XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ ĐIỂM CHO TRƯỜNG THPT LẠNG GIANG SỐ 2

53 1.2K 4
XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ ĐIỂM CHO TRƯỜNG THPT LẠNG GIANG SỐ 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN PHÂN TÍCH THIẾT KẾ PHẦN MỀM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN --------- oOo --------- BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN PHÂN TÍCH THIẾT KẾ PHẦN MỀM Phiên bản: 1.0 ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ ĐIỂM CHO TRƯỜNG THPT LẠNG GIANG SỐ 2 Giảng viên: ĐÀO ANH HIỂN Nhóm sinh viên thực hiện: 1. Đồng Văn Tuyến 2. Nguyễn Thị Suốt Lớp: TK9SE Hưng Yên – Tháng 5 năm 2013 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Hưng Yên, ngày tháng năm 2013 Giảng viên Đào Anh Hiển MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 1 LỜI NÓI ĐẦU 2 I. MỞ ĐẦU 2 I.1. Lý do chọn đề tài 2 I.2. Ưu khuyết điểm của hệ thống hiện có 2 2.1. Ưu điểm 2 2.2. Khuyết điểm 2 I.3. Hướng tiếp cận của đề tài 2 I.4. Nội dung thực hiện của đề tài 2 I.5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài. 2 II. GIỚI THIỆU TÀI LIỆU 2 II.1. Mục đích của tài liệu 2 II.2. Phạm vi của tài liệu 2 III. NỘI DUNG 2 CHƯƠNG 1: Đặc tả yêu cầu 2 1.1 MÔ HÌNH TỔNG THỂ CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG 2 Giao tiếp hệ thống 2 Giao tiếp người dùng 2 1.2CÁC CHỨC NĂNG CỦA PHẦN MỀM 2 1.3 CÁC YÊU CẦU CHỨC NĂNG 2 1.3.1Chức năng 1 - 2 1.3.2Chức năng 2 - 2 1.3.3 Chức năng 3 - 2 1.3.4 Chức năng 4 - 2 1.3.5 Chức năng 5 - 2 1.3.6 Chức năng 6- 2 CÁC YÊU CẦU PHI CHỨC NĂNG 2 1.4.1 Yêu cầu về sự logic của cơ sở dữ liệu 2 NỘI DUNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG 2 CHƯƠNG 2 :BIỂU ĐỒ USE-CASE 2 2.1 Use-case mức tổng quát 2 2.2 Use-case của từng chức năng 2 Chức năng 1 - 2 Chức năng 2 - 2 Chức năng 3 - 2 Chức năng 4 - 2 Chức năng 5 - 2 Chức năng 6 - 2 Chức năng 7- 2 2.2.1Biểu đồ tuần tự cho ca sử dụng 2 2.2.2 Biểu đồ tuần tự cho ca sử dụng 2 2.2.3 Biểu đồ tuần tự cho ca sử dụng 2 2.2.4 Biểu đồ tuần tự cho ca sử dụng 2 1.3THIẾT KẾ CƠ SỞ LIỆU 2 1.3.1Danh sách các lớp đối tượng 2 1.3.2Chi tiết hóa các lớp đối tượng 2 1.3.3Mô hình hóa các lớp đối tượng 2 Chương 3: Thiết kế giao diện 2 3.7 Danh sách các chức năng của module: Thống kê 2 3.8 Danh sách các chức năng của module: Tra cứu 2 LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, công nghệ thông tin được xem là ngành mũi nhọn của các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển, tiến hành công nghiệp hoá và hiện đại hoá như ở nước ta. Sự bùng nổ thông tin và sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ kỹ thuật số, yêu cầu muốn phát triển thì phải tin học hoá vào các ngành, các lĩnh vực. Như hầu hết chúng ta đều đã biết hầu hết việc quản lý THPT đều làm trên sổ sách hoặc bằng Excel. Vì vậy chắc chắn việc quản lý điểm và quản lý thông tin học sinh sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Cho nên từ những yêu cầu về tin học hóa, trải qua thời gian tìm hiểu về việc quản lý điểm của các trường học và được sự giúp đỡ tận tình của thầyĐào Anh Hiển đã giúp đỡ chúng em đã hoàn thành được một phần yêu cầu trong đề tài “Xây dựng phần mềm quản lý điểm cho trường THPT Lạng Giang số 2 ”, với mong muốn là giúp cho việc quản lý điểm trong nhà trường được dễ dàng và thuận lợi hơn. Mặc dù đã hoàn thành đề tài nhưng do hạn chế về kiến thức nên chúng em chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy chúng em rất mong sự đóng góp cũng như sự chỉ bảo của các thầy cô. Chúng em xin chân thành cảm ơn! Hưng Yên, Ngày 20 tháng 05 năm 2013 Nhóm sinh viên thực hiện Đồng Văn Tuyến Nguyễn Thị Suốt DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT Danh sách các ký hiệu: KHÁI NIỆM KÝ HIỆU Ý NGHĨA Tác nhân (Actor) Một người / nhóm người hoặc một thiết bị hoặc hệ thống tác động hoặc thao tác đến chương trình. Use-case (“Ca” sử dụng) Một chuỗi các hành động mà hệ thống thực hiện mang lại một kết quả quan sát được đối với actor. System (Hệ thống) Biểu hiện phạm vi của hệ thống. Các use-case được đặt trong khung hệ thống. Lớp (Class) Là một sự trừu tượng của các đối tượng trong thế giới thực. Boundary class (Lớp biên) Nắm giữ sự tương tác giữa phần bên ngoài với phần bên trong của hệ thống (giao diện chương trình). Control class (Lớp điều khiển) Thể hiện trình tự xử lý của hệ thống trong một hay nhiều use-case. Entity class (Lớp thực thể) Mô hình hóa các thông tin lưu trữ lâu dài trong hệ thống, nó thường độc lập với các đối tượng khác ở xung quanh. Procedure (Phương thức) Là một phương thức của B mà đối tượng A gọi thực hiện. Message (Thông điệp) Là một thông báo mà B gởi cho A. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN --------- oOo --------- BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN PHÂN TÍCH THIẾT KẾ PHẦN MỀM Phiên bản: 1.0 ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ ĐIỂM CHO TRƯỜNG THPT LẠNG GIANG SỐ 2 Giảng viên: ĐÀO ANH HIỂN Nhóm sinh viên thực hiện: 1. Đồng Văn Tuyến 2. Nguyễn Thị Suốt Lớp: TK9SE Hưng Yên – Tháng 5 năm 2013 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Hưng Yên, ngày tháng năm 2013 Giảng viên Đào Anh Hiển MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 1 LỜI NÓI ĐẦU 2 I. MỞ ĐẦU 2 I.1. Lý do chọn đề tài 2 I.2. Ưu khuyết điểm của hệ thống hiện có 2 2.1. Ưu điểm 2 2.2. Khuyết điểm 2 I.3. Hướng tiếp cận của đề tài 2 I.4. Nội dung thực hiện của đề tài 2 I.5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài. 2 II. GIỚI THIỆU TÀI LIỆU 2 II.1. Mục đích của tài liệu 2 II.2. Phạm vi của tài liệu 2 III. NỘI DUNG 2 CHƯƠNG 1: Đặc tả yêu cầu 2 1.1 MÔ HÌNH TỔNG THỂ CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG 2 Giao tiếp hệ thống 2 Giao tiếp người dùng 2 1.2CÁC CHỨC NĂNG CỦA PHẦN MỀM 2 1.3 CÁC YÊU CẦU CHỨC NĂNG 2 1.3.1Chức năng 1 - 2 1.3.2Chức năng 2 - 2 1.3.3 Chức năng 3 - 2 1.3.4 Chức năng 4 - 2 1.3.5 Chức năng 5 - 2 1.3.6 Chức năng 6- 2 CÁC YÊU CẦU PHI CHỨC NĂNG 2 1.4.1 Yêu cầu về sự logic của cơ sở dữ liệu 2 NỘI DUNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG 2 CHƯƠNG 2 :BIỂU ĐỒ USE-CASE 2 2.1 Use-case mức tổng quát 2 2.2 Use-case của từng chức năng 2 Chức năng 1 - 2 Chức năng 2 - 2 Chức năng 3 - 2 Chức năng 4 - 2 Chức năng 5 - 2 Chức năng 6 - 2 Chức năng 7- 2 2.2.1Biểu đồ tuần tự cho ca sử dụng 2 2.2.2 Biểu đồ tuần tự cho ca sử dụng 2 2.2.3 Biểu đồ tuần tự cho ca sử dụng 2 2.2.4 Biểu đồ tuần tự cho ca sử dụng 2 1.3THIẾT KẾ CƠ SỞ LIỆU 2 1.3.1Danh sách các lớp đối tượng 2 1.3.2Chi tiết hóa các lớp đối tượng 2 1.3.3Mô hình hóa các lớp đối tượng 2 Chương 3: Thiết kế giao diện 2 3.7 Danh sách các chức năng của module: Thống kê 2 3.8 Danh sách các chức năng của module: Tra cứu 2 LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, công nghệ thông tin được xem là ngành mũi nhọn của các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển, tiến hành công nghiệp hoá và hiện đại hoá như ở nước ta. Sự bùng nổ thông tin và sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ kỹ thuật số, yêu cầu muốn phát triển thì phải tin học hoá vào các ngành, các lĩnh vực. Như hầu hết chúng ta đều đã biết hầu hết việc quản lý THPT đều làm trên sổ sách hoặc bằng Excel. Vì vậy chắc chắn việc quản lý điểm và quản lý thông tin học sinh sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Cho nên từ những yêu cầu về tin học hóa, trải qua thời gian tìm hiểu về việc quản lý điểm của các trường học và được sự giúp đỡ tận tình của thầyĐào Anh Hiển đã giúp đỡ chúng em đã hoàn thành được một phần yêu cầu trong đề tài “Xây dựng phần mềm quản lý điểm cho trường THPT Lạng Giang số 2 ”, với mong muốn là giúp cho việc quản lý điểm trong nhà trường được dễ dàng và thuận lợi hơn. Mặc dù đã hoàn thành đề tài nhưng do hạn chế về kiến thức nên chúng em chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy chúng em rất mong sự đóng góp cũng như sự chỉ bảo của các thầy cô. Chúng em xin chân thành cảm ơn! Hưng Yên, Ngày 20 tháng 05 năm 2013 Nhóm sinh viên thực hiện Đồng Văn Tuyến Nguyễn Thị Suốt DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT Danh sách các ký hiệu: KHÁI NIỆM KÝ HIỆU Ý NGHĨA Tác nhân (Actor) Một người / nhóm người hoặc một thiết bị hoặc hệ thống tác động hoặc thao tác đến chương trình. Use-case (“Ca” sử dụng) Một chuỗi các hành động mà hệ thống thực hiện mang lại một kết quả quan sát được đối với actor. System (Hệ thống) Biểu hiện phạm vi của hệ thống. Các use-case được đặt trong khung hệ thống. Lớp (Class) Là một sự trừu tượng của các đối tượng trong thế giới thực. Boundary class (Lớp biên) Nắm giữ sự tương tác giữa phần bên ngoài với phần bên trong của hệ thống (giao diện chương trình). Control class (Lớp điều khiển) Thể hiện trình tự xử lý của hệ thống trong một hay nhiều use-case. Entity class (Lớp thực thể) Mô hình hóa các thông tin lưu trữ lâu dài trong hệ thống, nó thường độc lập với các đối tượng khác ở xung quanh. Procedure (Phương thức) Là một phương thức của B mà đối tượng A gọi thực hiện. Message (Thông điệp) Là một thông báo mà B gởi cho A.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN oOo BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN PHÂN TÍCH THIẾT KẾ PHẦN MỀM Phiên bản: 1.0 ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN ĐIỂM CHO TRƯỜNG THPT LẠNG GIANG SỐ 2 Giảng viên: ĐÀO ANH HIỂN Nhóm sinh viên thực hiện: 1. Đồng Văn Tuyến 2. Nguyễn Thị Suốt Lớp: TK9SE Hưng Yên – Tháng 5 năm 2013 Xây dựng chương trình quản điểm cho trường THPT Lạng Giang số 2 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Hưng Yên, ngày tháng năm 2013 Giảng viên Đào Anh Hiển 2 Xây dựng chương trình quản điểm cho trường THPT Lạng Giang số 2 MỤC LỤC 3 Xây dựng chương trình quản điểm cho trường THPT Lạng Giang số 2 LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, công nghệ thông tin được xem là ngành mũi nhọn của các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển, tiến hành công nghiệp hoá và hiện đại hoá như ở nước ta. Sự bùng nổ thông tin và sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ kỹ thuật số, yêu cầu muốn phát triển thì phải tin học hoá vào các ngành, các lĩnh vực. Như hầu hết chúng ta đều đã biết hầu hết việc quản THPT đều làm trên sổ sách hoặc bằng Excel. Vì vậy chắc chắn việc quản điểm và quản lý thông tin học sinh sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Cho nên từ những yêu cầu về tin học hóa, trải qua thời gian tìm hiểu về việc quản điểm của các trường học và được sự giúp đỡ tận tình của thầyĐào Anh Hiển đã giúp đỡ chúng em đã hoàn thành được một phần yêu cầu trong đề tài “Xây dựng phần mềm quản điểm cho trường THPT Lạng Giang số 2 ”, với mong muốn là giúp cho việc quản điểm trong nhà trường được dễ dàng và thuận lợi hơn. Mặc dù đã hoàn thành đề tài nhưng do hạn chế về kiến thức nên chúng em chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy chúng em rất mong sự đóng góp cũng như sự chỉ bảo của các thầy cô. Chúng em xin chân thành cảm ơn! Hưng Yên, Ngày 20 tháng 05 năm 2013 Nhóm sinh viên thực hiện Đồng Văn Tuyến Nguyễn Thị Suốt 4 Xây dựng chương trình quản điểm cho trường THPT Lạng Giang số 2 DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT Danh sách các ký hiệu: KHÁI NIỆM KÝ HIỆU Ý NGHĨA Tác nhân (Actor) Một người / nhóm người hoặc một thiết bị hoặc hệ thống tác động hoặc thao tác đến chương trình. Use-case (“Ca” sử dụng) Một chuỗi các hành động mà hệ thống thực hiện mang lại một kết quả quan sát được đối với actor. System (Hệ thống) Biểu hiện phạm vi của hệ thống. Các use-case được đặt trong khung hệ thống. Lớp (Class) Là một sự trừu tượng của các đối tượng trong thế giới thực. Boundary class (Lớp biên) Nắm giữ sự tương tác giữa phần bên ngoài với phần bên trong của hệ thống (giao diện chương trình). Control class (Lớp điều khiển) Thể hiện trình tự xử của hệ thống trong một hay nhiều use-case. Entity class (Lớp thực thể) Mô hình hóa các thông tin lưu trữ lâu dài trong hệ thống, nó thường độc lập với các đối tượng khác ở xung quanh. Procedure (Phương thức) Là một phương thức của B mà đối tượng A gọi thực hiện. Message (Thông điệp) Là một thông báo mà B gởi cho A. 5 Xây dựng chương trình quản điểm cho trường THPT Lạng Giang số 2 Danh sách các từ viết tắt: TỪ VIẾT TẮT Ý NGHĨA ĐTB Điểm trung bình ĐTBKT Điểm trung bình kiểm tra ĐTBMHK Điểm trung bình môn học kỳ ĐTBMCN Điểm trung bình môn cả năm ĐTBCMHK Điểm trung bình chung các môn học kỳ ĐTBCMCN Điểm trung bình chung các môn cả năm 6 Xây dựng chương trình quản điểm cho trường THPT Lạng Giang số 2 I. MỞ ĐẦU I.1. do chọn đề tài Sự phát triển của công nghệ thông tin trong những năm gần đây đã có tác động mạnh mẽ tới sự phát triển mọi mặt của thế giới. Công nghệ thông tin bùng nổ đã giữ một vai trò quan trọng nó thúc đẩy xã hội loài người phát triển toàn diện, mỗi một công việc có sự góp mặt của công nghệ thông tin luôn đem lại hiệu quả cao hơn rất nhiều so với việc không ứng dụng công nghệ thông tin. Trong đó không thể phủ nhận được lợi ích của các phần mềm quản như: quản điểm cho trường học, quản nhân sự, quản lịch công tác, quản điện…. Như vậy, thực tiễn cho thấy ứng dụng CNTT đã len lỏi vào tất cả các lĩnh vực của cuộc sống: kinh tế, văn hóa, giáo dục Giáo dục luôn là một lĩnh vực được chú trọng nhất trong sự phát triển của xã hội, đưa đất nước chuyển mình nhanh chóng thành đất nước công nghiệp hóa- hiện đại hóa. Để giáo dục phát triển hơn nữa thì cần phải có những đóng góp nhỏ của CNTT vào giáo dục, đặc biệt là trong vấn đề quản lý điểm ở các trường học. Qua quá trình khảo sát thực tế, nhóm chúng em nhận thấy rằng các trường học vẫn quản lý điểm bằng sổ sách và cao hơn là sử dụng công cụ Excel trong quá trình quản lý điểm. Việc quản điểm, lưu trữ thông tin học sinh, thông tin lớp hoc, báo cáo thống kê là công việc rất vất vả và tốn rất nhiều gian, hơn nữa là sự thiếu chính xác khi phải quản lý nhiều thông tin như vậy. Mỗi khi có sự thay đổi thông tin của một học sinh thì người quản phải thay đổi lại giấy tờ hiện tại cho phù hợp Vì vậy việc quản bằng phương pháp thủ công mang lại hiệu quả kém hơn hẳn so với việc áp dụng CNTT vào quản mang lại hiệu quả nhanh chóng, chính xác và tiện lợi, tốn ít chi phí hơn cho người quản lý. Với do đó, được sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn: Đào Anh Hiển. Trong thời gian qua nhóm chúng em đã quyết định chọn đề tài “Xây dựng phần mềm quản điểm cho trường THPT Lạng Giang số 2”để làm bài tập lớn.Với phần mềm này các chức năng được xây dựng phù hợp, sát với các yêu cầu khảo sát được tại trường học. Chúng em tin rằng nó sẽ giúp cho công việc quản điểm của trường đạt hiệu quả hơn, giảm được gánh nặng cho người quản về thời gian, công sức, giảm sự cồng kềnh về sổ sách, giấy tờ, giúp cho việc quản điểm được chính xác, đầy đủ, tìm kiếm nhanh, dễ sử dụng. 7 Xây dựng chương trình quản điểm cho trường THPT Lạng Giang số 2 I.2. Ưu khuyết điểm của hệ thống hiện có 2.1. Ưu điểm Với phương pháp nhập điểm thủ công bằng Excel như hiện nay của hầu hết các giáo viên tại các trường THPT, ưu điểm của hệ thống là rất ít. Về cơ bản vẫn hoàn thành công việc nhưng tốn khá nhiều thời gian đối với người quản lý điểm. 2.2. Khuyết điểm Qua quá trình khảo sát thực tế, nhóm chúng em nhận thấy rằng các trường học vẫn quản lý điểm bằng sổ sách và cao hơn là sử dụng công cụ Excel trong quá trình quản lý điểm. Việc quản điểm, lưu trữ thông tin học sinh, thông tin lớp hoc, báo cáo thống kê là công việc rất vất vả và tốn rất nhiều gian, hơn nữa là sự thiếu chính xác khi phải quản lý nhiều thông tin như vậy. Mỗi khi có sự thay đổi thông tin của một học sinh thì người quản phải thay đổi lại giấy tờ hiện tại cho phù hợp Vì vậy việc quản bằng phương pháp thủ công mang lại hiệu quả kém hơn hẳn so với việc áp dụng CNTT vào quản mang lại hiệu quả nhanh chóng, chính xác và tiện lợi, tốn ít chi phí hơn cho người quản lý. I.3. Hướng tiếp cận của đề tài Qua quá trình khảo sát thực tế, từ những tài liệu thu thập được, nhóm chúng em đã phân tích các đối tượng cần cho việc quản lý. Sau đó phân tích các chức năng cần thiết của hệ thống. Lập kế hoạch cho việc xây dựng hệ thống của mình và bắt đầu thực hiện kế hoạch. Cả nhóm đã tìm hiểu, tham khảo các phần mềm hiện có ở thị trường từ đó xây dựng riêng cho mình một hệ thống” Quản Điểm THPT ” dựa trên môi trường .Net I.4. Nội dung thực hiện của đề tài  Khảo sát hệ thống: Khảo sát thực tế quy trình quản lý điểm tại trường THPT Lạng Giang số 2. Trong quá trình khảo sát ghi lại các thông tin cần thiết, hỏi người quản các vấn đề không được rõ ràng và thu thập lại bảng biểu mẫu liên quan tới quá trình quản lý điểm của trường.  Phân tích chức năng của hệ thống: Từ quá trình khảo sát, phân tích và đưa ra bảng các chức năng chính của hệ thống và phân tích chi tiết từng chức năng.  Vẽ biểu đồ UseCase: Vẽ biểu đồ User Case và mô tả các thành phần của biểu đồ. Từ đó người dùng dễ dàng hiểu được chức năng của hệ thống.  Vẽ biểu đồ lớp: Vẽ biểu đồ lớp, đặc tả các thuộc tính và phương thức của lớp.  Phân tích thiết kế CSDL: Qua quá trình khảo sát, phân tích và đưa ra các đối tượng tạo thành các bảng, chuyển các lớp thành các bảng, các thuộc tính của lớp thành các cột và các đối tượng thành các hàng.  Thiết kế giao diện chính: Phân tích và thiết kế giao diện cho hệ thống một cách thân thiện,dễ sử dụng cho người quản nhưng vẫn đảm bảo được đầy đủ các thuộc tính yêu cầu. 8 Xây dựng chương trình quản điểm cho trường THPT Lạng Giang số 2 1. Code chức năng :code cho các chức năng của phần mềm. I.5. Ý nghĩa luận và thực tiễn của đề tài. Như vậy, nếu thực hiện thành công đề tài này sẽ mang lại ý nghĩa to lớn về cả thực tiễn lẫn luận.  Ý nghĩa luận của đề tài: Toàn bộ chương trình và bản báo cáo của đề tài sẽ trở thành tài liệu nghiên cứu, tham khảo nhanh, dễ hiểu, thiết thực cho những thầy cô giáo và các bạn sinh viên, những người yêu thích bộ môn công nghệ phần mềm, nhất là lĩnh vực xây dựng phần mềm quản trên môi trường .NET.  Ý nghĩa thực tiễn của đề tài: Với sự thành công của đề tài sẽ góp phần giúp cho việc tối ưu hóa quá trình quản điểm của các trường THPT, tiết kiệm thời gian và công sức cho người quản lý điểm ở các trường học. 9 Xây dựng chương trình quản điểm cho trường THPT Lạng Giang số 2 II. GIỚI THIỆU TÀI LIỆU II.1.Mục đích của tài liệu Đưa ra một cách tổng quan về cơ cấu tổ chức và hệ thống quản điểm của một trường THPT. Qua khảo sát của nhóm, nhóm đã tìm hiểu được phương pháp quản của trường học trên thực tế đó là bằng phương pháp thủ công, chủ yếu là nhập và lưu trữ điểm bằng Excel, từ đó để đưa ra phần mềm ứng dụng CNTT đáp ứng được yêu cầu quản điểm: mang lại hiệu quả nhanh chóng, chính xác và tiện lợi, tốn ít chi phí hơn cho người quản lý. Cung cấp cho người lập trình những thông tin cơ bản nhất mà người sử dụng yêu cầu.Từ đó người lập trình có thể thiết kế được một phần mềm hiệu quả đáp ứng được những yêu cầu mà người sử dụng yêu cầu. II.2.Phạm vi của tài liệu - Cung cấp cho người lập trình những yêu cầu của khách hàng, các yêu cầu chức năng và phi chức năng mà khách hàng đặt ra cho hệ thống. - Đề cập tới các hạng mục, các nội dung khảo sát của đề tài trong khuôn khổ đề tài. 10 [...]... dựng chương trình quản điểm cho trường THPT Lạng Giang số 2 2 .2. 2 Biểu đồ tuần tự cho ca sử dụng 21 Xây dựng chương trình quản điểm cho trường THPT Lạng Giang số 2 22 Xây dựng chương trình quản điểm cho trường THPT Lạng Giang số 2 2 .2. 3 Biểu đồ tuần tự cho ca sử dụng 2. 2.4 Biểu đồ tuần tự cho ca sử dụng 23 Xây dựng chương trình quản điểm cho trường. . .Xây dựng chương trình quản điểm cho trường THPT Lạng Giang số 2 III NỘI DUNG CHƯƠNG 1: Đặc tả yêu cầu 1.1 MÔ HÌNH TỔNG THỂ CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG Hệ thống Đăng nhập Quản học sinh Quản giáo cán bộ - Giáo viên Quản thưởng khen Quản lớp Quản môn học Quản điểm Giao tiếp hệ thống - Quản học sinh: Thêm, sửa, xóa, thống kê , tìm kiếm, báo cáo - Quản điểm: Thêm,... dụng có thể sửa lại 11 Xây dựng chương trình quản điểm cho trường THPT Lạng Giang số 2 1.2CÁC CHỨC NĂNG CỦA PHẦN MỀM Mụ c Tên yêu cầu Mô tả yêu cầu I Các yêu cầu chức năng Là các chức năng của phần mềm tương ứng với các nghiệp vụ công việc trong thế giới thực 1 Đăng nhập Để làm việc được với chương trình,người dùng phải có tên đăng nhập và pass riêng 2 Quản học sinh Phần mềm có các chức năng như... null Điểm thi học kì một 3 DiemHKH float Not null Điểm thi học kì hai 4 DiemTB float Not null Điểm trung bình 26 Xây dựng chương trình quản điểm cho trường THPT Lạng Giang số 2 1.3.1.4 .2 ST T Danh sách phương thức Tên phương thức Kiểu dữ liệu Mức truy cập Mô tả 1 NhapDiemHK void Public Nhập điểm học kì từng học sinh 2 SuaDiemHK void public Sửa lại điểm khi có sai xót 3 XoaDiem void public Xóa điểm. .. điểm cho HS khi có bổ sung hoặc sai xót Tính điểm TB môn,TBHK1.TBHK2,TBCN Xóa điểm của HS khi có thay dổi Phản ứng của hệ thống Cho phép người dung nhập điểm của HS Cập nhật điểm sau khi sửa cho người dùng Tính điểm cho Hs và hiện thi điểm Xóa điểm của HS mà người dung chỉ định Chức năng 4 - Mục đích Nhập thông tin cho từng cán bộ(giáo viên,giáo vụ) 17 Xây dựng chương trình quản điểm. .. năng cập nhật thông tin cho học sinh Biểu đồ use-case Dòng sự kiện chính Hành động của tác nhân Phản ứng của hệ thống Cho phép người dùng nhập thông tin cho các học sinh,kiểm tra tính hợp lệ của thông tin Nhập thông tin cho các học sinh khi các thông tin đã được kiểm tra 16 Xây dựng chương trình quản điểm cho trường THPT Lạng Giang số 2 Cho phép người dùng lập cho các học sinh Cho phép người dùng xóa... bộ môn nào đó,chương trình thực hiện tính điểm trung bình đối với mỗi học sinh 2 Thống kê điểm qua từng năm Hiện ra danh sách điểm theo từng lớp qua năm mà ta nhập vào 12 Xây dựng chương trình quản điểm cho trường THPT Lạng Giang số 2 Báo cáo các học sinh có thành Hiện ra các học sinh đó tích học tập tốt 3 CÁC YÊU CẦU CHỨC NĂNG 1.3 1.3.1Chức năng 1 - Mục đích Có chức năng kiểm tra... tin phần mêm, khi click vào button này sẽ hiện ra 1 bản word hướng dẫn sử dụng phần mềm Chức năng< Môn học> Mục đích  Xem thông tin về môn học Phạm vi  Thêm, xóa thông tin môn học Ràng buộc Dữ liệu đầu vào  Mã môn học  Tên môn học  Số tiết  Hệ số  Thông tin được lưu lại trong cơ sở dữ liệu Dữ liệu đầu ra 32 Xây dựng chương trình quản điểm cho trường THPT Lạng Giang số 2 Giao diện 10 1 2 3... năng dành cho giáo vụ,ban giám hiệu hoặc người dùng nào đó có quyền truy nhập vào hệ thống 28 Xây dựng chương trình quản điểm cho trường THPT Lạng Giang số 2 Ràng buộc  Dữ liệu đầu vào  Tên đăng nhập  Mật khẩu  Dữ liệu đầu ra  Đăng nhập thành công hoặc không thành công Giao diện STT Tên thành phần Kiểu Mô tả 1 Tên đăng nhập Lable Dùng để hiển thị chức năng nhập tên đăng nhập cho textbox 2 Mật khẩu... thông tin Xóa các cán bộ khi có sự thay đổi Cho phép người dùng xóa các cán bộ Chức năng 5 - Mục đích Đưa ra các hình thức khen thưởng cho những học sinh,lớp giỏi,tiên tiến và kỷ luật với các học sinh ý thức kém Tác nhân liên quan Học sinh ,điểm, giáo viên 18 Xây dựng chương trình quản điểm cho trường THPT Lạng Giang số 2 Biểu đồ Use Case Dòng sự kiện chính Hành động

Ngày đăng: 13/05/2014, 15:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

  • I. MỞ ĐẦU

    • I.1. Lý do chọn đề tài

    • I.2. Ưu khuyết điểm của hệ thống hiện có

      • 2.1. Ưu điểm

      • 2.2. Khuyết điểm

      • I.3. Hướng tiếp cận của đề tài

      • I.4. Nội dung thực hiện của đề tài

      • I.5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài.

      • II. GIỚI THIỆU TÀI LIỆU

        • II.1. Mục đích của tài liệu

        • II.2. Phạm vi của tài liệu

        • III. NỘI DUNG

          • CHƯƠNG 1: Đặc tả yêu cầu

          • 1.1 MÔ HÌNH TỔNG THỂ CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG

            • Giao tiếp hệ thống

            • Giao tiếp người dùng

            • 1.2CÁC CHỨC NĂNG CỦA PHẦN MỀM

            • 1.3 CÁC YÊU CẦU CHỨC NĂNG

              • 1.3.1Chức năng 1 - <Quản lý học sinh>

                • Mục đích

                • Tác nhân liên quan

                • 1.3.2Chức năng 2 - <Quản lý điểm>

                  • Mục đích

                  • Tác nhân liên quan

                  • 1.3.3 Chức năng 3 - <Quản lý cán bộ>

                    • Mục đích

                    • Tác nhân liên quan

                    • Tác nhân liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan