Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất cây ăn quả tại huyện phù ninh, tỉnh phú thọ

130 1.3K 9
Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất cây ăn quả tại huyện phù ninh, tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU THAM KHẢO RẤT HAY VÀ GIÁ TRỊ !

i MỤC LỤC Lời cam đoan Error! Bookmark not defined. Lời cảm ơn Error! Bookmark not defined. Mục lục i Danh mục chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục các biểu viii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 2.1. Mục tiêu chung 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 2 3. Đối tượng nghiên cứu 2 3.1. Đối tượng nghiên cứu 2 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3 4. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài 3 5. Bố cục của luận văn 3 Chƣơng 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ SẢN XUẤT PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ; PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4 1.1. Vị trí, vai trò của cây ăn quả trong sự phát triển kinh tế 4 1.1.1. Ý nghĩa của việc phát triển cây ăn quả 4 1.1.2. Vai trò của sản xuất cây ăn quả 5 1.1.3. Đặc điểm của sản xuất cây ăn quả 8 1.1.3.1. Đặc điểm kinh tế 8 1.1.3.2. Đặc điểm kỹ thuật 9 1.2. Tình hình sản xuất phát triển sản xuất cây ăn quả một số nước trên thế giới ở Việt Nam 10 1.2.1. Tình hình phát triển sản xuất cây ăn quả trên thế giới 10 1.2.2. Tình hình sản xuất cây ăn quả ở Việt Nam 11 ii 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất phát triển sản xuất cây ăn quả 13 1.3.1. Nhân tố tự nhiên 13 1.3.2. Nhân tố kinh tế - xã hội 14 1.3.3. Nhân tố về tổ chức, kỹ thuật 16 1.4. Phương pháp nghiên cứu 17 1.4.1. Các câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết 17 1.4.2. Phương pháp nghiên cứu 17 1.4.2.1. Chọn điểm nghiên cứu 17 1.4.2.2. Phương pháp thu thập tài liệu số liệu 19 1.4.2.3. Phương pháp phân tích 23 1.4.3. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả 24 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ TẠI HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH PHÚ THỌ 26 2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất phát triển sản xuất cây ăn quả tại huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 26 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 26 2.1.1.1. Vị trí địa lý 26 2.1.1.2. Địa hình 27 2.1.1.3. Khí hậu - thuỷ văn 27 2.1.1.4. Thổ nhưỡng các đặc điểm đất đai 28 2.1.1.5. Tình hình phân bổ sử dụng đất đai 31 2.1.2. Nhân khẩu lao động 33 2.1.3. Hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn huyện Phù Ninh 37 2.1.4. Điều kiện kinh tế của huyện Phù Ninh 40 2.1.5. Nhân tố kỹ thuật 45 2.1.6. Cơ chế chính sách 46 2.1.7. Đánh giá thuận lợi, khó khăn trong quá trình sản xuất phát triển sản xuất cây ăn quả của huyện 46 2.1.7.1. Thuận lợi 46 2.1.7.2. Khó khăn 47 iii 2.2. Tình hình sản xuất phát triển sản xuất cây ăn quả của huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 48 2.2.1. Thực trạng sản xuất phát triển sản xuất cây ăn quả tại huyện Phù Ninh 48 2.2.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm quả của huyện Phù Ninh 61 2.2.3. Kết quả hiệu quả kinh tế sản xuất phát triển sản xuất cây ăn quả huyện Phù Ninh 61 2.2.3.1. Kết quả hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả của huyện 61 2.2.2.2. Kết quả hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả của các nhóm hộ trong huyện 71 2.2.3.3. Hiệu quả xã hội môi trường từ sản xuất cây ăn quả của huyện 74 2.3. Đánh giá chung về tình hình sản xuất phát triển sản xuất cây ăn quả tại huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 75 2.3.1. Những mặt đạt được 75 2.3.2. Những mặt còn hạn chế 75 Chƣơng 3. PHƢƠNG HƢỚNG NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ TẠI HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH PHÚ THỌ 77 3.1. Những căn cứ, định hướng, mục tiêu nhằm phát triển sản xuất cây ăn quả tại huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 77 3.1.1. Những căn cứ chủ yếu để phát triển sản xuất cây ăn quả của huyện 77 3.1.2. Định hướng phát triển sản xuất cây ăn quả tại huyện Phù Ninh 78 3.1.3. Mục tiêu phát triển sản xuất cây ăn quả tại huyện Phù Ninh 79 3.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất cây ăn quả của huyện Phù Ninh 79 3.2.1. Giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm cây ăn quả của huyện 79 3.2.2. Giải pháp mở rộng diện tích, thâm canh tăng năng suất sản lượng cây ăn quả của huyện Phù Ninh 83 3.2.2.1. Giải pháp về quy hoạch vùng sản xuất cây ăn quả của huyện 86 3.2.2.2. Giải pháp về quy mô sản xuất cây ăn quả của huyện 88 iv 3.2.3. Giải pháp phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn huyện Phù Ninh 89 3.2.4. Giải pháp tăng cường vốn đầu tư cho sản xuất cây ăn quả của huyện 94 3.2.5. Giải pháp kỹ thuật trong sản xuất cây ăn quả của huyện 96 3.2.6. Các giải pháp về khuyến nông nhằm phát triển sản xuất cây ăn quả của huyện 97 3.2.7. Giải pháp phát triển khoa học công nghệ bảo vệ môi trường 99 3.2.8. Vận dụng tốt các chính sách của Đảng Nhà nước trong phát triển sản xuất cây ăn quả của huyện 101 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 103 1. Kết luận 103 2. Kiến nghị 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 109 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Chữ viết tắt sử dụng A BQ CĂQ C.cấu DT Đ GO HQ HQKT IC KD KTCB MI Pr RRA SL T Tr. đồng VA UBND Nội dung Khấu hao Bình quân Cây ăn quả Cơ cấu Diện tích Đồng Giá trị sản xuất Hiệu quả Hiệu quả kinh tế Chi phí trung gian Kinh doanh Kiến thiết cơ bản Thu nhập hỗn hợp Lãi ròng Đánh giá nông thôn nhanh Sản lượng Thuế Triệu đồng Giá trị gia tăng Uỷ ban nhân dân vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Một số đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tại các điểm nghiên cứu 18 Bảng 1.2. Nguồn thông tin số liệu 20 Bảng 1.3. Số lượng mẫu điều tra ở các điểm nghiên cứu của huyện năm 2010 21 Bảng 2.1. Tình hình đất đai của huyện năm 2010 29 Bảng 2.2. Tình hình đất đai sử dụng đất đai của huyện Phù Ninh năm 2008 - 2010 31 Bảng 2.3. Tình hình lao động sử dụng lao động huyện Phù Ninh năm 2008 - 2010 34 Bảng 2.4. Dân số mật độ dân số các xã , thị trấ n trong huyện Phù Ninh năm 2010 36 Bảng 2.5. Thực trạng cơ sở hạ tầng của huyện Phù Ninh năm 2010 38 Bảng 2.6. Giá trị sản xuất các ngành kinh tế của huyện năm 2008 - 2010 41 Bảng 2.7. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp của huyện Phù Ninh năm 2008 - 2010 44 Bảng 2.8. Diện tích cây ăn quả của huyện Phù Ninh qua các năm 49 Bảng 2.9. Chi phí sản xuất cho 1 ha cây hồng KTCB của huyện năm 2010 51 Bảng 2.10. Chi phí sản xuất cho 1 ha cây vải KTCB của huyện năm 2010 54 Bảng 2.11. Chi phí sản xuất cho 1 ha cây xoài KTCB của huyện năm 2010 55 Bảng 2.12. Tình hình đầu tư thâm canh cho 1 ha trồng hồng qua các nhóm hộ điều tra của huyện Phù Ninh năm 2010 57 Bảng 2.13. Tình hình đầu tư thâm canh cho 1 ha trồng vải qua các nhóm hộ điều tra của huyện Phù Ninh năm 2010 58 vii Bảng 2.14. Tình hình đầu tư thâm canh cho 1 ha trồng xoài qua các nhóm hộ điều tra của huyện Phù Ninh năm 2010 59 Bảng 2.16. Năng suất cây ăn quả của huyện Phù Ninh năm 2008 - 2010Error! Bookmark not defined. Bảng 2.15. Diện tích cho thu hoạch cây ăn quả chủ yếu của huyện Phù Ninh năm 2008 - 2010 62 Bảng 2.16. Năng suất cây ăn quả của huyện Phù Ninh năm 2008 - 2010 64 Bảng 2.17. Sản lượng cây ăn quả của huyện Phù Ninh năm 2008 - 2010 66 Bảng 2.18. Kết quả, hiệu quả kinh tế sản xuất hồng của huyện năm 2008 - 2010 68 Bảng 2.19. Kết quả, hiệu quả kinh tế sản xuất vải của huyện năm 2008 - 2010 69 Bảng 2.20. Kết quả, hiệu quả kinh tế sản xuất xoài của huyện năm 2008 - 2010 70 Bảng 2.21. Kết quả, hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả của huyện Phù Ninh năm 2010 73 Bảng 3.1. Dự kiến diện tích, năng suất, sản lượng giá trị sản lượng cây ăn quả của huyện đến năm 2015 87 Bảng 3.2. Dự kiến diện tích, năng suất, sản lượng giá trị sản lượng cây ăn quả của huyện đến năm 2020 87 viii DANH MỤC CÁC BIỂU Đồ thị 2.1. Cơ cấu đất đai của huyện năm 2008 - 2010 32 Đồ thị 2.3. Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp của huyện năm 2008 42 Đồ thị 2.4. Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp của huyện năm 2010 42 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Sản xuất cây ăn quả cũng như bất kỳ ngành sản xuất nào, muốn tồn tại phát triển, đứng vững trên thị trường thì vấn đề phát triển sản xuất, hiệu quả kinh tế phải được đặt lên hàng đầu. Qua mỗi thời kỳ sản xuất kinh doanh phải phân tích tìm ra những ưu, nhược điểm tồn tại, có phương hướng giải pháp tổ chức phát triển sản xuất. Trước xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu, cùng với xu thế phát triển nông nghiệp hàng hoá hội nhập, bên cạnh việc đầu tư cho sản xuất nông nghiệp việc yêu cầu cấp thiết đối với nền nông nghiệp nước ta là cần phải đa dạng các sản phẩm, thay đổi cơ cấu cây trồng theo hướng tăng tỷ trọng cây trồng có hiệu quả kinh tế cao. Ngành trồng trọt không thể thiếu việc phát triển sản xuất cây ăn quả theo thế mạnh từng vùng. Đó là nhu cầu thiết thực cần phát triển, khai thác được lợi thế so sánh để phát triển sản xuất cây ăn quả của các huyện miền núi nói riêng nông thôn Việt Nam nói chung [12]. Nhìn trên tổng thể,Việt Nam hoàn toàn có đủ điều kiện để phát triển cây ăn quả. Thực tế cho thấy những năm trước đây việc sản xuất cây ăn quả chưa được quan tâm đúng mức, tốc độ phát triển chậm còn mang tính tự phát, kim ngạch xuất khẩu quả thấp. Những năm gần đây Đảng Nhà nước ta đã có những chính sách cụ thể khuyến khích đầu tư cho phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp trên cơ sở phát huy lợi thế vùng, đặc biệt chú trọng đến vùng có loài cây ăn quả đặc sản. Phù Ninh là huyện trung du miền núi thuộc tỉnh Phú Thọ, trong những năm gần đây đã được Uỷ ban nhân dân tỉnh chú trọng trong việc phát tiển cây ăn quả. Đặc biệt đang xây dựng thương hiệu cho hồng Gia Thanh là loại trái cây đặc sản của tỉnh Phú Thọ. Phù Ninh là một trong những huyện được chọn 2 là tiềm năng trong việc phát triển các loại cây ăn quả của tỉnh Phú Thọ, được biết đến những trái cây đặc sản nổi tiếng như: Hồng Gia Thanh, xoài Liên Hoa, vải Phú Hộ… song để những trái cây này được thị trường chấp nhận có thương hiệu thực sự chưa được quan tâm chú ý, dẫn đến hiệu quả sản xuất chưa cao, nhiều vùng có mức sống trình độ dân trí thấp, trong nông thôn vẫn còn có hộ nghèo. Vì vậy, tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Thực trạng những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất cây ăn quả tại huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ” nhằm thúc đẩy kinh tế - xã hội nông thôn của huyện. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục tiêu chung Mục tiêu bao trùm của đề tài là trên cơ sở nghiên cứu thực trạng sản xuất phát triển sản xuất cây ăn quả tại huyện Phù Ninh. Từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất cây ăn quả, góp phần cải thiện nâng cao hiệu quả kinh tế hộ nông dân đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn huyện Phù Ninh. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá cơ sở lý luận thực tiễn về sản xuất triển sản xuất cây ăn quả. - Phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất phát triển sản xuất cây ăn quả trên địa bàn huyện Phù Ninh năm 2008 - 2010. - Đưa ra định hướng những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất cây ăn quả huyện Phù Ninh. 3. Đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề về sản xuất phát triển sản xuất cây ăn quả của huyện, các hộ, trang trại vùng trồng cây ăn quả của huyện Phù Ninh. [...]... hướng những giải pháp chủ yếu nhằm triển sản xuất cây ăn quả tại huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 4 Chƣơng 1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ SẢN XUẤT PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ; PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Vị trí, vai trò của cây ăn quả trong sự phát triển kinh tế 1.1.1 Ý nghĩa của việc phát triển cây ăn quả Sản xuất CĂQ ở Việt Nam góp phần thúc đẩy quá trình: Phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, nâng cao hiệu quả. .. gian nội dung nghiên cứu - Về không gian: Tại huyện Phù Ninh - Tỉnh Phú Thọ - Về thời gian: Năm 2008 - 2010 - Về nội dung: Nghiên cứu về thực trạng sản xuất phát triển sản xuất cây ăn quả tại huyện Phù Ninh Từ đó đề ra một số biện pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất cây ăn quả của huyện Tuy vậy, vấn đề phát triển sản xuất cây ăn quả là rất rộng lớn, vì vậy luận văn tập trung nghiên cứu, giải. .. phương 26 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ TẠI HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH PHÚ THỌ 2.1 Các nhân tố ảnh hƣởng đến sản xuất phát triển sản xuất cây ăn quả tại huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Phù Ninh là huyện được tái lập năm 1999 trên cơ sở chia tách huyện Phong Châu thành 2 huyện: Phù Ninh Lâm Thao Về hành chính, Phù Ninh có 19 đơn... phát triển sản xuất cây ăn quả tại huyện Phù Ninh đối với các địa phương có điều kiện tương tự 5 Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, luận văn bao gồm 3 chương chính: - Chương 1: Cơ sở khoa học về sản xuất phát triển sản xuất cây ăn quả; phương pháp nghiên cứu - Chương 2: Thực trạng sản xuất triển phát sản xuất cây ăn quả tại huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ - Chương... cây ăn quả Trên cơ sở các số liệu thu thập tiến hành phân tích, đánh giá tìm ra những yếu tố tác động, xu hướng phát triển sản xuất cây ăn quả (chủ yếucây hồng đặc sản của huyện) đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất cây ăn quả tại địa phương - Thu thập tài liệu, số liệu sơ cấp: Những tài liệu mới về sản xuất nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất CĂQ, tổ chức sản xuất, bố trí cây. .. Hoa đại diện cho tiểu vùng hạ huyện Các điểm nghiên cứu này đều nằm trong các vùng trọng điểm, vùng quy hoạch dự án phát triển vườn cây ăn quả theo hướng mở rộng các vườn cây ăn quả tập trung, cây ăn quả chủ lực có tính sản xuất hàng hoá cao Dự án phát triển sản xuất cây ăn quả phù hợp với chủ trương định hướng phát triển sản xuất cây ăn quả của tỉnh Phú Thọ của huyện Phù Ninh giai đoạn đến năm... quyết chủ yếu các cây ăn quả chính là cây hồng, cây xoài cây vải… 4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài Luận văn là công trình khoa học có ý nghĩa lý luận thực tiễn là tài liệu tham khảo giúp huyện Phù Ninh xây dựng quy hoạch kế hoạch sản xuất phát triển sản xuất cây ăn quả Luận văn nghiên cứu tương đối toàn diện có hệ thống, có ý nghĩa thiết thực cho quá trình sản xuất phát triển. .. lại có sản lượng quả khác nhau vì vậy khi chăm sóc phòng trừ bệnh hại có ảnh hưởng rất lớn tới kết quả thu được trong sản xuất cây ăn quả 10 1.2 Tình hình sản xuất phát triển sản xuất cây ăn quả một số nƣớc trên thế giới ở Việt Nam 1.2.1 Tình hình phát triển sản xuất cây ăn quả trên thế giới Ngày nay nhiều nước trên thế giới quan tâm tới việc phát triển cây ăn quả họ đã giàu lên nhờ xuất. .. phát triển sản xuất cây ăn quả của huyện Như huyện Gia Thanh với tiềm năng phát triển hồng, là cây ăn trái đặc sản của huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ Với chương trình xây dựng mô hình ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế xã hội nông thôn miền núi, đã có dự án xây dựng mô hình trồng thâm canh giống hồng Gia Thanh trên đất đồi sau khai thác cây bạch đàn tại huyện Phù Ninh tỉnh Phú. .. thôn mới văn minh hiện đại Phát triển sản xuất cây ăn quả góp phần cải thiện đời sống con người dân nông thôn 5 1.1.2 Vai trò của sản xuất cây ăn quả Cây ăn quả là loại cây có giá trị dinh dưỡng giá trị kinh tế cao Trong những năm gần đây, cây ăn quả góp phần tích cực vào việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng nông nghiệp, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, cải tạo môi trường sinh thái, nhất là các tỉnh trung . ĂN QUẢ TẠI HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH PHÚ THỌ 77 3.1. Những căn cứ, định hướng, mục tiêu nhằm phát triển sản xuất cây ăn quả tại huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 77 3.1.1. Những căn cứ chủ yếu để phát. hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm triển sản xuất cây ăn quả tại huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ. 4 Chƣơng 1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ SẢN XUẤT VÀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ; PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN. cứu thực trạng sản xuất và phát triển sản xuất cây ăn quả tại huyện Phù Ninh. Từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất cây ăn quả, góp phần cải thiện và nâng cao hiệu quả

Ngày đăng: 13/05/2014, 22:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan