nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển con người trong giai đoạn từ1 đến 6 tuổi theo cách tiếp cận vòng đời

118 905 0
nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển con người trong giai đoạn từ1 đến 6 tuổi theo cách tiếp cận vòng đời

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TRONG GIAI ĐOẠN 1-6 TUỔI THEO CÁCH TIẾP CẬN VÒNG ĐỜI Chủ nhiệm đề tài : PGS.TS. Trần Văn Chiến Đồng chủ nhiệm đề tài : PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sáng Cơ quan chủ trì đề tài : Viện nghiên cứu dân số và phát triển 7083 11/02/2009 Năm 2008 BỘ Y TẾ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TRONG GIAI ĐOẠN 1-6 TUỔI THEO CÁCH TIẾP CẬN VÒNG ĐỜI Chủ nhiệm đề tài : PGS.TS. Trần Văn Chiến Đồng chủ nhiệm đề tài : PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sáng Cơ quan chủ trì đề tài : Viện nghiên cứu dân số và phát triển Cấp quản lý : Bộ y tế Thời gian thực hiện : từ tháng 6 năm 2007 đến tháng 8 năm 2008 Tổng kinh phí thực hiện đề tài: 250 triệu đồng Trong đó: kinh phí SNKH : 250 triệu đồng Nguồn khác (nếu có) : 0 triệu đồng Năm 2008 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TRONG GIAI ĐOẠN 1-6 TUỔI THEO CÁCH TIẾP CẬN VÒNG ĐỜI Chủ nhiệm đề tài : PGS.TS. Trần Văn Chiến Đồng chủ nhiệm đề tài : PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sáng Cơ quan chủ trì đề tài : Viện nghiên cứu dân số và phát triển Cấp quản lý : Bộ y tế Thư ký đề tài : Ths. Nguyễn Mỹ Hương Ths. Đặng Văn Chức Danh sách những người thực hiện chính - PGS.TS: Trần Văn Chiến - PGS.TS: Nguyễn Ngọc Sáng - PGS.TS: Đỗ Ngọc Tấn - PGS.TS: Nguyễn Văn Lê - Ths: Nguyễn Mỹ Hương - Ths: Đặng Văn Chức - Ths: Đặng Văn Nghị - TS : Đỗ Thanh Xuân - BSCKII: Phạm Thị Minh Hương - Ths :Nguyễn Ngọc Anh - CN :Hoàng Kiên Trung - CN: Nguyễn Thị Thanh - CN: Trần Ngọc Bích Thời gian thực hiện : từ tháng 6 năm 2007 đến tháng 8 năm 2008 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT CC Chiều cao CI Khoảng tin cậy CN Cân nặng CS Cộng sự DD Dinh dưỡng GTSHNVN Giá trị sinh học người Việt Nam HSSH Hằng số sinh học NCHS National Center for Health Statistic NT Nông thôn OR Tỷ suất chênh (Odd Ratio) SDD Suy dinh dưỡng TC Tiêu chảy TCYTTG Tổ chức Y tế thế giới TP Thành phố TVĐ Tâm vận động VCT Vòng cánh tay VĐ Vòng đầu VN Vòng ngực 1 MỤC LỤC Mục lục 1 Bản tự đánh giá 2 Phần A – Báo cáo tóm tắt 4 Phần B - Nội dung báo cáo chi tiết kết quả nghiên cứu đề tài cấp Bộ 5 1 Đặt vấn đề 5 2 Tổng quan 8 2.1. Khái niệm vòng đời 8 2.2. Sự phát triển thể chất trẻ em 13 2.3. Sự phát triển TVĐ trẻ em 13 2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển trẻ em 14 3 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 20 3.1. Đối tượng nghiên cứu 20 3.2. Phương pháp nghiên cứu 20 4 Kết quả nghiên cứu 30 4.1. Phân bố trẻ theo địa dư và theo giới. 30 4.2. Phát triển thể chất 31 4.3. Phát triển TVĐ 41 4.4. Mối liên quan phát triển thể chất và TVĐ 49 4.5. Các yếu tố ảnh hưởng 53 5 Bàn luận 66 5.1. Về sự phát triển thể chất của trẻ 66 5.2. Về sự phát triển tâm vận động 76 5.3 Mố i liên quan giữa phát triển thể chất và tâm vận động 80 5.4 Các yếu tố ảnh hưởng 82 6 Kết luận và khuyến nghị 92 Tài liệu tham khảo 94 Phần phụ lục 101 2 BẢN TỰ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI KH & CN CẤP BỘ 1. Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TRONG GIAI ĐOẠN 1-6 TUỔI THEO CÁCH TIẾP CẬN VÒNG ĐỜI 2. Chủ nhiệm đề tài : PGS.TS. Trần Văn Chiến Đồng chủ nhiệm đề tài : PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sáng 3. Cơ quan chủ trì đề tài : Viện Nghiên cứu Dân số và Phát triển 4. Thời gian thực hiện đề tài : Tháng 6/2007 – 8/2008 5. Tổng kinh phí thực hiện Đề tài: 250 triệu đồng Trong đó, kinh phí từ NSNN: 250 triệu đồng 6. Tình hình thực hiện đề tài so với đề cương 6.1. Hoàn thành về khối lượng công việc: Đã đạt số lượng công việc theo dự kiến ban đầu 6.2. Về các yêu cầu khoa học và các chỉ tiêu c ủa sản phẩm KHCN Đã thực hiện đầy đủ các chỉ tiêu nghiên cứu, điều tra thực trạng phát triển thể chất (chiều cao, cân nặng, vòng đầu, vòng ngực, vòng cánh tay, vòng đùi…), và tâm vận động của 525 trẻ em từ 1 – 6 tuổi tại 3 tỉnh, thành phố thuộc 3 miền Bắc – Trung – Nam và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất TVĐ của các đối tượ ng này. Từ đó đưa ra các khuyến nghị cần thiết 6.3. Về tiến độ thực hiện Đúng thời hạn quy định là từ 6/2007 đến 8/2008 7. Về những đóng góp mới của đề tài 7.1. Về các giải pháp KHCN Lần đầu tiên ở nước ta đã có một công trình khảo sát tương đối đầy đủ về thực trạng phát triển thể chất,TVĐ và các yếu tố ảnh hưởng ở trẻ em từ 1 đến 6 tuổi với quy mô rộng cả 3 miền Bắc – Trung – Nam, cả nông thôn và thành thị 3 7.2. Về phương pháp nghiên cứu: Đã áp dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu: cắt ngang mô tả, phỏng vấn, định tính, định lượng … 7.3. Về những đóng góp mới: Đề tài là công trình đầu tiên trong nước nghiên cứu đầy đủ về sự phát triển thể chất, TVĐ và các yếu tố ảnh hưởng ở trẻ em 1-6 tuổi với quy mô lớn ở 3 tỉnh thành phố thuộc 3 mi ền Bắc – Trung – Nam. Nghiên cứu đã đưa ra được các số liệu về sự phát triển thể chất và TVĐ của trẻ em từ 1-6 tuổi cả khu vực nông thôn và thành phố của Việt Nam trong những năm đầu của thế kỷ 21. Nghiên cứu cũng tìm ra được một số yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển thể chất và TVĐ của trẻ em ở các khu vực nói trên nh ư: chế độ dinh dưỡng, học vấn của mẹ, bệnh tật của trẻ, sự quan tâm chăm sóc của gia đình… Ngày 20 tháng 7 năm 2008 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI PGS TS. Trần Văn Chiến ĐỒNG CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI PGS TS. Nguyễn Ngọc Sáng 4 PHẦN A: BÁO CÁO TÓM TẮT Nghiên cứu được tiến hành trên 525 trẻ em 1 đến 6 tuổi của một số quận, huyện của 3 tỉnh thành phố: Hưng Yên, Quảng Nam, Cần Thơ, thuộc 3 miền Bắc – Trung – Nam ở cả khu vực nông thôn và thành thị để đánh giá thực trạng phát triển thể chất, TVĐ và các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển con người. Bằng việc sử d ụng phương pháp nghiên cứu cắt ngang, mô tả kết hợp với phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm… Các tác giả đã sử dụng phương pháp quan sát, khám lâm sàng toàn diện do các bác sĩ chuyên khoa nhi đảm nhiệm, đo chiều cao, cân nặng, vòng đầu, vòng ngực, vòng cánh tay, sử dụng Test Denver II để đánh giá sự phát triển TVĐ, đồng thời phỏng vấn bố mẹ, các đối tượng nghiên cứu khác để thu thập số liệu, chỉ tiêu nghiên cứu. Nghiên c ứu được tiến hành từ 2007 -2008 tại 3 tỉnh thành phố thuộc 3 miền Bắc, Trung, Nam là Hưng Yên, Quảng Nam, và Cần Thơ. Kết quả đã chỉ ra sự phát triển thể chất ở trẻ em lứa tuổi từ 1-6: Cân nặng, chiều cao, vòng đầu, vòng ngực, vòng cánh tay, vòng đùi tăng dần theo tuổi. Có sự khác biệt giữa trẻ nam và nữ, giữa trẻ em thành thị và nông thôn. Nhìn chung trẻ em thành phố phát triển tốt hơn nông thôn. Tr ẻ trai phát triển tốt hơn trẻ gái. Sự phát triển thể chất của trẻ phụ thuộc chế độ ăn và bệnh tật trẻ mắc phải và sự chăm sóc của gia đình. Về sự phát triển tâm vận động: Hầu hết trẻ phát triển tâm vận động ở mức độ bình thường. Nhìn chung nhóm trẻ thành phố phát triển tâm vận động tốt hơn so với trẻ em nông thôn. Về các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất của trẻ em là: Số con trong gia đình, trình độ học vấn của mẹ, tần suất mắc bệnh trung bình trong năm, mức sống trong gia đình, chế độ dinh dưỡng của trẻ. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển tâm vận động của trẻ là: Sự chăm sóc, quan tâm của bố mẹ và gia đình, mẹ đẻ khó, bị phù, tăng huyết áp khi có thai, không ăn muối iod, không uống viên sắt, gia đình nghèo, bố mẹ văn hoá thấp, không đựơc tư vấn về dinh dưỡng Từ các kết quả nghiên cứu, tác giả đã đề xuất một số kiến nghị nhằm giúp trẻ phát triển tốt hơn về thể chất, tâm vận động cụ thể là: Cần tăng cường chế độ dinh dưỡng, giảm số con sinh ra trong gia đình. Bố mẹ và gia đình cần quan tâm chăm sóc một cách toàn diện cả về thể chất và tâm vận động. Cần hướng dẫn hộ gia đình kiến thức nuôi con, chăm sóc sức khoẻ, thực hiện kế hoạch hoá gia đình, đẩy mạnh công tác chăm sóc bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em và quản lí thai nghén. 5 PHN B: NI DUNG BO CO CHI TIT KT QU NGHIấN CU TI CP B 1. T VN 1.1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu Sau hội nghị quốc tế về Dân số và Phát triển, tổ chức tại Cairo-Ai Cập năm 1994, các quốc gia đã có sự chuyển hớng mục tiêu tới việc nâng cao chất lợng dân số. Vấn đề chất lợng dân số và phát triển bền vững thờng xuyên đợc đề cập đến tại các Hội nghị Quốc tế về dân số và phát triển. Để phát triển bền vững cn phải nâng cao chất lợng cuộc sống cho mọi ngời, thanh toán nghèo đói, tăng cờng tạo việc làm có năng suất, hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp và thúc đẩy sự hoà nhập xã hội trong môi trờng quốc gia và quốc tế. Các yếu tố di truyền, y tế, dinh dỡng và yếu tố môi trờng xã hội nhằm nâng cao chất lợng dân số đợc các nhà nghiên cứu khoa học, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức quốc tế, các nhà hoạch định chính sách, hoạt động xã hội của các nớc phát triển cũng nh đang phát triển quan tâm đặc biệt. Tại Việt Nam, trong thập niên 90, mặc dù công tác dân số kế hoạch hoá gia đình (DS-KHHGĐ) đã đạt đợc những kết quả rất đáng khích lệ nhng các chỉ bỏo nhõn khu hc nh tổng tỷ suất sinh, tỷ lệ tăng dân số, đều không đạt đợc chỉ tiêu Quốc hội đề ra do nhng vn phát sinh trong quá trình phát trin kinh t xã hi quc gia. Ngoi ra cũng l nhng vn v nhân khu hc v sc kho sinh sn nh tỷ lệ gia tăng dân số giảm không đồng đều giữa các vùng, các chính sách mới ch tp trung u tiờn giải quyết đợc vấn đề quy mô dân số và bt u cp n cơ cấu, phân b dân số v cht lng dân s thp. Chính từ những lý do này, trong chiến lợc dân số Việt Nam giai đoạn 2001-2010, đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt, nõng cao chất lợng dân số đợc nêu lên nh một mục tiêu quan trọng nhất của phát triển bền vững. Nhằm đánh giá đợc những chỉ tiêu về chất lợng dân số Việt nam, nhiều cuộc điều tra và cỏc ti nghiên cứu khoa hc với quy mô khác nhau đã đợc thực hiện với các cách tiếp cận khác nhau. Về lĩnh vực y tế có các nghiên cứu y 6 sinh học nh: Cải thiện gen, sàng lọc sơ sinh và giải quyết vấn đề vô sinh, những nguy cơ dị tật bẩm sinh, thiểu năng trí tuệ. Lnh vực xã hội học thờng hớng tới các yếu tố tâm lý - xã hội nh a thích con trai, nguy cơ mất cân bằng giới tính, vấn đề già hoá dân số và an sinh cho ngời già. Những nghiên cứu này đều hớng tới việc giải quyết các vấn đề tổng thể về quy mô, cơ cấu và chất lợng dân số. Cho tới nay có rất ít nghiên cứu về chất lợng dân số đợc tiến hành theo cách tiếp cận vòng đời. Năm 2006-2007, Viện Khoa học Dân số, Gia đình và Trẻ em đã tiến hành nghiên cứu v cht lng dân s theo cỏch tip cn vũng i m khi u l nghiên cu về các yếu tố ảnh hởng tới sự phát triển bo thai v s phát trin của trẻ dới 1 tuổi. Nhiều yếu tố tác động cùng đợc xem xét và các mối tơng quan giữa các yếu tố tác động cũng đợc phõn tớch so sánh. Kết quả của nghiên cứu này cho thấy các yếu tố nh tuổi sinh con đầu lòng (trên 35 tuổi), trình độ học vấn thấp, kinh tế gia đình nghèo, tiền sử nạo hút thai của ngời mẹ, ngời mẹ thờng xuyên bị ức chế tâm lý khi mang thai có tác động tiêu cực đến sự phát triển của bào thai cũng nh sự phát triển của trẻ d ới một tuổi. Trên cơ sở đó, khuyến nghị về những giải pháp đồng bộ liên quan đến y tế, giáo dục, môi trờng để cải thiện sự phát triển bào thai và trẻ dới 1 tuổi đã đợc đa ra. Một trong những khuyến nghị đó là việc thực hiện tiếp một nghiên cứu cũng theo hớng tiếp cận vòng đời đối với nhóm trẻ em từ 1-6 tuổi với mục đích đánh giá các yếu tố tác động đến sự phát triển của nhóm trẻ từ 1-6 tuổi. Đây là sự tiếp nối không thể thiếu của một giai đoạn quyt nh s phỏt trin ca con ngời theo cách tiếp cận nghiên cứu vòng đời. 1.2. Giả thuyết nghiên cứu Phng phỏp nghiờn cu theo hng tip cn vũng i c thc hin i vi giai on tr th (t 1 n 6 tui) vi mc ớch tr li c nhng cõu hi nh cỏc yu t no ó tỏc ng n s phỏt trin ca tr th giai on ny? Liệu có thể làm thay đổi sự tác động theo hớng có lợi cho quá trình phát triển trẻ nhỏ hay không? Nghiờn cu c tin hnh kim nh nhng gi thuyt sau : [...]... 4,50 < 0,05 < 0,05 49-54 99,80 5,02 99,4 6, 45 98,17 6, 80 99, 96 5,30 < 0,05 < 0,05 55 -60 104,3 6, 14 101,33 6, 02 103,4 6, 86 102,89 4,95 < 0,05 < 0,05 61 -66 107,5 6, 36 105 ,6 4,80 1 06, 5 4, 76 104,92 4,9 < 0,05 < 0,05 67 -72 108 ,67 4, 16 107, 56 6 ,68 107,88 6, 03 1 06, 5 7,02 < 0,05 < 0,05 Nhn xột: Chiu cao trung bỡnh ca tr tng dn theo tui, nhỡn chung chiu cao ca tr em thnh ph cao hn tr em nụng thụn, tr trai cao... khi tuổi thọ tăng lên thì đồng thời gánh nặng của những ngời trong độ tuổi lao động cũng tăng lên Mặt khác, tuy tuổi thọ trung bình có tăng thêm thì dới tác động của các nhân tố y sinh học, sự phát triển về thể chất, tuổi trởng thành và tuổi mãn kinh vẫn giữ nguyên không đổi (Lee và cộng sự, 2003) 8 2.1.2 Các phơng pháp tiếp cận vòng đời Con ngời va l chủ thể vừa l đối tợng của xã hội v các nghiên cứu. .. cu 2.1.1 Khái niệm vòng đời Vòng đời là một hiện tợng sinh học của các thế hệ đoàn hệ nối tiếp nhau dựa trên cơ sở của một chuỗi các tiến trình sinh học từ khi sinh ra cho tới khi chết Theo từ điển bách khoa toàn th mở (Wikipedia), vòng đời là một chu kỳ sinh học của mỗi cá nhân trong từng giai đoạn, là cơ sở cho việc duy trì và phát triển loài ngời Tuỳ theo yêu cầu phân loại, vòng đời có thể đợc chia... 28-30 31-33 34- 36 37-42 43-48 49-54 55 -60 61 -66 67 -72 Tng 51 30 24 35 33 26 31 35 55 50 57 43 27 28 525 Thnh ph n 14 7 6 7 8 9 7 10 11 11 13 10 6 7 1 26 % 27,45 23,33 25,00 20,00 24,24 34 ,61 22,58 28,57 20,00 22,00 22,81 23,25 22,22 25,00 24,00 30 Nụng thụn n 37 23 18 28 25 17 24 25 44 39 44 33 21 21 399 % 72,55 76, 66 75,00 80,00 75,75 65 ,38 77,42 71,43 80,00 78,00 77,19 76, 74 77,77 75,00 76, 00 4.2 Phỏt... 0,05 < 0,05 55 -60 18,83 2,08 15,02 2,44 15,24 2,88 15 ,64 2,17 < 0,05 < 0,05 61 -66 17,04 5 ,65 16, 40 2,52 16, 33 2,39 16, 40 3,0 < 0,05 < 0,05 67 -72 18,83 4,01 16, 46 2,20 16, 92 2,37 16, 44 2 ,65 < 0,05 < 0,05 Nhn xột: Cõn nng tng dn theo tui, cõn nng trung bỡnh ca tr em thnh ph cao hn tr em nụng thụn, cõn nng tr trai cao hn tr gỏi, s khỏc bit cú ý ngha thng kờ 31 4.2.2 Chiu cao trung bỡnh theo tui v gii... dụ về chỉ báo tuổi thọ trung bình, một trong những chỉ báo đánh giá chất lợng dân số của một quốc gia Tiếp cận vòng đời sẽ cho biết mỗi năm tăng lên của tuổi thọ sẽ tác động nh thế nào đến các chỉ báo phát triển khác nh giáo dục, độ dài tuổi lao động có thu nhập và hậu quả của các chi phí sinh sản cơ hội Các chính sách, chơng trình về dân số và phát triển đợc thực hiện nhằm nâng cao tuổi thọ trung... (cm) theo tui v gii tớnh Thỏng tui TP(n= 1 26 ) NT (n= 399) Trai (n= 290 ) Gỏi (n= 235 ) p TPNT p Trai - Gỏi x SD x SD x SD x SD 13-15 76, 00 3 ,66 75,50 10,01 77, 06 11,01 74,08 8,39 < 0,05 < 0,05 16- 18 77,85 3,91 76, 50 3,98 77,13 4,53 76, 47 3,33 < 0,05 < 0,05 19-21 79,83 3, 86 79,00 4,18 79,44 4 ,61 79,25 2,18 < 0,05 < 0,05 22-24 81, 86 3,53 81,07 5, 16 81, 36 3,81 79,81 5,49 < 0,05 < 0,05 25-27 85 ,6 4 ,60 85,35... 5,08 86, 05 5,01 85,31 4,75 < 0,05 < 0,05 28-30 86, 5 4,40 86, 19 3,03 86, 60 3 ,63 86, 57 4,42 < 0,05 < 0,05 31-33 88,45 4,78 87,19 6, 39 88 ,60 4,03 87,09 8,20 < 0,05 < 0,05 34- 36 89 ,63 3,81 89,14 5,4 90,24 4,53 85,94 4,80 < 0,05 < 0,05 37-42 94 ,64 5,34 92,83 4,71 93,90 5,59 92,53 3,77 < 0,05 < 0,05 43-48 96, 42 5,01 95,03 5,33 95,75 5,52 98,32 4,50 < 0,05 < 0,05 49-54 99,80 5,02 99,4 6, 45 98,17 6, 80 99, 96 5,30... những yếu tố gia đình, xã hội có ảnh hởng trực tiếp hay gián tiếp tới sự phát triển thể chất và tinh thần của trẻ nhỏ 22 Tng s tho lun nhúm: 02 Thảo luận nhóm/ tỉnh x 3 tỉnh = 6 Thảo luận nhóm Phơng pháp thảo luận nhóm dựa trên ý kiến của những ngời mẹ có con 1 -6 tuổi tại địa phơng, họ chính là ngời đa ra ý kiến và cũng là ngời quyết định các mối tơng quan môi trờng, xã hội, kinh tế, y tế với sự phát triển. .. CU 4.1 Phõn b tr theo a d, nhúm tui v theo gii: Bng 4.1 Phõn b tr nghiờn cu theo a d v theo gii tớnh Thnh ph Nụng thụn n Gii n % n % Chung % Trai 67 23,1 223 76, 9 290 55,24 Gỏi 59 25,1 1 76 74,9 235 44, 76 Tng s 1 26 24,0 399 76, 0 525 100 24% 45% TP NT Trai Gai 55% 76% Biu 1: Phõn b tr theo a d Biu 2: Phõn b tr theo gii Bng 4.2.Phõn b tr nghiờn cu theo a d v nhúm tui Thỏng tui n 13-15 16- 18 19-21 22-24 . BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TRONG GIAI ĐOẠN 1 -6 TUỔI THEO CÁCH TIẾP CẬN VÒNG ĐỜI Chủ nhiệm. BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TRONG GIAI ĐOẠN 1 -6 TUỔI THEO CÁCH TIẾP CẬN VÒNG ĐỜI Chủ nhiệm. TÀI KH & CN CẤP BỘ 1. Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TRONG GIAI ĐOẠN 1 -6 TUỔI THEO CÁCH TIẾP CẬN VÒNG ĐỜI 2. Chủ nhiệm đề tài : PGS.TS. Trần

Ngày đăng: 14/05/2014, 21:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Muc luc

  • Phan A: Bao cao tom tat

  • Phan B: Noi dung

  • I. Dat van de

  • II. Tong quan

    • 1. Khai niem vong doi va cach tiep can vong doi trong nghien cuu

    • 2. Mot so nghien cuu ve su phat trien the chat cua tre em

    • 3. Su phat trien ve tam van dong

    • 4. Cac yeu to anh huong den su phat trien cua tre

    • III. Doi tuong va phuong phap nghien cuu

      • 1. Doi tuong nghien cuu

      • 2. Phuong phap nghien cuu

      • IV. Ket qua nghien cuu

        • 1. Phan bo tre theo dia du, nhom tuoi va theo gioi

        • 2. Phat trien the chat

        • 3. Phat trien tam ly, van dong

        • 4. Moi lien quan giua phat trien the chat va phat trien tam van dong

        • 5. Cac yeu to anh huong

        • V. Ban luan

        • VI. Ket luan va khuyen nghi

        • Phu luc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan