SKKN: Nghiên cứu các bài tập thể lực chuyên môn nhằm nâng cao thành tích ở môn nhảy xa kiểu ưỡn thân của nam học sinh khối 11 trường THPT Trị An

38 885 3
SKKN: Nghiên cứu các bài tập thể lực chuyên môn nhằm nâng cao thành tích ở môn nhảy xa kiểu ưỡn thân của nam học sinh khối 11 trường THPT Trị An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN: Nghiên cứu các bài tập thể lực chuyên môn nhằm nâng cao thành tích ở môn nhảy xa kiểu ưỡn thân của nam học sinh khối 11 trường THPT Trị An

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT TRỊ AN ====\\//==== Mã số:……… NGHIÊN CỨU CÁC BÀI TẬP THỂ LỰC CHUN MƠN NHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH Ở MÔN NHẢY XA KIỂU ƯỠN THÂN CHO NAM HỌC SINH KHỐI 11 TRƯỜNG THPT TRỊ AN Người thực hiện: NGUYỄN PHÚ Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục:  Phương pháp giáo dục môn: THỂ DỤC  Phương pháp giáo dục:  Lĩnh vực khác  Có đính kèm:  Mơ hình  Phần mềm  Phim ảnh NĂM HỌC: 2012 - 2013  Hiện vật khác SƠ YẾU LÝ LỊCH KHOA HỌC I/ THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: NGUYỄN PHÚ Sinh ngày 02 tháng 02 năm 1978 Nam Địa chỉ: Khu phố - Vĩnh An - Vĩnh Cửu - Đồng Nai Điện thoại: 0613861143 (CQ): 0613962586; ĐTDĐ: 0985422331 Fax: E-mail: phutdtrian@gmail.com.vn Chức vụ: TỔ TRƯỞNG Đơn vị công tác: Trường THPT TRỊ AN II/ TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: - Học vị: CỬ NHÂN - Năm nhận bằng: 2001 - Chuyên ngành đào tạo: GIÁO DỤC THỂ CHẤT III/ KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: THỂ DỤC - Số năm có kinh nghiệm: 12 năm - Sáng kiến kinh nghiệm có năm gần “MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHO HỌC SINH KHI HỌC MƠN THỂ DỤC” “SỬ DỤNG MỘT SỐ TRỊ CHƠI NHẰM KÍCH THÍCH HỨNG THÚ CHO HỌC SINH KHI HỌC MÔN THỂ DỤC” “NGHIÊN CỨU CÁC BÀI TẬP THỂ LỰC CHUYÊN MÔN NHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH Ở MƠN NHẢY XA KIỂU ƯỠN THÂN CỦA NAM HỌC SINH KHỐI 11 TRƯỜNG THPT TRỊ AN” ĐẶT VẤN ĐỀ Bảo vệ tăng cường sức khoẻ việc làm quan trọng cần thiết gắn liền với nghiệp xây dựng bảo vệ chủ nghĩa xã hội, với hạnh phúc nhân dân Đó mối quan tâm hàng đầu chế độ ta, trách nhiệm cao quý Đảng nhà nước trực tiếp ngành thể thao y tế Tầm quan trọng thể dục thể thao thể rõ tư tưởng việc làm Chủ tịch Hồ Chí Minh Lời kêu gọi tồn quốc tập thể dục Bác Hồ năm 1946 “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc cần có sức khoẻ thành công Mỗi người dân yếu ớt, tức làm cho nước yếu phần Mỗi người dân khoẻ mạnh tức góp phần làm cho nước khoẻ mạnh…” Những lợi ích việc rèn luyện sức khoẻ qua tập luyện thể dục Bác Hồ minh chứng cụ thể, kế thừa chân lý ấy, Đảng nhà nước ta xem mục tiêu quan trọng chiến lược phát triển người Việt Nam, mà nghị TW4 – khoá VII khẳng định: “Phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức” nhu cầu vốn quý để tạo tài sản trí tuệ Nghị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VII nêu rõ: “Cơng tác thể dục thể thao coi trọng nâng cao chất lượng giáo dục thể chất trường học, tổ chức hướng dẫn vận động đông đảo quần chúng nhân dân tham gia rèn luyện thân thể ngày nâng cao chất lượng sở đào tạo, bồi dưỡng vận động viên nâng cao thành tích thể thao” Cùng với nghị đại hội Đảng VIII rõ: “Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ phải thật trở thành quốc sách hàng đầu ” Chính thế, ngành giáo dục đào tạo triển khai nhiều chủ trương, biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục thể chất, bước nâng cao cải tiến chất lượng dạy học môn thể dục cấp học Nâng cao sức khoẻ cho học sinh nước Qua thấy rằng, thể dục thể thao phận quan trọng nghiệp cách mạng dân tộc đồng thời cầu nối để góp phần thắt chặt tình đồn kết dân tộc giới Trong năm gần quan tâm thích đáng, đạo sát Đảng ngành Thể Dục Thể Thao có chuyển biến tích cực Phong trào Thể dục Thể thao bước mở rộng với nhiều hình thức đạt thành tích đáng khích lệ thể qua kì Seagames Trong giai đoạn nay, mục tiêu giáo dục thể chất nhà trường phổ thông nhằm: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Giáo dục đào tạo hệ trẻ cách toàn diện, hoàn thiện thể chất lẫn tinh thần để thực tốt cách mạng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Vì vậy, chăm lo sức khoẻ ban đầu cho hệ trẻ cần thiết Trong năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu tố chất thể lực phương pháp bổ trợ trình giảng dạy Trong việc lựa chọn tập bổ trợ cho giai đoạn việc làm cần thiết phải cập nhật thường xuyên Xuất phát từ ý tưởng trên, nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, mạnh dạn lựa chọn hướng nghiên cứu với tên đề tài: “Nghiên cứu tập thể lực chun mơn nhằm nâng cao thành tích môn nhảy xa kiểu ưỡn thân nam học sinh khối 11 trường THPT Trị An” Kết nghiên cứu đề tài tư liệu chuyên môn cần thiết cho giáo viên giảng dạy môn thể dục trường Đồng thời kiến thức để áp dụng giảng dạy số địa phương có điều kiện tương tự M ục đ ích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu lựa chọn hệ thống lại tập có hiệu nhằm nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh nam khối 11 trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu: * Nghiên cứu lựa chọn hệ thống tập thể lực chun mơn có hiệu nhằm nâng cao thành tích mơn nhảy xa cho học sinh nam khối 11 trường THPT * Đánh giá hiệu tập thể lực chuyên môn lựa chọn vào việc nâng cao thành tích mơn nhảy xa kiểu ưỡn thân cho học sinh nam khối 11 trường THPT Trị An CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Ý nghĩa giáo dục thể chất: - Thúc đẩy phát triển toàn diện học sinh, phận hợp thành giáo dục phát triển toàn diện - Thúc đẩy học sinh phát triển thân thể khỏe mạnh, tăng cường thể chất cho học sinh - Làm cho tinh thần người khỏe mạnh, sống vui vẻ, văn minh… 1.2 Mục tiêu giáo dục thể chất nhà trường cấp: GDTC trường học yếu tố chuẩn bị cho đội ngũ lao động chiến sĩ bảo vệ Tổ quốc tương lai GDTC trước hết chuẩn bị cho em có trạng thái sức khoẻ tốt, thể lực phát triển toàn diện, nâng cao hoạt động hệ thống thể, phát triển hoàn thiện kỹ năng, kỹ xảo vận động, kỹ vận động thực dụng đi, chạy, nhảy, mang, vác,… đồng thời quan tâm giáo dục em phẩm chất ý chí cần thiết, tinh thần chịu đựng gian khổ, khắc phục khó khăn … Mục tiêu GDTC nhà trường cịn xây dựng thói quen tập luyện TDTT thường xuyên, tăng cường thể chất, bồi dưỡng lực TDTT, phẩm chất tư tưởng ý chí học sinh để trở thành người lao động bảo vệ Tổ quốc XHCN phát triển toàn diện đức, trí, thể, mỹ, kỹ Phản ánh nhu cầu xã hội, phản ánh nhu cầu phát triển toàn diện tâm thể thiếu niên thời kỳ lớn 1.3 Khái qt cơng trình nghiên cứu thể lực học sinh trường trung học phổ thông: Ở nước ta năm vừa qua có nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực giáo dục thể chất, mục đích tìm quy luật phát triển thể chất học sinh qua xây dựng tiêu chuẩn đánh giá phát triển thể chất học sinh như: - Từ năm 1973 đến 1975, Tổng cục TDTT Bộ Giáo dục tiến hành nghiên cứu thực nghiệm 10 trường cấp I, II trường cấp III với 1.300 học sinh nam, nữ thành phố khu vực phía Bắc với tiêu chí: chạy 30 mét, chạy 60 mét, chạy 80 mét, bật xa, ném bóng trúng đích, chạy 500 mét, 1000 mét, 2000 mét - Đề tài “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc giới tính lực làm việc học sinh” (Phạm Khắc Học cộng 1976-1980) - Năm 1980, Phan Hồng Minh (Viện khoa học TDTT) điều tra tỉnh Thái Bình, Hậu Giang với tổng số 605 học sinh với tiêu: chạy 30 mét, bật xa chỗ, lực bóp tay thuận không thuận, chiều cao đứng, cân nặng, vịng ngực trung bình tỉnh Bắc Thái, Hồng Liên Sơn, Vĩnh Phú, Thái Bình, Bình Trị Thiên, Thành phố Hồ Chí Minh, Hậu Giang với tổng số 6807 học sinh từ 7-17 với test: chạy 30 mét, bắt gậy, bật xa chỗ, lực bóp tay phải, trái, chạy 12 phút, dẻo gập thân, chiều cao, cân nặng, độ dài chi, kích thước vịng, độ dày lớp mỡ da - Cơng trình nghiên cứu chương trình giảng dạy thể dục (Lê Văn Lẫm, Trịnh Trung Hiếu, Vũ Đức Thu, Phạm Khắc Học, Trần Đồng Lâm, Nguyễn Mạnh Liên cộng 1978-1985) - Các cơng trình 82-82-160 điều tra thực trang thể chất người Việt Nam từ 5-18 tuổi (nam nữ) bước đầu nghiên cứu tiêu điều tra (Nguyễn Kim Minh) - Đánh giá trình độ phát triển thể lực học sinh phổ thông sở độ tuổi 12-14 theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể (PGS Nguyễn Xuân Sinh) - Đặc biệt gần GS.TS Dương Nghiệp Chí chủ nhiệm đề tài bảo vệ thành cơng cơng trình nghiên cứu cấp Nhà nước năm 2002-2004 với đề tài: “Điều tra đánh giá tình hình thể chất xây dựng tiêu chuẩn thể lực chung người Việt Nam, từ 6-20 tuổi” vào kết điều tra thể chất nhân dân, xây dựng tiêu chuẩn để đánh giá phát triển thể chất người Việt Nam từ 6-20 tuổi Cho thấy phát triển thể chất người Việt Nam có tiến rõ rệt chiều cao cân nặng, khác biệt thể chất thành thị nông thôn - Đề tài Thạc sĩ Nguyễn Văn Bình (2005) “Nghiên cứu thực trang thể chất học sinh tuổi 15-17 trường phổ thông trung học tỉnh Đồng Nai – 2003” 1.4 Cơ sở khoa học giáo dục thể chất học sinh phổ thông: 1.4.1 Đặc điểm phát triển hình thái, tâm sinh lý 1.4.1.1.Đặc điểm phát triển hình thái: * Hệ xương: Ở lứa tuổi hệ xương tiếp tục cốt hóa phát triển mạnh, cột sống tương đối ổn định, hình dáng, xương chi trên, xương chi dưới, xương hông,… chưa cốt hóa hồn tồn nên dễ bị biến dạng Xương chậu nữ to yếu nam, không nên cho nữ tập luyện với khối lượng cường độ lớn nam * Hệ cơ: Ở lứa tuổi hệ xương phát triển mạnh nên lực vận động nâng cao Do hệ phát triển mạnh nên em hiếu động, thích dùng hoạt động lực dùng sức khơng thích hoạt động tỉ mỉ, khéo léo,… Cơ bắp nhóm lớn phát triển tương đối nhanh đùi, cánh tay,… nhỏ bàn tay phát triển chậm Ở nữ lớp da phát triển mỡ nên phần ảnh hưởng đến sức mạnh 1.4.1.2.Đặc điểm tâm lý- sinh lý: Ở lứa tuổi học sinh THPT (từ 15 đến 17 tuổi), hoạt động học tập hoạt động thu hút nhiều thời gian công sức Do mơn học có nội dung kiến thức ngày nâng cao, phương thức giảng dạy học tập thầy trị có nhiều thay đổi, giáo viên có nét riêng trình độ chun mơn cách xử thế, nên đòi hỏi em phải cố gắng nỗ lực tập trung nhiều công sức, thời gian trí tuệ Thời kỳ thời kỳ độ để trở thành người lớn, em thích tị mị, ham học hỏi, trí nhớ có nhiều biến đổi bản, lực ghi nhớ có chủ định tăng lên rõ rệt, cách thức ghi nhớ cải tiến, hiệu xuất ghi nhớ tăng lên Tính hệ thống việc thu lượm tri thức tăng lên nhờ việc thiết lập mối liên tưởng ngày phức tạp sâu sắc Sự phát triển em giai đoạn phức tạp, đời sống tâm lí có nhiều mâu thuẫn, nhiều thay đổi đột ngột khiến cha mẹ thầy cô đơi lúc phải ngạc nhiên cảm thấy khó xử, cần phải có thái độ tế nhị khéo léo Tình cảm em sâu sắc phức tạp, dễ xúc động, dễ bị kích thích nhiều bị ảnh hưởng trình phát dục thay đổi số quan nội tạng, nhiều cịn hoạt động thần kinh khơng cân bằng, trình hưng phấn mạnh khiến em không tự kiềm chế Các em nhạy cảm với đánh giá người xung quanh thân em Vì vậy, đơi thành công ngẫu nhiên mà người ý làm cho em tự đánh giá cao sinh tự kiêu, tự mãn, ngược lại gây cho em có tính tự ti, nhút nhát,… Trong trình học tập tập luyện thầy cô hay cha mẹ có nhận xét đánh giá khơng đúng, khơng cơng bằng, em dễ có phản ứng mãnh liệt Nói chung phát triển em giai đoạn có nhiều biến đổi tâm sinh lý cần hướng dẫn giúp em có nhận xét thân, cần có biện pháp thích hợp để động viên khuyến khích em học tập tập luyện TDTT … 1.4.2.Đặc điểm phát triển tố chất thể lực thiếu niên: Tố chất thể lực tổng hòa thể lực thể biểu điều kiện cụ thể Thể khả vận động có liên quan đến phát triển lứa tuổi Năng lực vận động người thể qua tố chất sức nhanh, sức mạnh, sức bền khả phối hợp vận động Sự phát triển tố chất gồm hai giai đoạn: phát triển tự nhiên phát triển tác động môi trường Sự phát triển tố chất thể lực tự nhiên tăng trưởng phát dục theo lứa tuổi Kết thúc lúc 25 tuổi, phát triển phụ thuộc đặc điểm sinh lí lứa tuổi, phát triển nhanh giai đoạn dậy Khi kết thúc giai đoạn trưởng thành tốc độ phát triển tố chất thể lực chậm lại dừng lại Sự phát triển tự nhiên chia làm giai đoạn chính: - Giai đoạn tăng trưởng: giai đoạn tố chất thể lực tăng liên tục có lúc tăng nhanh, có lúc tăng chậm - Giai đoạn ổn định: giai đoạn tố chất thể lực nam nữ có tốc độ phát triển khác theo đánh giá riêng rẽ theo tố chất thể lực Quá trình tăng trưởng nam chia làm giai đoạn: tăng nhanh, tăng chậm ổn định Ở nữ chia làm giai đoạn: tăng nhanh, giảm xuống dừng lại, tăng chậm ổn định * Sức nhanh: Là khả thực động tác khoảng thời gian ngắn Sức nhanh tố chất tổng hợp yếu tố cấu thành: thời gian phản ứng, thời gian động tác riêng lẻ tần số hoạt động Yếu tố định tốc độ tất dạng sức nhanh độ linh hoạt trình thần kinh tốc độ co Sức nhanh chịu nhiều ảnh hưởng di truyền, phát triển chủ yếu lứa tuổi từ 8-13 Sau 13 tuổi phát triển tố chất có khác biệt theo giới tính khơng tập luyện tốt đến 16-18 tuổi khó nâng cao Vì vậy, lứa tuổi THPT cần tăng cường sức nhanh để bổ sung trì phát triển Tốc độ động tác đơn lẻ biến đổi rõ rệt trình phát triển, đến 1314 tuổi xấp xỉ mức độ người lớn, nhiên tuổi 16-17 lại giảm xuống tuổi 20-25 lại tăng lên, tập luyện tốc độ động tác đơn phát triển tốt CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Nhiệm vụ 1: Lựa chọn áp dụng số tập thể lực chuyên môn nhằm nâng cao thành tích mơn nhảy xa kiểu ưỡn thân nam học sinh khối 11 trường THPT Nghiên cứu thực trạng sử dụng tập thể lực chuyên mơn nhằm nâng cao thành tích mơn nhảy xa kiểu ưỡn thân nam học sinh khối 11 trường THPT Để có sở cho việc xác định tập cụ thể nhằm mục đích nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân cho học sinh nam khối 11 trường THPT Trị An phương pháp đọc, tham khảo tài liệu qua thực tế giảng dạy; đặc biệt qua tài liệu nhà nghiên cứu khoa học, qua tham khảo ý kiến huấn luyện viên – giáo viên thể dục có kinh nghiệm cơng tác huấn luyện giảng dạy môn nhảy xa, xác định hai tố chất thể lực là: Sức mạnh tốc độ dùng cho giai đoạn chạy đà sức mạnh bột phát dùng cho giai đoạn giậm nhảy, hai tố chất thể lực có ảnh hưởng lớn đến việc nâng cao thành tích nhảy xa Để xác định cách khách quan, dùng phiếu vấn để lấy ý kiến huấn luyện viên – giáo viên thể dục trường THPT người có kinh nghiệm cơng tác huấn luyện giảng dạy môn nhảy xa để xem xét đánh giá mức độ quan trọng hai tố chất thể lực - Thực trạng vấn đề vấn Phỏng vấn chủ yếu tập trung vào hai vấn đề sau: + Vai trò tố chất với việc phát triển thành tích nhảy xa + Từ sở tố chất, tiến tới xác định tập thể lực thường sử dụng phát triển thành tích mơn nhảy xa Các tiêu đưa phiếu vấn kết việc nghiên cứu tài liệu liên quan quan sát sư phạm buổi tập học sinh, vận động viên hướng dẫn thầy cô giáo đứng lớp Phỏng vấn tiến hành lần 25 huấn luyện viên – giáo viên thể dục Trường phổ thông Để đánh giá độ tin cậy tập thể lực để nâng cao thành tích mơn nhảy xa kiểu ưỡn thân Chúng xác định số tập sau: Chạy 30m xuất phát cao Chạy 30m tốc độ cao Chạy 40m xuất phát cao Chạy 60m xuất phát cao Chạy nâng cao đùi 20 m Bật xa chỗ Bật cao chỗ Bật cóc 30 m Lò cò 30 m tiếp sức 10 Bật cao ơm gối 10 giây 11 Nhảy xa tồn đà 12 Nhảy dây nhanh 10 giây 13 Lò cò 30 m 14 Chạy 30m xuất phát thấp 15 Tại chỗ nâng cao đùi 30 giây 16 Tại chỗ nâng cao đùi 10 giây Song, để xác định tập có độ tin cậy có giá trị sử dụng khả thi thực tiễn hay không soạn thảo thành phiếu tiến hành vấn huấn luyện viên – giáo viên thể dục Trường THPT có kinh nghiệm cơng tác huấn luyện, giảng dạy môn nhảy xa để đánh giá, xác định độ tin cậy tập đưa Chúng đưa hai mức để vấn: Sử dụng: Đánh dấu “x ” Không sử dụng: Bỏ trống Bảng 1: Kết vấn tập bổ trợ để nâng cao thành tích mơn nhảy xa kiểu ưỡn thân nam học sinh khối 12 trường THPT Bảng 3.1: Kết vấn SỐ PHIẾU STT PHÁT TÊN BÀI TẬP RA VÀO KHÔNG SỬ THU DỤNG TỈ LỆ SỬ TỈ DỤNG LỆ Chạy 30m xuất phát cao 25 25 32% 17 68% Chạy 30m tốc độ cao 25 25 20 80% 20% Chạy 40m xuất phát cao 25 25 32% 17 68% Chạy 60m xuất phát cao 25 25 17 86% 32% Chạy nâng cao đùi 20 m 25 25 15 60% 10 40% Bật xa chỗ 25 25 20 80% 20% Bật cao chỗ 25 25 19 76% 24% Bật cóc 30 m 25 25 17 68% 32% Lò cò 30 m tiếp sức 25 25 11 44% 14 56% 10 Lò cò 30 m 25 25 23 92% 8% 11 Bật cao ôm gối 10 giây 25 25 18 72% 28% 12 Nhảy xa toàn đà 25 25 25 100% 0% 13 Nhảy dây nhanh 10 giây 25 25 15 60% 10 40% 14 Chạy 30m xuất phát thấp 25 25 12% 22 88% 15 Tại chổ nâng cao đùi 30 giây 25 25 16% 21 84% 16 Tại chổ nâng cao đùi 10 giây 25 25 16% 21 84% Nhìn vào bảng kết vấn chúng tơi nhận thấy 16 tập phiếu vấn Các huấn luyện viên – giáo viên thể dục Trường Trung học phổ thơng có lựa chọn khác nhau, có tập chọn với tỉ lệ cao, có tập lại chọn tỉ lệ thấp hay khơng chọn; điều dễ nhận thấy độ tin cậy tập có giá trị thực tiễn huấn luyện giảng dạy cấp Trung học phổ thông Từ kết chúng tơi chọn tập có tỉ lệ từ 52% trở lên để đưa vào thực nghiệm 3.2 Nhiệm vụ 2: Hiệu số tập bổ trợ nâng cao thành tích mơn nhảy xa kiểu ưỡn thân nam học sinh khối 11 trường THPT vấn 3.2.1 Đánh giá thực trạng thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trước thực nghiệm: Trước tiến hành thực nghiệm, tiến hành kiểm tra thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân ban đầu 80 em học sinh nam chọn ngẫu nhiên chia thành hai nhóm: Nhóm thực nghiệm gồm 40 học sinh, nhóm đối chứng 40 học sinh khối 11 trường THPT Trị An Chúng thu kết tổng hợp theo bảng 3.2: Bảng 3.2: Thực trạng thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân học sinh nam khối 11 nhóm thực nghiệm (n = 40), nhóm đối chứng (n = 40) Nhóm thực nghiệm Đối tượng Nhóm đối chứng t Nội dung X Nhảy xa 3.78 Sx V%  0.33 8.67 0.03 TN X ĐC 3.71 Sx V% 9.94 0.04 0.909 >0.05  0.45 p Qua bảng kết thành tích nhảy xa trước thực nghiệm nhóm thực nghiệm đối chứng chúng tơi có nhận xét sau: Cả hai nhóm thực nghiệm đối chứng có hệ số biến thiên (C< 10%) mẫu có độ đồng cao, sai số tương đối giá trị trung bình ( < 0.05) nên mẫu có tính đại diện Sự khác biệt thành tích hai nhóm khơng có ý nghĩa thống kê (t = 0.909), mức xác suất (p> 0.05) Như vậy, kết luận trình độ ban đầu hai nhóm đối chứng thực nghiệm đồng nhau, mang tính đại diện cao khơng có ý nghĩa thống kê Biểu đồ 1: So sánh thành tích nhảy xa hai nhóm thực nghiệm đối chứng trước thực nghiệm 3.8 3.78 3.75 3.71 3.7 TN 3.65 ĐC 3.6 3.55 3.5 Giá trị trung bình 3.2.2 Hiệu số tập thể lực sau thực nghiệm: -Tiến hành thực nghiệm: Sau lựa chọn tập, tiến hành đưa vào giảng dạy Trước bước vào thực nghiệm lựa chọn ngẫu nhiên 80 em học sinh nam chia làm nhóm: Nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm: Có 40 em, em học sinh học lớp 11, thời gian tập luyện tuần buổi, buổi tiết; nội dung tập luyện đưa theo tập xác định Nhóm đối chứng: Có 40 em học sinh nam lớp 11, thời gian tập luyện theo thời khố biểu chương trình Bộ Giáo Dục ban hành tuần buổi, buổi tiết -Thời gian tổ chức thực nghiệm 12 tuần Địa điểm thực nghiệm kiểm tra (khối 11 trường THPT Trị An) Sau 12 tuần tiến hành thực nghiệm, lại tiếp tục kiểm tra lần hai để so sánh, đánh giá hiệu hai nhóm thực nghiệm đối chứng, đánh giá hiệu tập đưa vào thực nghiệm Để tìm hiểu hiệu ứng dụng tập nghiên cứu Chúng dùng phương pháp thực nghiệm sư phạm theo hình thức thực nghiệm so sánh song song đơn (nhóm đối chứng, nhóm thực nghiệm) 3.2.2.1 Ứng dụng tập thể lực để nâng cao thành tích mơn nhảy xa kiểu ưỡn thân - Đối với nhóm thực nghiệm: Chúng tơi xây dựng tiến trình giảng dạy 12 tuần, tiến trình biểu giảng dạy giáo án theo tập nêu - Đối với nhóm đối chứng: Chúng tơi áp dụng tiến trình giảng dạy 12 tuần theo sách giáo khoa phân phối chương trình (sách giáo khoa lớp 11) Sau 12 tuần thu kết sau: Bảng 3.3, 3.4 Bảng 3.3: Sự phát triển nhóm thực nghiệm sau 12 tuần tập luyện: Giá trị tham số Nội dung Nhảy xa X A1 3.78 X A2 3.94 dA tA PA 0.072 17.22 < 0.001 Nhận xét: Qua bảng 3.3 ta thấy thành tích nhảy xa trung bình sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm lớn thành tích nhảy xa trung bình trước thực nghiệm ( X A2 = 3.94 > X A1 = 3.78), đồng thời t – student (17.22) > t 0.05 có ý nghĩa thống kê mức PA < 0.001 Như thành tích nhảy xa nhóm thực nghiệm sau 12 tuần tập luyện có tăng tiến rõ rệt Biểu đồ 2: So sánh giá trị trung bình thành tích nhảy xa nhóm thực nghiệm sau 12 tuần tập luyện 3.94 3.95 3.9 3.85 3.8 3.75 3.7 3.65 3.6 3.55 3.5 3.78 Trước TN Sau TN Giá trị trung bình Bảng 3.4: Sự phát triển nhóm đối chứng sau 12 tuần tập luyện: Giá trị tham số Nội dung Nhảy xa X B1 3.71 X B2 3.71 dB tB PB -0.005 7.428 > 0.05 Nhận xét: Qua bảng 3.4 ta thấy thành tích nhảy xa trung bình trước thực nghiệm sau thực nghiệm nhóm đối chứng ( X B2 = 3.71 = X B1 = 3.71), đồng thời t – student (7.428) < t 0.05 nên khơng có ý nghĩa thống kê mức PB > 0.05 Như thành tích nhảy xa nhóm đối chứng sau 12 tuần tập luyện khơng có tăng tiến Biểu đồ 3: So sánh giá trị trung bình thành tích nhảy xa nhóm đối chứng sau 12 tuần tập luyện 3.75 3.71 3.71 3.7 Trước TN 3.65 Sau TN 3.6 3.55 3.5 Giá trị trung bình Kết luận: Căn vào bảng 3.3, 3.4 ta thấy sau thời gian thực nghiệm, đặc biệt học sinh nam nhóm thực nghiệm có tỷ lệ tăng cao học sinh nam nhóm đối chứng (17.22 so với 7.428) Biểu đồ 4: So sánh t – student hai nhóm đối chứng thực nghiệm sau 12 tuần tập luyện 19 17.22 17 15 ÑC 13 TN 11 7.428 t - student 3.2.2.2 Hiệu quả: Ngoài việc đánh giá hiệu tập bổ trợ mơn nhảy xa cần xem xét thêm nhịp độ tăng trưởng nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm với để có sở khoa học đánh giá kết luận việc áp dụng tập xác định vào nhóm thực nghiệm, có tương quan với khơng có phù hợp không Chúng tiến hành đánh giá hiệu hai nhóm thực nghiệm đối chứng sau 12 tuần tập luyện thông qua nhịp độ phát triển Kết bảng 3.5: Bảng 3.5: So sánh phát triển hai nhóm thực nghiệm đối chứng sau 12 tuần tập luyện: Đ/tượng Nội dung Nhảy xa Nhóm thực nghiệm (n = 40) WA SWA 4.08 1.55 Nhóm đối chứng (n = 40) WB SwB 0.13 1.735 t P 2.735 < 0.01 Nhận xét: Sau 12 tuần tập luyện nhịp độ tăng trưởng nhóm thực nghiệm WA = 4.08 % nhóm đối chứng WB = 0.13 % Biểu đồ 5: So sánh nhịp độ tăng trưởng hai nhóm đối chứng thực nghiệm sau 12 tuần tập luyện 4.08 4.1 3.6 3.1 2.6 ÑC 2.1 TN 1.6 1.1 0.6 0.1 0.13 Nhịp độ tăng trưởng Qua bảng 3.5 biểu đồ cho thấy nhịp độ tăng trưởng nhảy xa nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng Sự khác biệt nhịp độ phát triển hai nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có ý nghĩa thống kê (P < 0.01) Điều cho thấy ảnh hưởng tập thể lực áp dụng vào nhóm thực nghiệm có hiệu nhóm đối chứng PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Từ sở lý luận thực tiễn nghiên cứu thơng qua q trình thực nghiệm cho phép chúng tơi rút kết luận sau: Kết nghiên cứu xác định tập thể lực chuyên mơn để nâng cao thành tích mơn nhảy xa kiểu ưỡn thân nam học sinh khối 11 trường THPT đảm bảo có giá trị thơng qua đủ độ tin cậy bao gồm: Chạy 30m tốc độ cao Chạy 60m xuất phát cao Bật xa chỗ Bật cóc 30 m Bật cao ôm gối 10 giây Nhảy dây nhanh 10 giây Lò cò 30 m Chạy nâng cao đùi 20m Kết nghiên cứu cho thấy việc áp dụng tập thể lực xác định nhóm thực nghiệm có ảnh hưởng tốt đến việc nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh nam khối 11 trường THPT Qua nghiên cứu đánh giá việc ứng dụng số tập thể lực chun mơn nhằm nâng cao thành tích nhảy xa nhóm thực nghiệm với nhóm đối chứng, đề tài phản ánh việc đưa tập vào giảng dạy cho nam học sinh khối 11 trường THPT nhằm góp phần nâng cao thành tích nhảy xa Kiến nghị: Từ kết nghiên cứu đề tài chúng tơi có số ý kiến sau đây: Các trường THPT cần quan tâm bổ sung đội ngũ giáo viên thể dục thể thao đào tạo trang thiết bị thêm sân bãi, dụng cụ, tài liệu điều kiện cần thiết cho việc giảng dạy thể dục thể thao chương trình khố ngoại khoá cho học sinh Đối với nam học sinh khối 11 trường THPT, giáo viên huấn luyện viên cần quan tâm đến biện pháp nhằm phát triển thể lực chung cho em, đặc biệt ý tới phát triển sức mạnh tốc độ sức mạnh bột phát để môn nhảy xa đạt hiệu cao Để nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh nam khối 11, kiến nghị Ban Giám Hiệu nhà trường - Tổ thể dục áp dụng tập nêu vào giảng dạy huấn luyện Đề tài hoàn thành khơng thể tránh khỏi hạn chế thiếu sót, mong q thầy góp ý, bổ sung tơi hồn thiện đề tài biện pháp hay hơn, sát thực với thực tiễn địa phương đối tượng học sinh, để góp phần xây dựng người phát triển cách toàn diện Đồng thời đưa sáng kiến áp dụng cho học sinh THPT nói chung học sinh tồn trường THPT Trị An nói riêng để học nhảy xa đạt kết cao Bên cạnh đó, góp phần vào cơng xây dựng phát triển tồn diện cho học sinh Tôi xin chân thành cảm ơn! Vĩnh An, ngày 30 tháng 11 năm 2012 Người thực Nguyễn Phú TÀI LIỆU THAM KHẢO STT TÁC GIẢ VÀ TÊN TÀI LIỆU Phương pháp toán học thống kê - Nguyễn Văn Đức NXBTDTT,1987 Y học thể dục thể thao - Phi Trọng Hành - NXBTDTT - 2000 Lý luận phương pháp giáo dục thể chất - Vũ Đào Hùng - NXBGD, 2001 Sách giáo viên thể dục - NXB Giáo dục - 2007 Lý luận phương pháp thể thao - Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn – NXBTDTT - 1993 Tâm lý học TDTT - Lê Văn Xem - NXBĐHSP - 2004 Tâm lý lứa tuổi tâm lý học sư phạm - Lê Văn Hồng - NXB Giáo dục – 1997 Điền kinh trường phổ thông - P.N.GÔIKHÔMAN, Ô.TƠRÔPHIMÔP - NXBTDTT - 1996 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ: Trang CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Trang 1.1 Ý nghĩa giáo dục thể chất: Trang 1.2 Mục tiêu GDTC nhà trường cấp: Trang 1.3 Khái quát cơng trình nghiên cứu thể lực HS trường phổ thông: Trang 1.4 Cơ sở khoa học GDTC HS phổ thông: Trang 1.5 Công tác GDTC trường THPT Trị An: Trang 11 CHƯƠNG 2: MỤC ĐÍCH - NHIỆM VỤ - PHƯƠNG PHÁP – ĐỐI TƯỢNG VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU : Trang 13 2.1 Mục đích nghiên cứu: Trang 13 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Trang 13 2.3 Các phương pháp nghiên cứu: Trang 13 2.4 Tổ chức nghiên cứu : Trang 20 CHƯƠNG : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU : Trang 22 3.1 Nhiệm vụ : Trang 22 3.2 Nhiệm vụ : Trang 25 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ : Trang 32 Kết luận : Trang 32 Kiến nghị : Trang 32 Tài liệu tham khảo : Trang 34 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Đơn vị: THPT TRỊ AN  Vĩnh An, ngày tháng năm 2013 PHIẾU NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2012-2013 Tên sáng kiến: “NGHIÊN CỨU CÁC BÀI TẬP THỂ LỰC CHUN MƠN NHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH Ở MƠN NHẢY XA KIỂU ƯỠN THÂN CỦA NAM HỌC SINH KHỐI 11 TRƯỜNG THPT TRỊ AN” Họ tên tác giả: NGUYỄN PHÚ Chức vụ: Tổ trưởng Đơn vị: Tổ Thể dục - GDQP - GDCD Lĩnh vực: Quản lý giáo dục  Phương pháp dạy học môn: Thể dục  Phương pháp giáo dục  Lĩnh vực khác  Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong ngành  Tính mới: - Có giải pháp hồn tồn  - Có giải pháp cải tiến, đổi từ giải pháp có  Hiệu quả: - Hoàn toàn triển khai áp dụng tồn ngành có hiệu cao  - Có tính cải tiến đổi từ giai pháp có triển khai áp dụng tồn ngành có hiệu cao  - Hồn toàn triển khai áp dụng đơn vị có hiệu cao  - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng đơi vị có hiệu  Khả áp dụng - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách Tốt  Khá  Đạt  - Đưa giải pháp kiến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Tốt  Khá  Đạt  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vị rộng: Tốt  Khá  Đạt  XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Ký tên ghi rõ họ tên) THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên ,ghi rõ họ tên đóng dấu) ... SỐ TRỊ CHƠI NHẰM KÍCH THÍCH HỨNG THÚ CHO HỌC SINH KHI HỌC MÔN THỂ DỤC” “NGHIÊN CỨU CÁC BÀI TẬP THỂ LỰC CHUN MƠN NHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH Ở MÔN NHẢY XA KIỂU ƯỠN THÂN CỦA NAM HỌC SINH KHỐI 11 TRƯỜNG... số tập thể lực chuyên mơn nhằm nâng cao thành tích mơn nhảy xa kiểu ưỡn thân nam học sinh khối 11 trường THPT Nghiên cứu thực trạng sử dụng tập thể lực chun mơn nhằm nâng cao thành tích môn nhảy. .. nhảy xa kiểu ưỡn thân nam học sinh khối 11 trường THPT Để có sở cho việc xác định tập cụ thể nhằm mục đích nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân cho học sinh nam khối 11 trường THPT Trị An

Ngày đăng: 11/05/2014, 20:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan