Lí luận về xã hội công dân một số vấn đề về xây dựng xã hội công dân ở việt nam

173 795 2
Lí luận về xã hội công dân một số vấn đề về xây dựng xã hội công dân ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học viện trị - hành quốc gia hồ chí minh báo cáo tổng kết đề tài khoa học cÊp bé m∙ sè b07-39 lý luËn vÒ x∙ héi công dân -một số vấn đề xây dựng x hội công dân việt nam Cơ quan chủ trì: Viện Chính trị học Chủ nhiệm đề tài: TS ngô huy đức Th ký đề tài: ths bùi việt hơng 7013 21/10/2008 Hà nội - 2008 Phần mở đầu tính cấp thiết đề tài Trong vi thp k gần đây, tổ chức mang tính tự nguyện, phi phủ phát triển mạnh nhiều quốc gia, có lớn mạnh qui mô, số lợng chất lợng hoạt động Các tổ chức tham gia vào vấn đề đời sống kinh tế, văn hoá, xà hội, trị quốc gia quốc tế với vai trò ảnh hởng ngày tăng Các tổ chức độc lập đa dạng loại hình, gồm Hội, Hiệp hội, Liên hiệp, Tổng hội, Câu lạc bộ, Trung tâm, Quĩ hỗ trợ, tổ chức từ thiện, nhóm lợi ích, tổ chức bảo trợ xà hội Các tổ chức thực việc mà cá nhân, gia đình không làm đợc nhà nớc nhiều lý không làm đợc làm không hiệu quả: Kiểm soát, phản biện, quan hệ với quyền lực công, phát triển ý thức cộng đồng, trách nhiệm xà hội, lực hoạt động xà hội Các tổ chức ngày gia tăng phát triển phong phú theo trình độ phát triển xà hội nhu cầu ngày cao đa dạng tầng lớp dân c Ngời ta gọi chung tổ chức độc lập t chức XHCD (viết tắt CSO) tạo nªn “x· hội công dân (XHCD) hay xà hội dân (XHDS) gắn ba phát triển: Kinh tế thị trờng (KTTT), Nhà nớc pháp quyền (NNPQ) XHCD Hiện có khoảng triệu CSOs giới Riêng Mỹ có 1triệu CSOs Các CSOs có số hội viên lớn Chẳng hạn, Hiệp hội Bảo vệ Thiên nhiên hoang dã quốc gia Mỹ có tới triệu thành viên, Hiệp hội người tiêu dùng có tới triệu thành viên 100 quốc gia, mạng lưới toàn cầu tổ chức Những người bạn trái đất có triệu thành viên 60 nước Ở Philippines có khoảng 80.000 CSOs; Brazil Ấn Độ có hàng vạn CSOs Mạng lưới XHCD tồn cầu mở rộng qui mơ ranh giới địa lý đến mức độ chưa có Các tổ chức XHCD có khả huy động nguồn lực quan trọng Tám NGOs xuyên quốc gia có tổng vốn lên tới tỉ la (CARE, World Vision International, Oxfam Federation, Medecins Sans Frontieres, Save Children Federation, Eurostep, CIDSE, APDOVE) Người ta ước tính XHCD huy động tới nghìn tỉ đơla cho hoạt động Các NGOs cung cấp khoản viện trợ phát triển thức nhiều hệ thống Liên Hiệp quốc Vai trò xác đáng hiệp hội phi phủ từ lâu đặt thành vấn đề từ góc độ trị, chí trước nhấn mạnh vai trị kinh tế Người ta khơng cần bình luận thêm ảnh hưởng trị tổ chức Tổ chức Ân xá Quốc tế Hoà bình xanh, khơng phải nghi ngờ vai trị quan Câu lạc Roma việc giúp điều chỉnh thách thức việc quản lý cấp độ xã hội Trong lĩnh vực quan hệ quốc tế, tổ chức XHCD coi khơng mạnh phủ mở rộng lợi ích sách đối ngoại tự nhiên dẫn đến tập trung quyền lực lợi ích vào tổ chức XHCD liên quốc gia ë Việt Nam, tổ chức độc lập xuất ngày nhiều bớc khẳng định địa vị, ảnh hởng xà hội Đến nay, nớc ta có 300 tổ chức hội hoạt động phạm vi quốc gia, 2000 hội có phạm vi hoạt động địa bàn quận, huyn, thị xÃ, phờng hàng nghìn tổ chức phi phủ nh viện, trung tâm, quĩ hoạt động với qui mô khác nhau1 C Mác, hc thuyt v nh nc ca mình, cho rng phát triển lịch sử xà hội loài ngời lịch sử phát triển hình thái kinh tế-xà hội Trong trình đó, XHCD trung tâm thực sự, vũ đài thực toàn lịch Phan Xuân Sơn (2001), XHCD số vấn đề XHCD nớc ta, Sinh hoạt Ií luận, Đà Nẵng, tr.10-14 sử xà hội phát triển đến trình độ định, XHCD thay nhà nớc đảm nhiệm chức quản lý xà hội Đó vị trí vai trò XHCD đời sống trị-xà hội quốc gia XHCD coi lĩnh vực tư tưởng đạo đức tư tưỏng nhà đạo đức học Scotland, “xã hội chống lại nhà nước” tư tưởng nhà nghiên cứu Ba lan Mĩ Latinh hay lĩnh vực tự trị xã hội dân chủ hoá tư tưởng nhà nghiên cứu Đức Pháp Nhưng nhìn chung, khái niệm đặt cạnh lĩnh vực tổ chức tự nguyện, có mục đích chống lại lực lượng hỗn loạn, áp hay phân tán thời kì lịch sử Những định nghĩa khác XHCD phản ánh góc nhìn khác đấu tranh trị lịng xã hội Mục đích thực khái niệm XHCD có tính luận chiến tính qui chuẩn gắn liền với hồn cảnh hỡnh thnh quan im ú Đối với Mác, XHCD hình ảnh sống động mà thông qua việc nghiên cứu nó, ngời ta hiểu đợc giới lại mang chất xà hội Ông coi khám phá XHCD giúp làm rõ chế bí ẩn khó hiểu cấu xà hội, hiểu đợc ngời lại sống thành xà hội cách hiểu mối quan hệ mong manh đòi hỏi quyền lực bên lợi ích riêng cá nhân, giải thích mâu thuẫn muốn làm với t cách cá nhân buộc phải làm không đợc làm với t cách thành viên xà hội Khái niệm XHCD du nhập vào Việt Nam cïng víi c¸c kh¸i niƯm kh¸c nh− tù do, dân chủ, bình đẳng, bác đầu kỉ XX có nguồn gốc từ phơng Tây Tuy nhiên đến nay, quan niệm học giả nớc khác Nhiều nhà nghiên cứu cha tiếp cận thay đổi nội hàm khái niệm XHCD qua thời kì nh cha thống đợc giá trị phổ biến, xuyên suốt t tởng XHCD phơng Tây Việt Nam trình hội nhập quốc tế, đồng thời xây dựng NNPQ XHCN, xây dựng KTTT định hớng XHCN, thực dân chủ hoá xà hội, nghiờn cu XHCD v tỏc động đời sống trị - xã hội việc cần thiết để mặt thúc đẩy phát triển tổ chức tự nguyện người dân phối hợp hoạt động với với nhà nước hướng tới mục tiêu chung tích cực, mặt hiểu thêm có cách thức hạn chế tác động tiêu cực hoạt động có tổ chức, đề phịng hoạt động gây ổn định trị - xã hội Khái niệm XHCD - “civil society” - phương Tây có lịch sử riêng dài có ý nghĩa khác thời kỳ khác nhau, nay, có gốc từ nghiên cứu kinh viện, thuật ngữ dùng thực tế với ý nghĩa khác nhau, đặc biệt, ln mang hàm ý trị khác Trong nghiên cứu, XHCD tiếp cận nhiều góc độ khác nhau, phổ biến cách tiếp cận pháp lý, cách tiếp cận kinh tế cách tiếp cận trị học Nếu cách tiếp cận pháp lý (thông qua điều khoản pháp lý hành động công dân, điều khoản liên quan đến tự lập hội (freedom of association)) liên quan đến việc tổng kết lập pháp quốc gia, qui định hội hành động chung công dân, cách tiếp cận kinh tế nhằm thiết lập đáng tổ chức phi lợi nhuận, cách tiếp cận trị học lại quan tâm đến cách thức sử dụng quyền lực quản lý xã hội XHCD Các nhà khoa học trị làm rõ vấn đề XHCD khơng việc tìm kiếm lợi ích cho thành viên tổ chức XHCD nhiều lĩnh vực hoạt động người XHCD, xét cho cùng, không tách rời vấn đề quyền lực, mà nhằm vào quyền lực, cho dù mặt hình thức, tổ chức XHCD không trực tiếp tham gia vào quyền lực nhà nước Quan trọng không kém, phong trào xã hội xuyên quốc gia gợi sức mạnh nguyên tắc ứng xử mà trật tự thể chế tương lai cần có ViƯc nghiªn cøu XHCD đời sống chÝnh trị - x· hi bắt nguồn từ quan sát thực tiễn nhu cầu cần có phác hoạ khái quát XHCD tõ gãc ®é lÝ ln thực tiễn ®Ĩ góp phần giải vấn đề ang đặt Bên cạnh đó, việc nghiên cứu trình hình thành, phát triển, giá trị phổ biến đặc thù t tởng trị nói chung lí lun v XHCD nói riêng, sở vận dụng để góp phần làm sáng tỏ vấn đề trị đơng đại, nhiệm vụ quan trọng khoa học trị Tình hình nghiên cứu đề tài XHCD ó c nghiên cu t rt lâu th gii Các nghiên cứu v XHCD giới xt ph¸t tõ hai quan niƯm nỉi bËt: Quan niệm thứ Adam Smith (1723-1790) Dựa luận điểm Locke XHCD đợc tạo cải, lao động, trao đổi tiêu dùng, Adam Smith đà xem xét XHCD với t cách lĩnh vực nhu cầu thị trờng tổ chức nên, đợc dẫn dắt động lực t lợi sở hữu t nhân XHCD đợc coi nh lĩnh vực tự trị, tự quản biến đấu tranh đợc lợi cá nhân thành hàng hoá công cộng Quan niệm thứ hai Alexis de Tocqueville (1805-1859), mét nhµ sư häc vµ chÝnh trị học ngời Pháp Ông coi XHCD lĩnh vực trung gian tổ chức tự nguyện đợc trì văn hoá tự tổ chức hợp tác Quan niệm trở thành t tởng bật XHCD Đông Âu, đợc Madison bổ sung hợp với chủ nghĩa đa nguyên chủ nghĩa céng ®ång ë MÜ Các nghiên cứu giới tập trung vào hai mảng lớn: Lí luận XHCD v cỏc mụ hỡnh XHCD thc tin Các nghiên cøu lý luận XHCD trªn giới theo hai dòng chính: T tởng cổ điển coi quyền công dân nh thuộc tính đợc định cộng đồng chung cá nhân, coi phẩm hạnh phục tùng ý chí cá nhân trớc ý chí chung cộng đồng Ngợc với trào lu cổ điển, trào lu tự định nghĩa quyền công dân nh thuộc tính cá nhân Chính chủ quyền tối cao ý chí phán xét cá nhân xác lập ngời nh thành viên XHCD mệnh lệnh khái niệm trừu tợng nh cộng đồng Trong quyền công dân đợc định nghĩa mối quan hệ cá nhân với cộng đồng phán xét ý chí cá nhân dẫn dắt hành động cá nhân với t cách thực thể xà hội ý chí giả định xà hội nói chung Trờng phái t tởng thừa nhận phụ thuộc qua lại, khả hành động hợp tác gia cá nhân Cá nhân đợc xem xét mối quan hệ với xà hội nhng động lực thúc đẩy hành động lợi ích công cộng nằm cá nhân áp đặt xà hội lên thân cá nhân Cỏc nghiờn cu mụ hình XHCD giới, khảo sát XHCD nước đặc biệt nước châu Âu, châu Mĩ số nước châu Á, theo dõi nghiên cứu vận động mơ hình XHCD Các nghiên cứu mơ hình XHCD đến nay, theo hai hướng Hướng thứ cho rằng, XHCD tồn song song với nhà nước, lµ lùc lợng hỗ trợ, phối hợp với nh nớc Hng th hai đặt XHCD cao nhà nước, XHCD coi nh bảo đảm chống lại nhà nớc chuyên quyền lĩnh vực công cộng lĩnh vực đấu tranh chống lại độc tài nhà nớc Với quan niệm này, XHCD đợc coi lực lợng giám sát, phản biện nhà nớc XHCD thuật ngữ trị - pháp lí phức tạp Nó phận quan trọng tách rời lí thuyết dân chủ NNPQ đại Song nớc ta, t tởng XHCD mẻ vấn đề để ngỏ Một số công trình XHCD nói chung, XHCD lịch sử t tởng trị phơng Tây nói riêng đợc bắt đầu vào năm 90 kỷ XX Các nhà nghiên cứu Việt Nam mi bớc đầu nghiên cứu phát triển XHCD, mốc phát triển khái niệm này, kế thừa phát triển khái niệm nhà t tởng khác nhau, bớc đầu thống đợc mt s đặc điểm nguyên tắc hoạt động XHCD, mối quan hệ XHCD với NNPQ KTTT, vấn đề thực tiễn ViƯt Nam nh− x©y dùng NNPQ XHCN, x©y dùng XHCD ë ViÖt Nam2 Các nghiên cứu đưa quan niệm khác XHCD biểu Việt Nam, bước đầu số dấu hiệu xu hướng phát triển tổ chức XHCD Việt Nam, mở hội phát triển dự báo cản trở cho việc phát triển tổ chức XHCD Vit Nam Mục đích nghiên cứu XHCD nớc ta luận giải tính tất yếu khách quan trình xây dựng XHCD nớc ta Song XHCD với t cách lí thuyết tổ chức đời sống xà hội, dới góc độ lịch sử t tỏng Việt Nam cha đợc tách nghiên cứu cách đầy đủ hệ thống mục tiêu nghiên cứu đề tài Mc tiêu nghiên cứu: - Nghiên cứu để làm rõ nội dung số lý luận XHCD giới góp phần xây dựng sở lí luận cho việc xây dựng XHCD Việt Nam, tạo sở lý luận cho nghiên cứu sâu XHCD Nhim v nghiờn cu: Phan Xuân Sơn (2001), XHCD số vấn đề XHCD nớc ta, Sinh hoạt Ií luận, Đà nẵng;Thang Văn Phúc (2002), Vai trò Hội đổi phát triển đất nớc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Lê Văn Quang (2004), Quan hệ nhà nớc xà hội dân Việt Nam lịch sử đại, Triết học (3); Đào Trí úc (2004), Mối liên hệ nhà nớc với xà hội dân vấn đề cải cách hành chính, Nhà nớc Pháp luật, (4); Phạm Hồng Thái (2004), Bàn XHCD, Dân chủ pháp luật, 11 (152); Đỗ Trung Hiếu (2004), “Mét sè suy nghÜ vỊ x©y dùng nỊn d©n chđ ë ViƯt Nam hiƯn nay”, Nxb CTQG, Hµ Néi - Xác định khái niệm, chất, cấu, vai trò, chức XHCD - Nghiên cứu tác động tổ chức XHCD vào đời sống trị - xã hội Việt Nam - Đề xuất số giải pháp xây dựng XHCD Việt Nam Phơng pháp nghiên cứu Cỏc nghiờn cu s dng cỏc phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp phân tích - tổng hợp, logic - lịch sử, phương pháp so sánh, phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp xã hội học trị phương pháp chuyên ngành liên ngành khác KÕt cÊu tổng quan kết qủa nghiên cứu Phần mở đầu Phần nội dung Chơng 1: Một số lý luận XHCD lịch sử t tởng trị phơng Tây Chơng 2: Quan niệm Mác XHCD Chơng 3: Một số vấn đề xây dựng XHCD ë ViƯt Nam hiƯn KÕt ln Danh mơc tµi liệu tham khảo Phần nội dung CHNG MT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ Xà HỘI CÔNG DÂN TRONG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ PHƯƠNG TÂY LÞch sư t− tởng trị phơng Tây phận quan trọng có ảnh hởng sâu sắc lịch sử t tởng trị nhân loại Một nội dung chứa đựng giá trị nhân văn sâu sắc t tởng trị phơng Tây t tởng XHCD 1.1 Quan niệm công dân nhà nớc lịch sử t tởng trị phơng Tây thời kỳ Cổ đại Trung đại Thời kì Cổ đại Trung đại, phơng Tây cha có XHCD nhng số yếu tố XHCD đà hình thành, phôi thai từ sớm nhà nớc cổ đại nh Hy Lạp - La MÃ, gắn liền với triết thuyết trị hai nhà triết học Hy Lạp cổ đại Platon Aristotle XHCD đợc coi đồng nghĩa với nhà nớc hay xà hội trị Theo quan niệm này, XHCD thể phát triển văn minh đến nơi xà hội đà đợc văn minh hoá nh thành bang Athène cộng hoà La Mà Nó thể trật tự xà hội công dân, đó, ngời đàn ông (chứ phụ nữ) điều chỉnh quan hệ họ dàn hoà tranh chấp theo hệ thống luật pháp, nơi lễ độ cai trị, nơi công dân chủ động tham gia vào sống cộng đồng Nói cách khác, XHCD đánh dấu thời điểm ngời bớc vào môi trờng thoả thuận, bớc từ trạng thái tự nhiên tiền trị sang xà hội chÝnh trÞ3 Xem Long, Roderick T., “Civil Society in Ancient Greece: The case of Athens”, LewRocwell.com người lên XHCD toàn cầu nhấn mạnh phức tạp bất đối xứng giới Các phong trào XHCD toàn cầu lên liên tiếp nhanh chóng lời đáp lại thức tỉnh lương tâm trách nhiệm tạo cộng đồng dân chủ thực Mỗi người tìm kiếm thay đổi thơng qua phương tiện phi bạo lực Họ tìm kiếm sống thực thông qua cá nhân hành động hợp tác Các nhà lãnh đạo kinh tế trị quốc gia thể chế có hai lựa chọn: Hoặc tham gia cách thành thật vào XHCD đề cao tiến trình ba phần đưa đến phát triển bền vững, họ bỏ qua XHCD toàn cầu phải đối mặt với nguy quyền lực 16 CHƯƠNG QUAN NIỆM CỦA CÁC MÁC VỀ Xà HỘI CÔNG DÂN 2.1 Quan niệm C Mác đời, chất, chức XHCD Mác phủ nhận nguồn gốc tự nhiên XHCD, coi XHCD tượng lịch sử XHCD xuất xã hội hậu phong kiến với phân tách lĩnh vực nhà nước với lĩnh vực tư nhân XHCD xuất với giai cấp tư sản XHCD không đơn tập hợp cá nhân mà trước hết chủ yếu hệ thống hồn chỉnh mối liên hệ cá nhân thơng qua quan hệ kinh tế, pháp lý quan hệ khác XHCD xuất “nhà nước trị” tách khỏi “nhà nước phi trị Ơng khẳng định XHCD lĩnh vực tồn độc lập với nhà nước (lĩnh vực phi trị), hoạt động XHCD mang hình thức trị định Mác đặc biệt nhấn mạnh tính chất khách quan sở kinh tế XHCD Ông cho quan hệ kinh tế cốt lõi XHCD, vậy, chìa khố để giải phẫu XHCD nằm kinh tế - trị XHCD xuất có chế độ trị, với tính cách chế độ trị, phát triển nơi lĩnh vực tư nhân tồn độc lập Đây điều kiện cần thiết để cá nhân xã hội tự xác định tư cách, địa vị quan hệ với với nhà nước Như vậy, có hai điểm quan trọng cách xác định vị trí XHCD quan niệm Mác: Một mặt XHCD coi xuất có điều kiện Mặt khác, XHCD vô số quan hệ thay vượt qua giao dịch trực tiếp ổn định tương đối phạm vi cộng đồng nhỏ Khi quan niệm vậy, Mác đồng ý với nhà tư tưởng trước sở kinh tế XHCD - sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa sở xã hội - phát triển nhận thức người Tuy nhiên, Mác thêm vào XHCD yếu tố giai cấp, coi sở xã hội XHCD 17 Như vậy, quan niệm Mác, XHCD đời điều kiện lịch sử định: i) Về kinh tế, xuất quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa ii)Về xã hội, xuất giai cấp tư sản iii) VÒ trị, đà có ch chớnh tr thc sự, nghĩa có phân biệt đời sống nhân dân nói chung đời sống nhà nước Những điều kiện tất yếu xuất nhu cầu giao tiếp xã hội cá nhân cộng đồng, quan trọng đảm bảo cho cá nhân cộng động quyền tự định vận mệnh (dân chủ) tự liên hiệp lại mục đích chung Mác khẳng định XHCD sở nhà nước Nghĩa hình thức tồn hoạt động XHCD loại hình nhà nước khác nhau, XHCD bắt đầu đời từ nhà nước hình thành sống sống riêng với đầy đủ hình thức nội dung chủ nghĩa tư phát triển đầy đủ XHCD biểu đích thực thực tế lịch sử XHCD đưa tảng xã hội nội dung XHCD phát triển đầy đủ tỏ phù hợp với hình thức XHCD xác định yếu tố phù hợp với lực lượng sản xuất Trong quan niệm Mác, XHCD lĩnh vực trị, hoạt động XHCD có ảnh hưởng đến nhà nước Vì vậy, thể chế XHCD mang hình thức trị định Khi tuyên bố lịch sử tất xã hội lịch sử đấu tranh giai cấp, ơng muốn nói đấu tranh XHCD Các đấu tranh mang hình thức khác thời kì lịch sử khác nhau, thu kết khác nhau, mục tiêu chúng bảo vệ mang lại nhiều tự cho người 18 Mác đưa mối quan hệ mạnh liên hiệp tổ chức xã hội với việc cai trị quản lý cách dân chủ Nhà nước tàn lụi chức chuyển cho cấu trúc xã hội Chính thế, xã hội phát triển đến giai đoạn đó, nhà nước tiêu vong – tức nhà nước trị tính chất trị, “XHCD” đảm nhiệm chức quản lý xã hội trước nhà nước Cũng quan niệm ông, XHCD đồng thời thực chức với cá nhân (chức XHCD thực hoá xã hội hoá cá nhân tự do), chức với xã hội (củng cố bảo vệ lợi ích cộng đồng) chức với nhà nước (là sở nhà nước) Khi bàn chất XHCD, mặt, Mác cho chất người ích kỉ, tư lợi Nhưng mặt khác, ơng khẳng định người mang chất cộng đồng chất cộng đồng cấu thành nên chất thật XHCD Ông ghi nhận tự cá nhân việc sử dụng tự này, tạo sở XHCD Mỗi người liên kết với công dân khác, nhà nước khơng cịn coi cơng cụ để bảo vệ quyền nữa; cá nhân đạt mục tiêu ích kỉ với tư cách thực thể, thơng qua XHCD Mặc dù theo đuổi lợi ích cá nhân tìm cách thỏa mãn nhu cầu cá nhân, người tồn phát triển môi trường tách biệt mà mối liên hệ với cá nhân khác Sự tương tác lợi ích nhu cầu, phụ thuộc lẫn cá nhân sống cộng quy định chất cộng đồng XHCD Khi bàn chất XHCD, Mác cho XHCD hình ảnh sống động mà thơng qua việc nghiên cứu nó, người ta hiểu giới lại mang chất xã hội Ông coi khám phá XHCD giúp làm rõ chế bí ẩn khó hiểu cấu xã hội, hiểu người lại sống thành xã hội hiểu mối 19 quan hệ mong manh địi hỏi quyền lực bên ngồi lợi ích riêng cá nhân, giải thích mâu thuẫn muốn làm với tư cách cá nhân phải làm không làm với tư cách thành viên xã hội 2.2 XHCD, Nhà nước vấn đề giải phóng người Xem xét lại luận điểm biện chứng tâm Hegel quan hệ XHCD nhà nước, Mác đến kết luận rằng: phát bí ẩn chế độ nhà nước phân tích cấu XHCD Mặc dù xã hội có giai cấp, nhà nước bị chi phối giai cấp kẻ mạnh, XHCD sở nhà nước, phá vỡ XHCD đồng thời phá huỷ ln lý tồn nhà nước Tuy nhiên, nhà nước trì tồn cách chia rẽ lợi ích XHCD, khiến người phải cần nhà nước để quản lý chia rẽ đó, vậy, triệt tiêu sức mạnh XHCD Cả Mác Hegel coi tách biệt nhà nước XHCD cần phải thay thế, vượt qua trật tự cao Trong “Lịch sử liên minh người cộng sản”, Ăng ghen ghi nhận: “ Mác (…), “Biên niên sử Đức – Pháp” (1844) khái qt hố “XHCD” nói chung Không phải Nhà nước với điều kiện qui định XHCD mà XHCD đưa điều kiện qui định nhà nước, mặc nhiên, dẫn đến sách lịch sử sách làm rõ từ mối quan hệ kinh tế trình phát triển mối quan hệ đó, khơng thể đảo ngược lại” Mác ghi nhận lại điều này: “…Nhà nước buộc phải thừa nhận XHCD, hồi phục chịu thống trị nó7” XHCD vấn đề giải phóng người Trong quan niệm Mác, cá nhân thành viên XHCD thực tế là, mức độ đó, là, Vi vậy, sử dụng hình ảnh tư tưởng XHCD cách để bước vào vấn đề lớn chất giới xã C Mác Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb CTQG, HN tr 534 20 hội Chính vậy, Mác sử dụng XHCD để cố gắng tìm kiếm xem động lực phù hợp cho xã hội tương lai Sự tách biệt XHCD với nhà nước (tức tha hóa XHCD thành XHCD) cần phải khắc phục mức độ cao (phủ định phủ định) Sự tái đồng XHCD với nhà nước tái thiết lập (hay quay trở lại với) XHCD (trong nhà nước tính trị cịn chức quản lý xã hội đơn thuần) Mác coi giải phóng giành nhóm nhỏ thơng qua nhà nước giải phóng trị; giải phóng trị khơng phải giải phóng người; giải phóng hồn tồn người đạt thông qua nhà nước Và ông đến kết luận Cách mạng xã hội cách mạng người, chưa đầy đủ Tuy nhiên, ông lưu ý nhân danh quyền lợi chung xã hội giai cấp cá biệt địi hỏi thống trị phổ biến Điều cho thấy rằng, đảng trị đại lực lượng xã hội đại muốn giành thắng lợi, phải giành thắng lợi cuối XHCD Chúng ta khẳng định rằng, vấn đề nhà nước vấn đề cách mạng, vấn đề XHCD mục tiêu cuối cách mạng 2.3 A Gramsci bổ sung phát triển quan niệm Mác XHCD Đối với Gramsci, với nhiều nhà Mác xít khác vào đầu kỷ XX, vấn đề mà lý thuyết Mác không giải thỏa đáng “tại quần chúng lại không làm cách mạng, mà đời sống mâu thuẫn kinh tế gay gắt ?” Theo Gramsci, nhà nước tư sản không túy sử dụng vũ lực cưỡng ép thô bạo, (hoặc chun tư sản thơng qua bạo lực nhà nước, ép buộc kinh tế thông qua chiếm giữ, trì sở hữu tư liệu sản xuất), mà cịn thơng qua việc chế tạo đồng thuận Để làm việc đó, giai cấp cầm quyền sử dụng vị trị tiền phong Vị trí tiền phong tạo cách quảng bá hệ tư tưởng giai cấp cầm quyền, làm cho ăn sâu vào quần chúng 21 Quyền uy vị trí tiền phong tạo khơng đơn giản dựa cưỡng bức, mà dựa đồng thuận tự nguyện tạo Thay vào nhấn mạnh mức quan hệ kinh tế vật chất, ơng nhấn mạnh vào khía cạnh văn hóa, hệ tư tưởng, hệ giá trị chiếm ưu rộng rãi, đến mức trở thành “mặc định”, người chấp nhận mặc nhiên, khơng có phải nghi vấn Đối với ơng, gia đình thuộc vào XHCD! Lý với cách nhìn nhận tính tiền phong, gia đình thiết chế có vai trị trung tâm việc hình thành quan điểm trị cá nhân Gia đình cịn cơng cụ quan trọng việc truyền tải ni dưỡng văn hóa, truyền thống Nói cách khác, gia đình cơng cụ quan trọng việc tạo lập tính tiền phong [văn hóa] ảnh hưởng đến quan điểm, hệ giá trị mặc định quần chúng nhân dân, đa số xã hội, từ đó, ảnh hưởng đến đồng thuận tự nguyện, thường trực vốn cần thiết cho ổn định tồn hệ thống Tương tự vậy, thể chế khác nhà thờ, trường đại học, câu lạc , phong trào, v.v Gramsci coi thuộc thành phần XHCD, tính tự nguyện chúng nhà nghiên cứu khác thường nhấn mạnh, mà trước hết chủ yếu chúng nơi sản xuất, ni dưỡng, truyền bá tư tưởng văn hóa, tức từ vai trò chúng việc tái tạo yếu tố cần thiết bảo đảm tiền phong, hegemony, giai cấp cầm quyền (dù tư sản hay vơ sản), từ đó, cần thiết cho tồn ổn định hệ thống Như quan điểm Gramsci khác với Mác điểm quan trọng sau: i – XHCD không hệ thống lợi ích với lợi ích kinh tế chủ yếu định XHCD cần phân tích nhìn nhận hệ thống tư tưởng, giá trị văn hóa, lợi ích xã hội khác Nếu nhìn nhận vậy, XHCD thuộc vào thượng tầng kiến trúc, khác với Mác nói 22 ii – Do vai trò trung tâm hệ tư tưởng vị trí tiền phong từ đó, thống trị, nên hệ tư tưởng, giá trị văn hóa có độc lập định lĩnh vực kinh tế Tức mối quan hệ thượng tầng hạ tầng phức tạp Mác quan niệm Tổng kết lại, thấy Gramsci coi thống trị (của giai cấp tư sản) dựa vào hai tảng có tính độc lập tương đối quan trọng nhau: – Sự chiếm ưu kinh tế – Sự chiếm ưu tri thức hệ giá trị đạo đức, thơng qua thiết lập tính tiền phong hệ tư tưởng giá trị văn hóa xã hội Ông tập trung vào sở thứ hai, theo ơng, bổ sung tăng sức mạnh cho lý thuyết Mác giải thích phát triển xã hội Theo Paul Ransome (1992), Gramsci bổ khuyết cho Mác hai điểm yếu quan trọng : i – Mác nhấn mạnh phát triển xã hội khởi nguồn từ kinh tế, từ cấu trúc hoạt động kinh tế ii - Mác tin tưởng vào khả cách mạng bừng tỉnh, tự giác ngộ ý thức giai cấp cơng nhân Lý luận Gramsci có nghĩa giai cấp công nhân nắm quyền cần thiết phải phát triển vị trí “tiên phong” lý luận hệ giá trị Cách thức đảm bảo chiếm ưu khơng thể cưỡng ép mang tính quyền lực, mà quan trọng hơn, lâu dài Gramsci phân tích, phải tính đến quyền lợi, giá trị nhóm khác, tầng lớp, giai cấp khác xã hội kết hợp dần vào hệ giá trị hệ tư tưởng mình, cách quán thuyết phục Có cách kiểm sốt ổn định hệ thống : – Cách thức sử dụng cưỡng bức, tức quyền lực: có tác dụng nhà nước chưa có mức độ cơng nhận tính tiền phong tư tưởng cao, tiền phong cịn mong manh phân tán Đây lãnh đạo thông qua nắm quyền lực 23 – Cách thức sử dụng đồng thuận: có hiệu cao tạo lập XHCD, hệ giá trị chấp nhận rộng rãi, cá nhân chấp nhận cách tự nguyện quan điểm hệ giá trị giai cấp cầm quyền Đây lãnh đạo thông qua chiếm ưu Cả hai cách thức liên quan mật thiết với cách phân tích tính đáng quyền lực nghiên cứu trị học Xã hội có biến chuyển khơng phải chủ yếu giai cấp tỉnh ngộ, ý thức “giai cấp nó”, mà kết q trình liên minh lâu dài âm thầm trước Trong q trình này, liên minh nhóm có lợi ích, phát triển dân vị trí bá quyền tư tưởng cách vững rộng rãi Một vị trí bá quyền tư tưởng bị thay đổi lúc biến chuyển xã hội diễn ngăn cản Nói cách khác, phải chinh phục XHCD chinh phục nhà nước cách vững bền Với giá trị thử thách qua thời gian, cần coi tác phẩm Gramsci cố gắng phát triển chủ nghĩa Mác, đặc biệt cung cấp thêm cách hiểu phong phú linh hoạt mơ hình hạ tầng sở - thượng tầng kiến trúc lý thuyết hình thái kinh tế xã hội Mác 24 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ XÂY DỰNG Xà HỘI CÔNG DÂN Ở VIỆT NAM XHCD lĩnh vực hoạt động tập thể tự nguyện nhằm chia sẻ với mặt lợi ích, giá trị, thông tin đồng thời, thông qua tổ chức nhằm củng cố, bảo vệ phát triển lợi ích cộng đồng Cùng với phát triển NNPQ KTTT, XHCD phát triển mạnh mẽ ngày có vai trò, ảnh hởng sâu rộng ®êi sèng x· héi Ở Việt Nam, khái niệm XHCD khái niệm mới, du nhập vào Việt Nam với khái niệm tự do, bình đẳng … đầu kỉ 20 quan tâm đặc biệt vài năm trở lại trình mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế MỈc dï mét sè u tè cđa XHCD ®· xt hiƯn từ sớm lịch sử, phải đến sau giành độc lập, Việt Nam xây dựng chế độ trị ngời dân lao động làm chủ Độc lập dân tộc coi nh tiền đề xuất XHCD Việt Nam Tuy nhiên, trớc năm 1986, c¸c tỉ chøc XHCD chđ u bao gåm c¸c tổ chức quần chúng, thờng đợc gọi tổ chức trị xà hội Đây tổ chức đợc thành lập vào năm 1930, gắn bó mật thiết với Đảng hoạt động dới cờ Mặt trận Tổ quốc Vào thập kỷ 90, nhóm không thức bắt đầu xuất Các nhóm đợc quyền địa phơng biết đến, chấp nhận thông thờng đợc tổ chức thức bảo trợ Các mối quan hệ quốc tế đà tăng lên đáng kể từ sau 1990 Các tổ chức ĐTND có mối quan hệ truyền thống tích cực với tổ chức quốc tế cấp độ toàn cầu Không gian hoạt động dành cho XHCD hạn hẹp, nhng không gian đà đợc nới rộng từ năm 1990, hệ thống trị nớc ta thay đổi nhiều V mt cấu trúc, XHCD Việt Nam bao gồm tổ chức sau: Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội, thuộc hệ thống trị Các tổ chức xã hội – nghề nghiệp Các hiệp hội kinh tế 25 Các hợp tác xã Các tổ chức giới Các nhóm, tổ chức lợi ích, từ thiện, nhân đạo, hữu nghị Các tổ chức phi phủ XHCD Việt Nam có số đặc điểm sau: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nòng cốt XHCD Vit Nam Mật độ thành viên tỉ chøc XHCD ë ViƯt Nam lµ rÊt cao Sự phối hợp hoạt động c¸c tổ chức XHCDch−a tèt Các nguồn lực cho hoạt động tổ chức XHCD cịn thiếu nhiều ViƯt Nam ®ang ®øng trớc tất yếu khách quan phải xây dựng XHCD dựa yếu sau: Thứ nhất, xuất phát từ đòi hỏi trình phát triển đất nớc XHCD đợc xem nh động lực cho phát triển đất nớc Phát triển tạo tri thức nguồn lực kinh tế cho XHCD phát triển Thứ hai, tính tất yếu khách quan việc xây dựng XHCD nớc ta xuất phát từ tiến trình dân chủ hóa, phát huy quyền làm chủ nhân dân XHCD xà hội dân chủ XHCD thớc đo quan trọng quyền làm chủ ngời dân xà hội văn minh Ngợc lại, trình độ dân chủ hoá xà hội lại tiền đề định phát triển bền vững xà hội Thứ ba, xuất phát từ trình xây dựng phát triển KTTT định hớng XHCN n−íc ta hiƯn Mơc ®Ých cđa nỊn KTTT XHCN nớc ta phát huy tiềm lực tối đa thành phần kinh tế phục vụ cho phát triển đất nớc Để làm đợc điều đạt hiệu qủa cao thân nhà nớc làm cha đủ, cần hỗ trợ hữu hiệu tổ chức XHCD Thứ t, xuất phát từ trình xây dựng hoàn thiện NNPQ XHCN nhân dân, nhân dân nh©n d©n ë n−íc ta hiƯn ý nghÜa to lớn t tởng NNPQ việc tạo hệ thống quan hệ nhà nớc - pháp luật bảo đảm thống trị 26 pháp luật tất lĩnh vực quan hệ xà hội, bảo đảm bình đẳng cá nhân nhà nớc Mối quan hệ nhà nớc XHCD mối quan hệ quyền lực công cộng tự cá nhân XHCD phát triển có nhiều sở cho hình thức dân chủ nhà nớc Và ngợc lại, XHCD phát triển yếu ớt tồn chế độ chuyên quyền độc đoán quyền lực nhà nớc dễ xảy nhiêu Thứ năm, xây dựng vận hành XHCD nớc ta đòi hỏi từ qúa trình tham gia toàn cầu hãa vµ héi nhËp qc tÕ ViƯt Nam chóng ta hội nhập ngày sâu rộng có hiệu qủa vào cộng đồng nhân loại Chính điều đặt yêu cầu xây dựng XHCD nớc ta Nó tạo khả lớn để phát huy đợc nội lực hội nhập thành công với quốc tế Thứ sáu, phải xây dựng XHCD để khắc phục thực trạng tồn hoạt động thành tố XHCD nớc ta Những tiền đề, thành tố XHCD đà có Việt Nam đà khẳng định đợc vị trí, vai trò, chức qúa trình phát triển đất nớc Tuy nhiên, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị xà hội hoạt động theo phơng thức cách thức cha phải XHCD Chính vậy, cha trở thành kênh giám sát phản biện xà hội sách nhà nớc Đó lý cốt để dẫn tới cần phải x©y dùng XHCD ë n−íc ta hiƯn Mét sè giải pháp xây dựng xà hội công dân Việt Nam Nâng cao nhận thức XHCD Vấn đề XHCD nớc ta cha đợc nhận thức đầy đủ thỏa đáng Chúng ta cha có cách tiếp cận đầy đủ toàn diện tổ chức, cộng đồng, thể chế công dân, cha có đợc chiến lợc đủ tầm XHCD Đẩy nhanh trình xây dựng phát triển KTTT định hớng XHCN Nền KTTT lành mạnh hoạt động dựa qui luật kinh tế khách quan thể tự kinh tế, thúc đẩy hoàn thiện thể chế, quan hệ thị trờng để xác lập sở kinh tế cho XHCD Đây điều quan trọng KTTT tạo mối 27 quan hệ làm sở cho XHCD tồn điều kiện để XHCD hoạt động có hiệu Nhà nớc cần tạo chế nhằm bảo đảm tự kinh tế, tự lao động Thúc đẩy trình xây dựng hoàn thiện NNPQ XHCN Đây thực chất xây dựng sở trị pháp lý cho XHCD Nhà nớc quản lý xà hội pháp luật, nhờ mặt đảm bảo cho công dân tổ chức công dân nh quan nhà nớc thực chức mình; mặt khác, định hớng XHCN giữ cho XHCD nớc ta không rơi vào tự phát, làm biến dạng mục đích hợp lý nó, ngăn chặn tổ chức, cộng đồng công dân trở thành công cụ mét sè ng−êi hc mét nhãm ng−êi x· héi Xây dựng hành lang pháp lý cho XHCD Pháp luật sở pháp lý định hình XHCD, thông qua quy định quyền nghĩa vụ, thành viên cộng đồng, tổ chức XHCD đợc bảo vệ an ninh đợc bảo đảm quyền, tự Để XHCD có đủ hành lang an toàn để hoạt động hiệu thực sự,cần đẩy nhanh việc xây dựng hoàn thiện thể chế, tạo môi trờng pháp lý cho hoạt động khu vực XHCD theo hớng tôn trọng bảo vệ quyền lập hội công dân; tạo thuận lợi cho tổ chức hoạt động hội, tổ chức phi phủ theo tôn chỉ, mục đích, đảm bảo công khai, minh bạch Thúc đẩy đa dạng hoá hình thức dân chủ XHCN Một xà hội đạt đến trình độ XHCD tham gia vào trình xây dựng, quản lý giám sát, phản biện quyền lực công Nhằm bảo đảm chất lợng dân chủ qua đại biểu, cần hoàn thiện chế độ bầu cử Nhà nớc cần chủ động tạo chế cho việc thúc đẩy dân chủ trực tiếp Về phía tổ chức, cộng đồng công dân đợc phép phát huy tính chủ động, sáng tạo thành viên sở gắn lợi Ých x· héi, cđa tËp thĨ, cđa d©n téc víi lợi ích đáng thành viên Đổi nội dung phơng thức hoạt động tỉ chøc XHCD C¸c tỉ chøc XHCD ë ViƯt Nam truyền thống nhiều năm chống ngoại xâm nên mang màu sắc cách mạng, đợc hỗ trợ cách đặc biệt từ phía Nhà nớc, nên chức 28 tập hợp lực lợng, phản ánh nguyện vọng quần chúng, tham gia hoạch định chủ trơng, sách Nhà nớc đợc trọng, chức giám sát, phản biện xà hội Nhà nớc bị xem nhẹ việc thực nhiều h¹n chÕ Trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, chức phản biện, giám sát tổ chức cần nhấn mạnh Để tổ chức trị- xã hội thực chức phản biện xã hội có đủ nguồn lực, lực hợp tác, phối hợp hoạt động với Nhà nước, cần phải bảo đảm tư cách độc lập vị trí tổ chức trị - xã hội quan hệ với Đảng Nhà nước, đảm bảo cho tổ chức không gian hoạt động tương đối độc lập, tạo nguồn tài độc lập cho tổ chức XHCD, đào tạo đội ngũ nhà hoạt động chuyên nghiệp cho tổ chức XHCD Xây dựng NNPQ XHCD hai mặt trình dân chủ hoá xà hội Quá trình đòi hỏi trách nhiệm cao không từ phía nhà nớc mà chủ yếu trách nhiệm công dân Ngày nay, với việc xây dựng NNPQ XHCN, XHCD nớc ta phát triển, bớc hoàn thiện có ảnh hởng định trình xây dựng NNPQ Việt Nam 29 Kết luận XHCD từ lâu đà đợc coi giá trị văn minh nhân loại T tởng XHCD đợc coi có nguồn gốc từ thuyết luật tự nhiên, tôn trọng quyền tự ngời đợc đặt sở khế ớc xà hội, đánh dấu bớc chuyển từ trạng thái tự nhiên sang trạng thái văn minh mà điều kiện tối thiểu phát triển nhận thức cá nhân xà hội hay trình tìm kiếm điểm chung khác biệt XHCD có vai trò ý nghĩa quan trọng đời sống xà hội đời sống trị, có ảnh hởng lớn đến đời sống xà hội đời sống cá nhân nh hoạt động nhà nớc thông qua trình xà hội hoá cá nhân củng cố, bảo vệ lợi ích cộng đồng hỗ trợ, phối hợp với nhà nớc, phản biện, giám sát hoạt động nhà nớc Quan điểm đại học giả t sản đơng đại nhấn mạnh mối quan hệ tơng tác chặt chẽ NNPQ XHCD, gắn XHCD vào ba phát triĨn XHCD, NNPQ vµ KTTT vµ cho r»ng bé ba tất yếu cho quốc gia muốn phát triển Các học giả cho XHCD khắc phục đợc thất bại thị trờng nhà nớc, có ý nghĩa quan trọng việc phát triển kinh tế ổn định xà hội Ở Việt Nam hai mươi năm vừa qua, việc chấp nhận tư tưởng kinh tế nhiều thành phần, kinh tế thị trường định hướng XHCN, nhà nước pháp quyền, v.v trình phong phú cần có tìm hiểu sâu sắc Với câu hỏi lớn nhà nghiên cứu quan tâm là: Đã có chưa có cần xây dựng XHCD Việt Nam không? Từ phân tích phần trên, câu trả lời khẳng định chí “bắt buộc” hệ thống trị muốn có “các tường thành pháo đài bảo vệ vững đặc biệt bối cảnh chũng ta có nhiều chứng thái tập trung quyền lực lĩnh vực không cần thiết 30 ... nội dung số lý luận XHCD giới góp phần xây dựng sở lí luận cho việc xây dựng XHCD Việt Nam, tạo sở lý luận cho nghiên cứu sâu XHCD Nhiệm vụ nghiên cứu: Phan Xuân Sơn (2001), XHCD số vấn đề XHCD... suốt t tởng XHCD phơng Tây Việt Nam trình hội nhập quốc tế, đồng thời xây dựng NNPQ XHCN, xây dựng KTTT định hớng XHCN, thực dân chủ hoá xà hội, nghiờn cứu XHCD tác động đời sống trị - xã hội việc... Mác XHCD Chơng 3: Một số vấn đề vỊ x©y dùng XHCD ë ViƯt Nam hiƯn KÕt luận Danh mục tài liệu tham khảo Phần nội dung CHƯƠNG MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ Xà HỘI CƠNG DÂN TRONG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ PHƯƠNG

Ngày đăng: 14/05/2014, 00:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phan mo dau

  • Chuong 1: Mot so ly luan co ban ve xa hoi cong dan trong tu tuong chinh tri phuong Tay

    • 1. Quan diem ve cong dan va nha nuoc trong lich su tu tuong chinh tri phuong Tay thoi ky Co dai va Trung dai

    • 2. XHCD trong lich su tu tuong chinh tri phuong Tay thoi ki Can hien dai

    • 3. Mot so quan niem hien dai ve XHCD

  • Chuong 2: Quan niem cua Cac Mac ve XHCD

    • 1. Quan niem cua C.Mac ve su ra doi, ban chat, chuc nang cua XHCD

    • 2. XHCD, Nha nuoc va van de giai phong con nguoi

    • 3. A. Gramsci bo sung va phat trien quan niem cua Mac ve XHCD

  • Chuong 3: Mot so van de ve xay dung XHCD o Viet Nam

    • 1. Moi quan he giua XHCD voi Nha nuoc phap quyen o Viet Nam

    • 2. vai net ve cac to chuc XHCD o Viet Nam

    • 3. Tinh tat yeu kjhach quan cua viec xay dung XHCD o nuoc ta hien nay

    • 4. Mot so giai phap xay dung XHCD o Viet Nam

  • Ket luan

  • Bao cao tom tat

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan