TUYỂN TẬP CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

393 1.1K 0
TUYỂN TẬP CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

TUYểN TậP CÂU HỏI TRắC NGHIệM HOá HọC PHổ THÔNG-BAN KHTN NGUYễN HữU HIệU-NGUYễN THị CHiNH-nguyễn thị phơng thảo TRầN THị THU HằNG- Vũ THị NGọC MAI 1 Tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm hóa học trung học phổ thông (Dành cho học sinh chuyên ban KHTN) Luyện thi đại học- cao đẳng Nhóm tác giả Nguyễn Hữu Hiệu (Chủ biên) Nguyễn Thị Chinh Nguyễn Thị Phơng Thảo Trần Thị Thu Hằng Vũ Thị Ngọc Mai Hải Phòng. Ngày 1 tháng 7 năm 2008 TUYểN TậP CÂU HỏI TRắC NGHIệM HOá HọC PHổ THÔNG-BAN KHTN NGUYễN HữU HIệU-NGUYễN THị CHiNH-nguyễn thị phơng thảo TRầN THị THU HằNG- Vũ THị NGọC MAI 2 Lời nói đầu Thi trắc nghiệm là một hình thức thi hiện đại đã đợc áp dụng thành công ở rất nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Nớc ta đã áp dụng hình thức thi này từ năm 2007 ở nhiều môn trong đó có môn hóa học. Do mới áp dụng hình thức thi mới mẻ này, nên nó đã gây nhiều bỡ ngỡ với cả ngời dạy lẫn ngời học do thiếu tài liệu chuyên môn về trắc nghiệm. Nắm bắt đợc tình hình trên, chúng tôi đã biên soạn cuốn Tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm hóa học trung học phổ thông. Cuốn sách là tập hợp các câu hỏi trắc nghiệm hóa học đợc phân chia theo các chơng trong chơng trình sgk hóa học trung học phổ thông cải cách ban KHTN, đợc sắp xếp theo theo thứ tự các bài tập cơ bản xen kẽ những bài tập nâng cao nhằm phát triển t duy. Cuốn sách thực sự là cẩm nang cho những học sinh, giáo viên, sinh viên và phụ huynh để dần tiếp cận với hình thức thi trắc nghiệm. Trong quá trình biên soạn chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót, vì vậy chúng tôi mong nhận nhận đợc ý kiến đóng góp quý báu của quý bạn đọc để chúng tôi hoàn thiện cuốn sách hơn trong lần tái bản sau. Tác giả TUYểN TậP CÂU HỏI TRắC NGHIệM HOá HọC PHổ THÔNG-BAN KHTN NGUYễN HữU HIệU-NGUYễN THị CHiNH-nguyễn thị phơng thảo TRầN THị THU HằNG- Vũ THị NGọC MAI 3 CHƯƠNG I: Nguyên tử Đề bài Câu1: Nguyên tử của nguyên tố hoá học X có số khối là 27, cấu hình electron là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . Hạt nhân nguyên tử X có: A.13 nơtron B. 13 nơtron và 14 proton C. 13 proton và 14 nơtron D. 13 electron và 14 nơtron Câu 2: Số electron ở lớp vỏ nguyên tử bằng A. số proton trong hạt nhân nguyên tử. B. số nơtron ở hạt nhân nguyên tử của nguyên tố đó. C. điện tích hạt nhân nguyên tử của nguyên tố đó. D. điện tích ở vỏ nguyên tử của nguyên tố đó. Câu 3: Số hiệu nguyên tử Z của một nguyên tố bằng A. số nơtron ở hạt nhân nguyên tử của nguyên tố đó. B. số proton ở hạt nhân nguyên tử của nguyên tố đó. C. điện tích hạt nhân nguyên tử của nguyên tố đó. D. điện tích ở vỏ nguyên tử của nguyên tố đó. Câu 4: Trong tự nhiên, hiđro và clo có các đồng vị sau: 1 H, 2 H, 3 H và 35 Cl; 37 Cl. Có bao nhiêu loại phân tử hiđro clorua? A. 3 B. 4 C. 6 D. 9 Câu 5: Đồng có hai đồng vị: 65 Cu chiếm 27% tổng số nguyên tử và 63 Cu chiếm 73% tổng số nguyên tử. Nguyên tử khối trung bình của đồng bằng A. 64,00 B. 63,54 C. 65,34 D. 64,5 Câu 6: Neon có hai đồng vị. Phần trăm số nguyên tử của đồng vị 20 Ne là 90%, nguyên tử khối trung bình của neon bằng 20,2. Đồng vị kia của neon có nguyên tử khối bằng A. 23 B. 24 C. 22 D.21 Câu 7: Hạt nhân nguyên tử sắt Fe có 26 proton và 30 nơtron. Kí hiệu nguyên tử của sắt là A. Fe 56 26 . B. Fe 56 30 . C. Fe 30 26 . D. Fe 26 30 . TUYểN TậP CÂU HỏI TRắC NGHIệM HOá HọC PHổ THÔNG-BAN KHTN NGUYễN HữU HIệU-NGUYễN THị CHiNH-nguyễn thị phơng thảo TRầN THị THU HằNG- Vũ THị NGọC MAI 4 Câu 8: Kí hiệu nguyên tử Cl 37 17 tử cho biết A. nguyên tử clo có 17 electron, 17 nơtron, 18 proton. B. nguyên tử clo có 17 proton, 17 electron, 18 nơtron. C. nguyên tử clo có 17 proton, 35 nơtron. D. nguyên tử clo có 17 proton, 17 electron, 20 nơtron. Câu 9: Số obitan trong các phân lớp s, p, d lần lợt bằng A. 1, 3, 5 . B. 1, 2, 4. C. 3, 5, 7. D. 1, 2, 3. Câu 10: Kích thớc của các obitan trong cùng lớp thứ 4 tăng theo thứ tự A. s < p < d < s. B. s < d < p < f . C. s > p > d > f. D. f < d < p < s. Câu 11: Các obitan p trong cùng một phân lớp A. có hình dạng, kích thớc giống nhau và định hớng giống nhau trong không gian. B. có hình dạng khác nhau, kích thớc giống nhau nhng định hớng khác nhau trong không gian. C. có hình dạng, kích thớc khác nhau nhng định hớng giống nhau trong không gian. D. có hình dạng, kích thớc giống nhau nhng định hớng khác nhau trong không gian. Câu 12: Căn cứ để sắp xếp các electron theo từng lớp trong vỏ nguyên tử là A. nguyên lí vững bền. B. nguyên lí loại trừ Pau-li. C. quy tắc Hun. D. nguyên lí loại trừ và quy tắc Hun. Câu 13: ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử, các electron chiếm các mức năng lợng A. lần lợt từ cao đến thấp. B. lần lợt từ thấp đến cao. C. bất kì. D. từ mức thứ hai trở đi. Câu 14: Trong một obitan chỉ có thể có nhiều nhất A. hai electron và hai electron này chuyển động tự quay cùng chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron. TUYểN TậP CÂU HỏI TRắC NGHIệM HOá HọC PHổ THÔNG-BAN KHTN NGUYễN HữU HIệU-NGUYễN THị CHiNH-nguyễn thị phơng thảo TRầN THị THU HằNG- Vũ THị NGọC MAI 5 B. một electron và electron này chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của electron khác trên cùng một phân lớp. C. hai electron và hai electron này chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron. D. hai electron và hai electron này chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục cố định. Câu 15: Nguyên tử Y có Z = 15. ở trng thái c bn, nguyên tử Y A. có 3 electron độc thân. B. có 4 electron độc thân. C. có 2 electron độc thân. D. không có electron độc thân. Câu 16: Cho các nguyên tử sau: 17 Cl, 11 Na, 16 S. Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố trên là: A. 17 Cl 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 ; 11 Na 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 ; 16 S 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 . B. 17 Cl 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 ; 11 Na 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 ; 16 S 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 3p 4 . C. 17 Cl 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 ; 11 Na 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 ; 16 S 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 . D. 17 Cl 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 3p 5 ; 11 Na 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 ; 16 S 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 . Câu 17: Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử M có cu hình electron 3s 2 3p 2 . Nguyên t M có s hiu nguyên t bng A. 11. B. 12 C. 13. D. 14. Câu 18: Nguyên tố X có Z = 35. Nguyên tử X có A. 3 lớp electron. B. 4 lớp electron. C. 2 lớp electron. D. 5 lớp electron. Câu 19: Nguyên tố M thuộc chu kì 3 nhóm VA. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử X có A. 3 electron. B. 7 electron. C. 5 electron. D. 6 electron. Câu 20: Cho các nguyên tố có số hiệu nguyên tử lần lợt bằng 16, 24. Cấu hình electron nguyên tử của 16 X và 24 M là : A. 16 X 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 ; 24 M 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 . B. 16 X 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 ; 24 M 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 4 . C. 16 X 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 3p 5 ; 24 M 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 4 4s 2 . TUYểN TậP CÂU HỏI TRắC NGHIệM HOá HọC PHổ THÔNG-BAN KHTN NGUYễN HữU HIệU-NGUYễN THị CHiNH-nguyễn thị phơng thảo TRầN THị THU HằNG- Vũ THị NGọC MAI 6 D. 16 X 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 ; 24 M 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 4 4s 2 . Câu 21: Cấu hình electron nguyên tử của 18 Y, 35 R là : A. 18 Y 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 ; 35 R 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 5 . B. 18 Y 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 ; 35 R 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 4p 5 3d 10 . C. 18 Y 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 ; 35 R 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 5 . D. 18 Y 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 ; 35 R 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 5 . Câu 22. Cấu hình electron nguyên tử của 18 Y, 35 R là : A. 18 Y 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 ; 35 R 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 5 . B. 18 Y 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 ; 35 R 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 4p 5 3d 10 . C. 18 Y 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 ; 35 R 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 5 . D. 18 Y 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 ; 35 R 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 5 . Câu 23: Nguyên tử M có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 tạo thành ion M 2+ có cấu hình electron là A. M 2+ 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 2 . B. M 2+ 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 . C. M 2+ 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 2 4s 2 . D. M 2+ 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 4 . Câu 24: Nguyên tử của nguyên tố X có 14 electron ở lớp thứ ba. Cấu hình electron của nguyên tử X là A. X 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 6 . B. X 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 . C. X 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 8 . D. X 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 . Câu 25: Nguyên tử X (1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 ) ở trạng thái cơ bản A. có 3 electron độc thân. B. có 5 electron độc thân. C. có 4 electron độc thân. D. không có electron độc thân. Câu 26: Một nguyên tử của một nguyên tố có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 9 hạt. biết tổng số hạt là 35 hạt. nguyên tử đó là nguyên tử của nguyên tố nào: A. Na B. Mg C. Ba D. Al Câu 27: Tổng số hạt proton, nơtron, electron cấu tạo nên nguyên tử nguyên tố R thuộc nhóm VIIA bằng 28. Trong nguyên tử R có A. 9 proton, 9 nơtron và 10 electron. TUYểN TậP CÂU HỏI TRắC NGHIệM HOá HọC PHổ THÔNG-BAN KHTN NGUYễN HữU HIệU-NGUYễN THị CHiNH-nguyễn thị phơng thảo TRầN THị THU HằNG- Vũ THị NGọC MAI 7 B. 9 proton, 10 nơtron và 9 electron. C. 9 proton, 9 nơtron và 10 electron. D. 10 proton, 10 nơtron và 8 electron Câu 28: Cho các nguyên tố có kí hiệu nguyên tử sau: P 31 15 , O 16 8 , Na 23 11 . Cấu hình electron của P, O và Na lần lợt là: P 31 15 O 16 8 Na 23 11 A. 1s 2 2s 2 2p 6 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 1s 2 2s 2 2p 4 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 1s 2 2s 2 2p 4 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 C. 1s 2 2s 2 2p 4 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 1s 2 2s 2 2p 6 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 Câu 29: : Nguyên tố M có kí hiệu nguyên tử M 27 13 . Kết luận nào sau đây là đúng? A. Nguyên tử M có điện tích hạt nhân 13+; có 13 proton, 14 nơtron và 13 electron. B. Nguyên tử M có điện tích hạt nhân +13; có 14 proton, 14 nơtron và 13 electron. C. Nguyên tử M có điện tích hạt nhân 13+, có 13 proton, 13 nơtron và 13 electron. D. Nguyên tử M có điện tích hạt nhân 13+, có 13 proton, 13 nơtron và 14 electron. Câu 30: Cho các nguyên tố có kí hiệu nguyên tử sau: P 31 15 , O 16 8 , Na 23 11 , Mg 24 12 . Kết luận nào sau đây KhÔng đúng? A. Hạt nhân nguyên tử photpho có 15 proton. B. Hạt nhân nguyên tử magie có 12 nơtron và 12 proton. C. Nguyên tử natri có 11 electron. D. Chỉ trong hạt nhân nguyên tử magie mới có tỉ lệ giữa số proton và số nơtron là 1 : 1. Câu 31: Oxi trong tự nhiên là hỗn hợp của 3 đồng vị trong đó 16 O chiếm 99,75%; 17 O chiếm 0,039% và 18 O chiếm 0,21% số nguyên tử. Nguyên tử khối trung bình của oxi bằng A. 15,96. B. 16,01. C. 16,21. D. 17,01. Câu 32: Trong tự nhiên brom tồn tại hai đồng vị, trong đó đồng vị 79 Br chiếm 55% số nguyên tử. Nguyên tử khối trung bình của brom bằng 79,9. Đồng vị thứ hai của brom có nguyên tử khối bằng A. 80. B. 81 . C. 82. D. 83. TUYểN TậP CÂU HỏI TRắC NGHIệM HOá HọC PHổ THÔNG-BAN KHTN NGUYễN HữU HIệU-NGUYễN THị CHiNH-nguyễn thị phơng thảo TRầN THị THU HằNG- Vũ THị NGọC MAI 8 Câu 33: Hiđro có 3 đồng vị 1 H; 2 H; 3 H. Lu huỳnh có một đồng vị 32 S. Hỏi có bao nhiêu loại phân tử hiđro sunfua ? A. 3 loại. B. 4 loại. C. 2 loại. D. 6 loại. Câu 34: Cho các nguyên tố và số hiệu nguyên tử tơng ứng : M (z = 4), X (z = 9), R (z = 12) và Y (z =17). Các nguyên tử có cùng số electron ở lớp ngoài cùng là A. X và Y; M và R. B. X và R; Y và M. C. X và M; Y và R. D. X , Y, M và R. Câu 35: Cho nguyên tố M có Z = 16, nguyên tố R có z = 24. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, M và R A. cùng thuộc nhóm nguyên tố. B. cùng thuộc một nhóm A. C. cùng thuộc một chu kì. D. đều là phi kim. Câu 36: Cho biết cấu hình electron của các nguyên tố sau: X 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 ; Y 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3s 10 4s 2 ; Z 1s 2 2s 2 2p 6 . Nguyên tố tạo đợc ion âm là A. X, Y, Z. B. X, Z. C. X. D. Z. Câu 37: Định nghĩa hoặc khái niệm nào sau đây là đúng? A. Proton và electron là hạt vi mô mang điện tích nên chúng cũng đợc gọi là ion. B. Các phần tử mang điện tích đợc gọi là ion. C. Các hạt vi mô mang điện tích đợc gọi là ion . D. Ion là nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử mang điện tích . Câu 38: Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau: X 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 Z 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 2 . Y 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 R 1s 2 2s 2 2p 6 . Các nguyên tố kim loại là A. X, Y, Z . B. X, Z. C. X, Z, R. D. X, Y, R. Câu 39: Cho các kết luận sau: a) Các nguyên tố kim loại là những nguyên tố mà nguyên tử có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng. b) Các nguyên tố có số hiệu nguyên tử bằng 4, 12, 15 là các kim loại. c) Các nguyên tố mà nguyên tử có 1, 2 electron ở lớp ngoài cùng là những nguyên tố kim loại. d) Các nguyên tố mà nguyên tử có 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng là những nguyên tố phi kim. TUYểN TậP CÂU HỏI TRắC NGHIệM HOá HọC PHổ THÔNG-BAN KHTN NGUYễN HữU HIệU-NGUYễN THị CHiNH-nguyễn thị phơng thảo TRầN THị THU HằNG- Vũ THị NGọC MAI 9 Những kết luận nào là đúng? A. a, b, d. B. a, c, d. C. b, c, d. D. a, b, c. Câu 40: Nguyên tử của nguyên tố kim loại M có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 58. 1) Trong nguyên tử của M có A. 18 electron. B. 19 electron. C. 17 electron. D. 20 electron. 2) Cấu hình electron của nguyên tử M là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 . Câu 41: . ở trạng thái kích thích, nguyên tử nitơ (Z = 7) có cấu hình electron A. B. C. D. Câu 42:. ở trạng thái cơ bản, nguyên tử nitơ (z = 7) có cấu hình electron A. B. C. D. Câu 43: Cho các nguyên tố Li (Z = 3), Na (Z = 11) và K (Z=19). Cấu hình electron của các nguyên tử trên có điểm chung là A. đều có 3 lớp electron. B. đều có 1 lớp electron. C. lớp ngoài cùng có dạng ns 1 . D. đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng. Câu 44: electron cuối cùng của lớp ngoài cùng của một nguyên tử có các số lợng tử nh sau: n=2; l=1; m=0; m s = +1/2. nguyên tử đó có điện tích hạt nhân băng: A. 4+ B. 5+ C. 6+ D. 7+ Câu 45: một nguyên tử có số hạt mang điện bằng số hạt mang khối lợng 1đv.C. biết số khối của nguyên tử A=16. ngutên tử đó là nguyên tử của nguyên tố: A. S B. F C. O D. Cl Câu 46: Tỉ lệ về số nguyên tử của 2 đồng vị A và B trong tự nhiên của một nguyên tố X là 27:23. Trong đó đồng vị A có 35 proton va 44 nơtron, đông vị B có nhiều hơn đồng vị A là 2 nơtron. Nguyên tử khối trung bình của X là: A. 79,92 B. 81,86 C. 80,01 D. 76,35 TUYểN TậP CÂU HỏI TRắC NGHIệM HOá HọC PHổ THÔNG NGUYễN HữU HIệU- NGUYễN THị CHiNH TRầN THị THU HằNG- Vũ THị NGọC MAI Câu 47: Nguyên tố X tạo đợc ion X tố X có điện tích nhân bằng A. 9+. Câu 48: Nguyên tố kim loại M thuộc nhóm A, trong nguyên tử có 34 hạt các loại. Nguyên tử M có cấu hình electron là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p Câu 49: Nguyên tố X thuộc nhóm VIIA, trong nguyên tử có 52 hạt các loại (p, e, n). Cấu hình electron của nguyên tử X là A.1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p Câu 50: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e đã xây dựng ở phân lớp 3d e của nguyên tử X là: A. 18 B. 24 C. 20 D. 22 Câu 51: Hình vẽ nào dới đây là mô hình hiện đại về sự chuyển động của electron trong nguyên tử hiđro ? D TUYểN TậP CÂU HỏI TRắC NGHIệM HOá HọC PHổ THÔNG - BAN KHTN NGUYễN THị CHiNH -nguyễn thị phơng thảo Vũ THị NGọC MAI Nguyên tố X tạo đợc ion X - trong đó có 29 hạt các loại (p, e, n). Nguyên tố X có điện tích nhân bằng A. 9+. B. 10+. C. +9. D. +10. Nguyên tố kim loại M thuộc nhóm A, trong nguyên tử có 34 hạt các loại. Nguyên tử M có cấu hình electron là . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3p 1 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 . Nguyên tố X thuộc nhóm VIIA, trong nguyên tử có 52 hạt các loại (p, e, n). Cấu hình electron của nguyên tử X là 5 4s 2 4p 5 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3p 5 . D. 1s 2 2s 2 2p 5 . của nguyên tố X có cấu hình e đã xây dựng ở phân lớp 3d A. 18 B. 24 C. 20 D. 22 Hình vẽ nào dới đây là mô hình hiện đại về sự chuyển động của trong nguyên tử hiđro ? BAN KHTN 10 trong đó có 29 hạt các loại (p, e, n). Nguyên D. +10. Nguyên tố kim loại M thuộc nhóm A, trong nguyên tử có 34 hạt các loại. 3p 1 . Nguyên tố X thuộc nhóm VIIA, trong nguyên tử có 52 hạt các loại (p, e, 3p 3 . của nguyên tố X có cấu hình e đã xây dựng ở phân lớp 3d 2 . Số Hình vẽ nào dới đây là mô hình hiện đại về sự chuyển động của [...]... - 12 TUYểN TậP CÂU HỏI TRắC NGHIệM HOá HọC PHổ THÔNG-BAN KHTN Câu 30: D Câu 31: B Câu 32: B Câu 33: D Câu 34: A Câu 35: A Câu 36: C Câu 37: D Câu 38: B Câu 39: B Câu 40: D Câu 41: D Câu 42: B Câu 43: C Câu 44: C Câu 45: C Câu 46: A Câu 47: A Nguyên tử X có 28 hạt p, e, n Câu 48: D Câu 49: C Câu 50: D Câu 51: D Câu 52: B Câu 53: C Câu 54 :D Câu 55:B Câu 56 :B Mỗi phân rã làm giảm... THÔNG-BAN KHTN Câu 20: B Số mol bazơ MOH = 2 lần số mol H2 = 0,2 mol Số mol H2SO4 cần để trung hòa = 0,1 Câu 21: B Câu 22: C Câu 23: C Câu 24: C Câu 25: C Câu 26: A Câu 27: D Câu 28: D Câu 29: a C b D Câu 30: B Câu 31: B Câu 32: B Câu 33: D Câu 34: B Câu 35: D Câu 36: A Câu 37: D Câu 38: B Câu 39: A Câu 40: B Câu 41: C Câu 42: C Câu 43: D Câu 44: A Câu 45: B Câu 46: B Câu 47: A Câu 48: C Câu 49: B Câu 50:... 1,43.1010 kJ B 2,37.10-8 kJ C 1,43.1013 kJ D Kết quả khác 19 9 Đáp án Câu 1: D Câu 2: A Câu 3: B Câu 4: C Câu 5: B Câu 6: C Câu 7: A Câu 8: D Câu 9: A Câu 10: B Câu 11: D Câu 12: A Câu 13: B Câu 14: C Câu 15: A Câu 16: C Câu 17: D Câu 18: B Câu 19: C Câu 20: A Câu 21: C Câu 22: C Câu 23: D Câu 24: B Câu 25: C Câu 26: A Câu 27: B Câu 28: B Câu 29: A NGUYễN HữU HIệU-NGUYễN THị CHiNH-nguyễn thị phơng thảo... án Câu 1: D Câu 2: C Câu 3: C Câu 4: B Câu 5: A Câu 6: A Câu 7: A Câu 8: C Câu 9: A Câu 10: B Câu 11: B Câu 12: B Xét theo nhóm A: độ âm điện của magie nhỏ hơn beri; theo chu kì, độ âm điện của beri nhỏ hơn cacbon Câu 13: B Câu 14: D Từ công thức oxit cao nhất MO, tính đợc ntk của M Câu 15: C Từ công thức oxit cao nhất XO3 Tỉ lệ khối lợng X và oxi bằng MX : 48 = 2:3, tính đợc MX = 32 Câu 16: B Câu. .. trình hoá học M + nHCl MCln + n H2 2 n số mol M (với n=1,2,3) Biện luận M theo n, đợc M = 39 với n =1 2 1 Câu 18: B Từ phơng trình hoá học M + H2O MOH + H2, tính đợc số mol 2 M = 0,3 mol MTB = 33,67 Số mol H2 = Câu 19: C NGUYễN HữU HIệU-NGUYễN THị CHiNH-nguyễn thị phơng thảo TRầN THị THU HằNG- Vũ THị NGọC MAI - 21 TUYểN TậP CÂU HỏI TRắC NGHIệM HOá HọC PHổ THÔNG-BAN... - 30 TUYểN TậP CÂU HỏI TRắC NGHIệM HOá HọC PHổ THÔNG-BAN KHTN Câu 36: Trong phân tử HCl, xác xuất có mặt của các electron tập trung lớn nhất A tại khu vực chính giữa hai hạt nhân nguuyên tử B lệch về phía nguyên tử clo, trên đờng thẳng nối hai hạt nhân nguyên tử C tại khu vực nằm về hai phía trên đờng nối hai hạt nhân nguyên tử D tại khu vực gần hạt nhân nguyên tử hiđro hơn Câu3 7: Phân tử... - 31 TUYểN TậP CÂU HỏI TRắC NGHIệM HOá HọC PHổ THÔNG-BAN KHTN Câu 39: Lai hoá sp2 là sự trộn lẫn các obitan hoá trị của một obitan s A với ba obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 4 obitan lai hóa sp3 B với hai obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 3 obitan lai hóa sp2 C với một obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 2 obitan lai hóa sp2 D với hai obitan hoá trị của... MAI - 32 TUYểN TậP CÂU HỏI TRắC NGHIệM HOá HọC PHổ THÔNG-BAN KHTN D lai hoá vuông ph ng Câu 43: Phân tử metan có cấu tạo tứ diện đều Điều này chứng tỏ nguyên tử cacbon ở trạng thái lai hoá A sp2 B sp3 C sp D s3p Câu 44: Phân t BF3 cú d ng tam giỏc ph ng, ch ng t nguyờn t B tr ng thỏi lai húa A sp2 B sp3 C sp D s3p Câu 45: Phân tử nớc có dạng góc với góc HOH bằng... đều ở trạng thái lai hóa sp3 Câu 46: Công thức electron của phân tử nitơ là A N N B C D N N N N N N Câu 47: Công thức electron của phân tử NH3 là A H N H H B + H N H H NGUYễN HữU HIệU-NGUYễN THị CHiNH-nguyễn thị phơng thảo TRầN THị THU HằNG- Vũ THị NGọC MAI - 33 TUYểN TậP CÂU HỏI TRắC NGHIệM HOá HọC PHổ THÔNG-BAN KHTN C D H N H H N H H H Câu 48: Liên kết xich... CHiNH-nguyễn thị phơng thảo TRầN THị THU HằNG- Vũ THị NGọC MAI - 29 TUYểN TậP CÂU HỏI TRắC NGHIệM HOá HọC PHổ THÔNG-BAN KHTN D nhờ sự xen phủ bên giữa obitan p của nguyên tử này với obitan p của nguyên tử kia Câu 33: Trong phân tử Cl2, xác suất có mặt của các electron tập trung lớn nhất A tại khu vực chính giữa hai hạt nhân nguyên tử, trên đờng thẳng nối tâm hai nguyên

Ngày đăng: 12/05/2014, 13:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan