Giáo trình thực hành hóa môi trường

73 2.7K 6
Giáo trình thực hành hóa môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình thực hành hóa môi trường

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ  GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH HÓA MÔI TRƯỜNG Biên soạn: ThS. ĐINH HẢI HÀ Biên soạn: ThS. ĐINH HẢI HÀBiên soạn: ThS. ĐINH HẢI HÀ Biên soạn: ThS. ĐINH HẢI HÀ TP.HỒ CHÍ MINH, TP.HỒ CHÍ MINH, TP.HỒ CHÍ MINH, TP.HỒ CHÍ MINH, tháng tháng tháng tháng 01 01 01 01 năm 200 năm 200năm 200 năm 2008 88 8 (Lần 1) (Lần 1)(Lần 1) (Lần 1) Thực hành Hóa Mơi Trường – Biên soạn: ThS Đinh Hải Hà -2- LỜI NÓI ĐẦU LỜI NÓI ĐẦULỜI NÓI ĐẦU LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình thực hành Hóa Môi Trường được biên soạn cho sinh viên khoa Môi trường và CNSH trường ĐH KTCN. Hi vọng giáo trình này sẽ giúp cho các bạn sinh viên có được những kiến thức về phân tích các chỉ tiêu trong nước cấp, nước thải, đây sẽ là những kiến thức gắn liền với công việc tương lai của các bạn. Do biên soạn lần đầu nên không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận được ý kiến đóng góp cho lần tái bản sau. Tp HCM, Tết Mậu Tí, 2008. Th.S Đinh Hải Hà Email: Email: Email: Email: haihak6@yahoo.com haihak6@yahoo.comhaihak6@yahoo.com haihak6@yahoo.com Thực hành Hóa Mơi Trường – Biên soạn: ThS Đinh Hải Hà -3- LẤY MẪU VÀ BẢO QUẢN MẪU LẤY MẪU VÀ BẢO QUẢN MẪULẤY MẪU VÀ BẢO QUẢN MẪU LẤY MẪU VÀ BẢO QUẢN MẪU 1. Giới thiệu chung 1. Giới thiệu chung 1. Giới thiệu chung 1. Giới thiệu chung Thực tế không thể đề ra cụ thể những chi tiết có thể áp dụng cho việc lấy mẫu, và kết quả phân tích cũng không thể nào phản ánh đúng hoàn toàn chất lượng mẫu như thực. Điều này phụ thuộc vào mục đích của việc lấy mẫu và phương cách khi tiến hành phân tích. Những chi tiết khác liên quan đến từng phương pháp riêng sẽ được đề cập đến trong mỗi bài. Phần này chỉ giới thiệu khái quát nhằm áp dụng trước tiên đối với các phép phân tích khoa học. Thực chất của việc lấy mẫu là thu nhập một phần vật chất trong một thể tích vừa đủ, xử lý và vận chuyển về phòng thí nghiệm kòp lúc khi chất lượng mẫu chưa thay đổi. Mục đích trên nhằm giữ được tỉ lệ tương quan giữa những cấu tử đặc trưng trong mẫu và nguồn. Mẫu sau đó được bảo quản sao cho những thay đổi nếu có cũng không đáng kể trước khi tiến hành thí nghiệm. Người lấy mẫu phải chòu trách nhiệm chính về chất lượng mẫu cho đến khi mẫu được gởi đến phòng thí nghiệm để phân tích. Thông thường những công việc liên quan đến nước và nước thải, phòng thí nghiệm đều công bố sự hướng dẫn hoặc quy đònh rõ về kỹ thuật lấy mẫu, hoặc phải được thảo luận với người sẽ trực tiếp sử dụng kết quả xét nghiệm. Những buổi họp như thế rất cần thiết vì giúp nhiều ý kiến về cách chọn mẫu, phương pháp phân tích cũng như sẽ gợi nên những vấn đề cơ bản trong khi giải đáp các thắc mắc liên quan đến mẫu. 2. Những điều 2. Những điều2. Những điều 2. Những điều cần lưu ý cần lưu ýcần lưu ý cần lưu ý Mẫu phải đáp ứng đúng theo các yêu cầu của chương trình lấy mẫu và được bảo quản, tránh mọi nguồn nhiễm bẩn hoặc sự phân hủy có thể xảy đến trước khi đưa về phòng thí nghiệm . Phải súc rửa ít nhất ba lần bình lấy mẫu bằng chính nguồn nước trước khi lấy mẫu, trừ trường hợp bình đã được xử lý bằng hóa chất bảo quản hay tác chất khử clo. Đối với những mẫu phải vận chuyển xa, không nên lấy quá đầy mà chừa lại độ 1% dung tích bình, khoảng trống này để phòng hờ sự dãn nở nhiệt. Tuy nhiên điều này tùy thuộc vào các xét nghiệm cần làm. Hầu hết các trường hợp xét nghiệm các chất hữu cơ, bình phải được lấy đầy tràn hoặc có lúc được pha trộn và chừa lại một khoảng trống với mục đích làm thoáng và xáo trộn như trường hợp xét nghiệm vi sinh. Sự thận trọng luôn cần thiết, nhất là khi mẫu có chất hữu cơ hoặc để xét nghiệm các vết kim loại. Nhiều cấu tử đôi khi hiện diện ở hàm lượng rất nhỏ (0 g/l) do đó một phần hoặc toàn bộ chất ấy có thể bò mất hẳn nếu lấy mẫu và bảo quản mẫu không đúng cách. Thực hành Hóa Mơi Trường – Biên soạn: ThS Đinh Hải Hà -4- Mẫu tiêu biểu cho nhiều nguồn có thể tạo được từ việc pha trộn các mẫu lấy ở những thời điểm khác nhau hoặc ở từng đòa điểm khác nhau. Chi tiết lấy mẫu tất nhiên thay đổi theo điều kiện đòa phương, không có một khuyến cáo cụ thể áp dụng cho mọi trường hợp. Muốn có nhiều dữ kiện hơn và cũng để tránh sự khó hiểu tại các điểm cực trò (tối đa và tối thiểu) việc phân tích nên thực hiện trên nhiều mẫu riêng biệt thay vì sử dụng mẫu hỗn hợp. Sự thận trọng lúc lấy mẫu không ngoài mục đích đảm bảo kết quả phản ánh đúng thực chất mẫu. Độ đục chất lơ lửng và chất khử đục, những thay đổi hóa lý do thông thoáng hay xảy ra trong quá trình tồn trữ là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến kết quả. Cần lưu ý đặc biệt các khâu nghiền, pha trộn, sàng lọc mẫu, chuẩn bò cho việc phân tính các chất ở dạng vết, nhất là các vết kim loại và vết các chất hữu cơ. Trong một vài xét nghiệm như chì, hậu quả nhiễm bẩn từ các quá trình trên đều khiến kết quả không còn chính xác. Cần chú trọng đến các chỉ tiêu xét nghiệm để có cách xử lý thích hợp cho từng mẫu. Kích thước và bản chất các chất gây đục kèm các yếu tố khác đều có tác động nhất đònh trên kết quả. Thực tế không thể đề ra một phương sách có khả năng bao quát mọi tình huống và việc chọn kỹ thuật lấy mẫu phải do thí nghiệm viên quyết đònh. Trên nguyên tắc, các chất lơ lửng được tách bằng cách lắng, ly tâm hay gạn lọc. Nhưng thông thường thì độ đục thấp có thể bỏ qua nếu kinh nghiệm cho thấy nó gây ảnh hưởng không đáng kể trên phép đònh phân trọng lượng và đònh phân thể tích, cũng như có thể hiệu chỉnh được trong phép so màu (là phương pháp dễ bò nhiễu nhất). Tốt nhất nên ghi rõ mẫu đã lọc hay chưa lọc. Để đo hàm lượng chất rắn tổng cộng (TDS), không được phép loại bỏ các chất lơ lửng mà phải tùy nghi xử lý cho thích đáng. Phải ghi chép những chi tiết liên quan đến việc lấy mẫu, cách tiện nhất là dùng các thẻ, nhãn in sẵn mọi đề mục sau đó đính kèm cho từng bình. Cần ghi chép đầy đủ, rõ ràng tên người lấy mẫu, ngày giờ, nhiệt độ nước và những dữ liệu khác như thời tiết, mực nước, dòng chảy, trạm quan trắc thời điểm gởi mẫu. Chỉ thò đòa điểm lấy mẫu rõ rệt trên bản đồ, tốt nhất nên đánh dấu các vò trí bằng cọc, phao hay mô tả các đặc điểm hay bờ để người khác vẫn nhận diện lại dễ dàng lúc cần mà không phải vận dụng lại trí nhớ hay lần tìm qua lời hướng dẫn, đặc biệt khi mẫu liên quan đến việc tranh tụng, phải sử dụng đến hồ sơ lưu trữ (chain-of-custody) để truy cứu mẫu từ khi lấy cho đến lúc có được kết quả sau cùng. Mẫu khi lấy ở nhiệt độ cao phải được làm nguội trong cùng điều kiện áp suất. Nếu muốn lấy mẫu từ hệ thống phân phối, nên xả vòi chảy tự do trong một thời gian ngắn đảm bảo mẫu thể hiện đúng chất lượng nguồn, vận tốc và lưu lượng xả tùy thuộc vào đường kính và chiều dài ống. Tương tự khi lấy mẫu nước giếng, hãy để giếng hoạt động tự do một thời gian đến khi chắc rằng mẫu đã đại Thực hành Hóa Mơi Trường – Biên soạn: ThS Đinh Hải Hà -5- diện được bản chất nguồn. Đôi khi muốn xác đònh nguồn bổ cập, phải điều chỉnh bơm ở một lưu lượng xác đònh, ghi lại lưu lượng bơm và lưu lượng bổ cập. Đối với nước sông, nước suối, chất lượng nước thay đổi theo độ sâu, dòng chảy và khoảng cách từ vò trí lấy mẫu đến bờ. Lấy mẫu hỗn hợp theo độ sâu ở mặt cắt đến tận đáy tại vò trí giữa dòng, hoặc dọc theo mặt cắt dòng chảy ở cùng độ sâu trung bình. Cách lấy mẫu hỗn hợp tùy thuộc vào tính chất, lưu lượng và chế độ thủy lực của dòng chảy. Nếu chỉ cần lấy mẫu bất kỳ, nên lấy mẫu ở độ sâu bất kỳ, nên lấy mẫu ở độ sâu trung bình tại vò trí giữa dòng. Đối với mẫu ở các hồ và hầm chứa, khi lấy mẫu phải lưu ý đến tác động của mưa, lượng nước chảy tràn trên bề mặt, gió, yếu tố phân tầng theo mùa … Tất cả đều có thể gây ảnh hưởng đến chất lượng nước. Việc chọn độ sâu, tần số lấy mẫu còn tùy vào điều kiện đòa phương và mục đích khảo sát. Chú ý tránh lớp váng bề mặt. Đối với một vài thành phần cần khảo sát trong mẫu, vò trí lấy mẫu giữ một vai trò vô cùng quan trọng, tránh các vùng xáo trộn mạnh vì dễ làm thất thoát các chất dễ bay hơi trong đó có thể có cả chất độc. Tại những vùng như gần đập nước, nguồn có khuynh hướng phục hồi nhẹ, thay đổi hàm lượng chất lơ lửng. Thông thường, mẫu được lấy ở vùng tónh, dưới mặt thoáng. Nếu có yêu cầu về mẫu hỗn hợp, phải thận trọng đối với các thành phần dễ thất thoát không phải do quá trình lấy mẫu mà vì việc xử lý không đúng cách. Thí dụ: khi trộn lẫn, thay vì sử dụng ống si phông cho chảy từ từ, mẫu lại được đổ ào một lần, đây là nguyên nhân làm giảm hàm lượng các chất dễ bay hơi mà người lấy mẫu có thể hoàn toàn tránh được. Cũng cần làm lạnh mẫu để giảm thiểu sự bay hơi. Chỉ sử dụng các mẫu thích ứng với cuộc khảo sát (hoặc những mẫu nằm trong chương trình lấy mẫu), khi lấy mẫu ở những điều kiện khác nên ghi chép lại rõ ràng và đầy đủ mọi chi tiết. Thông thường, trong bản báo cáo cũng cần mô tả phương pháp thí nghiệm mục đích cuối cùng. 3. Biện pháp an toàn 3. Biện pháp an toàn3. Biện pháp an toàn 3. Biện pháp an toàn Vì trong mẫu có thể có những thành phần độc chất nên phải áp dụng những biện pháp đề phòng hữu hiệu trong suốt quá trình lấy và xử lý mẫu. Độc chất có thể thấm qua da, bay hơi thâm nhập vào phổi, cũng không loại trừ tình trạng ngộ độc qua đường tiêu hóa. Các phương tiện phòng hộ phổ biến là: găng tay, kính bảo hộ mắt … Trong phòng thí nghiệm, khi tiếp xúc với chất độc dễ bay hơi, nhân viên phải trang bò thêm mặt nạ chống hơi độc cá nhân và chỉ mở các bình mẫu nghi ngờ có hơi độc nơi vắng người, thông thoáng tốt hay trong tủ hút mà thôi. Tuyệt đối không được đặt thực phẩm gần mẫu hay trong phòng trữ mẫu. Luôn rửa sạch tay trước khi tiếp xúc với thức ăn. Đối với chất hữu cơ dễ cháy, cần phải áp dụng các biện pháp an toàn thích nghi. Không được phép hút thuốc gần mẫu, nơi chứa mẫu cũng như trong phòng Thực hành Hóa Mơi Trường – Biên soạn: ThS Đinh Hải Hà -6- thí nghiệm. Cảnh giác với các tia lửa, ngọn lửa hay nguồn nhiệt quá nóng. Trong phòng kín như phòng lạnh, phòng trữ mẫu, phảI lưu ý đến các tiếp điểm của công tắc đèn, máy điều nhiệt, bộ phức hợp sử dụng điện … là những nơi có thể gây ra tia lửa điện, nguyên nhân gây ra những vụ cháy nổ. Khi chưa tin tưởng vào mức độ an toàn, mọi biện pháp đề phòng rất cần thiết, phải quan tâm đến vấn đề huấn luyện về an toàn lao động. Tuỳ nguồn nhiễm bẩn mà có biện pháp phòng hộ y tế nghề nghiệp khác nhau. 4.Các loại mẫu 4.Các loại mẫu4.Các loại mẫu 4.Các loại mẫu 4.1. Mẫu bất kỳ hay mẫu cá biệt : (Grab or Catch Sam 4.1. Mẫu bất kỳ hay mẫu cá biệt : (Grab or Catch Sam4.1. Mẫu bất kỳ hay mẫu cá biệt : (Grab or Catch Sam 4.1. Mẫu bất kỳ hay mẫu cá biệt : (Grab or Catch Samples) ples)ples) ples) Khi mẫu được lấy vào một thời điểm, ở một vò trí nhất đònh, nói cho đúng mẫu ấy chỉ thể hiện được chất lượng nguồn vào thời điểm và tại vò trí đó mà thôi. Tuy nhiên các thông số liên quan đến nguồn và các khu vực khảo sát được biết rõ trong suốt thời gian tiếp cận, chất lượng mẫu lúc đó được xem như khả năng tiêu biểu cho nguồn trong khoảng thời gian đó hoặc cũng có thể bao gồm cho cả khu vực đó hoặc cùng lúc bao gồm cả hai yếu tố trên chứ không riêng một. trong trường hợp trên, mẫu bất kỳ cũng có thể đại diện đặc tính cho dòng chảy một cách hoàn hảo, thí dụ : như với nguồn nước cấp, nước mặt. Đôi lúc, phương pháp lấy mẫu bất kỳ cũng được áp dụng cho cả trường hợp nước thải. Đối với nguồn được biết rõ là chất lượng liên tục thay đổi theo thời gian, những mẫu cá biệt được lấy trong từng khoảng thời gian thích hợp và phân tích riêng sẽ cho dữ liệu về những biến đổi trong phạm vi giới hạn. Tần số lấy mẫu có thể thay đổi theo chu kỳ từ 5 phút tới 60 phút hoặc có thể kéo dài hơn. Trong một hệ thống giám sát, chu kỳ lấy mẫu có thể vượt trên cả tháng khi nghiên cứu các chuyển biến theo mùa. Trường hợp chất lượng mẫu thay đổi theo không gian, mẫu sẽ được chọn ở thời điểm thích nghi. Đối với chất mùn, bùn và nước thải, bùn ven bờ cần phải cân nhắc khi chọn phương pháp lấy mẫu, nhưng phải thật thận trọng để lấy mẫu cho phù hợp với mục đích cần thiết. 4.2 Mẫu hỗn hợp : (Composit Sample) 4.2 Mẫu hỗn hợp : (Composit Sample)4.2 Mẫu hỗn hợp : (Composit Sample) 4.2 Mẫu hỗn hợp : (Composit Sample) Đối với nhiều trường hợp, thuật ngữ “mẫu hỗn hợp” được dùng để diễn tả sự trộn lẫn các mẫu cá biệt lấy ở nhiều điểm khác nhau trên cùng 1 vò trí. Mẫu hỗn hợp thích hợp cho việc khảo sát các hàm lượng trung bình, thí dụ như trong cách tính tải trọng hay hiệu quả của công trình xử lý nước thải. Nếu phải chọn lựa giữa việc phân tích hàng loạt mẫu, sau đó tính giá trò trung bình rồi suy ra tổng lượng thì mẫu hỗn hợp vẫn có được tính tiêu biểu, hơn nữa còn giúp tiết kiệm công sức và chi phí cho phòng thí nghiệm. Trong những trường hợp cụ thể, mẫu hỗn hợp tiêu biểu cho một ca làm việc, cũng có thể cho một chu kỳ ngắn hơn như thời gian một lần vận hành máy…tất cả đều thích hợp. Để đánh giá những hiệu quả, biến động riêng biệt hay các lưu lượng thất thường thì cũng chỉ cần lấy mẫu hỗn hợp trong suốt thời gian sự việc xảy ra cũng đủ . Thực hành Hóa Mơi Trường – Biên soạn: ThS Đinh Hải Hà -7- Muốn xác đònh các thành phần hay các yếu tố chỉ thò những thay đổi thường gặp trong hầm chứa thì không nên dùng mẫu hỗn hợp. Trong trường hợp này, các mẫu riêng lẻ (individual sample) sẽ phù hợp hơn. Sau khi lấy mẫu, việc xét nghiệm cần phải thực hiện ngay đối với các chỉ tiêu sau: pH, nhiệt độ, khí hòa tan, sulfua hòa tan, clo dư…Sự thay đổi các thành phần như: oxi hòa tan, khí carbonic tự do trong nước, pH, nhiệt độ có thể là nguyên nhân kéo theo các thay đổi sâu xa liên quan đến các chất vô cơ: sắt, mangan, độ kiềm, độ cứng. Tóm lại, loại mẫu này thường được dùng cho việc xác đònh thành phần ít thay đổi trong điều kiện lấy mẫu và bảo quản mẫu. Mỗi mẫu riêng lẻ được lấy trong một chai riêng miệng rộng 35mm, dung tích khoảng 120ml. Tuỳ điều kiện hiện trường, việc lấy những mẫu này được thực hiện hàng giờ, hoặc nửa giờ thậm chí có lúc 5 phút một lần. Nếu có tác chất bảo quản, nên thêm vào mẫu sau khi vừa lấy. Việc trộn mẫu được thực hiện trong một bình lớn có dung tích 2-3 lít đủ để phân tích các thành phần trong nước cống, nước thải, hoặc từ ống thoát nước. Không nên sử dụng các dụng cụ lấy mẫu tự động trừ khi áp dụng được đầy đủ các phương pháp bảo quản. Tất cả dụng cụ phải được rửa sạch hàng ngày để tránh sự phát triển sinh học và các chất lắng đọng khác. Thỉnh thoảng cũng cần phân tích trên một mẫu riêng lẻ nếu xét thấy cần. 5. Phương thức bảo quản mẫu 5. Phương thức bảo quản mẫu5. Phương thức bảo quản mẫu 5. Phương thức bảo quản mẫu Phương thức bảo quản mẫu nước theo chỉ tiêu phân tích được trình bày trong bảng sau : Bảng 1: Bảng 1:Bảng 1: Bảng 1: Phương thức bảo quản mẫu nước Chỉ tiêu phân tích Chỉ tiêu phân tíchChỉ tiêu phân tích Chỉ tiêu phân tích Phương thức bảo quản Phương thức bảo quảnPhương thức bảo quản Phương thức bảo quản Thời gian tồn trữ Thời gian tồn trữ Thời gian tồn trữ Thời gian tồn trữ tối đa tối đatối đa tối đa Độ cứng (hardness) Không cần thiết Calci (Ca 2+ ) Không cần thiết Cloride (Cl - ) Không cần thiết Floride (F - ) Không cần thiết Độ dẫn điện 4 o C 28 giờ Độ acid, độ kiềm 4 o C 24 giờ Mùi 4 o C 6 giờ Màu 4 o C 48 giờ Sulphate 4 o C; pH<8 28 ngày H 2 S Thêm 2mg/l zinc acetate 7 ngày DO (0,7mlH 2 SO 4 +1mlNaN 3 )/300ml;10- 20 o C 8 giờ COD 2ml/l H 2 SO 4 7 ngày Dầu và mỡ 2ml/l H 2 SO 4 , 4 o C 28 ngày Thực hành Hóa Mơi Trường – Biên soạn: ThS Đinh Hải Hà -8- Carbon hữu cơ 2ml/l HCl, pH<2 7 ngày Cyanide NaOH, pH>12, 4 o C, trong tối 24 giờ Phenol H 2 SO 4 , pH<2, 4 o C 24 giờ 3 2 4 o N-NO 2 ; N-NO 3 H 2 SO 4 , pH<2, 4 o C Phân tích ngay Phosphate 4 o C 48 giờ Fe, Mn HNO 3 , pH<2, 4 o C 6 tháng Cách bảo quản và thời gian lưu trữ trên chỉ có tính hướng dẫn, việc phân tích thực hiện càng sớm càng tốt. Lưu ý hoạt động của vi sinh vật cũng làm ảnh hưởng nhiều đến tính chất mẫu nước trong thời gian tồn trữ. N-NH H SO , pH<2, 4 C 7 ngày Thực hành Hóa Mơi Trường – Biên soạn: ThS Đinh Hải Hà -9- D DD DUNG DỊCH CHUẨN UNG DỊCH CHUẨNUNG DỊCH CHUẨN UNG DỊCH CHUẨN 1. ĐẠI CƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG Trong quá trình phân tích nước và nước thải thường gặp nhiều dung dòch chuẩn mà nồng độ ghi dưới hình thức số hữu tỉ thay vì số thập phân hay số nguyên. Sự việc trên được giải thích bởi hai lý do: Kết quả báo cáo : Các số liệu được yêu cầu ghi thế nào để người thiết kế (thường là những người không chuyên môn trong ngành hóa) dễ hình dung. Do đó đơn vò thường sử dụng là mg/l, đơn vò này được dùng phổ cập. Tiện tính toán : Đối với người làm công tác xét nghiệm, công thức càng dễ dàng, dễ nhớ càng giảm thời gian tính toán, càng tránh được những nhầm lẫn có thể xảy ra. Từ hai lý do trên, việc chọn nồng độ dung dòch chuẩn được tiến hành như một thông lệ sao cho: 1 lít dung dòch đònh phân luôn luôn tương ứng với 1g chất cần đònh lượng. Điều này cũng có nghóa 1ml dung dòch chuẩn sẽ tương ứng với 1mg chất cần đònh lượng. Rõ ràng việc pha chế dung dòch chuẩn không phụ thuộc vào bản chất chuẩn mà tuỳ thuộc vào khối lượng đương lượng (KLĐL) chất cần chuẩn. Thí dụ phản ứng Thí dụ phản ứngThí dụ phản ứng Thí dụ phản ứng KLĐL KLĐLKLĐL KLĐL Chất cần chuẩn Chất cần chuẩnChất cần chuẩn Chất cần chuẩn Dung dòch Dung dòch Dung dòch Dung dòch chuẩn chuẩnchuẩn chuẩn Nồng độ dung Nồng độ dung Nồng độ dung Nồng độ dung dòch chuẩn dòch chuẩndòch chuẩn dòch chuẩn Đònh lượng amonias KLĐL NH3 = 17 Acid N/17 Đònh lượng nitrogen dạng amonia KLĐL N-NH3 = 14 Acid N/14 Đònh lượng độ kiềm dạng CaCO 3 KLĐL CaCO3 = 50 Acid N/50 Đònh lượng carbon dioxide KLĐL CO2 = 44 Kiềm N/44 Đònh lượng độ acid dạng CaCO 3 KLĐL CaCO3 = 50 Kiềm N/50 Đònh lượng clorua KLĐL Cl = 35,45 AgNO 3 N/35,45 Đònh lượng NaCl KLĐL NaCl = 58,4 AgNO 3 N/58,44 Đònh lượng oxy hóa KLĐL O2 = 8 Khử N/8 Sau cùng công thức tính toán hàm lượng chất cần đònh lượng trong 1 lít mẫu cũng trở nên đơn giản và dễ nhớ Nồng độ/hàm lượng chất khảo sát (mg/l) = mlmau chuanmldungdich (1) Một vài trường hợp như đònh phân oxi hòa tan với thể tích mẫu ấn đònh trước, nồng độ dung dòch chuẩn sẽ được hiệu chỉnh với mục đích tối giản việc tính toán. Lúc đó 1ml dung dòch chuẩn khi dùng sẽ tương ứng với 1mg/l oxy. Thực hành Hóa Mơi Trường – Biên soạn: ThS Đinh Hải Hà -10- 2. Chuẩn bò dung dòch chuẩn 2. Chuẩn bò dung dòch chuẩn2. Chuẩn bò dung dòch chuẩn 2. Chuẩn bò dung dòch chuẩn Không phải xác đònh lại nồng độ dung dòch chuẩn sau khi pha chế, hóa chất chuẩn phải có độ tinh khiết cao và việc cân các loại hóa chất cần cẩn thận, đúng theo khối lượng tính toán. Sau khi rót vào các bình đònh mức có thể tích riêng biệt, việc đong đo pha chế đòi hỏi mức độ chính xác cao. Thực tế nhiều trường hơp không có số liệu về độ tinh khiết hoặc khó đo lường chính xác vì hóa chất dễ bay hơi, hút ẩm, biến chất nhanh trong không khí. Dung dòch sau khi pha xong phải đònh lượng lại với một dung dòch chuẩn cơ sở mà nồng độ đã biết rõ và đảm bảo. 3. Đònh chuẩn một dung dòch với một dung dòch c 3. Đònh chuẩn một dung dòch với một dung dòch c3. Đònh chuẩn một dung dòch với một dung dòch c 3. Đònh chuẩn một dung dòch với một dung dòch chuẩn cơ sở huẩn cơ sởhuẩn cơ sở huẩn cơ sở 3.1 Pha chế và xác đònh lại nồng độ dung dòch naoh n/50 3.1 Pha chế và xác đònh lại nồng độ dung dòch naoh n/503.1 Pha chế và xác đònh lại nồng độ dung dòch naoh n/50 3.1 Pha chế và xác đònh lại nồng độ dung dòch naoh n/50 Dung dòch NaOH thường được sử dụng trong phép đònh phân độ acid dưới dạng CaCO 3 có phân tử lượng M=100, đương lượng gam = 50. Do đó nồng độ yêu cầu là N/50. Tuy nhiên NaOH thương mại thường ở dạng viên khó cân chính xác, độ hút ẩm cao, dễ biến chất do CO 2 trong không khí. Vì thế dung dòch NaOH N/50 thường được pha loãng từ dung dòch chuẩn có nồng độ NaOH 1N để có độ chính xác cao. Dung dòch cơ sở là H 2 SO 4 N/10 3.1.1. Thiết bò và dụng cụ 3.1.1. Thiết bò và dụng cụ3.1.1. Thiết bò và dụng cụ 3.1.1. Thiết bò và dụng cụ Cân kỹ thuật sai số ±0.01g Becher 500ml Bình đònh mức 1000 ml Buret Erlen 125ml 3.1.2. Hóa chất 3.1.2. Hóa chất3.1.2. Hóa chất 3.1.2. Hóa chất NaOH tinh khiết dạng viên Dung dòch chuẩn cơ sở H 2 SO 4 N/10 3.1.3. Thực hành 3.1.3. Thực hành3.1.3. Thực hành 3.1.3. Thực hành a.Tín a.Tína.Tín a.Tính sơ khởi h sơ khởih sơ khởi h sơ khởi NaOH tinh khiết có phân tử gam M=40 trung hòa 1,008g H + , số đương lượng gam =1 Để pha chế 01 lít dung dòch NaOH 1N, khối lượng NaOH tính được là M/1=40/1=40g Để loại bỏ các yếu tố có thể làm giảm nồng độ thực tế, hệ số an toàn được tăng 5% Khối lượng NaOH cần thiết : 40×1,05 =42g [...]... Ôn tập - Thi -14- Thực hành Hóa Mơi Trường – Biên soạn: ThS Đinh Hải Hà pH, EC, ĐỘ MẶN pH 1 Ý nghóa môi trường pH là một thuật ngữ chỉ độ acid hay bazơ của một dung dòch, pH ảnh hưởng đến các quá trình sinh học trong nước và có ảnh hưởng đến sự ăn mòn, hòa tan các vật liệu Trong kỹ thuật môi trường, pH được quan tâm trong các lónh vực như quá trình keo tụ, quá trình làm mềm nước, quá trình khử trùng,... dùng đònh phân mẫu trắng -22- Thực hành Hóa Mơi Trường – Biên soạn: ThS Đinh Hải Hà Câ 5 Câu hỏi 1 Tại sao phải thực hiện mẫu trắng trong phướng pháp đònh phân chloride 2 Đònh phân chloride bằng phương pháp Morh được thực hiện trong môi trường trung hoà Giải thích tại sao? 3 Kết quả đònh phân chloride sẽ như thế nào khi thêm một lượng thừa chromate -23- Thực hành Hóa Mơi Trường – Biên soạn: ThS Đinh... ảnh hưởng đến độ màu thực của mẫu Ngoài ra độ màu còn tùy thuộc vào pH của nước, do đó trong bảng kết quả can ghi rõ pH lúc xác đònh độ màu 2 Thực hành Bật máy, vào mã chương trình 120-Enter 120 Chỉnh bước sóng về 455nm 455nm Cho nước cất vào Curet đến vạch trắng, nhấn Zero cho màn hình xuất hiện 0.Units PtCo APHA Cho mẫu vào Curvet, bấm read đọc giá trò đo -20- Thực hành Hóa Mơi Trường – Biên soạn:... trong bình, lấy 50ml mẫu vào cốc 100ml Bật máy, vào mã chương trình 750-Enter 750Chỉnh bước sóng về 860nm Cho nước cất vào Curet đến vạch trắng, nhấn Zero cho màn hình xuất hiện 0.FAUTURBIDITY Cho mẫu vào Curvet, bấm read đọc giá trò đo -19- Thực hành Hóa Mơi Trường – Biên soạn: ThS Đinh Hải Hà ĐỘ MÀU 1 Giới thiệu chung 1.1 Ý nghóa môi trường Màu của nước thiên nhiên do mùn, phiêu sinh vật, các sản... 3 mg/ l bởi sục khí, pH của nước lúc này là bao nhiêu? -26- Thực hành Hóa Mơi Trường – Biên soạn: ThS Đinh Hải Hà ĐỘ KIỀM 1 Giới thiệu chung 1.1 Ý nghóa môi trường Độ kiềm biểu thò khả năng thu nhận proton H+ của nước Nước thiên nhiên hay nước từ hệ thống cấp nước, độ kiềm đều do 3 ion chính tạo ra: hydroxide, carbonate và bicarbonate Trong thực tế các muối acid yếu như borate, silicate cũng gây ảnh... phenolphtalein sẽ có màu tím nhạt trong môi trường có ion hydroxide và ion carbonate, màu tiùm sẽ trở nên không màu khi pH < 8,3 Chỉ thò methyl cam cho màu vàng với bất kỳ ion kiềm nào và trở thành màu đỏ khi dung dòch trở thành acid Việc đònh phân được xem là hoàn tất khi dung dòch có màu da cam ( pH = 4,5), nằm giữa màu vàng ( môi trường baz) và màu đỏ ( môi trường acid) Do đó màu ở điểm kết thúc... Thiết bò và dụng cụ Xem lai phần 2 chấ 3.2.2 Hóa chất Acid sulfuric P-A, độ tinh khiết 96-98% Khối lượng riêng d=1.84-1.86g/cm3 Dung dòch NaOH 1N 3.2.3 Thực hành a Tính sơ khởi Áp dụng công thức tính gần đúng :V=100M N/b p d Trong đó: V: Thể tích acid sulfuric đậm đặc tính toán (ml) M: Phân tử gam acid sulfuric (g) N: Nồng độ muốn pha -11- Thực hành Hóa Mơi Trường – Biên soạn: ThS Đinh Hải Hà b: Trò... trong môi trường trung hoà Thiosulfate và sulfide bò mất ảnh hưởng trong môi trường kiềm Orthophosphat với hàm lượng cao > 25 mg/l cũng tác dụng với silver nitrate nhưng điều này ít xảy ra Hàm lượng sắt trên 10 mg/l sẽ che lấp sự đổi màu tại điểm kết thúc Dụ 2 Dụng cụ, thiết bò và hoá chất Dụ 2.1 Dụng cụ và thiết bò - 02 Becher 100 ml - 03 Erlen 100ml - 02 Pipet 10ml - 01 Buret 10ml -21- Thực hành Hóa. .. = 14 2 Thực hành Trong phần này sinh viên sẽ thực tập sử dụng máy đo pH - Lắc đều mẫu trước khi đổ ra cốc 100ml để đo - Rửa sạch điện cực bằng bình tia - Bật máy, nhúng điện cực vào mẫu cần đo - Đợi cho giá trò pH trên máy ổn đònh đọc kết quả - Rửa sạch điện cực bằng nước cất, ngâm điện cực vào dd bảo quản điện cực EC, độ mặn Gíao viên hướng dẫn sinh viên sử dụng máy đo -15- Thực hành Hóa Mơi Trường. .. tích lớp bùn lắng sau 30phút trong ống Imhoff 1000ml (l) SVI < 100: bùn lắng tốt SVI >100: bùn nổi bề mặt nhiều 100< SVI < 200: bùn nổi ít Ống Imhoff -17- Thực hành Hóa Mơi Trường – Biên soạn: ThS Đinh Hải Hà ĐỘ ĐỤC 1 Giới thiệu chung 1.1 Ý nghóa môi trường Độ đục của nước bắt nguồn từ sự hiện hữu của vô số vật thể li ti ở trạng thái huyền phù như đất sét, vật chất hữu cơ và vô cơ, vi sinh vật gồm các

Ngày đăng: 12/05/2014, 08:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan