NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO THIẾT BỊ CHO TÔM ĂN THEO NHU CẦU PHỤC VỤ MÔ HÌNH NUÔI TÔM THƯƠNG PHẨM THÂM CANH QUI MÔ TRANG TRẠI

123 2.3K 7
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO THIẾT BỊ CHO TÔM ĂN THEO NHU CẦU PHỤC VỤ MÔ HÌNH NUÔI TÔM THƯƠNG PHẨM THÂM CANH QUI MÔ TRANG TRẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ SẢN *** CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC GIAI ĐỌAN 2001 – 2005 “ khoa học và công nghệ phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn “ ( Mã số KC. 07 ) BÁO CÁO KHOA HỌC Đề tài KC. 07. 27 Chuyên đề 7 NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO THIẾT BỊ CHO TÔM ĂN THEO NHU CẦU PHỤC VỤ HÌNH NUÔI TÔM THƯƠNG PHẨM THÂM CANH QUI TRANG TRẠI Chủ nhiệm đề tài : - PGS.TS Phạm Hùng Thắng - Th.S Trần Doãn Hùng - KS Đỗ Thanh Thành 6623-7 25/10/2007 Nha Trang – 2006 2 Chương I XÁC ĐỊNH CÁC YÊU CẦU THIẾT BỊ I.Tổng quan về công nghệ cho tôm ăn trong nuôi tôm thương phẩm thâm canh I.1/ Tổng quan về thức ăn công nghiệp trong nuôi toom thương phẩm thâm canh. 1.Thức ăn tôm. Theo [22], Thức ăn là nguồn chi phí chính trong hoạt động nuôi trồng thủy sản, chiếm khoảng 60% tổng chi phí nuôi. Nó ảnh hưởng đến năng suất và sản lượng tôm nuôi. Cho ăn đầy đủ số lượng và chất lượng, tôm khỏe mạnh, lớn nhanh, không gây ô nhiễm môi trường, hiệu qu ả kinh tế cao. Thiếu thức ăn, tôm chậm phát triển, còi cọc, kích cỡ không đều dễ cảm nhiễm bệnh. Thừa thức ăn, ao nuôi mau dơ bẩn gây ô nhiễm, tảo và một số vi sinh vật phát triển quá mức làm ảnh hưởng tới môi trường ao nuôi, dễ gây ra hiện tượng nở hoa, thiếu ôxy cục bộ về ban đêm dẫn đến tôm chết hàng loạt. Các loại thức ăn dùng cho nuôi tôm hiện nay rất đa dạng và phong phú, bao gồm thức ăn xay trực tiếp từ các loài động, thực vật (cá vụn, cua nhỏ, vẹm …) và thức ăn tổng hợp được chế biến từ các nhà máy chế biến thức ăn. Nuôi tôm thâm canh hoàn toàn dựa vào thức ăn chế biến và tùy theo quy trình nuôi mà ta sử dụng loại thức ăn hợp lý. 2.Các dạng thức ăn. a/Thức ăn tổng hợp khô (độ ẩm ≤ 10%) Thức ăn này thường được chế biến từ các quy trình công nghệ hiện đại. Nó có dạng hình trụ hoặc viên ứng với các giai đoạn nuôi khác nhau. Thức ăn khô được chế biến có thể ở dạng chìm, lơ lửng hay nổi tùy theo tập tính ăn mồi của từng loại. Ưu thế của thức ăn tổng hợp khô: • Cân bằng, bổ sung các chất nhằm thõa mãn nhu cầu dinh dưỡ ng theo từng giai đoạn phát triển, đảm bảo khả năng tiêu hóa và nâng cao khả năng hấp thụ của tôm nuôi. • Nâng cao giá trị từ những nguyên liệu làm thức ăn có giá trị thấp. 3 • Chủ động cung cấp thức ăn cho đối tượng nuôi do có khả năng dự trữ lâu. • Dễ dàng trong việc sử dụng, bảo quản, vận chuyển Bảng 1 : Kích thước của một số loại thức ăn tổng hợp dạng khô b/ Thức ăn ẩm (độ ẩm từ 30% - 40%) Thức ăn loại này thường được làm ở dạng hình tròn hay dạng bánh, th ức ăn có độ ẩm tùy thuộc vào thành phần nguyên liệu, phương pháp chế biến và chất kết dính. c/ Thức ăn ướt (độ ẩm 50%) Thường là thức ăn tươi sống hay qua sơ chế. I.2/ Các phương pháp cho tôm ăn trong công nghiệp nuôi tôm thâm ccanh thương phẩm. I.2.1 / Taäp tính aên moài của một số loài tôm 1/ TômTôm sú sống ở đáy ao, nơi có bùn cát, ban ngày thường nghỉ, ban đêm hoạt động mạnh. Tôm sú là loài ăn tạp, đặ c biệt ưa ăn giáp xác, thực vật dưới nước, mảnh vụn hữu cơ, giun nhiều tơ, loại hai mảnh vỏ, côn trùng. Khi kiểm tra trong dạ dày của tôm sú sống ngoài tự nhiên thấy 85% gồm giáp xác, cua nhỏ, động vật, nhuyễn thể hai mảnh vỏ, còn lại 15% là cá, giun nhiều tơ, thủy sinh vật, mảnh vụn hữu cơ và cát bùn. Tôm sú thích ăn các động vật sống và di chuyển chậm hơn là xác thối rữ a hay mảnh vụn hữu cơ. Trong tự nhiên, tôm sú bắt mồi nhiều hơn khi thủy triều rút. Khi nuôi tôm sú trong ao, hoạt động bắt mồi nhiều vào sáng sớm và chiều tối. Động tác bắt mồi của Tên Hình dáng Kích thước ( mm) Fry1 Mảnh 0.2 – 0.7 Fry2 Mảnh 0.7 – 1.2 Starter1 Trụ mịn Þ1; dài 1 – 1.5 Starter2 Trụ mịn Þ1.5; dài 2- 3 Grawer Trụ mịn Þ2; dài 3 – 4 Adult Trụ mịn Þ2.5; dài 4 - 5 4 tôm sú bằng càng, đẩy thức ăn vào miệng để gặm thức ăn, thời gian tiêu hóa 4 ÷ 5 giờ trong dạ dày. 2/ Tôm càng xanh Tôm càng xanh là loại ăn tạp nhưng chủ yếu là động vật. Khi kiểm tra dạ dày, thức ăn gồm có: nguyên sinh vật, giun nhiều tơ, giáp xác, côn trùng, nhuyễn thể, các mảnh cá vụn, các loài tảo và mùn bã hữu cơ, cá mịn. Tôm càng xanh thường bắt mồi vào chiều tối và sáng sớm. Tôm thường bò trên mặt đáy ao, dùng càng nhỏ đưa mồi vào miệng. Đặc tính của tôm càng xanh là nếu không đủ thức ăn, chúng hay ăn thịt lẫn nhau khi lột xác. Do đó trong nuôi tôm thương phẩm, phải dùng các biện pháp kỹ thuật để hạn chế sự ăn thịt lẫn nhau của tôm. I.2.2/ Phương thức cho ăn a/ Phương thức cho ăn Công việc cho tôm ăn là rất quan trọng, nó ảnh hưởng đến năng suất, lợi nhuận và chi phí s ản phẩm. Cách cho ăn lý tưởng là làm sao thức ăn đến được khu vực tôm đang ăn càng nhanh càng tốt. Tôm có khuynh hướng ăn ở những nơi được làm sạch bằng máy sục khí. Trong hầu hết các trường hợp phải cận thận tránh rải thức ăn vào những nơi dơ bẩn, tôm sẽ dễ bị nhiễm bệnh. Tránh rải thức ăn ở giữa ao vì đó là khu vực thu gom chất thải. Trong hai tháng đầ u, thức ăn nên rải dọc ao cách bờ 2 – 4 m, ta có thể rải thức ăn xa hơn nếu diện tích nước được làm sạch rộng hơn. Khi tôm không ăn do sức khỏe yếu hay do điều kiện môi trường xấu, ta phải giảm hay ngừng cho ăn. Thức ăn dư thừa không chỉ gây lãng phí mà còn làm ô nhiễm nước ao, gây bệnh cho tôm. Theo kết quả nghiên cứu của GS-TS Nguyễn Trọng Nho [11], lượng thức ăn d ư thừa tồn tại trong ao nuôi hiện nay có thể chiếm đến 30% - 40%. Do chúng có thành phần dinh dưỡng cao nên gây ô nhiễm rất khốc liệt. Theo công nghệ nuôi tôm hiện tại, hàng ngày sẽ cho tôm ăn 4 lần với tổng khối lượng tương đương 1,5 % khối lượng tôm nuôi dự kiến. Do lượng thức ăn trong một lần rải lớn và khoảng thời gian giữa các lần rải khá nhiều (5-6 giờ), nên ban đầu tôm sẽ ăn không hết, gây d ư thừa và sau đó thức ăn sẽ tan rã phân hủy gây ô nhiễm nước nuôi (các loại thức ăn 5 thông dụng hiện nay, khi ngâm trong nước thường phân rã sau 2 - 2,5 giờ). Các chuyên gia nuôi tôm đã nhận thấy vấn đề bất hợp lý trên và đề nghị cho ăn nhiều lần (8-10 lần/ngày) với lượng thức ăn trong một lần ít hơn tương ứng. Việc dùng tay để phân phối thức ăn như hiện nay tốn rất nhiều công sức, thức ăn rải không đều, gây quá tải cho công nhân, nhất là đối với những ao nuôi có diệ n tích lớn. Vấn đề bất hợp lý trên đến nay vẫn chưa có lời giải. Nếu cho tôm ăn bán tự động và tự động, những khó khăn nêu trên sẽ được giải quyết triệt để với hiệu quả đem lại rất cao. Nó sẽ góp phần giải quyết một nguyên nhân cơ bản nhất gây ô nhiễm nguồn nước và chi phí thức ăn trong công nghệ nuôi tôm thâm canh sẽ giảm đáng kể. Do đó vi ệc chế tạo ra thiết bị rải thức ăn tôm tự động là rất cấp thiết và những yêu cầu kỹ thuật thiết bị phải phù hợp với tập tính ăn của tôm cũng như phương thức cho ăn nhiều lần mà các chuyên gia nuôi tôm đề ra. b/ Kiểm tra thức ăn. Để quản lý tốt lượng thức ăn người ta đã dùng sàng ăn (nhá cho ăn). Sàng ăn giúp kiểm tra khả năng sử dụng thức ăn, sức khỏe, tỷ lệ sống của tôm và cả điều kiện đáy ao. Sàng ăn có thể là hình vuông hay hình tròn. Sàng ăn hình vuông thường có kích cỡ 70x70 cm hay 80x80 cm, sàng ăn hình tròn có đường kính 70-80 cm. Sàng ăn được làm bằng vật liệu đủ nặng để có thể chìm xuống đáy ao và đặt nơi sạch sẽ, cách bờ từ 2÷3 m. Số lượng sàng ăn phụ thuộc vào diện tích ao nuôi. Khoả ng 1.600m 2 đặt 1 nhá [2,tr 52]. Bảng 2 Số lượng sàng ăn cần thiết theo cỡ ao [2, tr 52] Kích cỡ ao (ha) Số sàng ăn 0.5 4 0.6-0.7 5 0.8-1.0 6 2 10-12 6 Hình 1: Sàng cho ăn. • Điều chỉnh thức ăn lần sau. Sau khi kiểm tra thức ăn trong tổng số nhá có trong ao tuỳ thuộc vào lượng dư thì có mức điều chỉnh cho phù hợp. - 100% thức ăn hết thì tăng 5% thức ăn cho lần sau. - Thức ăn còn 10% thì giữ nguyên lượng thức ăn cho lần sau. - Thức ăn còn 11 ÷ 25% thì giảm 10% thức ăn cho lần sau. - Thức ăn còn 26 ÷ 50% thì giảm 30% th ức ăn cho lần sau. - Thức ăn còn hơn 50% thì giảm 50% thức ăn cho lần sau. Lượng thức ăn được điều chỉnh dựa vào thời tiết, nhiệt độ, chất lượng nước ao, tính thèm ăn, trọng lượng và kích cỡ tôm cũng như tình trạng sức khỏe của tôm. [5, tr 8]. 7 II/ Yêu cầu kỹ thuật cụm thiết bị rải thức ăn tôm tự động: II.1. Yêu cầu kỹ thuật thiết bị rải thức ăn tôm tự động: • Ví tập tính ăn của tôm tương đối rộng, nên thiết bị phải rải thức ăn trên diện tích rộng, phân bố đều, tránh tập trung, sai số mật độ rải thức ăn không quá 8%. • N ăng suất của thiết bị rải : )/(9060 hkgN ÷ = • Số lần cho ăn trong một ngày từ 8 - 10 lần, nhằm tạo điều kiện cho tôm ăn hết thức ăn, tránh dư thừa dẫn đến ô nhiễm nguồn nước • Thiết bị làm việc hiệu quả, năng suất cao, giảm nhẹ sức lao động công nhân. • Thiết bị chế tạo đơn giản, dễ sử dụng, giá thành thấp • Quá trình hoạt động của thiết bị rải thức ăn tự động được tính toán sao cho phù hợp với cách cho ăn, đúng liều lượng đúng thời gian tránh dư thừa gây lãng phí, gây ô nhiễm, tôm chết. • Thiết bị làm việc ổn định, độ bền cao • Vật liệu dùng để chế tạo các thiết bị tiếp xúc với thức ăn phải thích hợp tránh gây độc cho thức ăn, cho tôm, và chịu được điều kiện khắc nghiệt của môi truờng nuôi • Phải có các bộ phận che chắn thích hợp. • Trong quá trình nuôi sử dụng chủ yếu 6 loại thức ăn d ạng khô: Fry1; Fry2; Starter1; Starter2; Grower; Adult. • Máy đặt ở giữa ao (ao có dạng hình vuông), thức ăn được rải cách bờ từ 3÷4m và khuyết ở giữa, diện tích rải có dạng hình vành khăn. Diện tích cho ăn lớn hay nhỏ phụ thuộc vào diện tích được làm sạch bằng máy quạt, khu vực thu gom chất thải và độ tuổi của tôm (tôm càng lớn thì chúng ăn càng cách xa bờ) 8 Trong đó Þ 1 : Đường kính rải thức ăn gần nhất, chọn Þ 1 = 8m Þ 2 : Đường kính rải thức ăn xa nhất, chọn Þ 2 = 40m Hình 2: Sơ đồ phân bố thức ăn khi rải Bảng 3 : Lượng thức ăn, loại thức ăn và số lần cho ăn trong mỗi ngày Tuổi tôm (ngày) Trọng lượng tôm (g) % thức ăn /trọng lượng tôm K.lượng thức ăn /ngày (kg) Số lần cho ăn (lần/ngày) Mã số thức ăn 1 0.01 100.00 1.00 2 Fry1 2 0.01 90.00 1.20 2 Fry1 3 0.02 70.00 1.40 2 Fry1 4 0.03 50.00 1.60 2 Fry1 5 0.06 30.00 1.80 2 Fry1 6 0.10 20.00 2.00 2 Fry1 9 7 0.150 15.00 2.20 4 Fry1+Fry2 8 0.24 10.00 2.40 4 Fry1+Fry2 9 0.29 9.00 2.60 4 Fry1+Fry2 10 0.35 8.00 2.80 4 Fry1+Fry2 11 0.40 7.51 3.00 4 Fry1+Fry2 12 0.43 7.41 3.20 4 Fry1+Fry2 13 0.47 7.31 3.40 4 Fry1+Fry2 14 0.50 7.21 3.60 4 Fry1+Fry2 15 0.53 7.11 3.80 4 Fry2 16 0.59 7.01 4.10 4 Fry2 17 0.64 6.91 4.40 4 Fry2 18 0.69 6.81 4.70 4 Fry2 19 0.75 6.71 5.00 4 Fry2 20 0.80 6.67 5.30 4 Fry2 21 0.86 6.54 5.60 4 Fry2 22 0.92 6.42 5.90 4 Fry2 23 0.98 6.31 6.20 4 Fry2 24 1.05 6.21 6.50 4 Fry2 25 1.12 6.10 6.80 4 Fry2 26 1.18 6.01 7.10 4 Fry2 27 1.25 5.92 7.40 4 Fry2 28 1.33 5.79 7.70 4 Fry2 29 1.53 5.30 8.11 4 ÷ 5 Fry2 30 1.76 4.86 8.55 4 ÷ 5 Fry2+Starter1 31 2.02 4.62 9.33 4 ÷ 5 Fry2+Starter1 32 2.36 4.59 10.83 4 ÷ 5 Fry2+Starter1 33 2.74 4.57 12.52 4 ÷ 5 Fry2+Starter1 34 3.13 4.56 14.26 4 ÷ 5 Fry2+Starter1 10 35 3.30 4.54 14.97 4 ÷ 5 Fry2+Starter1 36 3.47 4.46 15.51 4 ÷ 5 Fry2+Starter1 37 3.85 4.40 16.05 4 ÷ 5 Starter1 38 3.93 4.34 16.59 4 ÷ 5 Starter1 39 4.01 4.28 17.14 4 ÷ 5 Starter1 40 4.20 4.22 17.69 4 ÷ 5 Starter1 41 4.39 4.16 18.24 4 ÷ 5 Starter1 42 4.58 4.10 18.79 4 ÷ 5 Starter1 43 4.78 4.05 19.35 4 ÷ 5 Starter1 44 4.98 4.00 19.91 4 ÷ 5 Starter1 45 5.19 3.95 20.47 4 ÷ 5 Starter1 46 5.39 3.90 21.04 4 ÷ 5 Starter1 47 5.61 3.85 21.61 4 ÷ 5 Starter1 48 5.82 3.81 22.18 4 ÷ 5 Starter1 49 6.04 3.77 22.75 4 ÷ 5 Starter1 50 6.26 3.72 23.33 4 ÷ 5 Starter1 51 6.49 3.68 23.91 4 ÷ 5 Starter1+Starter2 52 6.72 3.64 24.49 4 ÷ 5 Starter1+Starter2 53 6.95 3.61 25.04 4 ÷ 5 Starter1+Starter2 54 7.19 3.75 25.67 4 ÷ 5 Starter1+Starter2 55 7.43 3.53 26.26 4 ÷ 5 Starter1+Starter2 56 7.68 3.50 26.85 4 ÷ 5 Starter1+Starter2 57 7.93 3.46 27.45 4 ÷ 5 Starter2 58 8.18 3.43 28.05 4 ÷ 5 Starter2 59 8.43 3.40 28.65 4 ÷ 5 Starter2 60 8.69 3.37 29.06 4 ÷ 5 Starter2 [...]... Yêu cầu kỹ thuật thiết bị bộ cảm biến dư lượng thức ăn Thiết kế chế tạo thiết bị đáp ứng các yêu cầu sau: - Sử dụng thiết bị tiện lợi - Nhận biết chính xác lượng thức ăn còn tồn dư nhằm tiết kiệm thức ăn trong quá trình nuôi tôm tự động, bảo vệ môi trường ao nuôi khỏi bị ô nhiễm do thức ăn dư thừa gây ra - Không ảnh hưởng đến quá trình kiếm ăn của tôm và không gây nguy hại gì cho sức khỏe của tôm trong... khi làm việc trong môi trường ao nuôi Để khắc phục những khuyết điểm của hai phương án nêu trên em xin đề xuất một phương án mới đó là : Xác định dư lượng thức ăn trong ao nuôi tôm theo công nghệ xử lý ảnh I.2/ Xây dựng phương án thiết kế cụm thiết bị I.2.1/ Xây dựng phương án thiết kế thiết bị tự động cho ăn 1/Phương án thiết kế thiết bị tự động cho tôm ăn Yêu cầu của việc cho ăn là gián đoạn, chia... thức ăn không được vỡ vụn, thức ăn phân bố rộng và đều, sai số mật độ rải thức ăn không quá 8%, không tập trung một chỗNhư vậy đối với phương án dòng khí ngược là không phù hợp với việc cho ăn vì phương án này thức ăn thường bị vỡ vụn, khả năng phủ rộng thức ăn bị hạn chế, độ văng xa kém Đối với phương án dùng áp lực và dùng dòng khí thì khả năng phủ rộng còn bị hạn chế, thức ăn phân bố không đều, chế. .. là thiết bị dễ bị cháy khi bị nước thấm vào Việc khắc phục những khuyết điểm của thiết bị kiểm tra như độ đục của nước, đảm bảo ánh sáng cho quá trình chụp ảnh Việc khắc phục được thực hiện như sau: thiết bị kiểm tra ngoài Wecam dùng chụp ảnh, thiết bị còn có thêm một bóng đèn chiếu sáng để khắc phục khuyết điểm nêu trên hình thiết bị Máy tính Hiển thị kết quả Chương trình nhận dạng và xử lý ảnh Hình. .. - piston sẽ tạo ra áp lực, đẩy thức ăn văng ra ngoài c/ Ưu điểm và nhược điểm của phương án Ưu điểm : - Thiết bị làm việc êm, không gây ồn - Thức ăn không bị vỡ vụn - Tầm văng xa của hạt thức ăn lớn - Có thể điều khiển mọi góc độ phun Nhược điểm : - Thiết bị có kết cấu phức tạp, khó chế tạo - Tuy tầm làm việc tương đối xa, nhưng khả năng phủ rộng còn bị hạn chế, mật độ rải không đều - Năng suất không... khỏe của tôm trong quá trình kiểm tra - An toàn cho người sử dụng 13 Chương II THIẾT KẾ KỸ THUẬT CỤM THIẾT BỊ I.Xây dựng phương án thiết kế I.1/ Các phương án hiện hành I.1.1 /Thiết bị tự động cho tôm ăn I.1.1.1/Một số phương án cho ăn thức ăn hiện hành I.1.1.1.1/ Theo nguyên lý phun 1/ Phương án dùng dòng khí a/ Hình dạng bên ngoài Đây là máy cho tôm ăn tự động dùng khí nén của Đài Loan sản xuất Trên... đồ khối thiết bị 31 I.3.Sơ đồ khối cụm thiết bị tự động cho tôm ăn Phần mền xử lý Sau 1,5 Máy phun ÷ 2 giờ thức ăn Thiết bị kiểm tra Kết nối Máy tính Hiển thị kế quả Định lượng Hình 21: Sơ đồ khối hình quản lý thức ăn tự động II.Tính toán các thông số kỹ thuật cơ bản II.1/ Tính toán thiết kế kỹ thuật bộ cảm biến dư lượng thức ăn II.1.1 THIẾT KẾ SÀNG KIỂM TRA ( nhá kiểm tra) II.1.1.1 Yêu cầu kĩ thuật... của thiết bị bao gồm: số lần cho ăn, thời điểm cho ăn, khoảng thời gian cho ăn, nó được “ Set “ trong bộ điều khiển tự động B.Tốc độ động cơ được tăng tốc từ từ (nhờ bộ điều tốc) nhằm tăng diện tích phủ rộng của thức ăn phù hợp với tập tính ăn mồi phân tán của tôm nuôi, cũng như đối với từng diện tích ao nuôi I.2.2 Xây dựng phương án thiết kế bộ cảm biến dư lượng thức ăn I.2.2.1/Phương án thiết kế bộ... dùng cánh văng để tính toán thiết kế thiết bị rải thức ăn tôm tự động 26 2/ Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của thiết bị rải thức ăn tôm tự động a/ Sơ đồ cấu tạo 1 : Khung máy 5 : Role thời gian 9 : Cần van 2 : Cánh văng 6 : Bộ phận che chắn 10 : Van 3 : Phễu hướng liệu 7 : Bộ điện từ 11 : Động cơ 4 : Thùng chứa thức ăn 8 : Phễu rót 12 : Phao Hình 16 : Sơ đồ nguyên lý máy rải thức ăn tự động 27... 19 Cảm biến lực Bộ khuyếch đại Vi xử lý, chuyển đổi A/D Hiển thị kết quả Hình 8: Sơ đồ khối của thiết bị hình thiết bị: 5 4 1 3 Cấu tạo gồm: 1 Khung 2 2 Chân 3 Mắt nhá (lưới) 4 Dây tryền lực 5 Cảm biến lực Hình 9 :Mô hình thiết bị kiểm tra dùng cảm biến lực 20 • Bộ phận cảm biến lực:[12, tr32] Với tính chất của nhá cho ăn nên thiết kế bộ cảm biến lực như sau: 1: Thanh ngang của khung 2: Thanh đứng . ĐỊNH CÁC YÊU CẦU THI T BỊ I .T ng quan về công nghệ cho t m ăn trong nuôi t m thương phẩm thâm canh I.1/ T ng quan về thức ăn công nghiệp trong nuôi toom thương phẩm thâm canh. 1.Thức ăn t m. . nông thôn “ ( Mã số KC. 07 ) BÁO CÁO KHOA HỌC Đề t i KC. 07. 27 Chuyên đề 7 NGHIÊN CỨU THI T KẾ, CHẾ T O THI T BỊ CHO T M ĂN THEO NHU CẦU PHỤC VỤ MÔ HÌNH NUÔI T M THƯƠNG PHẨM THÂM. phí thức ăn trong công nghệ nuôi t m thâm canh sẽ giảm đáng kể. Do đó vi ệc chế t o ra thi t bị rải thức ăn t m t động là r t cấp thi t và những yêu cầu kỹ thu t thi t bị phải phù hợp với t p

Ngày đăng: 14/05/2014, 15:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chuong I: Xac dinh cac yeu cau thiet bi

    • 1. Tong quan ve cong nghe cho tom an trong nuoi tom thuong pham tham canh

    • 2. Yeu cau ky thuat cum thiet bi rai thuc an tom tu dong

  • Chuong II: Thiet ke ky thuat cum thiet bi

    • 1. Xay dung phuong an thiet ke

    • 2. Tinh toan cac thong so ky thuat co ban

  • Chuong III: Thiet ke che tao

  • Chuong IV: Khao nghiem va hoan chinh thiet bi

    • 1. Khao nghiem bo cam bien du luong thuc an

    • 2. Thu nghiem bo rai thuc an cong nghiep

    • 3. Hoan chinh thiet bi

    • 4. Qui trinh lap rap va su dung thiet bi

  • Ket luan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan