Thuyết trình: Giải pháp nâng cao hiệu quả thẩm định tín dụng tại ngân hàng thương mại Việt Nam

28 1.1K 2
Thuyết trình: Giải pháp nâng cao hiệu quả thẩm định tín dụng tại ngân hàng thương mại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thuyết trình: Giải pháp nâng cao hiệu quả thẩm định tín dụng tại ngân hàng thương mại Việt Nam

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI NHTM VIỆT NAM Nhóm 5 GVHD: TS. Lại Tiến Dĩnh Chương 1: Cơ sở lý thuyết Chương 2: Thực trạng về thẩm định tín dụng tại NHTM Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả thẩm định tín dụng tại NHTM Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT I.KHÁI NIỆM VỀ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG Thẩm định tín dụng là việc sử dụng các công cụ và kỹ thuật phân tích nhằm kiểm tra, đánh giá mức độ tin cậy và rủi ro của một phương án hoặc dự án mà khách hàng xuất trình nhằm phục vụ cho việc ra quyết định cho vay hay không cho vay. ⇒ Mục đích: đánh giá được mức độ tin cậy của phương án SXKD hoặc dự án đầu tư của khách hàng lập và nộp cho ngân hàng, đồng thời phân tích và đánh giá mức độ rủi ro của phương án, dự án ⇒ Đưa ra quyết định: Chấp nhận hay từ chối cho vay II. VAI TRÒ CỦA THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG Là một khâu rất quan trọng trong quy trình tín dụng, vì: => Hạn chế thông tin bất cân xứng. => Giúp đánh giá được mức độ tin cậy của PA SXKD. => Phân tích và đánh giá được mức độ rủi ro khi quyết định cho vay. => Đưa ra quyết định chính xác III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG 3.1 Các yếu tố bên trong: Các yếu tố bên trong Chiến lược của NH Chính sách Tín dụng của NH Quy trình TD của NH Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ Công tác thẩm định khoản vay III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG 3.2 Các nhân tố bên ngoài : IV. MÔ HÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNGViệt Nam hiện có 2 mô hình phổ biến: - Mô hình tổ chức quản lý rủi ro TD tập trung - Mô hình tổ chức quản lý rủi ro TD phân tán Các yếu tố bên ngoài Trình độ quản lý, đặc biệt là quản lý tài chính của khách hàng Tính trung thực của khách hàng Rủi ro đạo đức ⇒ Điểm mạnh và điểm yếu của 2 mô hình trên: Mô hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung Mô hình quản lý rủi ro tín dụng phân tán Điểm mạnh - Quản lý rủi ro một cách hệ thống trên quy mô toàn ngân hàng, đảm bảo tính cạnh tranh lâu dài. - Thiết lập và duy trì môi trường quản lý rủi ro đồng bộ, phù hợp với quy trình quản lý gắn với hoạt động của các bộ phận kinh doanh nâng cao năng lực đo lường giám sát rủi ro. - Xây dựng chính sách quản lý rủi ro thống nhất cho toàn hệ thống. - Thích hợp với ngân hàng quy mô lớn. - Gọn nhẹ. - Cơ cấu tổ chức đơn giản. - Thích hợp với ngân hàng quy mô nhỏ Điểm yếu - Việc xây dựng và triển khai mô hình quản lý tập trung này đòi hỏi phải đầu tư nhiều công sức và thời gian. - Đội ngũ cán bộ phải có kiến thức cần thiết và biết áp dụngthuyết với thực tiễn - Nhiều công việc tập trung hết một nơi, thiếu sự chuyên sâu. - Việc quản lý hoạt động tín dụng đều theo phương thức từ xa dựa trên số liệu chi nhánh báo cáo lên hoặc quản lý gián tiếp thông qua chính sách tín dụng V. CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG Quy trình phân tích tín dụng phải đáp ứng yêu cầu:  Được xây dựng và thống nhất trong toàn NH, tránh tuỳ tiện, duy ý chí  Được xây dựng chi tiết trong nội dung phân tích,tránh chung chung ⇒ Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng thẩm định tín dụng: Thứ nhất, tính khoa học, chính xác, toàn diện của các kết quả thẩm định Thứ hai, thời gian thẩm định. Thứ ba, sự phù hợp của các dự báo Thứ tư, mức độ cung cấp cho khách hàng những tiện ích về kế hoạch kinh doanh. Thứ năm, những chỉ số phản ánh chất lượng hoạt động cho vay khách hàng của NH CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM HIỆN NAY I. CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG TẠI MỘT SỐ NHTM VIỆT NAM : Một số nguyên tắc cơ bản trong c/s Tín dụng Tăng trưởng h/quả, bền vững Phù hợp với chiến lược HĐKD của NH Tuân thủ pháp luật Quan điểm bình đẳng và hướng tới kh/hàng KD Tín dụng theo ng/tắc thương mại và t/trường II. QUY TRÌNH TÍN DỤNG TẠI MỘT SỐ NHTM VIỆT NAM 6 bước căn bản của một quy trình tín dụng như sau:  Bước 1 : Lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng  Bước 2 : Phân tích tín dụng  Bước 3: Quyết định và ký hợp đồng Tín dụng  Bước 4 : Giải ngân  Bước 5 : Giám sát tín dụng  Bước 6 : Thanh lý hợp đồng Tín dụng [...]... GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I ĐỊNH HƯỚNG TRONG CÔNG TÁC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNGTHẨM ĐỊNH TÍN DỤNG  Kiên quyết thu hồi các khoản nợ xấu, nợ đã đầu tư chưa đầy đủ thủ tục, vi phạm quy trình, chế độ đã phát hiện sau kiểm tra, nợ đã xử lý rủi ro  Tăng cường công tác kiểm tra tới các Chi nhánh về việc thực hiện tuân thủ quy trình thẩm định tín dụng, ... CƠ BẢN VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI NHTM VIỆT NAM  Một số NHTM đã thực hiện tách các chức năng quan hệ khách hàng, thẩm định rủi ro, quyết định tín dụng, quản lý nợ  Chức năng cho vay tín dụng chính sách và cho vay tín dụng thương mại đã được tách bạch  Bước đầu tạo nên quĩ dự phòng đủ lớn để xử lý tổn thất theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN  Các khoản tín dụng có xu hướng... hành vi dân sự của khách hàngThẩm định tính cách và uy tín và khả năng quản lý của khách hàngThẩm định mục đích đề nghị vay vốn  Thẩm định khả năng tài chính, tính khả thi của phương án vay - trả nợ :  Thẩm định khả năng tài chính  Thẩm định tính khả thi của phương án vay trả nợ  Thẩm định TSBĐ 3.2 Đối với khách hàng là tổ chức kinh tế: Quy trình thẩm định khách hàng là tổ chức kinh tế: IV... lý: Toà án Cơ quan thẩm quyền Đầy đủ và đúng hạn Thanh lý HĐTD mặc nhiên Giám sát Tín dụng Vi phạm HĐ Không đủ, Không đúng hạn Biện pháp: Cảnh cáo, tăng cường kiểm soát, ngừng giải ngân, tái xét Tín dụng Không đủ, Không đúng hạn III CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI MỘT SỐ NHTM VIỆT NAM 3.1 Đối với khách hàng cá nhân: Cần tập trung phân tích thẩm định các nội dung:  Thẩm định năng lực pháp luật dân sự,... các sản phẩm cảnh báo  Nâng cao hình ảnh của Ngân hàng trong mắt khách hàng thông qua việc xếp hạng các NHTM  Trình độ và kinh nghiệm của cán bộ thẩm định đang dần được nâng cao và mang tính chuyên nghiệp hơn V NHỮNG HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG TỒN TẠI TRONG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG NHTM VIỆT NAM 5.1 Những hạn chế:  Cách thức tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động thẩm định ở một số nơi còn... máy tính hiện đại, tốc độ cao và nối mạng cho các phòng tín dụng tại Trụ sở chính và chi nhánh  Tiếp tục hoàn thiện, nâng cấp các chương trình phần mềm phục vụ cho công tác thẩm định dự án, như: Chương trình Quản lý tín dụng; chương trình quản lý văn bản và diễn đàn trao đổi nghiệp vụ trong toàn hệ thống  Xây dựng các phần mềm hiện đại phục vụ trực tiếp cho công tác thẩm định để nâng cao hiệu quả. .. việc thẩm định phương án, dự án vượt quyền phán quyết, bao gồm cả các dự án, phương án nâng quyền phán quyết  Tiếp tục thực hiện kiểm soát chặt chẽ dư nợ và cho vay đối với khách hàng là doanh nghiệp tại các Chi nhánh có tỷ lệ nợ xấu > 5%  Tổ chức kiểm tra các Chi nhánh có tỷ lệ nợ xấu > 10%, xây dựng phương án, giải pháp cụ thể xử lý nợ xấu II MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG...  Quy trình thẩm định ở một số nơi còn bất cập  Trình độ lập và thực hiện dự án của một số chủ đầu tư yếu kém làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng thẩm định  Trình độ, năng lực và ý thức đạo đức của một số cán bộ thẩm định còn hạn chế  Hành lang pháp lý chưa ổn định 5.2 Nguyên nhân của những tồn tại  Chất lượng nguồn nhân lực chưa cao  Đạo đức xã hội ngày càng đi xuống, tại một số ngân hàng kể cả cán... 2.1Biện pháp nhằm hoàn thiện nội dung thẩm định  Xây dựng kho dữ liệu về khách hàng, đánh giá tình hình tài chính, thẩm định năng lực hoạt động kinh doanh của khách hàng một cách bài bản  Cần phân tích sâu hơn các rủi ro liên quanđối với từng loại tín dụng  Hoàn thiện các chỉ tiêu quy định xếp loại khách hàng trong hệ thống  Hoàn thiện hệ thống tra cứu thông tin nội bộ ở từng NHTM 2.2 Nâng cao năng... độ ngoại ngữ nhất định 2.3 Các TCTD cần có chính sách sử dụng nhân tài hợp lý  Quy hoạch, kiện toàn, sắp xếp lại đội ngũ cán bộ thẩm định theo yêu cầu công việc  Có chính sách sàng lọc, sử dụnghiệu quả đội ngũ CBTD  Tăng cường tính kỷ luật, tính kỷ cương đối với CBTD 2.4 Tuân thủ đúng nguyên tắc và tiến trình thẩm định  Trong quá trình thẩm định, yêu cầu nhân viên thẩm định phải thực hiện . Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả thẩm định tín dụng tại NHTM Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT I.KHÁI NIỆM VỀ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG Thẩm định tín dụng là việc sử dụng các công cụ. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI NHTM VIỆT NAM Nhóm 5 GVHD: TS. Lại Tiến Dĩnh Chương 1: Cơ sở lý thuyết Chương 2: Thực trạng về thẩm định tín dụng tại NHTM Việt Nam . 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I. ĐỊNH HƯỚNG TRONG CÔNG TÁC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG VÀ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG  Kiên quyết thu hồi các khoản

Ngày đăng: 12/05/2014, 17:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI NHTM VIỆT NAM

  • Chương 1: Cơ sở lý thuyết Chương 2: Thực trạng về thẩm định tín dụng tại NHTM Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả thẩm định tín dụng tại NHTM Việt Nam

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM HIỆN NAY

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan