Nghiên cứu giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá ở huyện bắc quang hà giang trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

122 595 3
Nghiên cứu giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá ở huyện bắc quang  hà giang trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU THAM KHẢO RẤT HAY VÀ GIÁ TRỊ !

i MỤC LỤC Lời cam đoan Error! Bookmark not defined. Lời cảm ơn Error! Bookmark not defined. Mục lục i Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục các bảng v Danh mục biểu đồ vi MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 3 2.1. Mục tiêu chung 3 2.2. Mục tiêu cụ thể 3 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3 3.1. Đối tượng nghiên cứu 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3 4. Ý nghĩa khoa học và những đóng góp mới của đề tài 4 5. Bố cục của luận văn 4 Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ PHÁ T TRIỂ N NÔNG NGHIỆ P THEO HƢỚ NG SẢN XUẤT HNG HA VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 1.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá 5 1.1.1. Cơ sở lý luận về phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá 5 1.1.2. Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá một số nước trên thế giới và Việt Nam 20 1.2. Phương pháp nghiên cứu 33 1.2.1. Câu hỏi nghiên cứu 33 1.2.2. Các phương pháp cụ thể 33 1.2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 36 ii Chƣơng 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA HUYỆN BẮC QUANG, GIANG 39 2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Bắc Quang 39 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 39 2.1.2. Đặc điểm về điều kiện kinh tế - xã hội 41 2.1.3. Mộ t số đ ánh giá chung về đặc điểm đa bn huyện Bắc Quang ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - x hội 48 2.2. Thực trạng phát triển nông nghiệp theo hướ ng s ản xuất hàng hoá huyện Bắc Quang 49 2.2.1. Tnh hnh phát triển sản xuất ngnh trồng trọt 49 2.2.2. Tnh hnh phát triển sản xuất ngành chăn nuôi 62 2.2.3. Tnh hnh sản xuất ngnh lâm nghiệp của huyện 65 2.2.4. Tnh hnh phát triển dch vụ nông nghiệp 67 2.2.5. Thự c trạ ng và cá c loạ i hì nh tổ chứ c sả n xuấ t 69 2.2.6. Đánh giá chung về thực trạng sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Bắc Quang 86 2.3. Phân tích SWOT đối với phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Bắc Quang 90 Chƣơng 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ HUYỆN BẮC QUANG 94 3.1. Quan điểm và mụ c tiêu phá t triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Bắc Quang đến 2020 94 3.1.1. Các quan điểm phát triển nông nghiệ p theo hướ ng sả n xuấ t hà ng hó a 94 3.1.2. Mục tiêu phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa 98 3.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất hàng hoá huyện Bắc Quang, tỉnh Giang hến năm 2020 99 iii 3.2.1. Triể n khai việ c thự c hiệ n công tá c quy hoạch phù hợ p vớ i điề u kiệ n mớ i 99 3.2.2. Quy hoạch sản xuất hàng hoá gắn liền với chuyên môn hóa, đa dạng hóa nhằm thúc đẩy chuyển dch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá 101 3.2.3. Hỗ trợ phát triển về số lượng và quy mô trang trại sả n xuấ t hà ng hó a 102 3.2.4. Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nông nghiệp để năng cao trnh độ chuyên môn kỹ thuật, tổ chức sản xuất nông nghiệp hàng hoá 104 3.2.5. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất, tiêu thụ sả n phẩ m v bảo vệ môi trường nông thôn 104 3.2.6. Tăng cường nguồ n vốn tí n dụ ng đầu tư cho sản xuất hàng hóa 105 3.2.7. Giải pháp về th trường đầ u và o và đầ u ra củ a sả n phẩ m 106 3.2.8. Xây dựng vùng sản xuất an toàn, phát triển thương hiệu nông sản cam quý t H Giang đối với th trường trong v ngoi nước 107 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 108 1. Kết luận 108 2. Kiến ngh 109 DANH MỤ C TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 113 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa AFTA Khu vực mậu dch tự do ASEAN APEC Diễn đn hợp tác Châu Á - Thái Bnh Dương BQ Bình quân BVTV Bảo vệ thực vật CN Công nghiệp CNH Công nghiệp hoá HĐH Hiện đại hoá HTX Hợp tác xã KHKT Khoa học kỹ thuật KTQD Kinh tế quốc dân NN&PTNT Nông nghiệpphát triển nông thôn TB Trung bình UBND Uỷ ban nhân dân VAC Vườn ao chuồng VACR Vườn ao chuồng ruộng WTO Tổ chức thương mại thế giới XHCN hội chủ nghĩa v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Tình hình sử dụng đất đai của huyện Bắc Quang 40 Bảng 2.2. Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản của huyện Bắc Quang 42 Bảng 2.3. Tnh hnh về dân số v lao động của huyện năm 2010 44 Bảng 2.4. Diệ n tí ch gieo trồ ng mộ t số loạ i cây trồ ng chí nh Bắ c Quang 50 Bảng 2.5. Diện tích, năng suất và sản lượng cây lương thực chủ yếu huyện Bắc Quang giai đoạn 2008 - 2010 53 Bảng 2.6. Diện tích, năng suất và sản lượng cây thực phẩm huyện Bắc Quang giai đoạn 2008 - 2010 56 Bảng 2.7. Diện tích, năng suất và sản lượng cây đậu, đỗ các loại huyện Bắc Quang giai đoạn 2008 - 2010 58 Bảng 2.8. Diện tích, sản lượng, năng suất một số loại cây công nghiệp, cây ăn quả lâu năm huyện Bắc Quang giai đoạn 2008 - 2010 59 Bảng 2.9. Diện tích, sản lượng, năng suất một số loại cây công nghiệp hng năm huyện Bắc Quang giai đoạn 2008 - 2010 61 Bảng 2.10. Tnh hnh sản xuất một số vật nuôi chính huyện Bắc Quang giai đoạ n 2008 - 2010 63 Bảng 2.11. Diện tích và sản lượng khai thác tài nguyên rừng huyện Bắc Quang các năm 2009 - 2010 66 Bảng 2.12. Một số chỉ tiêu chủ yếu của trang trại Bắc Quang năm 2009 73 Bảng 2.13. Tình hình chế biến và tiêu thụ sản phẩm của trang trại 76 Bảng 2.14. Mộ t số thông tin chung về chủ hộ 79 Bảng 2.15. Quy mô và cơ cấu giá tr sản phẩm hng hoá bnh quân củ a hộ điều tra 82 Bảng 2.16. Thu nhập bnh quân theo lao động và nhân khẩu hộ điều tra 84 Bảng 2.17. Tổ ng hợp mộ t số chỉ tiêu về cá c loạ i hì nh tổ chức sả n xuấ t 85 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu kinh tế của huyện Bắc Quang giai đoạn 2008-2010 43 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu diện tích một số cây trồng chính trong các năm 51 Biểu đồ 2.3: Nghề nghiệp của chủ hộ trong mẫu điều tra 80 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Sản xuất nông nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng đối với xã hội, là ngành sản xuất để cung cấp nhu cầu tối cần thiết về lương thực, thực phẩm cho toàn xã hội; cung cấp nguyên liệu để phát triển công nghiệp nhẹ và công nghiệp chế biến; cung cấp hàng hoá xuất khẩu; cung cấp lao động và một phần vốn để công nghiệp hoá. Nông nghiệp - nông thôn là th trường quan trọng của các ngành công nghiệp, dch vụ; l cơ sở để ổn đnh kinh tế, chính tr, xã hội; giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên v môi trường. Sau hơn 20 năm đổi mới, nền nông nghiệp nước ta đ đạt được những thành tựu hết sức quan trọng, trong đó nổi bật nhất l đảm bảo được an ninh lương thực, từng bước trở thành một trong những cường quốc dẫn đầu về xuất khẩu gạo v đang chiếm lĩnh th trường thế giới về cà phê, hồ tiêu, hạt điều, thuỷ sản, giầy da, may mặc. Với sự phát triển mạnh mẽ của dân cư nông thôn đang từng bước được nâng cao cả về vật chất và tinh thần, tỷ lệ nghèo đói theo tiêu chí mới đến nay chỉ còn khoảng dưới 15%. Mặc dù đ có sự chuyển dch cơ cấu kinh tế khá mạnh theo hướng tích cực, nhưng nhn chung Việt Nam vẫn là một nước nông nghiệp với 67% lực lượng lao động trong lĩnh vực nông nghiệp và 1/3 kim ngạch xuất khẩu là từ nông nghiệp. Nông nghiệp một ngành quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam về phương diện việc làm v an ninh lương thực. Trong bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới và khi Việt Nam đ chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) sản xuất nông nghiệp của nước ta vừa có cả những thời cơ v thách thức mới. Ngh quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng về phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010, đ chỉ rõ 2 đnh hướng phát triển ngành nông nghiệp như sau: “Hiện nay và trong nhiều năm tới, vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân vẫn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng Thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dch cơ cấu nông nghiệpkinh tế nông thôn, chuyển mạnh sang sản xuất các sản phẩm có th trường và hiệu quả kinh tế cao… Xây dựng các vùng sản xuất hàng hoá tập trung, gắn với việc chuyển giao công nghệ sản xuất và chế biến, khắc phục tình trạng sản xuất manh mún, tự phát” [?]. Bắc Quang là một huyện vùng thấp của tỉnh Giang, có v trí là cửa ngõ của tỉnh với các đa phương khu vực phía Nam của tỉnh. Bắc Quang nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nông lâm nghiệp, đặc biệt l cây ăn quả và cây công nghiệp dài ngày. Mặc dù trong những năm vừa qua, huyện đ có chủ trương đẩy mạnh phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, thực hiện việc quy hoạch, giao đất giao rừng và áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất nông lâm nghiệp. Tuy nhiên trên thực tế, sản xuất vẫn mang tính tự phát, chạy theo th trường; vấn đề sản xuất hàng hóa có chất lượng v mang tính thương hiệu chưa được coi trọng, nhất l trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và thế giới… v vậy dẫn đến hiệu quả kinh tế sản xuất còn thấp, chưa phát huy được tiềm năng v lợi thế so sánh của đa phương. Vấn đề đặt ra là phải xây dựng được những giải pháp đồng bộ, phù hợp để đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hoá một huyện miền núi còn mang nặng tính sản xuất tự nhiên nhằm đáp ứng được yêu cầu thực tiễn đặt ra của tỉnh, đồng thời cũng l yêu cầu xây dựng nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế v xu hướng toàn cầu hoá. Vì vậy đề tài “Nghiên cứu giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Bắc Quang, Giang trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cho mục tiêu tìm ra các giải pháp để giải quyết các vấn đề nêu trên. 3 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở đá nh giá thự c trạ ng để đề xuấ t những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Bắc Quang, tỉnh H Giang giai đoạn 2010 - 2015 v đnh hướng tới 2020. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá các vấn đề lý luận, thực tiễn về phát triển nông nghiệ p theo hướ ng sản xuất hàng hoá. - Đánh giá thực trạng, những thuận lợi v khó khăn trong phát triển nông nghiệp theo hướ ng sản xuất của huyện Bắc Quang giai đoạn 2006 - 2009. - Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Bắc Quang, H Giang giai đoạn 2011 - 2015 v đnh hướng tới 2020. 3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề có liên quan đến phát triể n nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về không gian: trên đa bàn huyện Bắc Quang; trong đó tập trung nghiên cứu một số nông sản hàng hoá chủ yếu có lợi thế sản xuất các huyện, xã và các thành phần kinh tế có tham gia vào lĩnh vực sản xuất nông sản hàng hoá thuộc vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm của huyện. - Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu những diễn biến của sản xuất nông nghiệp và một số nông sản hàng hoá chủ yếu huyện Bắc Quang trong giai đoạn 2007 - 2009 về: Diện tích, năng suất, sản lượng, giá cả nông sản phẩm và vấn đề tiêu thụ sản phẩm nông sản hng hoá… từ đó đưa ra quan điểm, đnh hướnggiải pháp chủ yếu để đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp theo 4 hướng hàng hoá trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế cho huyện Bắc Quang, H Giang đến năm 2020 và những năm tiếp theo. - Phạm vi về thời gian: Các số liệu và tài liệu sử dụng trong nghiên cứu đề ti được thu thập từ giai đoạn 2007 - 2009, tập trung trong năm 2009. 4. Ý nghĩa khoa học và những đóng góp mới của đề tài Với kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề về lý luận về sản xuất nông lâm sản hàng hoá trong thời kỳ hội nhậpphát triển kinh tế th trường có sự quản lý của nh nước. Về mặt thực tiễn đưa ra được đnh hướng và những giải pháp chủ yếu có cơ sở khoa học và phù hợp với thực tiễn để phát triển sản xuất nông sản hng hoá v đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn một đa phương khu vực miền núi. Trên cơ sở đánh giá thực trạng phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp của huyện Bắc Quang, phân tích những khó khăn v lợi thế về sản xuất nông lâm sản hàng hoá; từ đó xây dựng quan điểm, đnh hướng, mục tiêu và giải pháp thúc đẩy phát triển mạnh sản xuất nông sản hàng hoá huyện Bắc Quang trong thời gian tới. Những vấn đề nghiên cứu v đề xuất của đề tài vừa mang tính lý luận vừa có tính thực tiễn sẽ có sự đóng góp tích cực vào việc đề xuất các giải pháp và chính sách phát triển sản xuất nông lâm nghiệp nói chung và sản xuất nông lâm sản hng hoá nói riêng trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. 5. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có 3 chương chính: - Chương 1: Tổng quan về phá t triể n nông nghiệ p theo hướ ng sả n xuấ t hng hóa v phương pháp nghiên cứu đề ti. - Chương 2: Đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Bắc Quang, Giang. - Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển nông lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Bắc Quang, Giang. [...]... tác quốc tế đã làm cho nền kinh tế hàng hoá nước ta có những bước phát triển mới 10 1.1.1.3 Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá a Đặc trưng cơ bản của cơ cấu kinh tế nông nghiệp sản xuất hàng hóa: * Phát triển kinh tế sản xuất nông nghiệp hàng hoá bền vững là một đặc trưng cơ bản trong cơ chế thị trường hàng hoá Nền sản xuất nông nghiệp hàng hoá phát triển bền vững phải dựa trên... TRIÊN NÔNG NGHIÊP THEO HƢƠNG ̀ ́ ̉ ̣ ́ SẢN XUẤT HÀNG HÓAVÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hoá 1.1.1 Cơ sở lý luận về phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá 1.1.1.1 Nông nghiệp phát triển nông nghiệp - Vị trí, vai trò của nông nghiệp trong sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia Nông nghiệp là một trong. .. đẩy nhanh tiến trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa 20 1.1.2 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá một số nước trên thế giới và Việt Nam 1.1.2.1 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá một số nước trên thế giới Phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng hiện đại hóa và bền vững là bước... nhưng đang trong dạng sản xuât hàng hoá nhỏ và đang từng bước thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển theo chiến lược kinh tế mở: Đưa nhanh cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại làm cho trình độ xã hội hoá sản xuất ngày càng được mở rộng Sản xuất hàng hoá không chỉ dựa trên cơ sở điều kiện tự nhiên, kinh tế kỹ thuật mà đã tính đến khả năng liên kết quốc tế Chính sự giao lưu và hợp tác quốc tế đã làm... không thể thiếu được trong phát triển nông nghiệp hàng hóa bền vững Các nhóm nhân tố nêu trên có mối quan hệ cùng thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển bền vững, trong mỗi nhóm nhân tố đều có mặt tích cực riêng song nếu giải quyết không đồng bộ thì sản xuất hàng hoá hoặc không phát triển được hoặc không bền vững Đối với nền nông nghiệp Việt Nam, trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, với... thái của sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả của sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hàng hóa nông sản Ngày nay, các nước kinh tế phát triển, khoa học- công nghệ đang được ứng dụng rộng rãi và nó đã ảnh hưởng, tác động rất lớn đến trình độ, quy mô phát triển nông nghiệp hàng hóa Trong nền sản xuất hàng hóa, vốn là một trong những yếu tố quan trọng để tiến hành sản xuất kinh doanh Vốn đây... triển nông nghiệp hàng hóa: Phát triển nông nghiệp hàng hóa có vai trò cực kỳ quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội của một quốc gia, nó tạo cơ sở cho các ngành trong nền KTQD phát triển, làm tăng khả năng tích lũy và làm biến đổi sâu sắc trong đời sống kinh tế - xã hội nông thôn Chính vì vậy việc phát triển nông nghiệp hàng hóa là yêu cầu bức thiết trước mắt cũng như lâu dài đối với các quốc. .. con đặc sản có lợi thế cạnh tranh rất cao Đây cũng là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển nền nông nghiệp hàng hóa cần phải nghiên cứu để tận dụng tối đa điều kiện tự nhiên trong sản xuất hàng hóa nông nghiệp * Thứ ba: Nhóm nhân tố thuộc về thể chế, chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước Chính sách kinh tế vĩ mô có ý nghĩa tạo ra môi trường kinh doanh để hình thành nền nông nghiệp hàng hóa... động xã hội không mất đi mà ngày càng phát triển về chiều rộng lẫn chiều sâu (Hợp tác quốc tế và khu vực, thị trường chung, hội nhập kinh tế, WTO ) Hình thức sở hữu cũng được thay đổi để phù hợp với quá trình phát triển của lực lượng sản xuất Sự chuyên môn hoá và phân công hợp tác quốc tế đã trở thành một yêu cầu tất yếu ngay cả trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp nước ta, kinh tế hàng hoá đã... Đa dạng hoá sản phẩm nhằm sử dụng tiềm năng đa dạng của điều kiện tự nhiên, 11 đất đai và lao động của từng địa phương, tăng thu nhập cho hộ gia đình, tạo điều kiện để sản phẩm hàng hoá phát triển thuận lợi, hiệu quả * Phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá bền vững là một quá trình từ một nền nông nghiệp truyền thống,phân tán, lạc hậu, cơ sở hạ tầng thấp kém lên một nền sản xuất nông nghiệp hiện . nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế v xu hướng toàn cầu hoá. Vì vậy đề tài Nghiên cứu giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá. trạng phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện Bắc Quang, Hà Giang. - Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển nông lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá. 1.1.1.3. Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá a. Đặc trưng cơ bản của cơ cấu kinh tế nông nghiệp sản xuất hàng hóa: * Phát triển kinh tế sản xuất nông nghiệp hàng hoá bền vững

Ngày đăng: 13/05/2014, 22:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan