật trong những năm qua. Việc nghiên cứu, đánh giá bao gồm những nội dung sau đây: - Bảo vệ tài nguyên nước; - Khai thác, sử dụng tài nguyên nước; - Khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi; phòng, chống, khắc phục hậu quả lũ, lụt và tác hại khác do nướ c gây ra; - Quản lý nhà nước về tài nguyên nước; - Thanh tra, kiểm tra về tài nguyên nước. Những nội dung này được nghiên cứu, đánh giá theo các điều trong Luật, theo trình tự đi từ thực trạng, đánh giá thực trạng, nêu những kết quả đạt được, những khó khăn, tồn tại trong quá trình thực hiện. Báo cáo này cũng tổng hợp các kiến nghị của địa phương về quản lý tài nguyên nướ c. Đây là những tư liệu mang tính thực tiễn, giúp cho công tác quản lý tài nguyên nước ở Trung ương sát hợp với nhu cầu của địa phương. A. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN VIỆC BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC I. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT VỀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC Chương II. Bảo vệ tài nguyên nước của Luật gồm 10 điều (từ Điều 10 đến Điều 19), bao gồm: trách nhiệm bảo vệ tài nguyên nước; phòng, chống suy thoái, cạn kiệt nguồn nước; bảo vệ nước dưới đất; bảo vệ chất lượng nước; bảo vệ chất lượng nguồn nước sinh hoạt; bảo vệ chất lượng nước trong sản xu ất nông nghiệp, nuôi, trồng thuỷ, hải sản, sản xuất công nghiệp, khai khoáng; bảo vệ chất lượng nước trong các hoạt động khác; bảo vệ nguồn nước ở đô thị, khu dân cư tập trung; xả nước thải vào nguồn nước; quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân được phép xả nước thải. * Về trách nhiệm bảo vệ tài nguyên nước: Trách nhiệm bảo vệ tài nguyên nước thuộc về mọi quan, tổ chức, cá nhân. Tuy nhiên ý thức của tổ chức, cá nhân trong bảo vệ tài nguyên nước, 8 phòng, chống ô nhiễm nguồn nước còn chưa cao, hiện trạng ô nhiễm nguồn nước ngày càng gia tăng và phức tạp. Để bảo vệ chất lượng nguồn nước, giảm thiểu và khắc phục ô nhiễm chất lượng nước, trong thời gian qua nước ta đã thực hiện các hoạt động: - Ban hành văn bản quy phạm pháp luật: + Nghị định số 179/1999/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 1999 của Chính ph ủ Quy định việc thi hành Luật Tài nguyên nước; + Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng 6 năm 2003 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải; + Nghị định số 149/2004/NĐ- CP ngày 27 tháng 7 năm 2004 của Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước; + Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg về việc phê duyệt "Kế ho ạch xử lý triệt để các sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng"; + Nghị định số 34/2005/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước; + Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 (thay thế Luật Bảo vệ môi trường năm 1993); + Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều củ a Luật Bảo vệ môi trường; + Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Ngoài ra, Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố đã ban hành các quy định hoặc chỉ thị về tăng cường quản lý tài nguyên nước trên địa bàn, trong đó các nội dung về bảo vệ tài nguyên nước, tạo dựng sở pháp lý cho địa phương và cụ thể hoá nh ững quy định về bảo vệ tài nguyên nước của Luật (UBND các tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hà Tây, Bắc Giang, Thanh Hoá, thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Hậu Giang, Bình Phước v.v…). - Thực hiện các quy định của Luật Bảo vệ môi trường và Luật Tài nguyên nước, trong mấy năm qua, Nhà nước đã từng bước xây dựng và kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý bảo vệ chất lượng nước các cấp trên toàn quốc v ới sự thành lập Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường trước đây, Bộ Tài nguyên và Môi trường năm 2002. Việc thành lập Bộ TN&MT là một bước tiến mới trong việc thống nhất quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường, tạo hội cho Việt Nam khắc phục dần tình trạng ô nhiễm, suy thoái nguồn nước. - Công tác giáo dục và nâng cao nhận thức cộng đồng trong bảo vệ TNN, phòng, chống và khắc phục ô nhiễ m nguồn nước cũng được tăng cường hơn trước bằng các hình thức in ấn sách, phổ biến về bảo vệ tài nguyên nước trên các phương tiện phát thanh, truyền hình v.v 9 - Nhà nước đã đầu tư, khuyến khích đầu tư, nâng cấp các hệ thống xử lý nước thải của các khu đô thị, khu công nghiệp v.v - Từng bước xử lý triệt để các sở gây ô nhiễm nghiêm trọng đến môi trường và nguồn nước theo tinh thần Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg. * Về phòng, chống suy thoái, cạn kiệt nguồn nước: Về bản, các hoạt động bả o vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước đều dựa trên các quy hoạch như: quy hoạch thuỷ lợi, quy hoạch phòng, chống lũ, quy hoạch phát triển thuỷ điện v.v… Tuy nhiên, việc phê duyệt quy hoạch mới được thực hiện ở mức xem xét và cho chủ trương để thực hiện những dự án công trình theo quy hoạch, chưa quy định pháp luật cụ thể. Theo báo cáo của các Sở Tài nguyên và Môi trường thì những hành vi làm suy thoái nguồn nước chủ yếu là phá rừng đầu nguồn, rừng khoanh nuôi bảo vệ hoặc lưu vực của các hồ chứa để làm nương rẫy, gây cạn kiệt nguồn nước, bồi lấp lòng hồ nhanh (như hồ Hồng Sạt - Điện Biên). Tình trạng cạn kiệt, tắc nghẽn dòng chảy là do hệ thống sông ngòi ít được nạo vét kịp thời, do lấn chiếm lòng sông bởi các vật cản kiến trúc (móng nhà, mô đất, l ều quán v.v…) và các vật cản khác như đăng, đó, vó bè, lưới… là hết sức phổ biến. Việc bảo vệ TNN, phòng, chống suy thoái, cạn kiệt nguồn nước gắn với việc bảo vệ và phát triển rừng đã được thực thi bằng nhiều chương trình của Nhà nước như chương trình 135 về xoá đói, giảm nghèo và phủ xanh đất trống, đồi trọc. Nhận thức sâu sắc mối quan h ệ giữa tài nguyên rừng và tài nguyên nước, Nhà nước đã ban hành Luật Bảo vệ và Phát triển rừng; Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 661/QĐ - TTg ngày 29/7/1998 về dự án trồng 5 thiệu ha rừng; Chương trình 327 của Chính phủ thực hiện việc giao đất, giao rừng cho dân nuôi trồng, khai thác và bảo vệ v.v… Tuy nhiên, qua thực tế thì bảo vệ TNN, phòng, chống suy thoái, cạn kiệt nguồn nước không chỉ gắn với việc b ảo vệ và phát triển rừng mà cần những quy định về ngưỡng khai thác, dòng chảy tối thiểu của sông. Hiện nay, suy thoái nguồn nước ở một số sông đang được sự quan tâm của nhiều người bao gồm quan quản lý nhà nước, các quan nghiên cứu trong và ngoài nước. Nhà nước cũng nhiều hoạt động để cố gắng từng bước giải quyết vấn đề này, cụ thể là: - Xây dựng các chương trình, dự án để tăng cường bảo vệ lưu vực, chống suy thoái nguồn nước, như các chương trình, dự án phủ xanh đất trống, đồi trọc, trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn, các dự án xoá đói giảm nghèo v.v Nhờ vậy, tình hình mặt đệm của một số lưu vực sông đã được cải thiện đáng kể, như một số tỉnh miền núi của lưu vực sông Hồng: Lạng Sơn, Hoà Bình, Sơn La. Mức phủ rừng của toàn quốc tăng lên đáng kể, theo số liệu của Tổng Cục Thống kê, năm 2005 là 37,7%, khu vực Đông Bắc là 44,1%, Tây Bắc là 41,5%, Tây Nguyên là 55% v.v Điều này ảnh hưởng đáng kể đến hạn chế suy thoái nguồn nước trên các lưu vực sông. [...]... phối tài nguyên nước theo quy định tại khoản 2 Điều 20 của Luật Việc thực thi đầy đủ các quy định tại Điều 20 cần phải được đẩy mạnh các khâu điều tra, đánh giá tình hình khai thác, sử dụng TNN, xây dựng quy định phân bổ nguồn nước, điều tra, đánh giá tiềm năng thực tế của các lưu vực sông Tuy nhiên thực tế các năm qua, trong tình hình thi u nước, quan quản lý tài nguyên nước đã những hoạt động thực. .. đã được ban hành, thay thế Luật Bảo vệ môi trường năm 1993, trong đó những nội dung mới, liên quan đến bảo vệ tài nguyên nước, ví dụ: bảo vệ môi trường biển, nước sông và các nguồn nước khác; quản lý nước thải v.v Do đó, cần thi t phải sửa đổi, bổ sung các quy định về bảo vệ tài nguyên nước trong Luật - Mặc dù Luật Tài nguyên nước đã nêu rõ vai trò của việc xây dựngthực hiện chiến lược, kế hoạch,... quan trắc động thái, giám sát sụt lún… Giải pháp của tình trạng này là: thực thi Nghị định số 149/2004/NĐ-CP, Nghị định số 34/2005/NĐ-CP; tăng cường thanh tra, kiểm tra; xây dựng đội ngũ quản lý TNN đủ mạnh ở trung ương và địa phương để thi hành pháp luật; sửa đổi, bổ sung những quy định về nước dưới đất trong Luật * Về bổ sung, thay đổi mục đích, quy mô khai thác, sử dụng tài nguyên nước, bao gồm hai... Trong tình hình hiện nay về quản lý, khai thác, sử dụng và phát triển tài nguyên nước, cần phải sửa đổi, bổ sung những quy định về kinh tế, tài chính nhằm khai thác nước hợp lý, cung ứng nước thoả mãn các nhu cầu của xã hội, tạo sở để sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả và bảo vệ tốt tài nguyên nước./ 26 C TÌNH HÌNH THỰC HIỆN VIỆC KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ CÔNG TRÌNH THỦY LỢI; PHÒNG, CHỐNG VÀ KHẮC PHỤC... nhiễm nguồn nước Theo báo cáo của các Sở TN&MT thì phần lớn các sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khi đầu tư xây dựng và đi vào hoạt động đã thực hiện nghiêm túc Luật Bảo vệ môi trường về việc lập báo cáo đánh giá tác động môi trường, đầu tư xây dựng hệ thống thu gom, xử lý chất thải đạt tiêu chẩn cho phép trước khi thải ra môi trường Tuy nhiên, việc thực thi Luật Tài nguyên nước lại không tốt, nước thải... - Các quy định của pháp luật chưa đầy đủ, chưa mang tính cưỡng chế cao Các văn bản về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực TNN ban hành chậm cũng là nguyên nhân làm giảm hiệu quả thực thi Luật - Người dân còn ít được giáo dục, nâng cao nhận thức về bảo vệ tài nguyên nước, do vậy ý thức bảo vệ tài nguyên nước chưa cao./ 15 B TÌNH HÌNH THỰC HIỆN VIỆC KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC I MỘT VÀI NÉT... nguồn nước, ảnh hưởng đến các mục đích sử dụng nước tiêu từ nông nghiệp; một số nội dung còn bỏ trống hoặc thực hiện chưa mạnh mẽ Luật Tài nguyên nước chưa quy định rõ ràng, cụ thể về giáo dục cộng đồng trong bảo vệ tài nguyên nước Công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức cộng đồng chưa được triển khai mạnh mẽ là một trong những nguyên nhân làm cho Luật Tài nguyên nước chưa thực sự đi vào cuộc sống Luật. .. vệ nguồn nước nhưng quy hoạch và quản lý tài nguyên nước nói chung còn riêng rẽ theo ngành và vẫn còn thi u Việc này dẫn tới việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước chưa hợp lý, khó quản lý chất lượng và số lượng Điều này cũng làm hạn chế hiệu quả thực thi của Luật trên thực tế 2 Quản lý nhà nước về tài nguyên nước - Bộ máy quản lý tài nguyên và môi trường đã hình thành tại các cấp Tuy nhiên, đội ngũ... ngành tài nguyên và môi trường thực hiện, cấp phép xả nước thải vào công trình thuỷ lợi do ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn thực hiện - Công tác thanh tra, kiểm tra về tài nguyên nước chưa được triển khai mạnh, chưa thanh tra chuyên ngành về tài nguyên nước 3 Chấp hành pháp luật về tài nguyên nước Việc chấp hành pháp luật về TNN, nhất là về bảo vệ TNN ở nước ta vẫn còn nhiều hạn chế do các nguyên. .. của Luật đã được thực thi mạnh mẽ thông qua các hoạt động: - Xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật để bảo vệ nước dưới đất: + Quyết định số 05/2003/QĐ-BTNMT của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Quy định về cấp phép thăm dò, khai thác và hành nghề khoan nước dưới đất; + Chỉ thị số 02/2004/CT-BTNMT của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc tăng cường công tác quản lý tài nguyên . thống pháp luật hiện hành. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Nghiên cứu, đánh giá tình hình thực thi Luật Tài nguyên nước, xây dựng cơ sở khoa học phục vụ sửa đổi, bổ sung được thực hiện. đến tài nguyên nước. 3. Nghiên cứu, xây dựng cơ sở khoa học phục vụ sửa đổi, bổ sung Luật. 4. Đề xuất xây dựng các giải pháp khoa học, những nội dung chủ yếu cần sửa đổi, bổ sung Luật Tài nguyên. 1. Đánh giá tình hình xây dựng văn bản hướng dẫn thi hành Luật TNN. 2. Đánh giá tình hình thực hiện việc bảo vệ tài nguyên nước. 3. Đánh giá tình hình thực hiện việc khai thác, sử dụng tài nguyên

Ngày đăng: 14/05/2014, 22:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mo dau

  • Danh gia tinh hinh thuc hien Luat tai nguyen nuoc tu 1999 den nay

    • 1. Tinh hinh thuc hien bao ve TNN

    • 2. Tinh hinh khai thac, su dung TNN

    • 3. Tinh hinh thuc hien khai thac, bao ve cong trinh thuy loi...

    • 4. Tinh hinh QLNN ve TNN

    • 5. Tinh hinh thanh tra kiem tra ve TNN

    • De xuat giai phap phoi hop quan ly nha nuoc ve tai nguyen nuoc doi voi mot so linh vuc lien quan

      • 1. Phoi hop quan ly giua linh vuc TNN va linh vuc moi truong

      • 2. Phoi hop quan ly giua linh vuc TNN va dat dai

      • 3. Phoi hop quan ly giua linh vuc TNN va linh vuc khoang san

      • 4. Phoi hop quan ly giua linh vuc TNN va linh vuc khai thac bao ve cong trinh thuy loi

      • De xuat noi dung can sua doi, bo sung Luat TNN

        • 1. Quan ly tong hop TNN. Bao ve TNN

        • 2. Kinh te tai chinh ve TNN. Quan ly nuoc duoi dat

        • Ket luan

        • Bao cao tom tat

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan