Báo cáo môn tài chính hành vi: Tính hiệu quả của thị trường giao dịch nhỏ ở trường hợp thị trường chứng khoán Việt Nam

24 423 0
Báo cáo môn tài chính hành vi: Tính hiệu quả của thị trường giao dịch nhỏ ở trường hợp thị trường chứng khoán Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo môn tài chính hành vi: Tính hiệu quả của thị trường giao dịch nhỏ ở trường hợp thị trường chứng khoán Việt Nam

BÀI BÁO CÁO MƠN TÀI CHÍNH HÀNH VI Đề tài: Tính hiệu thị trường giao dịch nhỏ trường hợp thị trường chứng khoán Việt Nam Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Trương Đơng Lộc Nhóm thực hiện: Trần Diễm Ngọc Trương Thị Thu Nguyệt Lâm Mỹ Thanh Bùi Minh Thư Nhóm 271041 271042 271061 271069 NỘI DUNG TRÌNH BÀY  Giới thiệu  Tổ chức hoạt động thị trường chứng khoán  Hiệu hoạt động thị trường chứng khốn Việt Nam  Mơ tả liệu  Phương pháp nghiên cứu  Kết nghiên cứu  Kết luận Giới thiệu Mục tiêu nghiên cứu Có nhiều nghiên cứu xem xét liệu thị trường chứng khốn thị trường có vận hành theo lý thuyết thị trường hiệu Kết nghiên cứu thị trường hiệu hỗn hợp phụ thuộc vào quốc gia như:  Một số nghiên cứu bác bỏ giả thiết thị trường chứng khoán thị trường hiệu mức độ yếu : Wheeler cộng (2002) thị trường chứng khoán Warsaw , Karemera cộng (1999) thị trường chứng khoán Brazil, Chile Mexico…  Một số nghiên cứu khác cho thấy thị trường chứng khoán số thị trường chứng khoán thị trường hiệu Nghiên cứu Dockery Vergari (1997) thị trường chứng khoán Budapest, Karemera (1999) Buguk Brorsen (2003) cho thị trường chứng khoán Thổ Nhĩ Kỳ… Nhưng chưa có nghiên cứu cho thị trường chứng khoán Việt Nam nên ta tiến hành nghiên cứu để trả lời liệu thị trường chứng khốn Việt Nam có phải thị trường hiệu mức độ yếu không Phương pháp nghiên cứu số liệu: + Kiểm định chuỗi + Kiểm định tự tương quan + Kiểm định hệ số phương sai Nếu chứng minh thị trường khơng phải thị trường hiệu dạng yếu không cần thiết xem xét thị trường hiệu mức độ mạnh mạnh (Wong Kwong, 1984) + Số liệu: Số liệu sử dụng kiểm định bao gồm liệu thu thập theo tuần số thị trường cổ phiếu niêm yết thị trường từ 2000 -2005 Đặc biệt, liệu điều chỉnh cho phù hợp với thị trường giao dịch không thường xuyên Tổ chức hoạt động TTCK Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) thành lập vào 10/1996 UBCKNN chịu trách nhiệm 04 trung tâm: Trung tâm giao dịch chứng khốn Hồ Chí Minh (HOSE), Trung tâm giao dịch chứng khốn Hà Nội, Trung tâm cơng nghệ thơng tin Trung tâm Nghiên cứu khoa học Đào tạo chứng khốn Trong chúng tơi tập trung vào TTGDCK TP HCM Thị trường chứng khoán Việt Nam bắt đầu hoạt động vào 28/7/2000 với hai công ty niêm yết, Công ty cổ phần Cơ điện lạnh (REE) Công ty cổ phần Cáp Vật liệu Viễn thơng Sài Gịn (SACOM) Cuối năm 2005, tổng cộng có 32 công ty cổ phần lưu hành cổ phiếu họ TTGDCK Tính đến 31/12/2005, có 13 cơng ty chứng khốn cấp phép, với tổng số vốn đăng ký 605.750.000.000 đồng (38,47 triệu USD) Các công ty niêm yết phải công bố tất thơng tin quan trọng có ảnh hưởng đến định đến nhà đầu tư bao gồm: thông tin thường xuyên thông tin không thường xuyên Tại TTGDCK, giao dịch thực thơng qua điện tử hóa, đặt mua- kết lệnh hoàn thành giao dịch thực thông qua hệ thống giao dịch tự động Giao dịch thỏa thuận TTGDCK cho phép nhà môi giới trực tiếp thương lượng với nhau, sau gửi chi tiết kết giao dịch đến hệ thống máy tính TTGDCK nhằm mục đích lưu trữ Các nhà đầu tư nước (các tổ chức, cá nhân) mua bán cổ phiếu TTGDCK thơng qua cơng ty chứng khốn, sở hữu tối đa 30% cổ phiếu công ty niêm yết, đăng ký thông qua người giám sát UBCKNN cấp phép Ngân hàng HSBC, Deutsche Bank AG Ngân hàng Standard Chartered UBCKNN cấp phép để cung cấp dịch vụ giám sát cho nhà đầu tư nước Hiệu hoạt động TTCK Việt Nam Chỉ số VN-INDEX liên tục tăng lên, giá tri ban đầu 100 điểm tăng đến mức kỷ lục 571,04 điểm vào ngày 25/06/2001, sau rơi xuống 130,9 điểm ngày 24/12/2003, Tính đến ngày 30/12/2005 VN-INDEX mức 307,50 điểm Hình 1: Giá trị giao dịch hàng ngày thời kỳ 2000-2005 Giá trị giao dịch TTGDCK nhỏ Sự biến động giá trị giao dịch hàng ngày thể đồ thị từ 28/7/2000 đến 30/12/2005 Giá trị vốn hoá thị trường thấp khối lượng giao dịch tương xứng nhỏ làm cho thị trường chứng khoán Việt Nam nhỏ khu vực Đông Nam Á Các số phản ánh phát triển TTGDCK thời kỳ 2000-2005 Chỉ số Số công ty niêm yết Giá trị VHTT (tỷ đồng) 2000 2001 10 1.048,76 1.661,10 2002 20 2003 23 2.650,2 2514,29 2004 2005 26 32 3945,31 6.337,48 Giá trị VHTT GDP (%) 0,24 0,34 0,49 0,42 Giá trị GD năm (tỷ đồng) 91,40 925,38 762,77 422,5 Giá trị GD GDP (%) 0,02 0,19 0,14 0,07 0,24 Na Giá trị GD trung bình hàng ngày (tỷ đồng) 1,39 6,13 3,23 1,71 6,8 9,82 206,83 235,4 183,33 166,94 239,29 307,5 - +13,8 -22,1 -8,9 +43,3 +28,5 VN-INDEX Phần trăm tăng, giảm số VN-INDEX 0,55 Na 1692,99 2.435,64 (Nguồn Số liệu tính tốn sở liệu CTCPCK Ngân hàng Đầu tư Phát triển VN) Mô tả liệu Dữ liệu lấy theo tuần số thị trường (VN – index) cổ phiếu niêm yết trung tâm GDCK TPHCM REE (CTCP điện lạnh), SAM (CTCP cáp vật liệu viễn thơng), HAP (CTCP giấy Hải Phịng), TMS (CTCP kho vận giao nhận ngoại thương HCM), LAF (CTCP chế biến xuất Long An) Thời gian tính vào ngày 28/07/2000 (ngày bắt đầu phiên GD đầu tiên) đến ngày 31/12/2004 lấy từ www.bsc.com.vn Thu nhập hàng tuần tính : Trong đó: rt : thu nhập cổ phiếu thời điểm t pt : giá đóng cửa cổ phiếu thời điểm t pt-1: giá đóng cửa cổ phiếu thời điểm t -1 Phương pháp nghiên cứu Kiểm định tự tương quan Là kiểm định mối quan hệ giá cổ phiếu qua phiên giao dịch có hồn tồn độc lập với hay không Hệ số tự tương quan: Kiểm định thực với giả thuyết H0: ρk=0, ρk ≠ bác bỏ giả thuyết H0 có nghĩa giá thu nhập cổ phiếu hàng tuần có mối quan hệ với => giả thuyết thị trường hiệu mức độ yếu bị bác bỏ Thống kê Q Ljung-Box sử dụng để kiểm định với giả thuyết H0: ρ1= ρ2= ρ3=……= ρk=0 Giá trị Q tính sau: Công thức: Với ρj: hệ số tương quan thứ j N: tổng số quan sát Thống kê Q tuân theo phân phối chi bình phương với độ tự k Nếu có ρk ≠ bác bỏ H0 => giả thuyết thị trường hiệu mức độ yếu bị bác bỏ Kiểm định chuỗi: (run test) Dùng để kiểm định thay đổi giá cổ phiếu ngẫu nhiên, dãy số liệu ngẫu nhiên tổng số chuỗi kỳ vọng tính sau: Trong đó: N: tổng số quan sát ni: số lần thay đổi thu nhập thời gian quan sát với N =∑3i=1 ni (i =1: thu nhập cổ phiếu tăng, i=2 thu nhập cổ phiếu giảm, i=3 thu nhập cổ phiếu không đổi) Khi số quan sát N>30, tuân theo phân phối chuẩn sai số chuẩn tính sau: Giá trị thống kê Z sử dụng để kiểm định số chuỗi thực tế có với số chuỗi kỳ vọng Cơng thức R: số chuỗi thực tế m: số chuỗi kỳ vọng 0,5: giá trị điều chỉnh cho tính liên tục Nếu R>=m giá trị điều chỉnh mang dấu (-) ngược lại Nếu Z > Z tới hạn giả thuyết Ho bị bác bỏ có nghĩa giá thu nhập cổ phiếu thay đổi ngẫu nhiên bị bác bỏ => giả thuyết thị trường hiệu bị bác bỏ Kiểm định hệ số phương sai: Kiểm định dựa giả thuyết độ lớn sai số bước ngẫu nhiên phù hợp với cỡ mẫu q lượng thay đổi theo thời gian phương sai Var (pt –pt-q) – qVar(pt –pt-1) với q số dương Hệ số phương sai VR(q): Với kích thước mẫu nq+ quan sát (po, p1, , pnq) Trong đó: Giả định phương sai sai số không đổi (homoscedastic) phương sai sai số thay đổi (heteroscedastic) ø(q), ø*(q) tương tự tiệm cận phương sai hệ số phương sai với phương sai sai số không đổi phương sai sai số thay đổi δ^(j) phương sai sai số thay đổi Ước lượng lợi nhuận thực Thị trường chứng khoán Việt Nam đặc trưng giao dịch nhỏ không thường xuyên nên làm cho kết thị trường bị lệch lạc Để loại bỏ ảnh hưởng mơ hình trung bình động đánh giá dùng để điều chỉnh Mơ hình AR(1) tương đương để điều chỉnh Mơ hình: Rt =αo + α1 Rt-1 + εt Sau đó: Rtadj hệ số điều chỉnh với giao dịch nhỏ vào thời điểm t Kết nghiên cứu Kiểm định hệ số tự tương quan: Kiểm tra tự tương quan với 12 độ trễ thực cho lợi nhuận hàng tuần VN - Index năm loại cổ phiếu riêng lẻ Hệ số tự tương quan đáng kể tìm thấy độ trễ thứ 1, 2, thứ cho REE; 1, 2, thứ cho SAM; thứ 1, 2, cho HAP; thứ 1, 2, 3, 4, cho TMS; thứ 1, 2, 3, cho LAF Thống kê Q cho thấy bác bỏ giả thiết H0 Kết tự tương quan cho lợi nhuận điều chỉnh giả thuyết bước ngẫu nhiên bị loại bỏ cho số thị trường cổ phiếu chọn trừ REE Kiểm định chuỗi: kiểm định phù hợp kiểm định tự tương quan liệu quan sát khơng theo phân phối chuẩn Kết giả thuyết H0 độc lập thu nhập cổ phiếu bị bác bỏ cho số thị trường tất cổ phiếu riêng lẻ chọn trừ HAP Khi thu nhập điều chỉnh giả thuyết H0 khơng bị bác bỏ cho HAP, lại bị bác bỏ cho REE LAF Kiểm định hệ số phương sai Kiểm định hệ số phương sai tính tốn cho khoảng thời gian (q) 2, 4, 8, 16 32 quan sát Kết ước lượng: giả thuyết H0 bước ngẫu nhiên theo giả định phương sai sai số khơng đổi bị bác bỏ cho tồn cho giá trị q Thống kê Z cho số liệu lớn so với giá trị thông thường (1,96 cho mức ý nghĩa 5%) Về phương sai sai số thay đổi kiểm định hệ số phương sai cho thấy giả thuyết H0 bước ngẫu nhiên chấp nhận cho quan sát thu nhập theo tuần Thống kê Z*: giả thuyết bước ngẫu nhiên bị bác bỏ q=2, 4, 8, 16 cho TMS REE, q= 2, 4, cho VN-INDEX LAF Riêng HAP: bác bỏ q=2, Đối với lợi nhuận điều chỉnh kết tương tự Sự bác bỏ giả thuyết H0 rõ rệt cho VN-INDEX, REE, TMS LAF, rõ rệt cho SAM HAP so với kết cho quan sát lợi nhuận hàng tuần Kết luận Các kết thu từ kiểm định tự tương quan, kiểm định chuỗi, kiểm định hệ số phương sai cho thấy thị trường chứng khốn Việt Nam khơng hiệu mức độ yếu, trường hợp, lợi nhuận điều chỉnh cho thị trường giao dịch nhỏ ... thị trường chứng khoán số thị trường chứng khoán thị trường hiệu Nghiên cứu Dockery Vergari (1997) thị trường chứng khoán Budapest, Karemera (1999) Buguk Brorsen (2003) cho thị trường chứng khoán. .. liệu thị trường chứng khoán thị trường có vận hành theo lý thuyết thị trường hiệu Kết nghiên cứu thị trường hiệu hỗn hợp phụ thuộc vào quốc gia như:  Một số nghiên cứu bác bỏ giả thiết thị trường. .. Kỳ… Nhưng chưa có nghiên cứu cho thị trường chứng khoán Việt Nam nên ta tiến hành nghiên cứu để trả lời liệu thị trường chứng khoán Việt Nam có phải thị trường hiệu mức độ yếu không Phương pháp

Ngày đăng: 12/05/2014, 17:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI BÁO CÁO MÔN TÀI CHÍNH HÀNH VI

  • NỘI DUNG TRÌNH BÀY

  • Giới thiệu

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Tổ chức và hoạt động của TTCK

  • Slide 7

  • Hiệu quả hoạt động của TTCK Việt Nam

  • Hình 1: Giá trị giao dịch hàng ngày trong thời kỳ 2000-2005

  • Các chỉ số phản ánh sự phát triển của TTGDCK trong thời kỳ 2000-2005

  • Mô tả dữ liệu

  • Phương pháp nghiên cứu

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Kết quả nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan