Giáo án bồi dưỡng Sinh học lớp 8 Dạ dày và tiêu hóa ở dạ dày tham khảo

20 1.4K 0
Giáo án bồi dưỡng Sinh học  lớp 8 Dạ dày và tiêu hóa ở dạ dày tham khảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO VIÊN THỰC HIỆN NGUYỄN THỊ THU HIỀN TRƯỜNG THCS YÊN SỞ KÍNH CHÀO QUÝ THẦY, QUÝ CÔ CHÀO TẤT CẢ CÁC EM Kiểm tra bài cũ: 1/ Các chất trong thức ăn được tiêu hoá khoang miệng thực quản như thế nào? 2/ Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất sau tiêu hoá khoang miệng thực quản thì còn những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hoá tiếp? Trong khoang miệng chỉ có một phần tinh bột được biến thành đường Mantozơ nhờ Enzim Amilaza trong nước bọt. Trong thực quản thức ăn không được biến đổi gì về mặt học hoá học vì thời gian thức ănđi qua thực quản rất nhanh (2-4 giây). Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất sau tiêu hoá khoang miệng thực quản thì những chất trong thức ăn cần được tiêu hoá tiếp là: Gluxit, Lipit, Protein. Quan sát ống tiêu hoá. Hãy cho biết, quá trình tiêu hoá xảy ra tiếp theo sau khoang miệng Th→ ực quản → ? Dạ dày Tiết 28: TIÊU HOÁ DẠ DÀY I/ Cấu tạo dạ dày Nghiên cứu sgk. Trình bày các đặc điểm cấu tạo của dạ dày? - Dạ dày hình túi, dung tích khoảng 3 lít - Thành dạ dày có 4 lớp + Lớp màng ngoài. + Lớp + Lớp dưới niêm mạc + Lớp niêm mạc Tiết 28: TIÊU HOÁ DẠ DÀY I/ Cấu tạo dạ dày Tâm vị Môn vị Ba lớp cơ Cơ dọc Cơ vòng Cơ chéo Tiết 28: TIÊU HOÁ DẠ DÀY I/ Cấu tạo dạ dày Niêm mạc Tế bào tiết chất nhày Tế bào tiết pepsinôgen Tế bào tiết HCl Tuyến vị Tâm vị Môn vị Ba lớp - Dạ dày hình túi, dung tích khoảng 3 lít - Thành dạ dày có 4 lớp + Lớp màng ngoài. + Lớpdày khoẻ + Lớp dưới niêm mạc + Lớp niêm mạc Tiết 28: TIÊU HOÁ DẠ DÀY Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo, dự đoán xem dạ dày có thể Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo, dự đoán xem dạ dày có thể diễn ra các hoạt động tiêu hoá nào? diễn ra các hoạt động tiêu hoá nào? I/ Cấu tạo dạ dày cơ dọc cơ vòng cơ chéo với nhiều tuyến tiết dịch vị Hình 27.3: Thí nghiệm “bữa ăn giả” chó Tiết 28: TIÊU HOÁ DẠ DÀY II/ Tiêu hoá dạ dày I/ Cấu tạo dạ dày 1/ Tìm hiểu thí nghiệm “bữa ăn giả” chó a/ Thí nghiệm Thí nghiệm “Bữa ăn giả” con chó + Có lỗ dò thực quản, thức ăn không vào dạ dày. + Chỉ 3 phút dịch dạ dày đã tiết ra. a/ Thí nghiệm b/ Kết quả thí nghiệm Thành phần dịch vị ? Nước - Enzim Pepsin - Axit clohidric (HCl) - Chất nhầy Chiếm 95% Chiếm 5% [...]...Tiết 28: TIÊU HOÁ DẠ DÀY I/ Cấu tạo dạ dày II/ Tiêu hoá dạ dày 1/ Tìm hiểu thí nghiệm “bữa ăn giả” chó 2/ Hoạt động tiêu hoá dạ dày Tiết 28: TIÊU HOÁ DẠ DÀY I/ Cấu tạo dạ dày II/ Tiêu hoá dạ dày 1/ Tìm hiểu thí nghiệm “bữa ăn giả” chó 2/ Hoạt động tiêu hoá dạ dày a / Biến đổi lí học Nhờ cấu tạo lớp dày khoẻ nên khi có thức ăn dạ dày co bóp mạnh nhanh hơn để nghiền nhuyễn đảo... Pepsin Tiết 28: TIÊU HOÁ DẠ DÀY II/ Tiêu hoá dạ dày I/ Cấu tạo dạ dày - Dạ dày hình túi, dung tích khoảng 3 lít - Thành dạ dày có 4 lớp + Lớp màng ngoài + Lớp dày khoẻ cơ dọc cơ vòng cơ chéo + Lớp dưới niêm mạc + Lớp niêm mạc có nhiều tuyến tiết dịch vị Biến đổi thức ăn dạ dày Biến đổi lí học Biến đổi hoá học Các hoạt động tham gia - Sự tiết dịch vị - Sự co bóp của dạ dày - Hoạt động... các hoạt động biến đổi thức ăn nào Trong các hoạt động biến đổi thức ăn dạ dày, biến đổi lí học là chủ yếu? Giải thích? là chủ yếu Vì biến đổi hoá học chỉ một phần Protein bị phân cắt • Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ quan bộ phận nào? • Nhờ hoạt động co của các cơ dạ dày sự co cơ vòng môn vị • Loại thức ăn Gluxit Lipit được tiêu hoá trong dạ dày như thế nào? • + Một phần... ngắn (Chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin) Các hoạt động biến đổi thức ăn dạ dày Biến đổi thức ăn dạ dày Biến đổi lí học Biến đổi hoá học Các thành Các hoạt động phần tham gia tham gia hoạt động Tác dụng của hoạt động - Hoà loãng thức ăn - Sự tiết dịch vị - Tuyến vị - Sự co bóp của dạ dày - Các lớp cơ của dạ dày - Nghiền nát, đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị - Enzim Pepsin - Phân cắt Prôtêin chuỗi... phân giải nhờ Enzim Amilaza (trộn đều khoang miệng) tạo thành đường mantôzơ giai đoạn đầu khi thức ăn chưa trộn đều với dịch vị + Lipit không tiêu hoá trong dạ dày • Thử giải thích vì sao Prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ nhưng Prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ không bị phân huỷ? • Nhờ chất nhầy được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhầy cổ tuyến vị Các chất nhầy phủ lên... Các thành phần tham gia hoạt động -Tuyến vị - Các lớp cơ của dạ dày - Enzim Pepsin Tác dụng của hoạt động - Hoà loãng thức ăn - Nghiền nát, đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị - Phân cắt Prôtêin chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3 đến 10 Axit Amin Trong các hoạt động biến đổi thức ăn dạ dày, biến đổi lí học là chủ yếu Dặn dò, ra bài tập + Trả lời các câu hỏi bài tập sgk tr 89 + Đọc mục em... lưu giữ dạ dày từ 3 đến 6 giờ, sau đó được đẩy xuống ruột nhờ các cơ, đặc biệt là cơ vòng Môn vị Tế bào tiết pepsinôgen Tế bào tiết HCl Các lỗ trên bề mặt lớp niêm mạc Tế bào tiết chất nhày Niêm mạc Tuyến vị b/ Biến đổi hoá học Pepsinôgen HCl Pepsin HCl (pH = 2-3) Prôtêin (Chuỗi dài gồm nhiều axit amin) Prôtêin chuỗi ngắn (Chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin) Các hoạt động biến đổi thức ăn dạ dày Biến... ngắn gồm 3 đến 10 Axit Amin Trong các hoạt động biến đổi thức ăn dạ dày, biến đổi lí học là chủ yếu Dặn dò, ra bài tập + Trả lời các câu hỏi bài tập sgk tr 89 + Đọc mục em có biết sgk tr 89 + Đọc trước bài 28

Ngày đăng: 12/05/2014, 10:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Tiết 28: TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • II/ Tiêu hoá ở dạ dày

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan