Nghiên cứu ứng dụng thực tế quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) và một số giải pháp nông học để nâng cao nâng suất cà phê bền vững ở đăk lăk

86 1.2K 7
Nghiên cứu ứng dụng thực tế quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) và một số giải pháp nông học để nâng cao nâng suất cà phê bền vững ở đăk lăk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn viện bảo vệ thực vật báo cáo tổng kết đề tài kh&cn cấp nhà nớc nghiên cứu ứng dụng thực tế quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) số giảI pháp nông học để nâng cao suất cà phê bền vững đắklắk chủ nhiệm đề tài: phạm thị vợng 7146 24/02/2009 Hà nội - 2008 I Tính cấp thiết đề tài Khi đánh giá thành tựu đạt đợc nghiệp đổi kinh tế Việt Nam, nhà kinh tế giới thống nhận định: thành công lớn nông nghiệp Điều hoàn toàn đúng, từ năm 1995 đến nông nghiệp Việt Nam không sản xuất đủ lơng thực, thực phẩm nuôi sống 83 triệu dân nớc mà d thừa để xuất Hàng năm Việt Nam xuất 4,5 triệu gạo, hàng nghìn thịt, cà phê, tiêu, rau quả, thu cho đất nớc hàng tỷ USD Một nông nghiệp hàng hoá đà hình thành với sản phẩm xuất tiếng nh cà phê, cao su, chè, rau hộp Đến Việt nam đà trở thành nớc có sản lợng cà phê vợt qua Colombia chiếm vị trí thứ giới, sau Brazil Đợc xác định công nghiệp xuất chủ lực, sau lúa Ngành cà phê đà tham gia có hiệu vào chơng trình kinh tế xà hội nh định canh định c, xoá đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm cho hàng triƯu lao ®éng ë miỊn nói ®ã cã mét phần đồng bào dân tộc ngời đóng góp tỷ trọng quan trọng vào kim ngạch xuất hàng năm đất nớc Cây cà phê đợc trồng chủ yếu tỉnh Tây Nguyên nh: ĐakLak, Lâm Đồng, Gia Lai, vùng đất đỏ bazan, màu mỡ, có tầng canh tác dày, lại có khí hậu nóng ẩm nên thích hợp cho cà phê Đaklak tỉnh có diện tích cà phê lín nhÊt cđa c¶ n−íc, víi diƯn tÝch 178.000 ha, sản lợng xuất 300.000 tấn/năm, giá trị xuất chiếm 90% kim ngạch xuất tỉnh Cây cà phê đà đóng góp 60% GDP tỉnh 1/4 số dân tỉnh sống nhờ vào cà phê Ngành cà phê Việt Nam nói chung, Đaklak nói riêng đứng trớc thử thách suy giảm khả cạnh tranh thị trờng quốc tế nh: chất lợng sản phẩm chế biến nhiều điểm bị khách hàng chê trách Giá bán cà phê Đaklak thờng thấp từ 50-150 USD/tấn so với sản phẩm loại nớc khác Theo tổ chức cà phê giới (ICO) từ tháng 10/2006 đến 6/2007) cà phê bị loại thải thị trờng LIFE 958,667 bao 74 % Việt Nam (Nestor Osorio-Giám đốc điều hànhICO- hội thảo triển vọng thị trờng cà phê Việt Nam-26-27/3/2008 Hà Nội) Những lý dẫn đến yếu nêu là: diện tích cà phê phát triển với tốc độ nhanh sở phục vụ cho sản xuất cha phát triển cách tơng xứng nh: hoạt động khoa học công nghệ bao gồm nghiên cứu giống, kỹ thuật canh tác, bảo vệ thực vật, đến sở hạ tầng Ngoài mở rộng diện tích cà phê nhanh chóng đà đa đến nạn phá rừng, khai thác nguồn nớc ngầm nớc mặt cách bừa bÃi dẫn đến cạn kiệt nguồn tài nguyên, giảm dần độ che phủ thực vật, dẫn đến suy thoái môi trờng, yếu tố khí hậu, ®Êt ®ai thay ®ỉi theo chiỊu h−íng bÊt lỵi cho sản xuất nông nghiệp nh hạn hán, lũ lụt, dịch hại cà phê phát triển nhanh, với nhiều chủng loài, mức độ tỷ lệ gây hại ngày lớn Để phòng chống dịch hại, ngời trồng cà phê chủ yếu dựa vào thuốc hoá học, liều lợng số lần phun năm sau cao năm trớc, việc làm đà dẫn đến nhiều vấn đề nẩy sinh, phức tạp giải đợc, nh nhiễm độc môi trờng, nhiều loại sâu hại phát triển tái phát với mức độ trầm trọng sau thời gian sử dụng thuốc hoá học Chỉ tính riêng vùng cà phê ĐakLak hàng năm có hàng chục ngàn bị hại rệp sáp, gỉ sắt, tuyến trùng, đục thân mức hại từ trung bình đến nặng Trong dịch hại quan trọng cho cà phê Đăk Lăk từ 1998 đến tập đoàn rệp sáp: Rệp sáp hại tất phận mặt đất dới mặt đất cà phê Các địa phơng bị rệp sáp hại nặng Đăk Lăk Krông Búk 3.700 ha, Ea Hleo 3.500 ha, thành phố Buôn Ma Thuột 3.147 ha, Krông Păk 2.130 Nhiều diện tích cà phê sau nở hoa đậu bị nhiễm rệp sáp làm rụng hết Các diện tích cà phê bị hại nặng đà giảm suất cà phê nghiêm trọng Rệp sáp gây hại không làm ảnh hởng đến sinh trởng phát triển, suất cà phê thời điểm bị hại năm bị hại, mà gây ảnh hởng cho vờn cà phê vào năm sau, cà phê không đợc chăm sóc, hồi phục tốt Các địa phơng tỉnh Đaklak đà triển khai biện pháp phòng trừ rệp sáp, nhng hiệu thấp Theo số liệu điều tra Chi cục BVTV ĐakLak hàng năm toàn tỉnh đà đa vào sử dụng khoảng 600 thuốc BVTV loại vào quản lý dịch hại cho cà phê, cá biệt có nơi sử dụng tới 35 lít thuốc trừ sâu/1 cà phê/1 vụ (Nguyễn Văn Khoa, 1999) Ngời sản xuất nhà hoạch định sách thực lúng túng trớc tình trạng rệp sáp gây hại cà phê, trớc thực trạng Bộ KHCN đà giao nhiệm vụ cho Viện Bảo Vệ Thực Vật thực đề tài "Nghiên cứu ứng dụng thực tế quản lý dich hại tổng hợp (IPM) số giải pháp nông học để nâng cao suất cà phê bền vững đăk lăk năm 2005 Nhằm đề xuất đợc biện pháp phòng chống rệp sáp có hiệu phục vụ sản xuất cà phê ĐakLak Chơng I Tổng quan tình hình nghiên cứu nớc 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nớc Cà phê công nghiệp có giá trị kinh tế cao, mặt hàng thơng mại quan trọng thị trờng quốc tế Nếu so sánh với mặt hàng đợc buôn bán nhiều mặt hàng cà phê đứng sau sản phẩm dầu hoả Theo tài liệu Tổ chức Cà phê Quốc tế (ICO) giới có khoảng 80 nớc trồng cà phê với tổng diện tích 10 triệu giá trị hàng hoá xuất hàng năm khoảng 55 tỷ đô la Ngày có tới hàng trăm triệu ngời giới uống cà phê, nớc trồng cà phê đà sử dụng tới 20 triệu ngời lao động + Cà phê vối (Coffea canephora): từ Tây Phi Madagascar đa sang Nam Mỹ Amsterdam vào năm 1899 Sau từ Amsterdam (Hà Lan) đa sang Java vào năm 1900 sau từ Java lại trở châu phi vào năm 1912 Cà phê vối có chiều cao từ 812 m, nhiều thân, cành thứ cấp Cà phê vối Coffea canephora var robusta giống đợc trồng nhiều nhất, chiếm 90% diện tích cà phê vối giới Các nớc trồng nhiều cà phê vối gồm có Camaroon, Côte dIvoire Uganda, Madagascar, ấn Độ, Indonexia, Philippines, Brazil Tại Việt Nam giống cà phê vối Coffea canephora var robusta đợc trồng 95% diện tích + Cà phê chè (Coffea arabica): từ Ethiopia đem đến Yêmen sang Java (1690) đến Amsterdam năm 1706, sang Trung Mỹ năm 1724, đến Colombia năm 1724 Cà phª chÌ cã nhiỊu gièng nh− Typica, Bourbon, Caturra (Brazil, Colombia), Mundo Novo (Brazil), Tica (Trung Mü), gièng lïn San Ramon giống Blue Mountain Jamaica Cà phê chè cà phê vối hai giống quan trọng mặt kinh tế, chiếm 90% sản lợng cà phê toàn giới Ngoài loài cà phê khác đợc trồng với quy mô nhỏ Coffea liberica Bull var liberica (đợc gọi cà phê dâu da) Coffea deweira var Excelsa ( đợc gọi cà phê mít) - Sản xuất tiêu thụ cà phê giới: vào loại cà phê xuất ICO đà chia nớc sản xuất cà phê thành nhóm: nhóm sản xuất cà phê Arabica, nhóm sản xuất cà phê Robusta Tuy nhiên có nớc thuộc nhóm Arabica sản xuất cà phê Robusta hay ngợc lại có nớc thuộc nhóm Robusta sản xuất cà phê Arabica Theo thống kê FAO sản lợng cà phê toàn giới vào năm 2000 đạt 7.259 triệu tấn, suất trung bình đạt 618 kg/ha diện tích trồng 11.748.000 ảo Hawaii (Mỹ), nơi có truyền thống nghề trồng cà phê, đảo Kona cà phê đà đợc trồng thơng mại hoá cách hàng trăm năm Tại Puerto Rico sản lợng cà phê đạt 8.650 vào năm 2001, với giá trung bình 4.041 đô la/tấn tổng thu nhập 34.955 triệu đô la, khu vực cà phê đứng thứ giá trị hàng hoá nhiều nớc phát triển, cà phê ngành sản xuất quan trọng, giá trị kim ngạch xuất cà phê số nớc có tỷ trọng lớn tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu, có Việt Nam Cũng theo dự báo FAO (2006), hàng năm diện tích trồng cà phê toàn giới tăng 0,5% từ năm 2000 đến 2010, sản lợng ớc tính hàng năm đạt triệu (117 triệu bao) Các nớc thuộc Mỹ La Tinh Caribbean nớc dẫn đầu suất, diện tích sản lợng cà phê giới Tại Brazil kế hoạch giảm sản lợng cà phê xuống 1,3 triệu vào năm 2010 so với 2,1 triệu giai đoạn 19982000 Còn Colombia dự kiến đạt sản lợng 747.000 cà phê vào năm 2010 so với năm 1998-2000 699.000 Các nớc khác Trung Mỹ nh Mexico kế hoạch đạt sản lợng 273.000 tấn, Guatemala đạt 348.000 Costa Rica đạt 194.000 vào năm 2010 Châu Phi, diện tích trồng cà phê tăng 1,5% hàng năm, nhìn chung chiến lợc khu vực tăng suất không tăng diện tích trồng cà phê từ đến năm 2010 Ethiopia nớc sản xuất cà phê chè lớn Châu Phi , sản lợng ớc đạt 207.000 vào năm 2010 Châu dự định tăng diện tích trồng cà phê hàng năm 2,1%, đạt 1,7 triệu vào năm 2010 Indonesia nớc sản xuất cà phê lớn khu vực, kế hoạch đến năm 2010 đạt 654 000 Còn ấn Độ diện tích trồng tăng 3,1 %/ năm, sản lợng đạt 409 000 tÊn vµo 2010 ViƯt Nam, theo dù tÝnh diện tích trồng cà phê hàng năm tăng 2,0% ớc tính sản lợng đạt 561 000 vào năm 2010 Có thể thấy sản lợng cà phê giới phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết khí hậu, diễn biến khí hậu bất thờng nh hạn hán, ma bÃo, sơng muối ảnh hởng lớn đến sản lợng cà phê vụ mà ảnh hởng đến viễn cảnh sản xuất cà phê Khu vực Châu - Thái Bình Dơng bị hạn hán nghiêm trọng, đáng kể Indonesia, Papua New Guinea Philippines Nắng hạn đà gây nhiều vụ cháy rừng, huỷ hoại môi trờng Nhiều diện tích cà phê đà bị ca bỏ, Việt Nam đà chịu ảnh hởng nghiêm trọng thời tiết hạn hán gây cho cà phê Ngoài ma lớn gây tổn thất cà phê, vào giai đoạn thu hoạch chế biến Phân bón: cà phê loại lâu năm, việc bón phân không để nuôi mà để cành dự trữ cho năm sau Tại ấn Độ lợng phân bón bình quân cho có st d−íi tÊn lµ 80kg N, 60 kg P2O5, 80 kg K2O cần 120 kg N, 90 kg P2O5, 120 kg K2O ( Bheemaiah, 1992) Cũng theo tác giả cho biết, lợng dinh dỡng lấy từ sản phẩm thu hoạch 1/3 tổng số dinh dỡng mà cần để nuôi khung tán Nớc tới: caramori (1996) đà thông báo kết thực nghiệm từ 1957-1961 Ruiru, Kenya, tổng lợng nớc tới cho cà phê năm (không kể năm 1958) 1900 mm Nhờ tổng sản lợng cà phê tăng 370kg/ha (tăng 12%), trung bình năm tăng 0,77kg/ha mm nớc tới Gathaara Kiara (1988) đà thông báo kết thực nghiệm từ 1984-1987 cho việc tới nớc cho cà phê vùng Ruiri, Kenya thấy cà phê đợc tới nớc suốt hai mùa khô đà làm sản lợng cà phê hạt tăng, nh tăng chất lợng cà phê loại A lên đáng kể từ 30-43% Ngoài tác giả khuyến cáo lợng nớc tới nên 38 mm chu kỳ tới 21 ngày Còn Akunda Kuma (1981) đề nghị định thời điểm tới dựa vào lúc giấy clorua coban khô chuyển từ màu xanh sang màu hồng áp tờ giấy vào mặt từ 4-5 phút lúc tra nắng Kenya Lợng nớc tới có khoảng 2,0 Mpa tiến hành tới Có nhiều cách tới để lựa chọn cho phù hợp với cà phê Vì thiết bị tới đa dạng, nhiên có ba loại hệ thống tới sau đà áp dụng cà phê nhiều nớc giíi 1) HƯ thèng t−íi bÐc: cã thĨ di ®éng cố định, tới cách cần để nớc thấm sâu, hiệu việc tới đạt 80-85% Tới cách làm lá, kích thích trình hoa nở 2) Hệ thống tới gốc: trang thiết bị rẻ tiền, tổn thÊt n−íc thÊp, chi phÝ nhiªn liƯu thÊp , nhiên chi phí nhân công cao, thao tác nặng nề, cần tạo bồn xung quanh gốc Làm rễ tổn thơng làm bồn (thế giới không sử dụng) Việt Nam nớc áp dụng phổ biến kỹ thuật cho cà phê, trồng âm làm bồn không gây tổn thơng đến rễ 3) Kỹ thuật tới nhỏ giọt: đợc sử dụng ấn Độ, Brazil (Azizuddin, 1994) Phơng pháp tổn thất nớc nhất, giảm chi phí vận hành hạn chế cỏ dại nhiên lại tốn cho chi phí trang thiết bị Theo Ram (1992) tới nhỏ giọt làm tăng suất cà phê lên 1,764 kg/ha so với không tới Các nghiên cứu sâu bệnh hại cà phê Bệnh hại cà phê Bệnh gỉ sắt : bệnh nấm Hemileia vastatrix gây Những diện tích cà phê bị hại nấm không phục hồi sau bị hại nặng Bệnh có liên quan tới nhiệt độ, bào tử lá, nảy mầm lấy dinh dỡng từ lá, làm cho chuyển sang màu nâu màu gỉ sắt Nhiệt độ thấp trình nảy mầm diễn chậm hơn, khu vực độ cao so với mực nớc biển, nhiệt độ độ ẩm làm cho bào tử nấm nảy mầm chậm chết tự nhiên trớc bào tử nấm xâm nhập gây hại Nói chung bệnh gỉ sắt hại cà phê chè arabica cà phê vối robusta Bệnh có mặt nhiều vùng trồng cà phê toàn giới Ngời ta đà tìm thấy cà phê sống sót vờn cà phê thuộc giống cà phê chè arabica vờn cà phê đà bị xoá sổ bệnh gỉ sắt Tên ngời chủ vờn Kent, ngời ta gọi cà phê Kent Cây cà phê Kent sau đà đợc gửi tới ấn Độ, Đông á, nhiều khu vực khác nơi mà nấm Hemileia vastatrix gây hại nặng Các cà phê thuộc loài cà phê Kent chống chịu với nấm gỉ sắt tốt Bệnh đốm nấm: bệnh làm chết nhanh bệnh gỉ sắt Lá rụng, héo úa tách rêi BƯnh phỉ biÕn ë ch©u Mü NhiỊu vïng ë Mehico, Guatelama, Costa Rica, Colombia Brazil có vờn cà phê bị xoá sổ loài bệnh Bệnh đốm nấm gây hại trồng khác nh cacao, cam quýt, chúng hại cà phê chè arabica Phơng pháp hiệu trừ bệnh đốm sử dụng Perenox, Captan, pha chế với kg sunphat đồng, kg vôi, khoảng 140 lít nớc phun mù để ngăn chặn bệnh Bệnh : bƯnh nÊm Colletotrichum coffeanum loµi nÊm nµy thc giống Colletotrichum đợc coi nh nòi hoạt động tích cực so với hai loài nấm Nấm Colletotrichum coffeanum gây hại Bệnh gây hại nhiều thời điểm khác nhau, nấm Colletotrichum coffeanum công vào mô màu xanh giai đoạn bắt đầu hình thành xâm nhập vào bên gây hại hạt Bệnh gây hại nghiêm trọng Kenya Congo Các giống cà phê nh Jamaican Blue Mountain có khả chống chịu với bệnh tốt Phòng trừ bệnh phun Perenox thuốc trừ nấm có chứa đồng khác phun lần năm Bệnh héo Tracheomycosis: bệnh nấm Fusarium xylorioides Đây bƯnh vi sinh vËt g©y ra, chóng ë đất xâm nhập vào vết thơng tầng thấp dới rễ Bệnh lan qua thân vào sợi mạch Triệu chứng bệnh làm vàng rụng Bệnh thờng gây hại cà phê vùng đất khô ấm khu vực gần xích đạo Châu Phi Bệnh công cà phê vối robusta làm xoá sổ hàng vạn cà phê vùng nói Sâu hại cà phê -Tuyến trùng (TT) hại cà phê: loài dịch hại nguy hiểm cà phê nhiều nớc giới Chiến lợc quản lý tuyến trùng làm giảm quần thể tuyến trùng dới mức gây thiệt hại, biện pháp cần áp dụng nh sau Trớc trồng: khu ruộng bị hại nặng, để đất trống 12 tháng trớc trồng lại Giữ ruộng không bị cỏ dại mọc Mục đích làm giảm khu vùc sinh s¶n cđa ký chđ cđa tun trïng Cịng trồng che phủ đất, ký chủ tuyến trùng Tuy nhiên giải pháp hiệu có cỏ dại xâm nhập vào trồng che phủ đất Cây giống : trờng hợp ruộng không bị nhiễm TT nốt sng, chọn giống khoẻ Loại bỏ tất giống bị nhiễm từ vờn ơm Trồng cà phê đất đà đợc khử trùng, tuân thủ thao tác vệ sinh vờn ơm Phòng trừ cỏ dại: phòng trừ tất loài cỏ dại ký chủ TT nốt sng ruộng cà phê, đặc biệt diện tích bao quanh gốc cà phê luống cà phê Những cà phê trồng lại mang số lợng lớn quần thể TT nốt sng Trồng lại: trồng lại ruộng cà phê bị hại nặng đợc ghép gốc ghép cã søc chèng chÞu víi TT NÕu cã thĨ trång khu vực độ cao trớc sau đến khu vực dới thấp để ngăn chặn di chuyển TT qua đờng xói mòn đất Nhổ bỏ tất rễ vờn bị nhiễm bệnh Giải pháp nhằm ngăn chặn tăng lên quần thể tuyến trùng Quản lý đất: bổ sung thành phần hữu vào đất gần gốc cà phê để kích thích cạnh tranh vi sinh vật với TT nâng cao tính chất đất Che phủ hữu giúp trì độ ẩm đất tăng cờng dinh dỡng cho cà phê Che phủ nên cách thân vài cm Vệ sinh: tránh không để lây lan TT từ khu vực bị nhiễm sang khu vực không bị nhiễm Điều tra: điều tra định kỳ để phát kịp thời, xác định phân bố nghiêm trọng triệu chứng làm suy giảm suất Biện pháp canh tác Tránh việc tới nớc bón phân nhiều khu ruộng bị nhiễm bệnh TT nặng Tới nớc nhiều làm tăng nốt sng giúp cho TT sinh sản mạnh làm tăng cờng di chuyển chúng đất Vờn cà phê cần có hệ thống thoát nớc để tránh xói mòn di chuyển TT vờn Thờng xuyên phân tích mẫu đất mô để đánh giá tình trạng dinh dỡng đất Những cà phê bị hại TT điển hình bị cân dinh dỡng Để đất hoang tới tận mật độ quần thể TT dới mức gây thiệt hại xác định đợc Một số thao tác giúp làm giảm quần thể TT cách nhanh chóng là: Không để cỏ dại mọc Tạo điều kiện để đẩy nhanh phân huỷ rễ cà phê Lấy mẫu để xác định quần thể TT - Sâu đục cà phê: thờng xuất vào lúc thời tiết khô, có đỉnh cao vào tháng 1-2 nghiêm trọng vào tháng 6-7 Puerto Rico Sâu đục hại đà tạo vết thơng ngoằn nghèo lá, bị hại sớm bị rụng Nếu sâu đục không đợc phòng trừ làm giảm 50% khả quang hợp, làm giảm đáng kể trọng lợng cành (70%), rễ (60%) Sâu non ăn phần thịt tạo đốm nâu làm giảm suất cà phê nghiêm trọng - Rệp sáp: nghiên cứu rệp sáp rệp sáp mềm hại cà phê giới cho thấy, loài rệp sáp xanh (Coccus viridis), Rệp hình bán cầu (Saissetia coffeae), rệp sáp (Plannococcus sp.) thờng gây hại nặng vào mùa khô vờn ơm, nhỏ đà lớn Rệp hại làm cho vàng, rụng làm chết Các kết nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái chúng nh sau: chúng sống thành quần tụ mặt dới lá, cành thân Quần thể lớn làm cho sinh trởng kém, chồi nhỏ đi, ảnh hởng đến quang hợp số lợng chồi làm nhỏ chất lợng Rệp hút dịch từ bên vỏ việc chích vòi hút vào cành Rệp sáp hại rễ Chúng hình thành lớp vỏ cứng xanh bao phủ: rệp sáp xanh rệp sáp nâu, rệp hình bán cầu Chính điều đà làm cho chúng khó phòng trừ thuốc hoá học sinh học Rệp non hình thành di chuyển từ lớp sáp nằm cành Vòng đời rệp sáp khoảng tháng có 10 lứa năm Nếu bị nặng không đợc phòng trừ thiệt hại lên tới 15% suất Thời điểm phòng trừ tốt rệp non hình thành chui khỏi lớp sáp Biện pháp phòng trừ biện pháp canh tác, trừ kiến Biện pháp sinh học bảo tồn, nhân thả kẻ thù tự nhiên, sử dụng chế phẩm sinh học Biện pháp hoá học sử dụng thuốc trừ sâu độc phơng pháp, thời điểm Để phòng trừ tổng hợp dịch hại cà phê có số nghiên cứu vấn đề nh sau: phòng trừ dịch hại lệ thuộc vào thuốc hoá học nẩy sinh tính kháng thuốc sâu hại: nhiều trờng hợp sử dụng thuốc hoá học có phổ tác động rộng tăng cờng sâu hại thông qua việc tiêu diệt côn trùng có ích (KTTN) Chẳng hạn nh ë Brasil chØ viƯc sư dơng thc Dicrotophos organophosphate nồng độ cao dẫn đến bùng phát số lợng sâu đục cà phê vào thời điểm tháng sau phun thuốc giảm nhanh ong ký sinh sâu hại chiến lợc phòng trừ sinh học a) Chiến lợc phòng trừ sinh học (PTSH) cổ điển Rệp cà phê, Planococcus kenya đợc lan truyền từ Uganda sang Kenya vào đầu năm 1920, bùng phát loài dịch hại xảy vào thời gian sau Việc thả ong ký sinh anagyrus kivensis nhập từ Uganda đà có hiệu cao việc trừ loài sâu hại Bên cạnh số thành công, song có thất bại Bởi biện pháp PTSH cổ điển yêu cầu điều kiện khí hậu sinh thái hệ sinh thái nông nghiệp vùng phải phù hợp cho việc thiết lập quần thể loài nhập nội loại thuốc hoá học đợc sử dụng phải ảnh hởng tới chúng Chơng trình PTTH sâu đục cà phê đợc tài trợ tổ chức cà phê quốc tế Mỹ Latin, ấn Độ Caribe với mục đích kết hợp đa vào ong ký sinh sâu đục cà phê từ nớc Tây phi với việc sử dụng thuốc trừ sâu sinh học, biện pháp canh tác có hiệu sử dụng thuốc trừ sâu chọn lọc cần thiết Việc tập huấn nông dân lựa chọn thích nghi với phơng pháp cần thiết để tiến hành chơng trình - Chiến lợc bảo tồn Chiến lợc việc bảo tồn loài có ích đà có tự nhiên (KTTN) Thuốc trừ sâu sử dụng nh liệu pháp cuối mà biện pháp khác không thu đợc kết cần thiết, nhiên sử dụng thuốc trừ sâu, cần sử dụng mức tối thiểu, có hiệu đối tợng Ngoài cần sử dụng loại thuốc trừ sâu sinh học an toàn cho loài có ích tự nhiên Thuốc hoá học đợc dùng hiệu nhờ phơng pháp sử dụng chúng Một ví dụ điển hình sử lý đoạn thân cà phê dới để trừ kiến Hầu hết kiến loài bắt mồi quan trọng, song có loài định nh loài Pheidole punctulata, chúng sử dụng chất thải rệp làm thức ăn bảo vệ rệp khỏi nhiều KTTN Vì vậy, trừ kiến phần công tác phòng trừ rệp hại - Chiến lợc nhân số lợng thiên địch Biện pháp chủ động thúc đẩy quần thể KTTN vốn đà có hệ sinh thái nhng cha thể ngăn chặn dich hại đạt tới mức thiệt hại kinh tế Tại Colombia, ngời dân ®· phun chÕ phÈm nÊm Beauveria bassiana ®Ĩ nhiƠm vµ tiêu diệt sâu đục cà phê lên vờn cà phê để làm tăng cờng có mặt chúng môi trờng tự nhiên b) Phòng trừ biện pháp canh tác Có vài biện pháp canh tác cụ thể cho loài sâu hại Đối với sâu hại quan trọng sâu đục cà phê, loài sâu sống sót từ vụ sang vụ khác cà phê rơi xuống đất sót Vì biện pháp quan trọng vệ sinh, nhặt bỏ chín, khô dới đất vào cuối vụ - Đốn tỉa: việc đốn tỉa để làm tăng sinh trởng cà phê, cắt cành vô hiệu làm thông thoáng tán làm cho tiếp xúc với ánh sáng không khí lu thông tốt làm giảm độ ẩm nhiệt độ Điều kiện không thuận lợi cho số sâu bệnh hại cà phê nh bệnh hại bọ xít Ngời trồng cà phê Kenya quan sát thấy tỷ lệ ký sinh bọ xít Antestia cao vờn đợc đốn tỉa so với vờn không đợc đốn Bảng 31 : Hiệu phòng trừ bệnh nứt thân cà phê số loại thuốc hoá học (Đaklak- 2006) Công thức Nồng độ (%) số thí nghiệm Hiệu ngày sau xử lý (%) 15 NSXL 30 NSXL 45NSXL Viben C 50 BTN 0,3 20 35.00 75.00 95.00 Champion 77 WP 0,3 20 25.00 55.00 75.00 Bendazol 50WP 0,3 20 25.00 55.00 75.00 Rhidomil 72 WP 0,3 20 10.00 25.00 35.00 Kh«ng xư lý 20 0 Đối chứng b/ Sự phát sinh gây hại ve sầu hại cà phê Ve sầu thuộc cánh Homoptera, họ ve sầu Cicadidae Ve sầu trởng thành dài khoảng từ 2- cm, ve sầu có mắt nhỏ, hai đôi cánh màng suốt với đờng gân rõ Chúng có đôi râu ngắn trớc trán mắt Kết nghiên cứu ban đầu cho thấy sâu non ve sầu sống tập trung độ sâu từ 10- 40 cm, độ rộng tán từ 20 - 70 cm tầng đất rễ cà phê phát triển tập trung nhiều nhất, Những vờn cà phê có xuất mật độ ve sầu non cao thờng phát triển kém, còi cọc, biến vàng rụng, Những cành non phát triển đợc dần biến vàng Hình 12a: Không xuất ve sầu Hình 12b: Có xuất ve sầu Kết điều tra cho thấy ĐakLak ve sầu trởng thành bắt đầu xuất từ cuối tháng 3, đạt đỉnh cao sau đó, với số lợng xác ve sầu/gốc cao 5,40 xác/gốc (5 ngày/lần điều tra) sau giảm dần (hình 13) 71 5/ 3/ 10 00 /3 /2 15 00 /3 /2 20 00 /3 /2 27 00 /3 /2 00 2/ 4/ 20 7/ 08 4/ 12 00 /4 /2 17 00 /4 /2 22 00 /4 /2 27 00 /4 /2 00 2/ 5/ 20 7/ 08 5/ 14 00 /5 /2 21 00 /5 /2 28 00 /5 /2 00 5/ 6/ 20 08 Mật độ (con/gốc) 10.00 9.00 8.00 7.00 6.00 5.00 4.00 3.00 2.00 1.00 0.00 Ngày điều tra H×nh 13: DiƠn biến trởng thành ve sầu hại cà phê Đắk Lắk - 2008 * Hiệu lực sô loại thuốc hóa học phòng trừ ve sầu Bảng 32: Hiệu lùc cđa mét sè thc b¶o vƯ thùc vËt phòng trừ ve sầu ( tháng -12/ 2006 Phớc An Krông Pac- ĐakLak) STT Công thức Tỷ lệ ve sÇu chÕt sau xư lý thc (%) NSXL NSXL 14 NSXL 21 NSXL 45 NSXL Bitox 40EC (10 ml/gèc) 12,5 18,18 24,34 60,00 Actara25WG (1 g/gèc) 0 11,11 30,00 Sago super G 912 g/gèc) 0 14,26 33,00 Diaphos 10 G (15 g/gèc) 22,22 44,44 Motox 5EC (10 ml/gèc) 50,00 57,14 56,00 Actara + Dầu khoáng ( g+ 20ml/gốc) 15,38 16,67 33,33 Dầu khoáng (30 ml/gốc) 0 0 Bitox + Dầu khoáng( ml+ 20ml) 16,67 22,22 28,57 45,45 Metarhzium (250g/gãi) 0 0 17,00 10 Metarhzium (500g/gãi) 0 0 33,33 Ghi chó: NSXL: Ngµy sau xư lý 72 Nhìn chung loại thuốc bảo vệ thực vật có hiệu thấp phòng trừ ve sầu non hại cà phê Cao Bitox 40EC (10ml/gốc) đạt hiệu 60% sau 21 ngày sau xử lý Motox 5EC (10 ml/gốc) đạt 56-57% sau 14-21 ngày sau xử lý, loại thuốc lại hiệu đạt dới 30% sau 21 ngày sau xử lý Chế phẩm Metarhzium liều lợng 250 g 500 g/ gốc, sau 45 ngày có hiệu quả, nhng hiệu đạt 17- 33,33% Dầu khoáng không cho hiệu phòng trừ sâu non ve sầu 3.6 Kết thực mô hình 3.6.1 Quy trình phòng trừ tổng hợp rệp sáp phục vụ sản xuất cà phê hiệu bền vững Trên sở nghiên cứu mới, kết thử nghiệm kiểm chứng lựa chọn kỹ thuật tiên tiến canh tác quản lý sâu bệnh hại cà phê Đăk Lăk để áp dụng xây dựng 03 mô hình (mỗi mô hình 02 ha) vùng sản xuất cà phê trọng điểm tỉnh, nơi có dịch rệp sáp xẩy thờng xuyên thành phố Buôn Ma Thuột, Huyện Krông Pak Hun C− Mga a Quy tr×nh: QUY TRÌNH QUẢN LÝ TỔNG HỢP DỊCH RỆP SÁP VÀ CÁC DỊCH HẠI QUAN TRỌNG KHÁC CÙNG CÁC BIỆN PHÁP NÔNG HỌC PHỤC VỤ CHO SẢN XUẤT CÀ PHÊ HIỆU QUẢ VÀ BỀN VỮNG Thời gian/giai Đối đoạn tượng Tháng 1,2 Giai đoạn Rệp sáp hoa, hình thành Biện pháp tác động - Cắt tiêu hủy cành, bị sâu bệnh hại nặng - Tưới nước lần 1: Tưới béc 600 lit/gốc - Bón phân: 200 kgSA/ha - Phun thuốc: Supracide 40 EC (0,2%), Dragon 585 EC (0,15%), Mapy 48EC (0,3%) ( lần) mật độ rệp cấp trở (10- 20 rệp/chùm hoa, quả) - Chỉ phun điểm, nơi cành, có rệp - Tưới nước lần 2, 3: 520 -550 lít/gốc cách từ 20-25 Rệp sáp ngày - Sử dụng nước áp suất cao (3at) phun trực tiếp vào ổ rệp tõ Tháng 3,4 Ra hoa, hình 3-5 phút/cây trước phun thuốc trừ sâu thành quả, ngủ - Phun loại thuốc sinh học, hóa học như: Bitadin WP, ghỉ Sherpa 25 EC (0,3 %), Supracide 40 EC (0,2%), Dragon 585 EC (0,15%) + Butyl 10 WP (0,15%), Mapy 48EC (0,3%), (1 – lần) mật độ rệp cấp trở - Chỉ phun điểm, nơi cành, có rệp -Tỉa cành, tạo tán để loại bỏ chồi vượt khơng có khả cho Đặc biệt cành có rệp cư trú Tháng 5-8 73 Giai đoạn phát triển mạnh Tháng 9-10 Giai đoạn già Tháng 11-12 Giai đoạn thu hoạch - Bón phân lần (tháng 5):120-135kg ure + 105-120 kg kali 450-550 kg lân - Bón phân lần (tháng 8): 160-180kg ure + 105-120 kg kali Rệp sáp - Dùng nấm Metarhizium với liều lượng 150g/gốc (1 – lần) hại gốc, rễ - Phun kép lần, cách 10-15 ngày Gỉ sắt Anvil SC, Tilt 250 EC, Sumi-Eight 12.5 WP Anvil SC Nấm hồng Nt thõn Cạo vết bệnh quét loại thuèc Viben C 50 BTN, Bendazol 50 WP, Champion 77WP, Manzate 80WP nồng độ 0,3% Mọt đục - Phun thuốc: Supracide 40EC (0,2 %), Basudin 40 EC (0, 3%) từ 2-3 lần, cách 20-30 ngày - Sau thu hoạch cần thu gom tiêu hủy bị mọt rụng xuống đất - Bón phân lần 4: 120-135kg ure + 140-160 kg kali Gỉ sắt Anvil SC (0,2%), Tilt Super 250 EC (0,1%), Sumi-Eight 12.5 WP (0,1%) - Sau thu hoạch xong cắt bỏ cành có ổ rệp Rệp sáp - Phun thuốc sau thu hoạch xong: Supracide 40 EC (0,2%), Dragon 585 EC (0,15%)+ Butyl 10 WP (0,15%), Mapy 48EC (0,3 %) kết hợp với dầu khoáng (0,5 %0,6%) ( lần) - Thu gom, vùi lấp bệnh trước ti nc G st b) Quy mô địa điểm: Đợc tiến hành địa điểm ĐakLak thành phố Buôn Ma Thuột, Huyện Krông Pak, Huyện CMgar, với mô hình 02 c) Thời gian: Bắt đầu từ tháng 7/2005 đến tháng 7/2008 3.6.2 Hiệu kỹ thuật mô hình Việc áp dụng tất tiến kỹ thuật sản xuất cà phê đà góp phần lớn làm tăng hiệu sản xuất Ngoài làm tăng hiệu kinh tế, làm giảm thiệt hại loài dịch hại gây Tuy nhiên vờn cà phê mô hình xuất loài sâu bệnh hại nhng mức độ thấp khả gây hại không đáng kể 3.6.2.1 Hiệu phòng trừ rệp sáp * Sự phát sinh, gây hại rệp sáp hại cà phê 74 Bảng 33: ảnh hởng biện pháp kỹ thuật đến quần thể rệp sáp ( Mô hình Krông Pác - 2007) Kỳ điều tra Mật độ rệp TB (con/ cành) Vờn mô hình Vờn đối chứng 16,62 26,44 Giai đoạn hoa, hình thành Giai đoạn xanh 11,7 Giai đoạn chín Thu hoạch 18,11 3,28 4,18 4,3 9,21 Kết cho thấy, áp dụng biện pháp kỹ thuật vào sản xuất cà phê tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển cà phê mà hạn chế phát sinh, gây hại nhiều loài sâu bệnh hại Mật độ rệp cao vào giai đoạn hoa, 16,62 con/ cành ®ã ë v−ên ®èi chøng mËt ®é lµ 26,44 con/ cành Mật độ rệp giảm mạnh vào giai đoạn mùa ma có xu hớng tăng trở lại giai đoạn mùa khô với mật độ 4,18 con/cành (mô hình) 9,21 con/cành (đối chứng) 30,00 Tỷ lệ cành nhiễm rệp (%) 25,00 20,00 Mô hình 15,00 Đối chứng 10,00 5,00 0,00 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Tháng điều tra - Năm 2007 Hình 14: Đánh giá ảnh hởng biện pháp kỹ thuật đến mật độ rệp sáp Nhìn chung mô hình áp dụng giải pháp nông học tốt nh tỉa cành tạo tán, tới nớc bón phân hợp lý theo quy trình đà ban hành, phòng chống sâu hại theo biện pháp kỹ thuật quản lý dịch hại tổng hợp (IPM), đà hạn chế đợc đến mức thấp so với thực tế tỷ lệ gây hại rệp sáp năm theo dõi (hình 14) 3.6.2.2 Hiệu phòng trừ bệnh gỉ sắt thối nứt thân 75 90,00 Tỷ lệ bệnh (%) 80,00 70,00 60,00 50,00 MH 40,00 §/C 30,00 20,00 10,00 0,00 10 11 12 Tháng điều tra Hình 15: Tỷ lệ bị hại bệnh gỉ sắt mô hình so với đối chứng Đăk lăk, 200 40,00 Tỷ lệ nhiễm bệnh (%) 35,00 30,00 25,00 Mô hình 20,00 Đối chứng 15,00 10,00 5,00 0,00 10 11 12 Tháng điều tra - Năm 2007 Hình 16 : Tỷ lệ bị hại bệnh thối nứt thân mô hình so với đối chứng Đăk lăk, 2007 Tỷ lệ bị hại loại bệnh quan trọng gỉ săt thối nứt thân mô hình giảm hẳn so với sản xuất đại trà từ (hình 15 16 ) 76 Bảng 34: Các biện pháp kỹ thuật áp dụng vào mô hình sản xuất cà phê hiệu quả, bền vững Stt Biện pháp tác động Đơn vị Biện pháp cắt cành Biện pháp bón phân Biện pháp tới nớc Phòng trừ sâu bệnh Đợt Lần Lần Lần Lần 2,3 Lần Tổng số lần áp dụng/hiệu kỹ thuật Mô hình Đối chứng So với đối chứng 02 Rải rác Đủ 04 03 Tăng 01 lần 03 03 Đủ 600 lÝt/gèc 700 lit/gèc Gi¶m 100 lÝt/gèc 550 lÝt/gèc 630 lÝt/gèc Giảm 80 lít/gốc 03-04 05-06 Giảm 02 lần Khi so sánh biện pháp kỹ thuật áp dụng vào mô hình với thực hành nông dân cho thấy; Biện pháp cắt tỉa cành, tạo tán thờng đợc tiến hành đợt/năm (mô hình) nông dân thờng tiến hành biện pháp cắt tỉa cành rải rác năm Về biện pháp sử dụng phân bón: mô hình sử dụng loại phân đơn, bón 04 lần/năm bón lần vào mùa khô (phân SA) Số lần bón phân nông dân 03 lần (sử dụng loại phân tổng hợp), số lợng phân sử dụng nông dân cao từ 10-15% Mỗi giai đoạn sinh trởng có yêu cầu loại dinh dỡng khác Do sử dụng loại phân đơn có hiệu cao loại phân tổng hợp Lợng nớc tới giảm từ 80-100 lit/gốc/lần tới Khi tiến hành áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp vào mô hình đà giảm 02 lần phun thuốc so với nông dân lợng thuốc sử dụng thấp nhng đạt hiệu phòng trừ cao Đặc biệt đề tài đà đề xuất đợc biện pháp phòng trừ bệnh thối nứt thân đạt hiệu cao, nông dân cha có cách phòng trừ chúng 77 Hình 17 : Thời điểm phòng trừ số đối tợng dịch hại cà phê 31,5% bệnh 15% bệnh Quét thuốc - lần/năm Nứt thân Nông dân cách xử lý thuốc 18% bệnh Nấm hồng Phun phòng bệnh - lần/năm (kết hợp gỉ sắt + nấm hồng 40% bệnh Gỉ sắt 50% bệnh 60% bệnh Nông dân phun từ 2-4 lần/năm (kết hợp với trừ rỉ sắt) Xử lý nấm Metarhizium Nông dân rắc thuốc thuốc hóa học từ 3-4 lần/năm Rệp sáp hại gốc thân 37, 26 con/đoạn cành Phun sau thu hoạch 9,7 con/đoạn cành 6,03 con/đoạn cành Phun thuốc 1-2 lần Rệp sáp T1-T2 Ra hoa Nông dân phun thuốc hóa học từ 2-3 lần T3 - T4 Quả non đậu (đầu đinh) T5 - T8 Quả cà phê T9 - T10 Quả xanh phát triển mạnh 78 T11 - T12 Thu hoạch 3.6.3 Hiệu kinh tế mô hình 3.6.3.1 Năng suất thực thu mô hình Bảng 35: Năng suất thực thu cà phê mô hình Đak Lak Địa điểm TP BMT H Krông Pác H CMGar Năng suất (tấn/ha) Mô hình Đối chứng 2005 2006 2007 2005 2006 2007 2,2 3,0 2,5 2,5 4,3 3,7 3,8 3,73 3,32 4,2 3,3 2,9 4,4 4,42 3,68 4,3 3,8 3,2 % tăng so đối chứng 2006 2007 16,22 20,00 13.03 14,48 12-13 18-19 16,32 9-10 15,0 Ti c©y C©y cà phê cho suất cao ổn định khoảng thời gian 5-12 năm, sau suất bắt đầu giảm dần Do đà tiến hành thực mô hình cà phê có độ tuổi khác để đánh giá suất nh tính ổn định chúng Tại Krông Pác vờn cà phê 18 năm tuổi cho suất thấp đạt 3,73 tấn/ha, CMgar cà phê < 10 năm tuổi cho suất 4,42 tấn/ha (năm 2006) Sự ổn định suất cà phê phụ thuộc nhiều vào chế độ kỹ thuật chăm sóc suất năm 2006 suất tăng so với đối chứng nông dân 15,19% năm 2007 TB 16,49% 3.6.3.2 Chất lợng cà phê mô hình Bng 36: Đánh giá cht lng c phê mô hình Đak Lak - 2006 Tỷ lệ % theo trọng lợng cỡ sàng TL 100 nhân (g) >18 >16 >14 >13 Huyện Krông Pác 13,7 4,56 22,56 51,55 21.33 Mô hình 13,2 4,15 23,56 47,40 24.89 Đối chứng Huyện CMgar Mô hình 13,8 7,22 33,80 44,58 14.40 Đối chứng 13,9 5,80 40,17 43,70 10.33 Thành phố Buôn Ma Thuột Mô hình 15.3 18.09 36.22 32,19 13.41 §èi chøng 14,89 17,86 36,10 32,25 13.79 STT 79 TL tơi/nhân 4,7 4,9 5,2 5,1 4,7 4.93 Bng 37: Đánh giá cht lng c phê mô hình Đak Lak - 2007 STT TL 100 nh©n (g) >18 Hun Krông Pác 14,21 Mô hình TL tơi/nhân Tỷ lệ % theo trọng lợng cỡ sàng >16 >14 >13 4,8 47,2 40 5,2 12,86 6,3 §èi chøng Hun CMgar Mô hình 13,08 6,4 Đối chứng 12,77 6,5 Thành phố Buôn Ma thuột Mô hình 15.64 21.3 Đối chứng 12.74 4.5 25,8 52,7 15,3 5,2 40,6 44,1 39,8 41,7 13 47,7 5,0 5,2 44.9 32.1 26.8 50.4 6.9 12.9 4.7 5.0 Kết phân tích chất lợng cà phê mô hình năm 2006-2007 cho thây mô hình cho chất lợng cà phê tốt đối chứng Tỷ lệ hạt có kích thớc 18mm 16 mm cao đối chứng, Tỷ lệ hạt đạt cỡ sàng > 13 mô hình nhìn chung thấp đối chứng năm 2006 mô hình lần lợt 21,33; 14,40 13,41 đối chứng tơng ứng 24,89; 10, 33 13,79 Tỷ lệ năm 2007 mô hình 8; 13, 6,9 đối chứng tơng ứng 15,3; 47,7 12,9 Đặc biệt tỷ lệ tơi/nhân mô hình thấp đối chứng, năm 2006 mô hình lần lợt 4,7; 5,2 4,7 đối chứng tơng ứng 4,9;5,1 4,93 Năm 2007 kết tơng tự, mô hình lần lợt 5,2; 5,0 4,7 mô hình đối chứng tơng ứng 5,2; 5,2 5,0 Địa điểm Năm 2006 Krông pác TP Buôn Ma Thuật H C Mgar Năm 2007 Krông pác TP Buôn Ma Thuật H C Mgar Bảng 38: Mức độ đầu t phân bón thuốc trừ dịch hại mô hình Giảm so với đối Chi phí đầu t phân hóa học ( 1000 đồng) chứng %) Mô hình Đối chøng Ph©n Thuèc Ph©n Ph©n Thuèc Ph©n Ph©n Thuèc hãa häc trõ chuång hãa häc trõ s©u chuång hãa häc trừ sâu sâu (%) (lần) 6,25 12,36 lần lÇn 000 350 500 500 050 Kh«ng 900 350 Kh«ng 10 000 630 Kh«ng 455 - 460 10 353 - Kh«ng 38,87 505 700 500 500 1050 Kh«ng 000 - 500 10 200 700 Kh«ng 11,7 13,33 lÇn lÇn 850 - 460 10 375 80 Không 5,33 lần 80 Khi áp dụng biện pháp kỹ thuật sử dụng phân bón làm giảm chi phí loại phân hóa học từ 5,33% - 13,33%, đặc biệt huyện CMgar giảm tới 38,87% (năm 2006) so với sản xuất nông dân Tuy nhiên để đạt đợc suất cao ổn định cần phải bón kết hợp với phân chuồng hoai mục với số lợng 14 15 tấn/ha với thời gian bón năm/lần bón phân hàng năm Việc áp dụng kỹ thuật phòng trừ dịch hại tổng hợp giảm số lần phun thuốc từ 1-2 lần 3.6.3.3 Hiệu kinh tế mô hình Việc giảm loại phân vô cơ, tăng cờng bón phân hữu giúp cho sản xuất cà phê hiệu hơn, suất ổn định Đây điểm then chốt qui trình làm tăng hiệu sản xuất cà phê bền vững CT Năng suất (tấn nhân/ha) 2006 2007 Địa điểm Mô hình Đối chứng Mô hình Đối chứng Mô hình Đối chứng Bảng 39: Hiệu kinh tế Tỉng thu Tỉng chi (triƯu ®ång) (triƯu ®ång) 2006 2007 2006 2007 TP.Bu«n Ma ThuËt 4,3 3,0 90,30 3,7 2,5 77,7 Huyện Kr ông Pác 3,73 3,32 78,33 3,3 2,9 69,3 HuyÖn C− Mgar 4,42 3,68 92,82 3,8 3,2 79,8 2006 LÃi suất (triệu đồng) % tăng 2007 so Đ/C % tăng so Đ/C 81,00 67,5 21,50 21,080 25,18 21,88 68,80 56,62 21,51 - 68,62 45,62 22,36 - 89,64 78,3 24,080 19, 60 25,16 21,16 54,25 49,7 9,15 - 64,48 57,14 12,85 - 99,36 86,4 18,62 17,78 21,21 18,18 74,16 62,02 19,57 78,15 68,22 14,56 Trong năm thực mô hình đà mang lại hiệu tốt Trung bình 01 cho lợi nhuận cao sơ với sản xuất cà phê nông dân từ 16,74% ( 2006) 16,59% (năm 2007) 81 3.7 Kết đào tạo chuyển giao ứng dụng sản xuất cà phê hiệu bền vững - Đề tài đà đào tạo đợc kỹ s Đại Học Tây Nguyên, kỹ s Đại Học Nông nghiệp Hà Nội đào tạo tiến sỹ cho Viện BVTV Có cán Viện học tập phân loại rệp Trung Quốc - Từ năm 2007 đến đà tiến hành tổ chức buổi hội thảo, mở lớp tập huấn (10 lớp) để chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật đà đạt đợc cho 300 lợt ngời số huyện nh: Krông Pác, CMgar, Krông Buk, Krông Anađà đợc đông đảo nông dân áp dụng vào thực tiễn sản xuất - Từ đầu năm 2008 đà tham gia hội nghị tổng kết Chơng trình nghiên cứu khoa học công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn vùng Tây Nguyên giai đoạn 2003-2006do Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tổ chức Viện KHKT NLN Tây Nguyên tháng năm 2008 - Tháng năm 2008 Các kết nghiên cứu đề tài đà đợc báo cáo hội nghị Quản lý dịch hại tổng hợp góp phần phát triển sản xuất cà phê bền vữngtại Đắk Lắk Cục Bảo vệ thực vật tổ chức đợc đánh giá cao -Đề tài đà đăng báo tại chí BVTV số 1/2007 4/2007 3.8 Kết mua sắm Đề tài đà mua đợc số trang thiết bị để phụ vụ cho đề tài nh: máy đo độ ẩm đất, máy đo độ pH đất, cân điện tử máy ảnh KTS 82 IV Kết luận đề nghị Kết luận 1.1 Một số nguyên nhân quan trọng làm phát sinh phát triển quần thể rệp sáp hại cà phê Đăk Lăk thời gian qua; Một là; Trên đồng có nguồn thức ăn dồi dào, bên cạnh 178 000 cà phê nhiễm rệp có 15 loài ký chủ phụ khác đợc trồng xen canh với cà phê thức ăn a thích rệp sáp Thức ăn có mặt quanh năm đồng Hai là; Các giai đoạn có mật độ quần thể cao thời gian có nhiệt độ tối u (23 -26 C), thêm vào thời gian cuối mùa khô, lại thời gian cà phê hoa, non, nguồn thức ăn không đủ số lợng mà đủ chất lợng, nguyên nhân góp phần nhân nhanh quần thể rệp sáp Ba là; Nhiều vờn cà phê hộ nghèo, dân tộc, áp dụng kỹ thuật canh tác cà phê phòng trừ sâu bệnh, vờn cà phê họ thờng bị hại nặng nguồn rệp sáp lây lan nơi khác Bốn là; ngời dân phun rệp sáp đà phát sinh với mật độ cao đà tạo thành ổ đợc bao phủ lớp sáp bề mặt , phun thuốc đơn lẻ không loại bỏ chùm hoa héo bao phủ, hiệu phòng trừ thấp, số rệp lại có khả nhân nhanh không phòng trừ, làm cho quần thể rệp tăng cao 1.2 Trong 18 loài sâu bệnh hại phổ biến cà phê Đăk Lăk có loài rệp, loài rệp sáp tua mềm tua ngắn Planococcus kraunhiae rệp sáp tua dài Ferrisia virgata loài gây hại quan trọng cho cà phê Chúng phát sinh quanh năm vờn, đỉnh cao từ tháng đến tháng giảm mùa ma đến, sau lại tăng quần thể từ tháng đến cuối năm, nhiên không cao nh đỉnh cao tháng đến tháng Cà phê KD bị hại nặng cà phê KTCB 1.3 Rệp rệp đực có biến thái khác nhau, Rệp sáp có biến thái không hoàn toàn gồm pha phát dục Rệp đực có biến thái hoàn toàn gồm pha phát dục Rệp sáp tua ngắn Planococcus kraunhiae rệp sáp tua dài Ferrisia virgata có thời gian vòng đời ngắn, khả sinh sản lớn tỷ lệ nở cao nhiệt độ tối u cho khả phát triển quần thể khoảng từ 23 260 C vào cuối mùa khô 1.4 Đà thu xác định đợc loài KSTĐ loài bắt mồi ăn thịt loài kÝ sinh Loµi bä rïa nhá, bä rïa lín, bä mắt vàng có khả ăn rệp tơng đối cao cần đợc quan tâm bảo vệ để sử dụng chúng việc hạn chế nhân quần thể rệp, giảm việc sử dụng thuốc trừ sâu 1.5 Các thử nghiệm kiểm chứng giải pháp nông học tốt nh; Tới nớc, bón phân, tỉa cành, tạo tán, trồng xen canh đà mang lại hiệu cao so với thực hành dân, giảm nớc, phân hoá học, tăng hiệu sản xuất Chất giữ ẩm chất che phủ không mang lại hiệu cho sản xuất cà phê Phòng trừ rệp sáp theo hớng IPM cần; phun nớc áp suất cao (3 at) vào cuối mùa khô để rửa chùm hoa héo, rửa rệp, sau phun thuốc hoá học Giảm lợng thuốc từ 20-40% hỗn hợp với dầu khoáng, phun trực tiếp vào ổ rệp cha phân tán Rệp 83 sáp hại gốc rễ cần sử dụng chế phẩm Metarizhium để phòng trừ, không nên sử dụng thuốc hoá học bón vào đất 1.7 Đề xuất đà đợc hội đồng khoa học sở (Sở KH &CN tỉnh ĐăkLak) thông qua Quy trình quản lý tổng hợp dịch rệp sáp dịch hại quan trọng khác biện pháp nông học phục vụ cho sản xuất cà phê hiệu qảu bền vững đà áp dụng quy trình xây dựng mô hình sản xuất cà phê hiệu quả, bền vững (02 ha/mô hình = ha) địa điểm, đà làm giảm thiệt hại rệp sáp, bệnh nứt thân, gỉ sắt, ve sầu Giảm 1-2 lần phun thuốc trừ sâu, giảm từ 6,3-39% (2006) 5,3-13,3 (2007) cho phân hoá học thuốc trừ sâu, tăng suất 15%, chất lợng cà phê, lÃi suất tăng từ 16,74% ( 2006) 16,59% (năm 2007) 1.8 Đà chuyển giao quy trình cho 300 lợt cán kỹ thuật nông dân Đăk Lăk, đà đào tạo đợc kỹ s trờng đại học, đào tạo tiến sỹ, cán Viện đợc đào tạo Trung Quốc phân loại rệp, tham gia Hội Nghị Tây Nguyên đăng tạp chí Bảo vệ thực vật ảnh hởng hậu đề tài đề xuất -ảnh hởng hậu đề tài: đề tài kết thúc, kết đề tài đà đợc chi cục BVTV tỉnh Đăk Lăk tỉnh khác Tây Nguyên sử dụng để huấn luyện cán kỹ thuật nông dân chơng trình IPM cà phê Ngoài cán đợc đề tài đào tạo, tham gia thực đề tài áp dụng kết đà học vào công việc họ có hiệu - Đề nghị: Cần khuyến cáo quy trình phòng chống rệp sáp vào sản xuất 84 Qui trình phòng trừ số loài dịch hại cà phê theo hớng IPM - Cắt tỉa cành - Tới nớc lần (600 lit/gốc) - Bón phân mùa khô SA (200 kg/ha) - Phun thuốc (khi mật độ cao - Bón phân lần 2: N, P, K - Tới nớc lần 500-550 lit/gốc - Phòng trừ rệp sáp, ve sầu -Tỉa chồi, tạo tán - Dùng nấm Metarhizium trừ rệp sáp gốc rễ - Phòng trừ mọt đục -Phun thuốc phòng trừ bệnh rỉ sắt, nấm hồng, nứt thân - Phòng trừ bệnh gỉ sắt, nấm hồng, nứt thân - Thu gom cành sâu bệnh sau thu hoạch - Phun thc trõ rƯp s¸p sau thu hoạch Giai đoạn cần phòng trừ ( - lần/năm) Nứt thân Giai đoạn cần phòng trừ ( - lần/năm) Nấm hồng Giai đoạn cần phun phòng bệnh ( - lần/năm) Gỉ sắt Xử lý nấm Metarhizium Rệp sáp hại gốc, rễ Phun thuốc 1lần Phun thuốc 1-2 lần Rệp sáp thân Thời gian T1-T2 Ra hoa, đậu T3 - T4 Quả non (đầu đinh) T5 - T8 Quả cà phê phát triển mạnh 85 T9 - T10 Quả xanh T11 - T12 Thu hoạch ... dịch rệp sáp cà phê Đak Lak, nghiên cứu triển khai ứng dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) số giải pháp nông học nhằm hạn chế gây hại rệp sáp số dịch hại quan trọng khác Nâng cao hiệu... tuyến trùng, mọt hại quả, gỉ sắt biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp 2.3.3.5.Từ kết nghiên cứu ứng dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) tổng kết thành quy trình áp dụng xây dựng mô... (IPM) số giải pháp nông học để nâng cao suất cà phê bền vững đăk lăk năm 2005 Nhằm đề xuất đợc biện pháp phòng chống rệp sáp có hiệu phục vụ sản xuất cà phê ĐakLak Chơng I Tổng quan tình hình nghiên

Ngày đăng: 14/05/2014, 21:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tong quan tinh hinh nghien cuu trong va ngoai nuoc

    • 1. Tren the gioi

    • 2. Tai Viet Nam

    • Tinh cap thiet cua de tai

    • Muc tieu, dia diem, noi dung, phuong phap nghien cuu

      • 1. Muc tieu, dia diem, noi dung nghien cuu

      • 2. Phuong phap nghien cuu

      • Ket qua nghien cuu

        • 1. Thuc trang san xuat ca phe tai DakLak- Uu the va han che

        • 2. Muc do bi hai do rep gay ra tren mot so dong/giong ca phe voi

        • 3. Thanh phan rep sap hai ca phe va dac diem phat sinh gay hai cua chung tai DakLak

        • 4. Ket qua nghien cuu mot so dac diem sinh hoc cua cac loai rep sap chinh hai ca phe

        • 5. Ket qua nghien cuu va ung dung cac giai phap KHCN phong tru rep sap hai ca phe

        • 6. Ket qua thuc hien mo hinh

        • 7. Ket qua dao tao va chuyen giao ung dung san xuat ca phe hieu qua ben vung

        • Ket luan va de nghi

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan